Văn hóa vật chất của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

109 208 1
Văn hóa vật chất của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

s VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH VĂN HĨA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ HỊA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Việt Nam học Mã số: 8.31.06.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI AN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu 1.1.2 Tiếp cận lý thuyết biến đổi văn hóa tộc người 14 1.2 Tổng quan cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa vang, thành phố Đà Nẵng 18 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Lịch sử hình thành tộc người 21 1.2.3 Đời sống kinh tế - xã hội 23 Chương 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ HÒA BẮC HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 Làng, nhà 27 2.2 Ẩm thực 31 2.3 Trang phục 39 2.4 Phương tiện lại 44 2.5 Công cụ lao động sản xuất 45 Chương 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 3.1 Thực trạng biến đổi văn hóa vật chất người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 48 3.2 Nguyên nhân biến đổi văn hóa vật chất người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 56 3.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn văn hóa vật chất người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 60 3.3.1 Thực trạng bảo tồn 60 3.3.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật chất người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 63 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT GĐ: Giám đốc Nxb: Nhà xuất TS: Tiến sĩ UBND: Uỷ Ban Nhân Dân VHTT: Văn hóa - Thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số tồn xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng 20 Bảng 2.1: Một số đặc sản đồng bào Cơ tu 36 Bảng 2.2: Một số trang phục truyền thống người Cơ tu 40 Bảng 3.1: Chuyển biến công cụ sản xuất 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ thành tố văn hóa vật chất 27 Hình 2.2: Bình đồ làng truyền thống người Cơ tu 28 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí bàn ăn người Cơ tu (trong nhà sân) 32 DANH MỤC HỘP SỐ Hộp số 1: Phỏng vấn anh Đinh Văn Như - thơn Giàn Bí 33 Hộp số 2: Phỏng vấn già làng Bùi Văn Cầm - thơn Giàn Bí 34 Hộp số 3: Phỏng vấn chị Đinh Thị Hồng - thôn Giàn Bí 35 Hộp số 4: Phỏng vấn anh Trương Như Huy - cán Văn hóa xã 50 Hộp số 5: Phỏng vấn chị Trần Thị Một nhà Gươl, thơn Giàn Bí 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Xuyên suốt trường kỳ lịch sử đất nước, văn hóa dân tộc (tộc người) phận tách rời văn hóa chung dân tộc Việt Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu văn hóa tộc người nhà khoa học thuộc Việt Nam học nói riêng ngành khác thuộc lĩnh vực khoa học xã hội trọng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa đất nước diễn mạnh mẽ nay, quốc gia giới không ngừng giao lưu gia tăng hội nhập khía cạnh đời sống kinh tế, xã hội, trị, văn hóa Cùng với xu đổi kéo theo biến đổi mang tính tất yếu nhiều lĩnh vực, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung văn hóa tộc người thiểu số nói riêng phải trải qua q trình đổi hầu hết chịu tác động nhiều chiều qua lại xu Trong thực tế ấy, trình tiếp thu tiếp biến văn hóa để phù hợp với Hồn cảnh có khả dẫn đến mai văn hóa tộc người Đặc biệt, dân tộc thiểu số, văn hóa họ dễ bị biến đổi yếu tố tác động từ kinh tế thị trường, đô thị hóa…; biến đổi phụ thuộc vào mức độ giao lưu tộc người, mức độ diễn tiến thị hóa, đại hóa khu vực; dễ dàng nhận thấy mơi trường khu vực gần trung tâm thành phố làm thúc đẩy biến đổi Tộc người Cơ tu thành phố Đà Nẵng trường hợp thực tế Đà Nẵng vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa Hòa dòng chảy văn hóa với đất mẹ Quảng Nam, nơi mang nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, văn hóa đồng bào Cơ tu khu vực phía Tây thành phố ví dụ Với dân số 1000 người, tập trung chủ yếu ba thơn hai xã thuộc huyện Hòa Vang - huyện ngoại thành Đà Nẵng Cộng đồng Cơ tu thành phố Đà Nẵng có số lượng lại minh chứng cho thấy trình tộc người dân tộc Việt Nam Những giá trị văn hóa có cộng đồng góp phần làm cho sắc văn hóa thành phố Đà Nẵng thêm đa dạng, đặc sắc Trong bối cảnh hội nhập, thị hóa nay, văn hóa người Cơ tu thành phố Đà Nẵng không khỏi bị chịu tác động tiêu cực trình giao lưu, biến đổi, đặc biệt q trình “Kinh hóa” diễn đời sống đồng bào Các giá trị văn hóa truyền thống tộc người nhiều có biến đổi theo xu hướng hòa nhập phát triển chung khơng nguyên vẹn giá trị riêng biệt trước; rõ nét đời sống văn hóa vật chất ăn, mặc, ở, phương thức sản xuất lại Để phát triển văn hóa đa dạng, mang đậm sắc tộc người thiểu số Việt Nam nói chung, thật cần giải pháp toàn diện sâu sắc nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Với mục đích cung cấp nhìn tổng qt văn hóa truyền thống biến đổi đời sống văn hóa vật chất cộng đồng người Cơ tu Đà Nẵng trước tác động phát triển đô thị, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn hướng đến phát triển bền vững tộc người, mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu “Văn hóa vật chất người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc bảo lưu nét văn hóa vật chất truyền thống đồng bào, góp phần khẳng định giá trị văn hóa riêng tộc người Cơ tu làm giàu vốn văn hóa thành phố Đà Nẵng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề biến đổi văn hóa truyền thống phần quan trọng đời sống tộc người hướng quan tâm ngành Việt Nam học, đạt thành tựu quan trọng mặt lý luận chung thực tiễn địa bàn khắp vùng miền đất nước So với dân tộc thiểu số nước (đặc biệt đối sánh với dân tộc vùng miền núi phía Bắc Việt Nam), cơng trình nghiên cứu (tác phẩm sách) người Cơ tu từ trước đến dường tập trung vào đối tượng cụ thể Mỗi cơng trình tổng hợp “mn mặt’ thành tố văn hóa đời sống tộc người Trong đó, tài liệu nhắc đến người Cơ tu Việt Nam sơ khai Dương Văn An, Lê Quý Đôn sử triều Nguyễn Trong công khai thác thuộc địa người Pháp Đông Dương, thời kỳ đế quốc Mỹ xâm lược, có khơng độc giả nước (chủ yếu Pháp) để tâm nghiên cứu cơng bố cơng trình người Cơ tu nhiều người biết đến Louis Bezacier (1912) với tác phẩm "Interpretation du tatouage frontal des Moi (Ghi chép người Katu); Le Pichon (1938) với Les chasseurs de sang (Những người săn máu/Những kẻ săn đầu); Nancy A Costello (1972) với Socially Approved Homicide among the Katu ; hay tác giả khác Georges Coedes, J Hoffet, Janet Hoskins, Robert Mole có quan tâm đến cộng đồng Việt Nam Các viết/tác phẩm chủ yếu đề cập đến tiêu chí phân lập cư trú, nguồn gốc tên tự gọi, ngơn ngữ, tín ngưỡng tộc người Đáng lưu ý ảnh hưởng viết Le Pichon tục xăm tục săn đầu người người Cơ tu đến học giả đọc giả thời kỳ L Bezacier (1951); M Murphy Marilou Fromme (1967); A Thomas Krish, 1973); Janet Hoskin (1996); R Mole (1970); G Hickey (1993); Nancy Costello (2002) Cách viết miêu tả tục lệ bị loại bỏ đồng bào đặc trưng văn hóa đầy ấn tượng tạo nên nhìn “không thiện cảm” tộc người Cơ tu, khiến dân tộc bị xem đối tượng hiếu chiến, man rợ với hủ tục khát máu đầu người [48] Trong viết Sơ lược giới thiệu dân tộc Ka-tu tác giả Ngọc Anh đăng tập san Dân Tộc 16 (năm 1960) cung cấp nhìn sơ lược bao qt khắp khía cạnh văn hóa tộc người Cơ tu Từ việc giải thích nguồn gốc tộc người, phương tiện cư trú, đặc điểm nhân chủng, ngôn ngữ, phương thức sản xuất, phân tầng xã hội ba lớp người, vai trò nhân vật lãnh đạo làng, phong tục tập quán tinh thần mạnh mẽ chống đối thực dân xâm lược tộc người Những phác thảo viết sơ lược lại khảo cứu người Cơ tu diễn đàn khoa học xã hội Việt Nam Từ sau năm 1975 đến nay, khuyến khích sách dân tộc Đảng Nhà nước, việc nghiên cứu lịch sử-văn hóa dân tộc đất nước ta mở rộng nhằm đắp ứng mục tiêu hiểu biết lẫn nhau, gìn giữ, bảo tồn phát huy sức mạnh văn hóa dân tộc Các cơng trình nghiên cứu tộc người nước nói chung riêng người Cơ tu xuất ngày nhiều Trong đáng ý cơng trình Các dân tộc người Bình Trị Thiên Nguyễn Quốc Lộc cộng xuất năm 1984 Đây cơng trình khoa học cung cấp tư liệu q mặt đời sống cộng đồng thiểu số Cơ tu, Tàôi, Bru - Vân Kiều miền Trung Việt Nam Tuy nhiên đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều dân tộc sách nên cơng trình chưa thể sâu nghiên cứu lĩnh vực cụ thể tộc người Đến năm 1998, tác giả Nguyễn Xuân Hồng cho mắt cơng trình nghiên cứu Hơn nhân - gia đình - ma chay người Tàơi, Cơ tu, Bru - Vân Kiều Tác phẩm chủ yếu sâu phân tích phong tục tập quán, xu biến đổi nhân, gia đình, ma chay dân tộc vùng miền núi Trị Thiên Tiếp sau đó, tác phẩm nghiên cứu thể quan tâm sâu thành tố văn hóa cộng đồng Cơ tu nói riêng dân tộc thiểu số miền Trung Việt Nam lần lược học giả công bố Tác phẩm Luật tục người Tàôi, Cơ tu, Bru - Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Mạnh chủ biên vào năm 2001 cơng trình nghiên cứu tập thể toàn diện cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên Trong sách này, tác giả tập trung phân tích luật tục/tập quán tộc người nhiều lĩnh vực, có đề cập đến mơ hình sở hữu đất đai, quản lý làng thông qua quy tắc, quy định Năm 2002, tác giả Tạ Đức cho mắt tác phẩm Tìm hiểu văn hóa Katu, sách đặt 17 câu hỏi dạng chủ đề giải đáp “Người Katu ai, nguồn gốc họ nào?”, “Tên gọi Katu có nghĩa gì?” … chủ đề “Cột tế Katu truyền thuyết Ja rai”, … Cứ vậy, sách giúp bạn đọc hiểu văn hóa tộc người Cơ tu Những năm sau 2004, 2005, 2006, 2007, cơng trình nghiên cứu người Cơ tu rõ nét hơn, tiêu biểu phải kể đến Katu kẻ sống đầu nước; Văn hóa làng miền núi Trung Việt Nam: giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử (dẫn liệu từ miền núi Quảng Nam) tác giả Nguyễn Hữu Thơng, Văn hóa người Cơ-tu tác giả Lưu Hùng Trong “Nhà Gươl người Cơ tu (Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 2006) tác giả Đinh Hồng Hình 13: Nhà Gươl Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 4/2018 Hình 14: Mơ hình nhà sàn khn viên nhà Gươl thơn Giàn Bí Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 4/2018 88 Hình 15, 16, 17: Trang trí bên nhà Gươl 89 Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 4/2018 Hình 18: Sinh hoạt bên nhà Gươl Nguồn: UBND xã Hòa Bắc 90 2.2 Hình ảnh hoạt động văn hóa phục vụ cơng tác quảng bá phát triển du lịch cộng đồng Hình 1: Bảng giới thiệu khu du lịch đường Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 4/2018 Hình 2: Quảng bá văn hố Cơ Tu hội nghị GEF Nguồn: UBND xã Hòa Bắc 91 Hình 3: Giới thiệu sản phẩm địa phương GEF Nguồn: UBND xã Hòa Bắc Hình 4: Biểu diễn điệu múa Tung tung yaya Nguồn: UBND xã Hòa Bắc 92 2.3 Hình ảnh văn hố vật chất cộng đồng Cơ tu địa phương nghiên cứu Hình 1, 2, 3, 4: Buổi học tổ nghê Dệt thổ cẩm Nguồn: UBND xã Hòa Bắc 93 Hình 5, 6, 7, 8, 9: Đám cưới người Cơ Tu thơn Gìàn Bí Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 8/2018 94 Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 8/2018 95 Hình 10: Trang phục vỏ người Cơ Tu Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 4/2018 Hình 11, 12, 13, 14, 15: Văn hoá ẩm thực người Cơ Tu Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 4/2018 96 Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 8/2018 97 Hình 16: Nghề đan lát người Cơ Tu Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 8/2018 Hình 17: Chợ từ miền xi Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 8/2018 98 Hình 18: Đồng bào lên rẩy Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 8/2018 Hình 19: Phỏng vấn già làng trưởng thơn Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 8/2018 99 Hình 20: Tác giả tham gia hoạt động tình nguyện địa bàn nghiên cứu Nguồn: Tài liệu thực địa tháng 1/2018 Hình 21: Liên hoan VHTT phục dựng lễ hội người Cơ Tu huyện Hòa Vang Nguồn: UBND xã Hoà Bắc 100 ... TỒN VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 3.1 Thực trạng biến đổi văn hóa vật chất người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà. .. bảo tồn văn hóa vật chất người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1... tổng quan cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 2: Văn hóa vật chất truyền thống người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng Chương 3: Thực

Ngày đăng: 23/11/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan