Luận văn pháp luật về thương lượng tập thể ở việt nam

93 165 0
Luận văn pháp luật về thương lượng tập thể ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ HUYỀN THƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ DUNG HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Đỗ Thị Dung - Giảng viên chính, Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Xác nhận giảng viên hướng dẫn Người thực TS Đỗ Thị Dung Bùi Thị Huyền Thương LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đỗ Thị Dung - giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thị Huyền Thương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSLĐ Người sử dụng lao động Nxb Nhà xuất ILO International Labour Organization (Tổ chức lao động Quốc tế) QHLĐ Quan hệ lao động TLTT Thương lượng tập thể TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 1.1 Thương lượng tập thể 1.1.1 Khái niệm thương lượng tập thể 1.1.2 Các hình thức thương lượng tập thể 1.1.3 Điều kiện để thương lượng tập thể hiệu 10 1.2 Pháp luật thương lượng tập thể 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật thương lượng tập thể 14 1.2.2 Nội dung pháp luật thương lượng tập thể 15 1.2.3 Vai trò pháp luật thương lượng tập thể quan hệ lao động 19 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ 23 THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 2.1 Khái quát trình phát triển pháp luật thương lượng tập thể 23 Việt Nam 2.1.1 Pháp luật thương lượng tập thể giai đoạn trước năm 1990 23 2.1.2 Pháp luật thương lượng tập thể giai đoạn từ năm 1990 đến trước 24 có Bộ luật Lao động năm 2012 2.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam hành thương 26 lượng tập thể 2.2.1 Nguyên tắc thương lượng tập thể 26 2.2.2 Chủ thể tham gia thương lượng tập thể 30 2.2.3 Nội dung thương lượng tập thể 34 2.2.4 Quy trình thương lượng tập thể 42 Chương 3: THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP 48 LUẬT THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn thương lượng tập thể Việt Nam 48 3.1.1 Những kết đạt 48 3.1.2 Một số vấn đề tồn 52 3.1.3 Nguyên nhân tồn 57 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thương 60 lượng tập thể Việt Nam 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thương lượng 60 tập thể Việt Nam 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể Việt Nam 62 3.2.3 Kiến nghị nâng cao hiệu thương lượng tập thể Việt Nam 65 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 71 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bước thương lượng - ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Phụ lục 2: Các biểu mẫu thỏa ước lao động tập thể phạm vi doanh nghiệp Mẫu số 1: Cung cấp số nội dung chuẩn bị phục vụ thương lượng Mẫu số 2: Về việc thông báo số nội dung đề nghị thương lượng tập thể theo quy định Mẫu số 3: Nội dung thương lượng tập thể Ban chấp hành cơng đồn Giám đốc cơng ty Mẫu số 4: Về việc đề nghị giám đốc công ty tổ chức phiên họp thương lượng Mẫu số 5: Biên việc Ban chấp hành cơng đồn Công ty Mẫu số 6: Thỏa ước lao động tập thể LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động (QHLĐ) xác lập sở thỏa thuận quyền lợi ích bên NLĐ (người lao động) NSDLĐ (người sử dụng lao động) theo quy định pháp luật Tại thời điểm lợi ích bên QHLĐ ngược chiều nhau, NLĐ muốn tiền lương cao, thời làm việc rút ngắn, điều kiện lao động tốt; NSDLĐ muốn kéo dài thời gian làm việc, trả lương cho NLĐ thấp, không muốn chi phí để cải tạo điều kiện lao động, bên thường phát sinh bất đồng, dẫn tới tranh chấp lao động Để bảo đảm quyền lợi ích bên, trì ổn định kéo dài mối QHLĐ, pháp luật lao động nước giới Việt Nam quy định nhiều cách thức khác Một cách thức thương lượng tập thể Trên giới, pháp luật lao động nhiều nước Trung Quốc, Mỹ, CHLB Đức, Na Uy, Hàn Quốc… xây dựng thực thi có hiệu chế thương lượng tập thể (TLTT) ILO dành quan tâm đặc biệt tới TLTT thông qua nhiều công ước khuyến nghị như: Công ước số 87 năm 1948 quyền tự hiệp hội; Công ước số 98 năm 1949 quyền tổ chức thương lượng tập thể; Công ước số 154 xúc tiến thương lượng tập thể… Khuyến nghị số 113 năm 1960 thỏa thuận cấp ngành quốc gia; Khuyến nghị số 163 năm 1981 thúc đẩy thương lượng tập thể… qua ILO xác định TLTT đóng vai trò việc ổn định QHLĐ hạn chế tranh chấp lao động, đình cơng Ở Việt Nam, TLTT quy định pháp luật lao động từ giành quyền tháng Tám năm 1945 đến Tuy nhiên, giai đoạn trước với điều kiện đặc biệt trị, xã hội kinh tế hóa tập trung, nhà nước quản lý toàn hoạt động xã hội, chế định TLTT lồng ghép quy định thỏa ước lao động tập thể dẫn tới tình trạng nhầm lẫn TLTT TƯLĐTT Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, pháp luật TLTT lần quy định cụ thể BLLĐ Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 Trên sở kế thừa phát triển BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), BLLĐ năm 2012 quy định cụ thể TLTT từ Điều 66 đến Điều 72, tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp tiến hành thương lượng để đảm bảo quyền lợi ích bên nhằm trì, ổn định phát triển QHLĐ, hạn chế tranh chấp lao động xảy Tuy nhiên, qua gần năm thực hiện, pháp luật TLTT phát sinh số bất cập trình thực Bất cập nhiều nguyên nhân quy định pháp luật chưa hoàn thiện, thực tiễn thực phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến chủ thể thực hiện, nguyên tắc, nội dung, quy trình tiến hành TLTT,… Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu quy định pháp luật TLTT thực tiễn thực hiện, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật TLTT Việt Nam bối cảnh cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, chọn vấn đề “Pháp luật thương lượng tập thể Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề TLTT, pháp luật TLTT đề cập đến giáo trình, sách tham khảo, số đề tài khoa học cấp sở, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí Cụ thể: - Giáo trình: Vấn đề TLTT, pháp luật TLTT đề cập đến giáo trình luật lao động sở đào tạo luật Tuy nhiên, trước BLLĐ năm 2012 đời chưa có nội dung TLTT nên vấn đề TLTT đề cập rải rác chương cơng đồn, giải tranh chấp, đình cơng Khi BLLĐ năm 2012 đời, có nhiều giáo trình viết TLTT chương riêng Đó là: Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật lao động Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình Luật lao động Viện đại học Mở Hà Nội… - Sách tham khảo: Các vấn đề TLTT pháp luật TLTT chưa nghiên cứu trực tiếp sách tham khảo mà đề cập cơng trình tìm hiểu quy định BLLĐ nói chung Đó là: “Bình luận khoa học Bộ luật lao động Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2015) tập thể tác giả Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nguyễn Xuân Thu, Đỗ Thị Dung, Nxb Lao động, Hà Nội; “Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài” (2010) Bộ lao động, thương binh xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội “Giới thiệu pháp luật QHLĐ số nước giới” (2011) Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bên cạnh đó, số sách như: Hỏi - đáp BLLĐ năm 2012, Sổ tay pháp lý, Tìm hiểu pháp luật, Từ điển thuật ngữ luật học… 10 - Luận án, luận văn: Trong số luận án, luận văn cơng bố, có cơng trình sau liên quan đến đề tài luận văn Đó là: Luận án “Thỏa ước lao động tập thể - Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điển” (2011) Hoàng Thị Minh Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu thỏa ước lao động tập thể Trong nội dung trình bày, luận án đề cập mức độ định TLTT giúp trì, ổn định phát triển QHLĐ; Luận án “Hoàn thiện pháp luật đối thoại xã hội QHLĐ Việt Nam” (2013) Nguyễn Văn Bình Trong luận án tác giả đề cập vấn đề lý luận đối thoại xã hội, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng đối thoại xã hội Thông qua việc đánh giá điểm bất cập quy định pháp luật lao động thực tiễn áp dụng, luận án đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đối thoại xã hội nâng cao hiệu thực đối thoại xã hội Việt Nam Trong nội dung trình bày cơng trình có dung liên quan đến đề tài luận văn, TLTT hình thức đối thoại xã hội quan trọng Đặc biệt, gần có luận án: “Thương lượng tập thể QHLĐ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Huy Khoa, Học Viện Khoa học xã hội năm 2015 Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu TLTT Ngồi ra, có số luận văn liên quan đến đề tài Đó luận văn: “Pháp luật thương lượng tập thể luật lao động Việt Nam” (2009) Nhân Thị Lệ Quyên; “Thoả ước lao động tập thể ngành theo pháp luật Việt Nam” (2014) Phạm Kim Hoàn; “Thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam” (2014) Phan Vân Ngọc; “Pháp luật cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ doanh nghiệp” (2014) Nguyễn Thị Ngân; “Cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích NLĐ tố tụng dân Việt Nam” (2013) Phạm Minh Trường; “Pháp luật đại diện lao động Việt Nam” (2015) Nguyễn Thị Tú… - Bài viết đăng tạp chí: Có nhiều viết nhiều nhà khoa học công bố báo, tạp chí chuyên ngành, đề cập đến khía cạnh hình thức khác TLTT Đó là: Bài viết “Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể” Hoàng Thị Minh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08/2011; Bài viết “Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thuỵ Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam” Hoàng Thị Minh, Phan Thanh Huyền đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2011; Bài viết “Một số vấn đề chủ thể thương 79 13 Liên bang Nga (2001), Bộ luật lao động, Nga 14 Hoàng Thị Minh (2009), “Nghiên cứu so sánh mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động quốc gia Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Luật học (10) 15 Hoàng Thị Minh (2011), Thỏa ước lao động tập thể - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Thụy Điển, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngân (2014), Pháp luật cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 17 Lưu Bình Nhưỡng (2010), “Một số ý kiến việc hồn thiện Luật Cơng đồn bối cảnh nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (170), tr.12-17 18 Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2003), Điều lệ Phòng cơng nghiệp thương mại Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam lần thứ IV thông qua ngày 27/ 4/2003 Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định số 123/2003/TTg ngày 12/6/2003, Hà Nội 20 Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2009), Vấn đề lao động ngành dệt may năm 2009 từ góc nhìn giới sử dụng lao động, Hà Nội 21 Nhân Thị Lệ Quyên (2009), Pháp luật thương lượng tập thể lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đai học Luật, Hà Nội 22 Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật Cơng đồn - Một số bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (159), tr.37-43 23 Nguyễn Xuân Thu (2008), “Thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam - Nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.45-53 24 Nguyễn Xuân Thu (2012), “Vai trò tổ chức người đại diện lao động chế ba bên”, trang http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/li sts/posts/post.aspx?Source=&Category=&ItemID=2278&Mode=1, [truy cập ngày 01/7/2016] 25 Tòa án nhân dân thành phố Hố Chí Minh (2011), "Chuyên đề nghiệp vụ giải tranh chấp lao động", trang http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/ 80 web/guest/104;jsessionid=7DFD9A6F2B509196C8F6DD125210B6CD?p_p_i d=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&, [truy cập ngày 10/7/2016] 26 Tổ chức lao động quốc tế (1948), Công ước số 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức 27 Tổ chức lao động quốc tế (1949), Công ước số 98 việc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 28 Tổ chức lao động quốc tế (1971), Công ước 135 việc bảo vệ thuận lợi dành cho đại diện người lao động sở công nghiệp 29 Tổ chức lao động quốc tế (1981), Công ước số 154 thúc đẩy thương lượng tập thể 30 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Báo cáo số 92/BC-TLĐ ngày 16/9/2011 sơ kết nửa nhiệm Nghị Đại hội X Cơng đồn Việt Nam cơng tác phát triển đoàn viên, giai đoạn 2008-2013, Hà Nội 31 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Báo cáo số 93/BC-TLĐ ngày 27/9/2011 tổng kết 20 năm thực Luật Cơng đồn (1990-2010) phương hướng hồn thiện pháp luật cơng đồn, Hà Nội 32 Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo sơ kết thực thí điểm đổi cách thức tập hợp đồn viên tăng cường mối liên kết cơng đồn cấp với cơng đồn sở người lao động doanh nghiệp, Dự án Quan hệ lao động Việt Nam/ILO, Hà Nội 33 Trung Quốc (1994), Luật lao động, Trung Quốc 34 Phạm Minh Trường (2013), Cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích NLĐ tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Tú (2015), Pháp luật đại diện lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 37 Website: http://nld.com.vn/ 38 Website: http://www.congdoanvn.org.vn/ 39 Website: http://thuvienphapluat.vn/ 40 Website: http://www.ilo.org/hanoi/lang vi/index.htm 81 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 41 Bộ Lao động Thương binh - Xã hội (2014), Thông tư số 27/2014/TTBLĐTBXH ngày 06/10/2014 hướng dẫn việc quan quản lý nhà nước lao động lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động địa phương việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động, Hà Nội 42 Bộ Nội vụ (2011), Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ nội vụ phê duyệt Quyết định số 1927/QĐ-BNV ngày 30/11/2011, Hà Nội 43 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm quy định thương lượng tập thể, Thỏa ước lao động tập thể, Hà Nội 44 Chính phủ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, Hà Nội 45 Chính phủ (2014), Nghị định 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy định việc quan quan lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động, Hà Nội 46 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội 47 Chính phủ (2015), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 48 Chính phủ (2015), Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, Hà Nội 49 Chủ tịch phủ (1947), Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947, Hà Nội 50 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định 18/CP ngày 26/12/1992 thỏa ước lao động tập thể, hà nội 82 51 Hội đồng Chính phủ (1963), Điều lệ tạm thời chế độ ký kết hợp đồng tập thể ởcác xí nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 172/CP ngày 21/11/1963, Hà Nội 52 Quốc hội (1990), Luật Cơng đồn, ngày 30/6/1990 53 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, ngày 23/6/1994 54 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012 55 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, số 12/2012/QH13, ngày 20/6/2012 56 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013 57 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, 92/2015/QH13, ngày 25/11/2015 PHỤ LỤC Phụ lục Các bước thương lượng – ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Quy trình Thời hạn Quyền yêu cầu thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm Đề việc, kể từ ngày nhận yêu xuất/ yêu cầu thương lượng cầu Không 30 ngày kể từ nhận yêu cầu Trong bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể 10 ngày Hoạt động bên     Một bên yêu cầu thương lượng Bên nhận yêu cầu Không từ chối Thỏa thuận thời điểm bắt đầu thương lượng  Phải tiến hành phiên họp (đầu tiên) để tiến hành thương lượng   Chuẩn bị Chậm 05 ngày làm việc trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể   3.Thương lượng Ký kết  Trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp thương lượng   Cơ sở pháp lý Khoản Điều 68 Bộ luậtLao động năm 2012 Khoản Điều 68 Bộ luậtLao động năm 2012 Người sử dụng lao động phải cung cấp thơng tin tình hình kinh doanh tập thể lao động yêu cầu Khoản Công đoàn lấy ý kiến tập thể Điều 71 Bộ lao động đề xuất thương luật Lao động lượng bên năm 2012 Thông báo văn nội dung thương lượng cho bên Tiến hành phiên họp thương Khoản lượng lần đầu phiên tiếp Điều 71 Bộ theo luật Lao động Lập biên việc thương lượng năm 2012 Cơng đồn phổ biến rộng rãi, công khai biên phiên họp Khoản Điều 71 Bộ thương lượng cho tập thể lao luật Lao động động biết Cơng đồn lấy ý kiến biểu năm 2012 tập thể lao động nội dung thỏa thuận Sau bên đạt thỏa thuận cơng đồn lấy ý kiến biểu tập thể người lao động    Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết Gửi thỏa ước Sau ký kết   Các bên ký kết nội dung 50% số người tập thể lao động tán thành Người sử dụng lao động công bố cho người lao động biết Trường hợp thương lượng không thành: Một hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể Người sử dụng lao động gửi thỏa ước lao động tập thể đến quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Gửi thỏa ước lao động tập thể đến cơng đồn cấp trực tiếp sở tổ chức đại diện người sử dụng lao động mà người sử dụng lao động thành viên Điều 71 Bộ luật Lao động năm 2012 Điều 75, Khoản Điều 83 Bộ luật Lao động năm 2012 Phụ lục CÁC BIỂU MẪU THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ PHẠM VI DOANH NGHIỆP Mẫu số LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG …………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS:……………………………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………., ngày…tháng… năm 201 Số:……… /CV-CĐCTY V/v đề nghị cung cấp số nội dung Chuẩn bị phục vụ buổi thương lượng Kính gửi: - Ơng Giám đốc cơng ty………… - Phòng Hành - Nhân - Phòng kế tốn…… Căn quy định thương lượng, ký kết TƯLĐTT Điều 71 Bộ luật Lao động 2012 quy trình thương lượng tập thể; Căn Điều 22 Luật Cơng đồn 2012 quy định trách nhiệm quan, tổ chức doanh nghiệp Cơng đồn; Cơng đồn sở cơng ty… phối hợp với lãnh đạo công ty… tổ chức buổi thương lượng số nội dung có liên quan đến quyền lợi người lao động Để chuẩn bị cho phiên họp thương lượng tập thể BCH cơng đồn cơng ty … đề nghị lãnh đạo công ty đạo cho Ban, phòng chun mơn cung cấp số nội dung sau: Tình hình quản lý sử dụng lao động: - Thực hợp đồng lao động - Tiền lương trả công lao động - Việc thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động (ATLĐ, VSLĐ) - Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất - Tranh chấp lao động (nếu có) - Bảo hiểm xã hội (BHXH) Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Doanh thu doanh nghiệp tính đến thời điểm (những nội dung có liên quan đến nội dung thương lượng) Ban chấp hành cơng đồn sở, đề nghị lãnh đạo công ty quan tâm thực hỗ trợ Ban, phòng chun mơn Sau có đầy đủ thông tin trên, đề nghị gửi lại cho BCHCĐCS vào ngày… /2013 Rất mong quan tâm hỗ trợ lãnh đạo! Nơi nhận: - Như trên; TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH - CĐ cấp trực tiếp; - Lưu VT Mẫu số LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG…………… CĐCS:……………………………… Số: /CV- CĐCTY V/v thông báo số nội dung đề nghị Thương lượng tập thể theo quy định CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ., ngày .tháng năm 201 Kính gửi: Ơng Giám đốc công ty………… Căn điểm c khoản điều 71 Bộ Luật Lao động 2012 Ban chấp hành cơng đồn công ty…………… thông báo số nội dung dự kiến cần thương lượng tập thể, cụ thể sau (gửi kèm theo) Để chuẩn bị cho họp thương lượng đạt hiệu quả, Ban chấp hành cơng đồn đề nghị lãnh đạo công ty quan tâm hỗ trợ thực nội dung thương lượng trên./ Nơi nhận: - Như trên; - CĐ cấp trực tiếp; - Lưu VT TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Mẫu số LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG …………… CĐCS:……………………………… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ,ngày .tháng năm 201 NỘI DUNG THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ GIỮA BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN VÀ GIÁM ĐỐC CÔNG TY…… (Kèm theo văn số:…… /CV-CĐCTY, ngày .tháng … năm 201 ) Căn vào tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty, tình hình đời sống, việc làm CNLĐ Để nâng cao chất lượng sản phẩm, làm cho NLĐ gắn bó với doanh nghiệp, đồng thời tạo mối quan hệ lao động hài hòa ổn định doanh nghiệp Sau lấy ý kiến NLĐ, Ban chấp hành cơng đồn đề nghị lãnh đạo công ty thương lượng nội dung sau: Trên nội dung mà BCHCĐ đề xuất thương lượng Nơi nhận: - Như trên; - CĐ cấp trực tiếp; - Lưu VT TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Mẫu số LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG…………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS:……………………………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /CV-CĐCTY V/v đề nghị giám đốc công ty tổ chức phiên họp thương lượng ,ngày .tháng năm 201 Kính gửi: - Ơng Giám đốc cơng ty………… Căn khoản Điều 68 Điều 71 Bộ Luật Lao động 2012 Căn quy định quyền trách nhiệm tổ chức Cơng đồn quy định Điều 10 Luật Cơng đồn 2012 Cơng đồn sở cơng ty……… đề nghị Giám đốc tổ chức họp thương lượng tập thể Thời gian: Vào lúc:……h, ngày … /… /… Địa đểm: …………………………………… Số lượng người tham dự: ……người; Trong đó: - NSDLĐ: Mời ….người - BCHCĐ: Mời… người Thành phần tham dự: a.Về phía doanh nghiệp: - Ông (bà): …………………………………………………… - Ông (bà): …………………………………………………… - Ơng (bà): …………………………………………………… b Về phía BCH CĐCS cơng ty: - Ông (bà): …………………………………………………… - Ông (bà): …………………………………………………… - Ông (bà): …………………………………………………… c Về phía Cơng đồn cấp : - Ơng (bà):…………………………………………………… d Về phía quan quản lý nhà nước lao động: - Ông (bà):…………………………………………………… Nội dung họp: Thương lượng tập thể theo nội dung gửi kèm (gửi kèm theo mẫu số 3) Để tạo điều kiện thuận lợi cho buổi họp thương lượng đạt kết mong muốn, BCHCĐCS đề nghị lãnh đạo công ty…… tiến hành họp thương lượng tập thể theo thời gian địa điểm nêu trên, đảm bảo quy định Bộ Luật Lao động Nơi nhận: - Như trên; - CĐ cấp trực tiếp; - Lưu VT TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Mẫu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc .,ngày .tháng năm 201 BIÊN BẢN V/v tổ chức thương lượng tập thể Ban chấp hành cơng đồn sở cơng ty……………………… Hơm nay, vào lúc: h ngày tháng năm 20…., công ty………… Ban Chấp hành cơng đồn sở cơng ty………… tổ chức phiên họp thương lượng tập thể theo quy định Bộ Luật Lao động I Thành phần: a Về phía doanh nghiệp: (chủ trì) - Ơng (bà): …………………………………………………… - Ông (bà): …………………………………………………… - Ông (bà): …………………………………………………… b Về phía BCH CĐCS cơng ty: - Ơng (bà): …………………………………………………… - Ông (bà): …………………………………………………… - Ông (bà): …………………………………………………… c Về phía Cơng đồn cấp : - Ơng (bà):…………………………………………………… d Về phía quan quản lý nhà nước lao động: - Ông (bà):…………………………………………………… đ Thư ký - Ông (bà):…………………………………………………… II Nội dung: Căn quy định Bộ Luật Lao động Luật cơng đồn 2012 Căn chức năng, nhiệm vụ bên quan hệ lao động Cơng đồn cơng ty………… thương lượng nội dung sau: Các nội dung thương lượng: Sau bàn bạc, thỏa thuận, hai bên thống số nội dung thương lượng cụ thể sau: Những nội dung bên thống (cần phải ghi tỷ lệ thống nhất… %) Những nội dung bên chưa thống nhất, cần tiếp tục thương lượng - Những nội dung bên có nhiều ý kiến khác nhau: Những nội dung bên thống nhất, đề nghị phòng, ban có liên quan cơng ty phối hợp với BCHCĐCS công bố công khai cho người biết lấy ý kiến tập thể lao động nội dung thỏa thuận thống Nếu có 50% ý kiến tập thể lao động đồng ý, đưa vào Thỏa ước lao động tập thể để bên tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể vào ngày…./… /… Nếu không không đạt 50% tập thể lao động đồng ý, bên tiếp tục thương lượng Nội dung trên, bên thống thông qua họp kết thúc vào lúc…h ngày Thư ký TM BCH CĐCS (ký tên) TM Công ty…… (ký tên) Mẫu số CƠNG TY (địa chỉ) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……ngày… tháng.….năm 201… THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ - Căn Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn năm 2012 - Để đảm bảo quyền lợi trách nhiệm hai bên (người sử dụng lao động người lao động) mối quan hệ lao động cơng ty… Chúng tơi gồm có: ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG: Ông (bà):………………… Chức vụ: ……………… ĐẠI DIỆN TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG: Ông (bà):………………… Chức vụ: ……………… Hai bên thương lượng, thỏa thuận ký Thỏa ước lao động tập thể với điều khoản sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng thi hành - Đối tượng thi hành Thỏa ước gồm Ban Giám đốc (BGĐ), Ban Chấp hành Cơng đồn sở (BCH.CĐCS) toàn thể người lao động Công ty… - Thỏa ước sở để giải quyền lợi nghĩa vụ bên sở giải tranh chấp lao động Công ty Điều Thể thức ký kết - Thỏa ước lấy ý kiến toàn thể người lao động, BCH CĐCS với Ban Giám đốc Công ty thương lượng, thỏa thuận thông qua ký kết - Bản Thỏa ước lao động tập thể lập thành 04 Tiếng Việt gửi cho: + Ban Giám đốc Công ty giữ 01 bản; + Ban Chấp hành Cơng đồn sở giữ 01 bản; + Gửi Liên đoàn Lao động quận Gò Vấp 01 + Gửi Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 01 CHƯƠNG II NHỮNG NỘI DUNG BÊN THỐNG NHẤT THỰC HIỆN (đây nội dung gợi ý) Điều Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương: Điều Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Điều Bảo đảm việc làm người lao động Điều Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Điều Nội dung khác… CHƯƠNG III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Hiệu lực thực Thỏa ước gồm …… (… chương … điều), có hiệu lực, bắt đầu kể từ ngày……/……/…… Trong q trình thực hiện, có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hai bên bàn bạc, thống lập thành phụ lục thông báo nội dung thay đổi đến ……, Liên đoàn Lao động quận Gò Vấp, Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh Mọi trường hợp quy định không rõ ràng phát sinh vấn đề không quy định TƯLĐTT giải theo quy định hành Bộ Luật Lao động Các quy định Công ty mà trái với điều khoản Thỏa ước bị bãi bỏ áp dụng theo TƯLĐTT Điều Việc sửa đổi, bổ sung, hết hạn TƯLĐTT Việc sửa đổi bổ sung thực sau tháng TƯLĐTT có thời hạn năm Việc sửa đổi bổ sung thực sau tháng TƯLĐTT có thời hạn từ năm đến năm Trong thời hạn tháng trước ngày TƯLĐTT hết hạn hai bên thương lượng để kéo dài thời hạn TƯLĐTT ký kết TƯLĐTT Khi TƯLĐTT cũ hết hạn mà hai bên tiếp tục thương lượng, TƯĐTT cũ hiệu lực, khơng q 60 ngày Bản Thỏa ước ký kết vào ngày … tháng … năm 20 Công ty………… ĐẠI DIỆN TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG TM/ BCH CÔNG ĐOÀN ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (HOẶC GIÁM ĐỐC) ... thương lượng tập thể Việt Nam 14 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 1.1 Thương lượng tập thể 1.1.1 Khái niệm thương lượng tập thể Thương lượng. .. 23 THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 2.1 Khái quát trình phát triển pháp luật thương lượng tập thể 23 Việt Nam 2.1.1 Pháp luật thương lượng tập thể giai đoạn trước năm 1990 23 2.1.2 Pháp luật thương lượng tập. .. Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 2.1 Khái quát trình phát triển pháp luật thương lượng tập thể Việt Nam 2.1.1 Pháp luật thương lượng tập thể giai đoạn trước

Ngày đăng: 23/11/2018, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan