Pháp luật về hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

87 103 0
Pháp luật về hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - TRẦN THỊ HẰNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Trần Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành Luận văn này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng chân thành, kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Hồi Thu người hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài Luận văn Xin gửi lời tri ân tới thầy Khoa Pháp luật Kinh tế nói chung, thầy cô tổ môn Luật Lao động (Trường Đại học Luật Hà Nội) nói riêng, trang bị cho kiến thức tảng suốt hai năm đào tạo Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Thị Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BHXH: Bảo hiểm xã hội ILO: Tổ chức Lao động quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang Tiền lãi thu từ đầu tƣ quỹ BHXH qua năm 51 Danh mục tài sản đầu tƣ từ quỹ BHXH qua năm 52 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tƣ từ quỹ BHXH qua năm 53 So sánh tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tƣ với tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2010 -2016 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ Tỷ lệ tăng lãi hoạt động đầu tƣ từ quỹ BHXH Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tƣ từ quỹ BHXH, tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trƣởng GDP kinh tế qua năm Trang 52 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 1.1 Quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.2 Khái niệm hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.2.1 Nguyên tắc hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.2.2 Nội dung pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Kết luận chƣơng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội 2.1.1 Về nguyên tắc đầu tư 2.1.2 Về hình thức đầu tư 2.1.3 Về phương án đầu tư 2.1.4 Về sử dụng nguồn tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư 2.1.5 Về xử lý rủi ro hoạt động đầu tư 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội 2.2.1 Những thành tựu đạt 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế Kết luận chƣơng Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện pháp luật Trang 7 11 13 16 16 19 29 30 30 30 31 41 45 47 50 50 55 61 62 62 62 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.2.1 Giải pháp pháp lý 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực Kết luận chƣơng Kết luận 66 67 67 73 76 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội xem sách quan trọng hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất Ở nước ta, bảo hiểm xã hội ln sách lớn Đảng Nhà nước Quỹ bảo hiểm xã hội đóng vai trị quan trọng hệ thống bảo hiểm xã hội, nguồn lực vật chất đảm bảo cho việc tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội Tuy nhiên thực tế đặt vấn đề cấp bách, cân đối thu chi bảo hiểm xã hội, dẫn đến nguy “vỡ quỹ” Theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), với sách hành, đến năm 2021, quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam cân đối thu chi, đến năm 2034, có khả vỡ quỹ bảo hiểm xã hội Để tránh nguy này, phải thực đồng giải pháp nhằm đảm bảo cân đối thu - chi quỹ bảo hiểm xã hội Một giải pháp cho vấn đề thực có hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Trong thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội cịn số tồn tại, hạn chế Tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu quả, không thu hồi vốn, ảnh hưởng trực tiếp đến việc chi trả chế độ bảo hiểm xã hội xảy ra, tác động đến an tồn tài quỹ Điển hình vụ việc Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho Cơng ty cho th tài I Cơng ty cho th tài II vay khơng có khả thu hồi số tiền gần 1.500 tỷ đồng1 Bích Diệp (2017), “1500 tỷ đồng ALC 1,2 nợ Bảo hiểm Xã hội: Chờ định Chính phủ”, Báo Dân trí địa http://dantri.com.vn/kinh-doanh/1500-ty-dong-alc-12-no-bao-hiem-xa-hoi-cho-quyet-dinh-cuachinh-phu-20170206162025107.htm ngày truy cập 20/6/2017 Cụ thể hóa quy định hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, ngày 28/4/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 30/2016/NĐ-CP quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Theo pháp luật hành có nhiều sửa đổi tiến quy định hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đầu tư quỹ Mặc dù có điểm tiến bộ, song quy định pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội số hạn chế định, địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện Vì việc nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật, nhằm đưa giải pháp thực có hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề cấp thiết Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam” làm Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu nghiên cứu góc độ kinh tế, như: Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam” năm 2004 Nguyễn Trọng Thản; Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “ Giải pháp tài nhằm bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam” năm 2008 Nguyễn Thị Hồng Thảo; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Học viện Tài “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam” năm 2015 Tiến sĩ Đỗ Đình Thu, Tiến sĩ Nguyễn Thùy Linh làm chủ nhiệm đề tài Dưới góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý, từ trước đến chưa có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, có cơng trình nghiên cứu pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội nói chung, như: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội” Phạm Thành Công năm 2014; Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2015 Trần Minh Hoàng “Hoàn thiện pháp luật quản lý đầu tư nguồn tài từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế”; Bài viết “Quỹ bảo hiểm xã hội số vấn đề bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội” tác giả Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2006 Có thể nói đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý để cập cách tồn diện có hệ thống, mang tính chuyên sâu pháp luật lĩnh vực hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn khái niệm góc độ pháp lý quỹ bảo hiểm xã hội, hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội; nội dung pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội; quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng đề xuất số kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn không nghiên cứu vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ việc đảm bảo thực thi hoạt động thực tế Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực mục tiêu: Một là, làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội pháp luật hoạt động động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội 66 BHXH cịn có số điểm chưa tương đồng với thông lệ quốc tế Do đó, việc đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật trước hết phải nhằm thực mục tiêu Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo quy định pháp luật có khả thực thi, áp dụng thực tế, phù hợp với chế quản lý nhà nước, với thực tiễn hành.Các quy định pháp luật thực có ý nghĩa, phát huy tác dụng thực tế quy định có tính khả thi, phù hợp với chế quản lý nhà nước điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Do đó, việc sửa đổi, bổ sung quy định nhằm hoàn thiện pháp luật phải nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo khả thực thi thực tế 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật Để thực quan điểm, mục tiêu trên, việc hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo yêu cầu sau: Một là, phải đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật hành Tính thống thể thơng qua việc quy định không chồng chéo, mâu thuẫn, với quy định văn pháp luật khác Điều khơng tạo qn sách đầu tư quỹ BHXH, mà tạo thuận lợi cho đơn vị có liên quan q trình thực Hai là, phải đảm bảo tính hợp lý Các quy định hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH phải xây dựng sở khoa học, thực tiễn rõ ràng không dựa suy luận cảm tính nhà làm luật Các quy định phải giúp thực mục đích bảo toàn tăng trưởng quỹ Ba là, phải đảm bảo tính khả thi Để đảm bảo quy định hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH có tính khả thi, việc hoàn thiện pháp luật cần phải quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực kinh tế, dự trù khó khăn, vướng mắc nảy sinh 67 trình thực để chuẩn bị nguồn lực để tăng tính khả thi quy định Bốn là, phải đảm bảo tính minh bạch Do sách pháp luật tài chính, việc đảm bảo an toàn quỹ BHXH liên quan đến quyền lợi phận lớn người dân xã hội, đó, đảm bảo tính minh bạch quy định đầu tư quỹ BHXH cần thiết Quy định minh bạch quy định rõ ràng, dễ hiểu, khơng bị hiểu theo nhiều nghĩa, áp dụng ngay, hạn chế việc ban hành văn hướng dẫn Quy định minh bạch giúp cho trình thực trở nên dễ dàng rủi ro 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.2.1 Giải pháp pháp lý Thứ nhất, cần đa dạng hóa hình thức đầu tư Là thể chế tài nên quỹ BHXH kênh huy động vốn kinh tế Vì vậy, sử dụng hiệu nguồn vốn huy động qua kênh cách đầu tư phần quỹ chưa sử dụng đến cần thiết, vừa tránh lãng phí nguồn lực, đồng thời nhằm tăng thu, bảo toàn phát triển quỹ Do đáp ứng chi trả mục tiêu hàng đầu quỹ nên đầu tư quỹ BHXH phải dựa ngun tắc có lãi an tồn, nhằm bảo tồn quỹ Muốn vậy, cần tranh thủ tối đa nguồn quỹ nhàn rỗi tận dụng tối đa hội đầu tư sinh lợi Hiện tại, quỹ BHXH Việt Nam có số dư lớn ước tính tỷ lệ tham gia tiếp tục tăng năm tới Vì thế, sử dụng tối đa nguồn tài cho mục đích sinh lợi nhiệm vụ thiết thực có ý nghĩa lớn kinh tế nước ta thiếu vốn cho phát triển Tuy nhiên, pháp luật đầu tư quỹ nước ta quy định giới hạn hình thức đầu tư quỹ phạm vi mua trái phiếu, tín phiếu, công 68 trái kho bạc nhà nước, cho ngân sách nhà nước vay đầu tư vào số ngân hàng thương mại.Theo quy định hành, hình thức đầu tư quỹ BHXH Việt Nam đơn điệu, khả lựa chọn BHXH Việt Nam việc đầu tư vốn nhàn rỗi hạn chế Do hội sử dụng vốn đầu tư để thu lợi không nhiều Các hoạt động đầu tư nhiều trường hợp Chính phủ chi phối, có mức rủi ro thấp lãi suất khơng cao Ngoài ra, thị trường vốn chưa phát triển nên hạn chế hội đầu tư từ quỹ Việc đa dạng hóa hình thức đầu tư giúp cho BHXH phân tán rủi ro, tăng khả bảo toàn vốn hoạt động đầu tư Quy định đa dạng hóa hình thức đầu tư tạo sở pháp lý giúp cho BHXH có thêm nhiều hội lựa chọn tài sản dự án để đầu tư Để hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH đạt kết cao, pháp luật cần bổ sung quy định cho phép quỹ BHXH đầu tư mua cổ phiếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu Hình thức đầu tư vào cổ phiếu doanh nghiệp mang lại lợi nhuận lớn cho quỹ BHXH Trong điều kiện kinh tế nước ta ngày phát triển, thị trường chứng khốn ngày hồn thiện hơn, việc mua bán loại cổ phiếu diễn dễ dàng, đơn giản Do đó, việc chuyển đổi loại tài sản thành tiền mặt nhằm đáp ứng việc chi trả nhu cầu BHXH tương đối dễ dàng Mặt khác, nước ta có doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khốn hoạt động có hiệu BHXH Việt Nam phối hợp với Bộ, ngành có liên quan để xác định doanh nghiệp Hơn nữa, theo quy định, cổ phần của doanh nghiệp bao gồm cổ phần phổ thông cổ phần ưu đãi Trong đó, cổ phần ưu đãi hồn lại loại cổ phần cơng ty hồn lại vốn góp theo yêu cầu người sở hữu theo điều kiện ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi hồn lại Như vậy, pháp luật cho phép BHXH Việt Nam phép đầu tư mua cổ phần ưu đãi hồn lại cơng ty hoạt động có hiệu 69 Tuy nhiên, hình thức đầu tư tương đối mạo hiểm, có độ rủi ro cao, nên đồng thời với việc cho phép quỹ BHXH đầu tư vào hình thức này, pháp luật phải quy định chặt chẽ thẩm quyền cho phép đầu tư, hạn mức đầu tư, việc ủy thác đầu tư trường hợp Thứ hai, cần quy định cụ thể hạn mức hình thức đầu tư Hạn mức đầu tư số vốn tối đa mà quỹ BHXH sử dụng để đầu tư vào tài sản, dự án hay danh mục Hạn mức quy định số tuyệt đối tương đối (ví dụ: theo tỷ lệ % số vốn đầu tư) Việc quy định hạn mức đầu tư vào hình thức đầu tư nhằm hạn chế tổn thất vốn xảy BHXH gặp phải rủi ro đầu tư, theo phương châm “khơng để tồn trứng vào giỏ” Sau bổ sung quy định việc đa dạng hóa hình thức đầu tư, BHXH Việt Nam trao quyền rộng việc lựa chọn đầu tư việc khơng quy định hạn mức đầu tư cụ thể vào lĩnh vực dẫn đến nguy đe dọa an toàn quỹ Theo khuyến nghị Ngân hàng giới (WB), để hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi BHXH đảm bảo an tồn, hạn chế rủi ro nên quy định hạn mức đầu tư sau: - Đối với lĩnh vực đầu tư an toàn (như cho ngân sách Nhà nước vay; mua trái phiếu, kỳ phiếu Nhà nước tổ chức tài nhà nước phát hành) nên sử dụng khoảng 80% nguồn vốn đầu tư quỹ BHXH - Đối với lĩnh vực đầu tư có khả thu lợi nhuận cao chứa đựng nhiều rủi ro (như kinh doanh bất động sản, mua bán cổ phiếu, trực tiếp đầu tư vào dự án sản xuất kinh doanh ) nên sử dụng khơng q 20% nguồn vốn đầu tư quỹ BHXH Thứ ba, pháp luật cần có quy định phân định rõ ràng nguồn vốn đầu tư 70 Phân định nguồn vốn đầu tư việc phân chia nguồn vốn đầu tư quỹ BHXH theo tính chất nhàn rỗi để từ có định sử dụng nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực cách phù hợp Việc quy định rõ nguồn vốn đầu tư quỹ BHXH thành loại khác việc làm cần thiết cấu đầu tư quỹ BHXH ln có khoản đầu tư có đặc điểm khác Sự phân định đắn nguồn vốn nhàn rỗi làm cho việc đầu tư vốn vào tài sản có phù hợp với đặc điểm nguồn vốn đầu tư, từ đó, góp phần đảm bảo thuận tiện thu hồi vốn từ hoạt động đầu tư Theo tính chất nhàn rỗi nguồn vốn đầu tư, vốn đầu tư quỹ BHXH chia làm hai loại: nguồn vốn đầu tư ngắn hạn nguồn vốn đầu tư dài hạn Từng loại vốn có nguồn gốc hình thành mục đích sử dụng khác nhau, việc sử dụng chúng để đầu tư không giống Nguồn vốn ngắn hạn hình thành từ phí BHXH ngắn hạn, sử dụng để chi trả cho chế độ BHXH xảy tương lai gần (như ốm đau, thai sản Do đó, đầu tư vào tài sản tài ngắn hạn (tín phiếu kho bạc, cho vay với thời hạn ngắn ) Nguồn vốn dài hạn có nguồn gốc hình thành từ phí BHXH dài hạn sử dụng để chi trả cho chế độ BHXH tương lai xa Vì vậy, nguồn vốn dùng để đầu tư vào loại tài sản ngắn hạn dài hạn Thứ tư, cần quy định cho phép BHXH Việt Nam ủy thác đầu tư Từ kinh nghiệm số quốc gia giới, kết hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, BHXH chưa thành lập công ty đầu tư vốn chuyên nghiệp, pháp luật nên quy định việc cho phép BHXH Việt Nam ủy thác để quản lý nguồn vốn đầu tư Đặc trưng đầu tư ủy thác người đầu tư đầu tư cách gián tiếp thông qua công ty quỹ đầu tư chuyên nghiệp quản lý chuyên gia đầu tư Sau người đầu tư giao vốn cho người đầu tư ủy thác, họ quyến định 71 đầu tư Còn người đầu tư ủy thác toàn quyền định đầu tư để mang lại lợi nhuận Lợi nhuận thu người đầu tư thu nhập sau trừ chi phí quản lý (phí ủy thác) khoản chi phí khác.Việc quy định ủy thác đầu tư tận dụng ưu nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp như: khả nắm bắt hội đầu tư mang lại lợi nhuận cao mà hội đòi hỏi kiến thức chuyên sâu; kinh nghiệm nhà đầu tư chuyên nghiệp giúp giảm bớt mức độ rủi ro đầu tư Tuy nhiên, người đầu tư vào công ty đầu tư ủy thác phải gặp số bất lợi như: người đầu tư phải từ bỏ quyền lựa chọn tài sản đầu tư thực tế tự chủ việc sử dụng vốn đầu tư; việc rút vốn phần có nhu cầu đột xuất khơng thể thực khó khăn; thu nhập đầu tư bị giảm đáng kể trả phí ủy thác Mặc dù có bất lợi, song tồn ngày phát triển dịch vụ ủy thác đầu tư chứng cho thấy tính hiệu loại hình đầu tư Pháp luật thừa nhận hình thức ủy thác đầu tư tạo sở pháp lý để BHXH lựa chọn công ty quản lý vốn tốt Quy định vấn đề nên làm rõ trách nhiệm pháp lý bên quan hệ ủy thác đầu tư, để hạn chế bất lợi xảy quỹ BHXH thực ủy thác Thứ năm, cần quy định phân cấp thẩm quyền định đầu tư Phân cấp thẩm quyền định đầu tư việc xác định thẩm quyền cấp quản lý quỹ BHXH việc định đầu tư quỹ BHXH trách nhiệm họ kết hoạt động đầu tư Thực chất phân cấp thẩm quyền định đầu tư nhằm xác định cụ thể quyền định đầu tư lĩnh vực, dự án Phân cấp thẩm quyền định đầu tư quỹ BHXH việc làm cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư quỹ BHXH Việc phân cấp đảm bảo tính chủ động, linh hoạt BHXH việc thực biện 72 pháp đầu tư, tránh tình trạng bỏ lỡ hội đầu tư có chậm trễ việc định Mặc dù có ý nghĩa quan trọng vậy, song nay, nước ta việc định thực phương án đầu tư Hội đồng quản lý quỹ định, chưa có phân cấp cho BHXH Việt Nam Do đó, tạo bị động cho BHXH trình đầu tư vốn nhàn rỗi Việc phân cấp thẩm quyền định đầu tư, cần phải đảm bảo vừa phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quản lý, vừa không dẫn đến tình trạng lạm quyền việc định đầu tư Theo đó, việc phân cấp thẩm quyền định đầu tư thực sau: - Đối với hình thức đầu tư cho ngân sách nhà nước vay, ngân hàng thương mại nhà nước vay, mua loại trái phiếu Chính phủ: Giao cho Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam định - Đối với hình thức đầu tư mua cổ phiếu doanh nghiệp (sau pháp luật cho phép quỹ BHXH thực hình thức đầu tư này): Do Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam định Thứ sáu, cần khắc phục điểm mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật quy định đầu tư quỹ BHXH Như phân tích trên, nay, quy định pháp luật đầu tư quỹ BHXH độ “vênh” định, quy định hình thức đầu tư vào ngân hàng thương mại Do đó, cần phải có điều chỉnh để thống quy định pháp luật, để tạo sở pháp lý cho quỹ BHXH thực Cụ thể, quy định khoản Điều 92 Luật BHXH năm 2014 điểm c khoản Điều Nghị định số 30/2016/NĐ-CP việc đầu tư vào ngân hàng thương mại có chất lượng hoạt động tốt theo xếp loại tín nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần sửa lại để thống với quy định Ngân hàng Nhà nước việc xếp loại ngân hàng thương mại 73 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật hoạt động đầu tư từ BHXH Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Nghị định số 30/2016/NĐ-CP có nhiều điểm quy định hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức thực quản lý hoạt động đầu tư cần thiết Cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quan tiến hành hoạt động đầu tư quản lý đầu tư để nâng cao nhận thức kinh nghiệm cho cán bộ, nhân viên tổ chức vấn đề Từ đó, góp phần giúp cho trình thực thi pháp luật thực tế đạt hiệu Theo đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nên tập trung hướng tới số đối tượng cụ thể cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội số quan khác có liên quan Đây quan chủ yếu chịu trách nhiệm việc thực quản lý hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Thứ hai, cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác đầu tư quỹ Hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH lĩnh vực khó, địi hỏi phải có người am hiểu, nhạy bén, động Do đó, yêu cầu đặt đội ngũ cán phụ trách công tác phải đủ số lượng mà cịn phải có chun mơn cao, có tâm huyết với hoạt động đầu tư Để có đội ngũ này, BHXH Việt Nam cần phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tham mưu thực hoạt động đầu tư quỹ Đồng thời cần xây dựng chế cụ thể có sách ưu đãi để thu hút 74 nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực đầu tư làm việc BHXH Việt Nam Thứ ba, cần tăng cường công khai, minh bạch thông tin công tác đầu tư từ quỹ BHXH Như phân tích phần 2.1.1 nguyên tắc đầu tư từ quỹ BHXH, đảm bảo minh bạch nguyên tắc pháp luật nước ta thừa nhận Tuy nhiên, nay, BHXH chưa công khai rộng rãi báo cáo tình hình đầu tư quỹ BHXH , mà cung cấp thơng tin tóm lược cho quan báo chí vào cuối năm Trong đó, quỹ BHXH chủ yếu người lao động người sử dụng lao động đóng góp, vậy, việc cơng khai, minh bạch thông tin đầu tư quỹ BHXH cần thiết Công tác đầu tư quỹ BHXH công khai, minh bạch giúp người lao động, người sử dụng lao động, toàn thể xã hội giám sát việc thực đầu tư quỹ tốt Nhờ đó, góp phần phịng ngừa hạn chế hậu xấu xảy có vi phạm pháp luật việc thực đầu tư từ quỹ BHXH Thứ tư, cần tăng cường đầu tư phát triển đại hóa sở hạ tầng ngành BHXH Cơ sở vật chất yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động doanh nghiệp, ngành hay kinh tế Đối với hoạt động đầu tư tài quỹ BHXH, điều kiện thị trường, thị trường tài thường xuyên biến động thiếu hụt thơng tin làm cho hoạt động đầu tư trở nên hiệu Do vậy, việc trang bị phương tiện đại công nghệ thông tin giúp cho BHXH Việt Nam phân tích dự báo tình hình cách xác, từ đó, đưa định đầu tư đắn Ngoài ra, BHXH Việt Nam cần phải tích cực, chủ động phối hợp với quan, doanh nghiệp, tổ chức tài - tín dụng Nhà nước để tranh thủ giúp đỡ, đồng thời tìm kiếm hội đầu tư Bên 75 cạnh đó, BHXH Việt Nam cần khơng ngừng mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực BHXH đầu tư tài Qua đó, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ tổ chức nước để trang bị thêm sở vật chất ngành học hỏi kinh nghiệm quốc tế nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH 76 Kết luận chƣơng Từ việc phân tích bất cập quy định pháp luật hành, tồn việc thi hành quy định hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH, tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Trên sở quan điểm, mục tiêu yêu cầu hoàn thiện pháp luật vè hoạt động đầu tư quỹ BHXH, Luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Ngoài ra, chương Luận văn đề xuất số giải pháp để tổ chức thực tốt quy định pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Hoàn thiện pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH tổ chức thực tốt quy định pháp luật điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Từ đó, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo ổn định trị, kinh tế, xã hội đất nước 77 KẾT LUẬN Trước tình hình già hóa dân số bất cập thực sách bảo hiểm xã hội thời gian qua dẫn đến nguy đối thu chi quỹ BHXH, ảnh hưởng đến an tồn quỹ bảo hiểm xã hội Vì vậy, Nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật để đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội Một giải pháp ban hành hệ thống quy định hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28/4/2016 Chính phủ quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ban hành tạo sở pháp lý tương đối hoàn thiện cho việc thực hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, quy định pháp luật hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội cịn có số hạn chế định, địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội Thực tốt chế độ bảo hiểm xã hội bảo đảm cho chất lượng sống người dân ổn định nâng cao Chế độ bảo hiểm xã hội có ý nghĩa lớn với người tham gia, đặc biệt người lao động gặp rủi ro làm suy giảm khả lao động, với thân nhân người lao động đột ngột người thân, người gánh vác trách nhiệm gia đình Các chế độ bảo đảm thực quỹ bảo hiểm xã hội Do an tồn tài quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ổn định xã hội Hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội mang lại nguồn thu cho quỹ, bảo đảm an tồn tài chính, mở hội tăng nhanh nguồn quỹ, giảm bớt phụ thuộc vào đóng góp người lao động – nguồn thu ổn định tiềm ẩn rủi ro vỡ quỹ dân số Việt Nam già hóa./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006; Luật Ngân sách nhà nước năm 2015; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28/4/2016 Chính phủ quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 Chính phủ quy định phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương; Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại; Nghị định số 12/CP Chính phủ ngày 26/1/1995 việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội; 10 Quyết định số 15/2016/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 Thủ tướng Chính phủ mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2016-2018; 11 Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam; 79 12 Thơng tư 111/2015/TT-BTC ngày 28/7/2015 Bộ Tài hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường nước; 13 Thông tư số 34/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 14 Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần; 15 Quyết định số 1288/QĐ-BHXH ngày 25/7/2017 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; 16 Quyết định số 976/QĐ-BHXH ngày 25/9/2014 Tổng Giám đốc ban hành Quy chế trích lập, quản lý sử dụng Quỹ Dự phòng rủi ro hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý; Sách, giáo trình, đề tài khoa học, luận văn, luận án 17 Nguyễn Hữu Chí (2006), Quỹ bảo hiểm xã hội số vấn đề bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội, Nhà nước Pháp luật (06); 18 Phạm Thành Công (2014), Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 19 Nguyễn Thị Hà (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Hà Nội; 20 Nguyễn Trọng Thản (2004), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội; 80 21 Đỗ Đình Thu, Nguyễn Thùy Linh (chủ nhiệm đề tài, 2015), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính, Hà Nội; 22 Lê Thị Hồi Thu (2002), Bàn mơ hình tổ chức quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (07); 23 Trường Đại học Lao động - Xã hội, Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động - Xã hội; 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 25 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập I trang 761, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội; 26 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Website 27.http://www.mof.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg?dID=985 2&dDocName=BTC263365&filename=1644212.PDF ngày truy cập 09/4/2017; 28 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/1500-ty-dong-alc-12-no-bao-hiemxa-hoi-cho-quyet-dinh-cua-chinh-phu-20170206162025107.htm ngày truy cập 20/6/2017; 29.http://plo.vn/kinh-te/bao-hiem-muon-duoc-cung-cap-danh-sachngan-hang-tot-707861.html ngày truy cập 11/6/2017 ... hiểm xã hội, hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội; nội dung pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội; quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội; ... tắc hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.2.2 Nội dung pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Kết luận chƣơng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ QUỸ BẢO HIỂM XÃ... hiểm xã hội 1.1.2 Khái niệm hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tƣ từ quỹ bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan