Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các viện kiểm sát trên địa bàn thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ luật học)

86 345 1
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các viện kiểm sát trên địa bàn thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - LÊ THÙY LINH KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC VIỆN KIỂM SÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân tố tụng dân Mã số : 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - LÊ THÙY LINH KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC VIỆN KIỂM SÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân tố tụng dân Mã số : 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Huyền – Giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thùy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa KSV: Kiểm sát viên KSVTTPL: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TAND: Tòa án nhân dân TMCP: Thương mại cổ phần TTDS : Tố tụng dân UBND: Ủy ban nhân dân VKS: Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.2 Cơ sở việc xây dựng quy định pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 16 1.3.1 Tính hợp lý quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 16 1.3.2 Chủ trương cải cách tư pháp Đảng chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm sát tố tụng dân 17 1.3.3 Trình độ, lực Kiểm sát viên, Kiểm tra viên 18 1.3.4 Số lượng vụ án dân tình hình khiếu nại, tố cáo tố tụng dân 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 21 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 21 2.1 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm 21 2.1.1 Kiểm sát việc xem xét đơn khởi kiện thụ lý vụ án dân 21 2.1.2 Kiểm sát án, định tố tụng 24 2.1.3 Tham gia phiên giải vụ án dân 27 2.2 Kiểm sát hoạt động Tòa án cấp phúc thẩm 35 2.3 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật thông qua việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 42 THỰC TIỄN KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TẠI CÁC VIỆN KIỂM SÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KIẾN NGHỊ 42 3.1 Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội 42 3.1.1 Khái qt đặc điểm, tình hình cơng tác kiểm sát dân địa bàn thành phố Hà Nội 42 3.1.2 Thực tiễn kiểm sát việc thụ lý vụ án dân Tòa án Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội 44 3.1.3 Thực tiễn thực việc kiểm sát án, định 46 3.1.4 Thực tiễn tham gia phiên tòa Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội 52 3.1.5 Thực tiễn thực thẩm quyền kháng nghị án, định Tòa án Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội 58 3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực có hiệu hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân 65 3.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 65 3.2.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống quan Nhà nước ta Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) có vai trị quan trọng việc bảo đảm pháp chế thống nhất, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giai đoạn cách mạng đất nước Trước yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, năm qua, với việc thực cải cách, hồn thiện máy Nhà nước nói chung, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh thực chủ trương cải cách tư pháp, có tổ chức hoạt động VKSND Đảng Nhà nước ta yêu cầu VKSND tập trung thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND vấn đề có tính đặc thù, xuất phát từ yêu cầu khách quan, gắn liền với trình hình thành phát triển VKSND thực số lĩnh vực, có hoạt động kiểm sát việc thuân theo pháp luật (KSVTTPL) tố tụng dân (TTDS) Xét mặt lịch sử, nước ta, thực chất tham gia VKS vào trình TTDS giải vụ việc dân ghi nhận từ thời kỳ quan Công tố - tiền thân VKSND Trải qua giai đoạn phát triển đất nước, vị trí, vai trị VKSND TTDS ghi nhận mức độ khác nhau, từ việc quy định quyền hạn VKS TTDS rải rác văn pháp luật văn hướng dẫn thi hành đến việc khẳng định, ghi nhận KSVTTPL TTDS nguyên tắc TTDS sở để quy định trách nhiệm, thẩm quyền cụ thể VKSND TTDS Xét thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) thời gian qua cho thấy, quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Do hạn chế phạm vi tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát, Viện kiểm sát chủ yếu thực chức kiểm sát thông qua việc nghiên cứu Thơng báo, Quyết định, Bản án Tịa án nên dẫn tới công tác kiểm sát án dân nhằm phát khắc phục sai lầm, vi phạm Tồ án cịn chưa kịp thời hiệu Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực tiễn thực Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài thực Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu cho thấy, trước có số cơng trình nghiên cứu, viết VKSND, như: ”Về việc tham gia phiên tòa dân Viện kiểm sát nhân dân ” tác giả Trần Văn Trung đăng tạp chí Luật học số năm 2005, ”Vị trí, vai trị VKS tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp”, tập thể tác giả, TS Khuất Văn Nga làm chủ biên, Nhà xuất Tư pháp 2008; “Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKS tiến trình cải cách tư pháp” TS Lê Hữu Thể, Tạp chí Kiểm sát số 14-16/2008; “Một số ý kiến đổi tổ chức VKS chiến lược cải cách tư pháp” PGS TS Trương Đắc Linh, Tạp chí Kiểm sát số 14-16/2008; “Bàn thẩm quyền khởi tố (khởi kiện) VKS tố tụng dân sự” TS Nguyễn Ngọc Khánh, Tạp chí Kiểm sát số 24/2010;”Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng dân thực tiễn” tác giả Trần Xn Hách đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 19 năm 2012; ” Đổi nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự” Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hịa Bình đăng tạp chí Kiểm sát số năm 2016, đề tài ”Sự tham gia tố tung Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng dân Việt Nam” tác giả Võ Thị Phượng (Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011), đề tài ”Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Kim Ngân (Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016), đề tài ” Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng dân thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn” (Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luât Hà Nội năm 2016) Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề chung chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức máy số quyền hạn VKSND TTDS mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật tố tụng dân sự, đặc biệt Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân thực tiễn thực Viện kiểm sát địa bàn Thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, chủ yếu quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thực tiễn thực Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội để từ tìm hiểu số vướng mắc, bất cập thực tiễn tham gia tố tụng dân Đề xuất luận chứng quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Luận văn thạc sỹ luật học, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu công tác kiểm sát vụ án dân sâu vào công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội thể mà không tiếp cận nghiên cứu công tác kiểm sát việc dân kiểm sát thi hành án dân Luận văn có nghiên cứu, đánh giá tổng quan hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân từ lồng ghép phân tích thực tiễn thực Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội năm gần Việc xác định giới hạn định hướng nghiên cứu thực có ý nghĩa thiết thực phục vụ trực tiếp cho công tác kiểm sát án dân địa phương nơi học viên công tác Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân đặc biệt quan điểm Đảng đạo cải cách tư pháp - Phương pháp nghiên cứu: 65 điều động, bổ nhiệm thiếu kinh nghiệm, chưa nắm vững quy định liên quan đến việc giải vụ án dân sự, lời phát biểu KSV phiên tòa sơ sài, kỹ phát vi phạm cịn nhiều hạn chế, thực cơng tác kiểm sát cịn máy móc, thiếu linh hoạt, viện dẫn chứng pháp luật đơi lúc khơng xác phân tích lập luận chưa sâu sắc, thuyết phục Thứ ba, công tác quản lý, điều hành chưa đổi toàn diện, mạnh mẽ Một số địa phương lãnh đạo đơn vị chưa thực trọng công tác kiểm sát giải vụ việc dân nên kết kiến nghị, kháng nghị phúc thẩm khơng cao Ngồi ra, kinh phí nghiệp vụ, đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ cho công tác kiểm sát cịn hạn hẹp, ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết thực chức nhiệm vụ quyền hạn giao Viện kiểm sát Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ VKS cấp VKS cấp có lúc chưa kịp thời Cơng tác thông tin báo cáo cấp Kiểm sát chưa cải tiến, đổi Thứ tư, công tác phối hợp thực Viện kiểm sát Tịa án cịn có nể nang Thơng qua hoạt động kiểm sát, VKS cấp phát kiến nghị khắc phục sửa chữa nhiều vi phạm Tòa án Tuy nhiên kiến nghị VKS chủ yếu tập trung vào yêu cầu Tòa án khắc phục dạng vi phạm: thời hạn gửi án, định; không áp dụng điều luật đầy đủ giải vụ án; vi phạm quy định việc đình giải án, Nhiều trường hợp phát vi phạm Tòa án gửi chậm khơng gửi án, định chưa có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát không ban hành kiến nghị vụ việc mà tập hợp vi phạm để ban hành kiến nghị chung tháng năm Như vậy, số lượng án, định Tòa án gửi cho VKS chậm so với thời hạn quy định khiến cho hạn chế việc thực thẩm quyền kháng nghị Viện kiểm sát 3.2 Các kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật bảo đảm thực có hiệu hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân 3.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 66 Thứ nhất, bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án gửi thông báo thụ lý vụ án dân cho VKS Hiện Bộ luật TTDS chưa quy định cụ thể trách nhiệm Tòa án vấn đề Tịa án gửi chậm thơng báo thụ lý cho Viện kiểm sát Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 bổ sung thêm quy định Tịa án có trách nhiệm gửi thông báo thụ lý vụ án cho VKS để kiểm sát việc thụ lý vụ án thụ tuc phúc thẩm Tuy nhiên, Bộ luật lại khơng có quy định trách nhiệm Tòa án việc gửi thông báo thụ lý vụ án thủ tục Giám đốc thẩm, Tái thẩm cho VKS Vì vậy, để VKS có sở thực Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động thụ lý vụ việc dân Toà án tất giai đoạn tố tụng, BLTTDS cần bổ sung quy định Tịa án thơng báo thụ lý vụ án dân trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cho VKS Ngoài ra, quy định giải vụ án theo thủ tục rút gọn theo tác giả thời gian tới văn quy phạm pháp luật hướng dẫn bổ sung thêm quy định nên nêu rõ cụ thể thời gian tịa án gửi thơng báo thụ lý vụ án cho VKS Thứ hai, cần hướng dẫn rõ quy định Phát biểu Kiểm sát viên” phiên tịa Qua phân tích dẫn chứng vụ việc cụ thể Chương 2, cho thấy với quy định BLTTDS sau kết thúc phiên tòa, KSV phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án không phù hợp với thực tiễn xét xử, yêu cầu khó khăn KSV tham gia phiên tòa Bởi lẽ, trường hợp phải gửi sau phiên tòa kết thúc, KSV khơng kịp bổ sung, hồn thiện phát biểu hình thức nội dung, quan điểm giải vụ án phát biểu KSV phiên tịa khơng phải vào tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án mà cịn phải vào diễn biến trực tiếp phiên tòa, KSV phải kịp thời linh hoạt bổ sung vào phát biểu để điều chỉnh quan điểm giải vụ án Nên phát biểu ý kiến KSV chỉnh sửa nội dung hình thức văn sau nắm bắt diễn biến trực tiếp phiên tòa Mặt khác, Bản phát biểu cịn đóng dấu Viện kiểm sát Vì vậy, để áp dụng pháp luật thống nhất, đảm bảo cho 67 hoạt động tư pháp kiểm sát cách chặt chẽ, xác, thiết nghĩ cần có quy định cụ thể gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án Thứ ba, cần bổ sung quy định việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS năm 2015 quy định Tịa án có trách nhiệm gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cho VKS cấp để kiểm sát tính có tính hợp pháp định mà khơng quy định Tịa án phải thơng báo cho VKS biết việc không định Như vậy, cần bổ sung quy định: “ Tòa án có trách nhiệm thơng báo văn cho VKS biết việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời” Theo quy định Điều 140 BLTTDS năm 2015, VKS có quyền kiến nghị với Chánh án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc Thẩm phán không định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định khoản Điều 141 BLTTDS, trường hợp phiên tịa có tham gia VKS, KSV có quyền kiến nghị với Hội đồng xét xử định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không áp dụng Như vậy, cần bổ sung quy định “trường hợp xét thấy việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng pháp luật, với kiến nghị, VKS có quyền u cầu Tịa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời” Thứ tư, cần có hướng dẫn cụ thể quy định kiểm sát định tạm đình việc giải vụ án dân Theo quy định điểm h khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 tạm đình việc giải vụ án dân trường hợp khác theo quy định pháp luật có nhiều trường hợp Tịa án vận dụng tạm đình để làm tạm đình việc giải án dân Tuy nhiên nguyên tắc, Tòa án có quyền áp dụng đề định tạm đình giải vụ án có quy định BLTLTDS văn pháp luật lý mà đương đưa coi trường hợp khác mà pháp luật quy định Như vậy, cần có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể vấn đề nêu trên, để việc định tạm đình giải vụ án dân Tòa 68 án đảm bảo tuân thủ pháp luật, đảm bảo cho hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 quy định thời hạn kháng nghị phúc thẩm định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân ngắn để VKS nghiên cứu phát vi phạm Hơn nữa, thời hạn kháng nghị phúc thẩm án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân định giải việc dân tính ngày, khơng quy định ngày làm việc nhiều loại thời hạn TTDS khơng hợp lý Vì vậy, BLTTDS cần quy định thời hạn kháng nghị định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân dài (đối với VKS cấp 10 ngày VKS cấp trực tiếp 20 ngày); đồng thời quy định thời hạn kháng nghị phúc thẩm VKS tính ngày làm việc Thứ năm, cần có quy định bổ sung cứ, phạm vi, thời hạn kháng nghị án, định theo thủ tục phúc thẩm Về kháng nghị, BLTTDS hành không quy định kháng nghị phúc thẩm Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp qua kiểm sát án, định Tòa án, Viện kiểm sát phát án, định Tịa án có sai lầm, vi phạm, đương chấp nhận kết giải VKS có kháng nghị phúc thẩm hay khơng? Hiện nay, luật tố tụng dân lại chưa quy định quy định cụ thể vấn đề Vì vậy, cần bổ sung kháng nghị phúc thẩm phạm vi kháng nghị án, định theo thủ tục phúc thẩm trường hợp Về thời hạn kháng nghị, theo quy định Khoản điều 280 BLTTDS năm 2015 thời hạn kháng nghị VKS cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm ngày, VKS cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày nhận định Việc quy định thời hạn chung chung, thời gian cịn q ngắn gây khó khăn cho cơng tác kháng nghị VKSND Vì vậy, thiết nghĩ cần sửa đổi Khoản Điều 280 BLTTDS theo hướng: “10 ngày làm việc VKS cấp 15 ngày làm việc VKS cấp trực tiếp, kể từ ngày VKS nhận định hồ sơ vụ án” 69 Thứ sáu, cần quy định VKS có quyền u cầu Tịa án chuyển hồ sơ vụ việc dân cho VKS nghiên cứu để xem xét kháng nghị phúc thẩm, tái thẩm giám đốc thẩm BLTTDS BLTTDS quy định Tịa án có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc dân cho VKS nghiên cứu để chuẩn bị tham gia phiên tòa, phiên họp mà khơng quy định VKS có quyền u cầu Tòa án chuyển hồ sơ để nghiên cứu xem xét kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Thẩm quyền hướng dẫn TTLT số 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/8/2016 quy định việc phối hợp VKSND TAND thi hành số quy định BLTTDS, cần phải quy định cụ thể BLTTDS Thứ bảy, cần bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu, thực kiến nghị VKS Thẩm quyền kiến nghị VKS quy định khoản Điều 21 nhiều điều khác BLTTDS Trong trình Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS, phát vi phạm Tòa án việc giải vụ việc dân tùy theo tính chất, mức độ VKS ban hành kháng nghị kiến nghị để Tòa án khắc phục vi phạm Mặc dù quy định cho VKS có quyền kiến nghị thực Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS, BLTTDS năm 2015 lại khơng có quy định ràng buộc trách nhiệm Toà án việc thực kiến nghị VKS nên hạn chế hiệu hoạt động kiểm sát Nếu vi phạm Tòa án việc án, định bị VKS kháng nghị, theo quy định pháp luật, Tịa án có thẩm quyền phải xét lại án, định đó; cịn kiên nghị, Tịa án khơng thực khơng bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý Đó nguyên nhân thực trạng vi phạm kiến nghị không chấm dứt mà cịn tiếp diễn Vì vậy, cần bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu thực kiến nghị Viện kiểm sát Thứ tám, cần sửa đổi, bổ sung quy định có mặt KSV phiên tịa BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định nâng cao vai trị VKS TTDS, có quy định VKSND có quyền phát biểu nội dung giải vụ án phiên tịa sơ thẩm Tuy nhiên, BLTTDS lại có quy định phiên tòa 70 sơ thẩm, phúc thẩm vắng mặt KSV khơng hỗn phiên tịa, trừ trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm Quy định tạo mâu thuẫn với tinh thần chung vai trò VKSND tố tụng dân lẽ phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm vắng mặt KSV khơng hỗn phiên tịa, trừ trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm Có thể thấy quy định vai trị VKS khơng cần thiết khơng có KSV tham gia phiên tịa xét xử bình thường VKS tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm giải vụ án đại diện cho quyền lợi xã hội, đảm bảo tuân thủ pháp luật tố tụng, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân Như vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định có mặt KSV phiên tòa, phiên họp theo hướng đề cao vai trò VKSND tố tụng dân 3.2.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội Cùng với việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tác giả luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, củng cố tổ chức máy, nâng cao trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, KSV Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, KSV có phẩm chất đạo đức, trình độ độ chun mơn kỹ nghề nghiệp giỏi yêu cầu cấp thiết, giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS Thường xun đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, KSV với yêu cầu giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật Tăng cường lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, KSV trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ theo hướng đào tạo chuyên sâu Thực tốt công tác tuyển dụng cán bộ, bổ nhiệm KSV Lựa chọn cán có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, có tinh thần trách nhiệm cao.Bản thân đội ngũ cán bộ, KSV trực tiếp làm công tác kiểm sát giải vụ, việc dân 71 trước hết phải xác định rõ trách nhiệm gắn bó với cơng việc, tích cực học tập, nghiên cứu lý luận để nắm vững quy định pháp luật trình giải vụ, việc dân Thường xuyên học hỏi KSV có kinh nghiệm ngành, tự tích lũy kinh nghiệm, phấn đấu nâng cao kỹ nghiệp vụ, rèn luyện lĩnh, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp người cán kiểm sát Sắp xếp, bố trí phân công nhiệm vụ cán bộ, KSV phù hợp với trình độ chun mơn, lực thực tiễn cán Hiện VKS huyện đa phần bố trí KSV, Kiểm tra viên, chuyên viên theo vụ việc Các Kiểm sát viên, kiểm tra viên làm kiêm nhiệm nhiều khâu công tác Do để có chuyên sâu, tập trung cho cơng tác chun mơn đạt chất lượng cao cần có phân công nhiệm vụ lĩnh vực công tác Thứ hai, tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật cho ngành kiểm sát chế độ đãi ngộ cán làm công tác kiểm sát Trước yêu cầu nhiệm vụ ngày cao hoạt động Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS địi hỏi phải có sở vật chất trang thiết bị phù hợp với công tác ngành Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ yếu tố có ý nghĩa to lớn Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho VKSND cấp sở đào tạo ngành Chính sách chế độ tiền lương hợp lí thỏa đáng với việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời lợi ích hợp pháp khác động lực kích thích tinh thần sáng tạo y thức tự giác chấp hành tổ chức, kỉ luật lao động Từ thúc đẩy chất lượng hiệu công tác đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức Nhà nước nói chung cán cơng chức ngành kiểm sát nói riêng Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có quan tâm định đến tiền lương số chế độ bổ trợ khác trang bị đồng phục phụ cấp xét xử cho ngành kiểm sát; làm giảm bớt phần khó khăn đời sống công tác tập thể cán cơng chức Tuy nhiên, mặt chung sách tiền lương bất hợp ly, thu nhập từ tiền lương chưa đảm bảo mức sinh hoạt bình thường cán công chức đặc biệt VKS địa phương Vì vậy, 72 tổ chức ngành kiểm sát cấp cần phải quan tâm, trọng đề nghị Nhà nước cải thiện chế độ tiền lương ngành cho phù hợp Thứ ba, tăng cường hoạt động phối hợp quan hữu quan Để thực có hiệu hoạt động Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS VKS, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan mà trước hết Toà án Hoạt động phối hợp phải tiến hành thường xuyên sở chức năng, nhiệm vụ ngành pháp luật quy định, qua kịp thời tháo gỡ vướng mắc hoạt động thực tiễn ngành Ngoài ra, nhằm nhận thức áp dụng thống pháp luật quan tiến hành tố tụng cần phải có trao đổi nghiên cứu đề xây dựng văn hướng dẫn liên ngành cho phù hợp Thứ tư, Nhà nước nên có sách phù hợp sớm cải cách chế độ tiền lương cán công chức ngành kiểm sát Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có quan tâm định đến tiền lương số chế độ bổ trợ khác trang bị đồng phục phụ cấp xét xử cho ngành kiểm sát; làm giảm bớt phần khó khăn đời sống công tác tập thể cán cơng chức Tuy nhiên, mặt chung sách tiền lương bất hợp ly, thu nhập từ tiền lương chưa đảm bảo mức sinh hoạt bình thường cán công chức đặc biệt VKS địa phương Vì vậy, tổ chức ngành kiểm sát cấp cần phải quan tâm, trọng đề nghị Nhà nước cải thiện chế độ tiền lương ngành cho phù hợp 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chương 3, tác giả tập trung phân tích tình hình thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội đưa kiến nghị giải pháp Kiểm sát án việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội góp phần phát hiện, ngăn ngừa sai lầm, vi phạm từ Tồ án, cơng tác góp phần giúp Tồ án giải xét xử đạt chất lượng tốt, sở để Tịa án án, định xác, khách quan; góp phần hạn chế kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; giải dứt điểm tranh chấp đương sự; ổn định giao lưu dân Qua đó, quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ kịp thời, ý thức pháp luật người dân nâng cao, pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm Thông qua việc phân tích số liệu phản ánh kết kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội theo BLTTDS năm 2015, Chương Luận văn khái qt vụ việc điển hình cơng tác kiểm sát, thành công mà Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội đạt cơng tác kiểm sát Bên cạnh đó, luận văn phân tích làm rõ hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc thực thẩm quyền kiểm sát thụ lý vụ việc dân sự, kiểm sát việc án, định tố tụng, tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự, kháng nghị án, định Toà án quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát Trên sở kết nghiên cứu, Chương Luận văn đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội công tác kiểm sát dân nhằm tăng cường pháp chế bảo vệ tốt lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 74 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, với chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND với vị trí, vai trò quan độc lập thống hệ thống quyền lực nhà nước đứng lập trường lợi ích chung nhân dân, Nhà nước để trì pháp luật, có đóng góp to lớn nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước Đảng nhân dân ta Tuy nhiên trình Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ cịn tồn nhận thức nghiệp vụ chuyên môn Luận văn phân tích, luận giải số vấn đề lý luận kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân khái niệm, ý nghĩa, yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân Thông qua việc phân tích luật thực định tình hình thực tế Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn làm rõ nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân sự, quy định kiểm sát thụ lý vụ án dân sự; kiểm sát việc án, định tố tụng; tham gia phiên tòa giải vụ án dân sự, kiểm sát thông qua việc kháng nghị thực quyền yêu cầu, kiến nghị đồng thời số bất cập, hạn chế pháp luật gây khó khăn hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân để tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trên sở mục tiêu phát triển đất nước, công cải cách tư pháp vào chiều sâu đặt yêu cầu mới, ngày cao cho ngành kiểm sát, dựa theo số phân tích, kết nghiên cứu luận văn, học viên đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay, nâng cao vai trị ngành Kiểm sát để góp phần ngành Toà án ban hành án, định pháp luật Để đạt điều địi hỏi cơng tác kiểm sát giải vụ án dân Viện kiểm sát cần cố gắng nhiều nữa, phát huy kết đạt được, chấn chỉnh, khắc phục thiếu sót, tồn tại, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung ngành kiểm sát./ PHỤ LỤC Bảng 3.1 Thống kê số vụ, việc Tòa án thụ lý giải từ năm 2012 đến 2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Số vụ, việc Tòa án thụ lý 13.661 15.219 15.943 16.462 18.366 Số vụ, việc Tòa án giải 11.408 12.955 13.320 13.472 14.608 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến 2016) Bảng 3.2.Thống kê kết công tác kiểm sát thụ lý Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến 2016) Năm Tổng số thơng báo Tịa án gửi cho VKS Đúng hạn Quá hạn 2012 11.457 11.203 254 2013 12.471 12.122 349 2014 13.235 12.854 381 2015 16.282 15.855 427 2016 17.830 17.366 Tổng 71.275 69.400 Kiến nghị Tòa án Kiến nghị đƣợc chấp nhận 58 78 78 55 65 60 49 69 69 89 94 94 464 93 67 67 1875 32 344 373 368 Vi phạm Nội Tố tụng dung 16 (Nguồn: VKSNDTP Hà Nội, Các Báo cáo tổng kết từ 01/12/2011 – 01/11/2016) Bảng 3.3 Thống kê kết công tác kiểm sát án, định Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến 2016 Tổng số án, định kiểm sát Năm QĐ công nhận Bản án sơ thẩm QĐ đình sơ thẩm QĐ tạm đình sơ thẩm thỏa thuận đƣơng Bản án, quyêt định phúc thẩm Quyết định, án phúc thẩm Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Bản án Đình Tạm đình 2012 10771 187 2504 37 292 51 5508 30 377 34 2013 12196 238 2690 44 398 84 6102 19 498 52 2014 12572 286 2624 58 363 78 6557 18 468 49 2015 13016 326 2814 43 479 39 6721 20 336 46 2016 13698 208 2754 14 461 71 8284 32 310 12 Tổng 62.523 1245 13.386 196 1.993 323 33.127 119 1.989 193 14 (Nguồn: VKSNDTP Hà Nội, Báo cáo tổng kết từ 01/12/2011 – 01/11/2016) Bảng 3.4 Thống kê kết tham gia phiên tòa Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến 2016 Năm Số vụ án Tòa án cấp sơ thẩm đƣa xét xử VKS tham gia phiên tòa Số vụ án Tòa án cấp phúc thẩm đƣa xét xử VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm 2012 2870 2431 374 362 2013 3448 3117 433 433 2014 3970 3532 419 419 2015 3713 3537 340 340 2016 3372 2997 372 372 Nguồn: Báo cáo thống kê công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (từ năm 2012 đến năm 2016) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2011), Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Tổ chức VKSND, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng; Bộ Chính trị, Kết luận 79 - KL/TW ngày 28/7/2010 đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra; Bộ Chính trị, Nghị 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; II/ Giáo trình 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội V/ Luận văn, Luận án, Đề tài NCKH 11 TS Bùi Thị Huyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, “ Về việc dân thủ tục giải việc dân TAND”, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 12 TS Bùi Thị Huyền“ Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tiến sĩ năm 2008 13 TS Mai Ngọc Dương“ Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tiến sĩ năm 2010 14 Ths Nguyễn Kim Ngân, “ Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tố tụng dân ” Luận án thạc sỹ năm 2016 15 Ths Vũ Thị Ngọc, “ Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng dân thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn” Luận án thạc sỹ năm 2016 IV/ Bài viết tạp chí 16 Bùi Văn Kim (2014), “ Một số vấn đề quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (10) tr 10 17 Bùi Văn Kim (2014), “Vị trí pháp lý Kiểm sát viên phiên tịa xét xủ sơ thẩm vụ án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (10) 18 Bùi Văn Kim (2016), “ Một vài trao đổi phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa dân sơ thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát (05) 19 Nguyễn Thị Thu Hà, “ Về quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân Viện kiểm sát”, Tạp chí luật học số 11/2009 20 TS Nguyễn Hịa Bình (2016), “Đổi nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân ”, Tạp chí Kiểm sát (7) tr 10 21 TS Nguyễn Ngọc Khánh, “ Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 14 & 16 (tháng & tháng năm 2008) 22 TS Trần Văn Trung, “ Về việc tham gia phiên tòa dân VKSND”, Tạp chí Luật học, Đặc san BLTTDS 8/2005 VI/ Tài liệu khác 23 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến 2016 24 Đặc san chuyên đề Bộ luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học, Hà Nội tháng 03/2017 25 Đề tài khoa học cấp bộ, “ Công tác kiểm sát việc giải tranh chấp dân kiến nghị hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm”, Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC Chủ nhiệm đề tài: Đ/c Nguyễn Thị Thủy Khiêm – Phó Viện trưởng VKSNDTC, TS Hồng Thị Quỳnh Chi, Ths Phạm Hoàng Diệu Linh - Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC 26 Thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án dân thời gian (2009 – 2011) – Những vướng mắc, tồn pháp luật tố tụng dân phát qua thực tiễn công tác xét xử kiến nghị hoàn thiện thủ tục sơ thẩm vụ án dân (Ths Lê Mạnh Hùng, Viện khoa học xét xử, TANSTC) 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2011), “Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS”, ngày 14/3/2011 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2011), “Báo cao giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS”, ngày 14/3/2011 29 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, “Thông báo rút kinh nghiệm số 09/2016 án hủy dân sơ thẩm” – Phòng ... 42 THỰC TIỄN KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TẠI CÁC VIỆN KIỂM SÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KIẾN NGHỊ 42 3.1 Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố. .. Chương 2: Quy định pháp luật hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân - Chương 3: Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân địa bàn Thành phố Hà Nội kiến nghị CHƢƠNG... PHỐ HÀ NỘI VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình cơng tác kiểm sát dân địa bàn thành

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan