Phòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây Nguyên (Luận án tiến sĩ)

214 139 0
Phòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây Nguyên (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây NguyênPhòng ngừa tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn các Tỉnh Tây Nguyên

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN CƠNG PHỊNG NGỪA TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN CƠNG PHỊNG NGỪA TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 9380105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh Hà Nội - 2018 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đ y công tr nh nghi n c u c a ri ng C c s ng u n n Nh ng i uđ s trung th c t u n n u u n n ch a c công t công tr nh hoa h c n o TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ VĂN CÔNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 20 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 23 1.4 Câu hỏi giả thuyết nguyên cứu 23 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐINH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 27 2.1 Khái niệm ý nghĩa phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 27 2.2 Cơ sở lý luận pháp lý phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 33 2.3 Các ngun tắc phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 34 2.4 Chủ thể phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 40 2.5 Biện pháp phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 45 2.6 Mối quan hệ phối hợp chủ thể tham gia phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 50 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 54 3.1 Tình hình, đặc điểm có liên quan đến phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 54 3.2 Thực trạng tổ chức thực biện pháp phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 75 3.3 Thực trạng thực mối quan hệ phối hợp phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng chủ thể địa bàn tỉnh Tây Nguyên 935 3.4 Đánh giá thực trạng phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 99 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 112 4.1 Dự báo tình hình định hƣớng phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn Tây Nguyên thời gian tới 112 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên thời gian tới 117 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT BLHS BQL BVVPTR BĐBP CAND CSKT CSMTr CSGT CQĐT HĐND GĐGR NCS NNVPTNN Nxb NVCB QLNN QPAN TAND TTQLKT TTHS UBND VKSND VPCQĐ KTVBVR KTBVR QLLS VQG XHCN An ninh trật tự Bộ luật hình Ban quản lý Bảo vệ phát triển rừng Bộ đội biên phòng Cơng an nhân dân Cảnh sát điều tra tội phạm trật tử quản lý kinh tế chức vụ Cảnh sát môi trƣờng Cảnh sát giao thông Cơ quan điều tra Hội đồng nhân dân Giao đất giao rừng Nghiên cứu sinh Nông nghiệp phát triển nông thôn Nhà xuất Nghiệp vụ Quản lý nhà nƣớc Quốc phòng an ninh Tòa án nhân dân Trật tự quản lý kinh tế Tố tụng hình Ủy ban nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Vi phạm quy định Khai thác bảo vệ rừng Khai thác, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Vƣờn Quốc gia Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số vụ vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn Tây Nguyên từ năm 2008 đến 2017 Bảng 1.2 Thống kê số vụ đối tƣợng vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đƣợc khởi tố, truy tố xét xử địa bàn Tây Nguyên từ năm 2008 đến 2017 Bảng 1.3 Thống kê số vụ án đối tƣợng vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đƣợc khởi tố, truy tố xét xử địa bàn Tây Nguyên từ năm 2008 đến 2017 theo địa bàn tỉnh Bảng 1.4 Thống kê số vụ đối tƣợng vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đƣợc xét xử địa bàn Tây Nguyên từ năm 2008 đến 2017 theo hành vi Bảng 1.5 Hậu thiệt hại hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng xảy địa bàn tỉnh Tây Nguyên gây từ 2008 đến 2017 Bảng 1.6 Thống kê thời gian gây án tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng xảy địa bàn tỉnh Tây Nguyên gây từ 2008 đến 2017 Bảng 1.7 Đặc điểm nhân thân bị cáo phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng xảy địa bàn Tây Nguyên từ 2008 đến 2017 Bảng 1.8 Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hành khu vực Tây Nguyên năm 2015 phân theo ngành Bảng 1.9 Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp khu vực Tây Nguyên theo giá hành năm 2015 Bảng 1.10 Thống kê số lƣợng lao động khu vực Tây Nguyên năm 2015 Bảng 1.11 Thống kê số lƣợng chƣơng trình truyền hình, phát sóng, hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa khu vực Tây Nguyên năm 2015 Bảng 1.12 Thống kê số lƣợng trƣờng học, học sinh giáo viên khu vực Tây Nguyên năm 2015 Bảng 1.13 Thống kê số lƣợng tốt nghiệp cấp học phổ thông dân số đủ tuổi trở lên khu vực Tây Nguyên năm 2015 Bảng 1.14 Thống kê tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên theo vùng kinh tế năm 2015 Bảng 1.15 Thống kê diện tích rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giao cho chủ rừng quản lý tính đến hết năm 2016 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diễn biến tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2008 - 2017 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2008 - 2017 theo tỉnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đƣợc xem “lá phổi” trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì sống, đảm bảo cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá cung cấp nguồn lợi thực vật lẫn động vật đáp ứng nhu cầu sống ngƣời phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng khỏi tàn phá ngƣời thiên nhiên vấn đề luôn đƣợc tất Nhà nƣớc giới quan tâm Liên hợp quốc – Tổ chức liên quốc gia ban hành nhiều Công ƣớc quy định trách nhiệm quốc gia tăng cƣờng hợp tác quốc tế công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung, có cơng tác bảo vệ phát triển rừng, đồng thời tổ chức nhiều hội nghị có tính tồn cầu khu vực để triển khai thực Công ƣớc ban hành nhƣ đầu tƣ kinh phí để quốc gia có điều kiện bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Có thể khẳng định, bảo vệ, phát triển khai thác hợp lý tài nguyên rừng nhân tố quan trọng phát triển bền vững quốc gia Việt Nam, đất nƣớc có khí hậu nhiệt đới, diện tích rừng chiếm đa phần diện tích tự nhiên Chính vấn đề bảo vệ phát triển rừng đƣợc khẳng định Nghị qua thời kỳ Đại hội Đảng đƣợc thể chế văn pháp luật quy định lĩnh vực quản lý, khai thác, bảo vệ phát triển rừng, nhƣ xử lý hành vi làm tổn hại đến tài nguyên rừng, nhƣ: Bộ luật hình năm 1999 (Bộ luật hình năm 2015), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 (Luật Lâm nghiệp 2017), nhiều Nghị định, Chỉ thị Thông tƣ khác Tuy vậy, năm qua tình hình tội phạm xâm hại đến tài nguyên rừng, đặc biệt tội VPCQĐ KTVBVR diễn nghiêm trọng, phức tạp hầu khắp địa phƣơng có rừng Đây vấn đề xúc thách thức lớn toàn xã hội Các cấp, ngành đặc biệt lực lƣợng Kiểm Lâm lực lƣợng Công an có nhiều cố gắng cơng tác đấu tranh phòng, chống tình hình tội VPCQĐ KTVBVR nhƣng chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Khu vực Tây Nguyên bao gồm tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Đây vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng Tây Nguyên có diện tích tự nhiên khoảng 5.464.106 ha, khoảng 2.499.800 rừng loại, độ che phủ 51,3%; đó, rừng có trữ lƣợng 1.993.251 ha, đạt độ che phủ 32,4% (s li u theo k t c a D án Tổng điều tra kiểm kê rừng toàn qu c giai đoạn 2013 – 2016), lại rừng trồng chƣa có trữ lƣợng rừng tự nhiên phục hồi Tuy nhiên rừng Tây Nguyên tiếp tục suy giảm, diện tích rừng ngày bị thu hẹp Tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực BVVPTR diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng VPCQĐ KTVBVR Thực tế năm gần tình hình tội VPCQĐ KTVBVR Tây Nguyên diễn phổ biến, phức tạp với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Thủ đoạn khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản diễn ngày tinh vi, cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh quan chức gặp khơng khó khăn Theo thống kê quan chức năng, từ năm 2008 đến năm 2017 địa bàn tỉnh Tây Nguyên xử lý 49.246 vụ VPCQĐ KTVBVR; khởi tố, điều tra, xử lý hình 1.158 vụ với 2.077 bị can (xem Bảng 1.1 – Ph l c 1) Đây số đƣợc phát đƣợc quan có thẩm quyền khởi tố, điều tra, thống kê, thực tế có nhiều vụ chƣa đƣợc phát hiện, chƣa đƣợc thống kê nhiều lý khác Trƣớc diễn biến phức tạp tình hình tội VPCQĐ KTVBVR, quan chức năng, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên tiến hành nhiều biện pháp đấu tranh, phòng ngừa đạt đƣợc kết định Từ năm 2008 – 2017, lực lƣợng chức làm rõ nhiều vụ khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép nghiêm trọng xảy Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, cơng tác phòng ngừa tình hình tội VPCQĐ KTVBVR quan chức bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót Trong thực tế, tình hình tội VPCQĐ KTVBVR địa bàn tỉnh Tây Nguyên diễn biến phức tạp, tình trạng khai thác, chặt phá, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép diễn phổ biến Những vụ việc khai thác, vận chuyển gỗ trái phép quy mô lớn xảy tháng đầu năm 2018 Tiểu khu 408, Vƣờn Quốc gia Yok Đôn phát ngày 26/01/2018; xảy tiểu khu 789, thuộc lâm phần Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp M’Đrắc quản lý nằm địa bàn xã Krông Á, huyện M’Đrắc phát ngày 27/02/2018… báo động tình hình tội tình hình tội VPCQĐ KTVBVR địa bàn tỉnh Tây Nguyên Những hạn chế, thiếu sót cơng tác phòng ngừa tình hình tội VPCQĐ KTVBVR địa bàn tỉnh Tây Nguyên nhiều nguyên nhân khác Một PHỤ LỤC 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QU N NÕNG CỐT TRONG PHÒNG NGỪA TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN KẾT QUẢ CÂU NỘI DUNG SỐ Ý KIẾN TỶ LỆ % Đồng chí có biết tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đƣợc quy định Bộ luật hình khơng? - Có 341 97,43 - Khơng 2,57 - Bản thân không quan tâm tới vấn đề 0 Đồng chí nhận thức nhƣ tính nguy hiểm hành vi khai thác, vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến gỗ, lâm sản trái phép? - Không nguy hiểm cho xã hội - Nguy hiểm cho xã hội - Bản thân không quan tâm tới vấn đề 0 350 100 0 Đồng chí quan tâm nhƣ tới cơng tác phòng, chống hành vi khai thác, vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến gỗ, lâm sản trái phép không? - Không quan tâm 27 7,71 - Ít quan tâm 25 7,14 - Rất quan tâm 298 85,14 Đồng chí cho biết lý khiến anh (chị) khơng quan tâm tới cơng tác phòng, chống hành vi khai thác, vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến gỗ, lâm sản trái phép? - Do khơng thấy cần thiết phải phòng, chống hành vi - Do công việc thân nhiều nên khơng có 0 27 100 thời gian quan tâm - Do trách nhiệm thân 0 - Lý khác: 0 Đồng chí cho biết lý khiến anh (chị) quan tâm tới cơng tác phòng, chống hành vi khai thác, vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến gỗ, lâm sản trái phép? - Do tự thân nhận thấy cần thiết phải phòng, chống hành vi - Do thông tin phản ánh từ phƣơng tiện thông tin đại chúng - Do cấp ủy Đảng, lãnh đạo quyền thƣờng xuyên quán triệt, nhắc nhở - Lý khác: Nhiệm vụ thân 289 82,57 243 69,43 267 76,29 64 18,29 Theo đồng chí vấn đề phòng ngừa tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng có phải vấn đề cần quan tâm đặc biệt địa phƣơng khơng? - Có 324 92,57 - Khơng 26 7,43 26 7,43 - Nếu khơng cần tập trung vào tội nào: Giết ngƣời, Hiếp dâm, Hủy hoại tài sản Theo đồng chí kéo giảm tình hình tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng mang lại ý nghĩa sau đây? - Bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái 350 100 - Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 339 96,86 - Góp phần vào cơng tác quốc phòng – an ninh 287 82 - Góp phần đảm bảo an ninh trật tự 350 100 Theo đồng chí trách nhiệm phòng ngừa tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thuộc trách nhiệm chủ thể nào? - Các quan Đảng - Các quan QLNN - Các tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội - Các quan chuyên trách đấu tranh phòng, chống tội 326 trở lên 93,14 trở lên phạm (Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án) - Cơ quan Kiểm lâm - Toàn thể quần chúng nhân dân - Khơng chọn tồn chủ thể 24 6,86 Theo đồng chí phòng ngừa tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng có cần tuân thủ nguyên tắc định khơng? - Có - Khơng 350 100 0 308 88 - Nếu có, anh (chị) liệt kê số nguyên tắc mà anh (chị) biết: (anh (chị) biết liệt kê, khơng biết để trống): + Tn thủ pháp luật + Sự lãnh đạo Đảng + Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp + Sự tham gia tồn xã hội 10 Theo đồng chí phòng ngừa tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cần sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp khác hay cần sử dụng biện pháp chuyên biệt quan chuyên trách phòng, chống tội phạm lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng? - Cần sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp - Chỉ cần sử dụng biện pháp phòng ngừa chung - Chỉ cần sử dụng biện pháp chuyên biệt quan chuyên trách - Bản thân không quan tâm tới vấn đề 11 321 91,71 0 29 2,57 0 Đồng chí liệt kê số biện pháp phòng ngừa tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng mà anh chị biết? (nếu khơng biết để trống không liệt kê) - Tuyên truyền - Tuần tra bảo vệ rừng - Thực hoạt động nghiệp vụ ngành Công an - Xử lý đối tƣợng vi phạm 201 57,43 12 Theo Anh (Chị) phòng ngừa tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cần phải đặt chế phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, có điều hành thống quan chuyên trách không chuyên trách? - Cần thiết 13 350 100 - Chƣa cần thiết 0 - Bản thân không quan tâm tới vấn đề 0 Đồng chí có thƣờng xuyên thực biện pháp phòng ngừa tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng không? - Thƣờng xuyên 34 9,71 - Không thƣờng xuyên 25 7,14 291 83,14 - Hầu nhƣ không chủ yếu phải chạy theo giải sự, vụ 14 Theo đồng chí số vụ án Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng xét xử địa bàn tỉnh Tây Nguyên chiếm tỷ lệ % số vụ phạm tội thực tế? - 75 – 80% 17 4,85 - 70 – 75% 246 70,28 - 60 – 70% 74 21,14 - Tỷ lệ khác 13 3,71 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC, THỦ ĐOẠN PHẠM TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG PHỔ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GI I ĐOẠN 2008 - 2017 Nghiên cứu báo cáo lực lƣợng Kiểm Lâm, lực lƣợng Công an tỉnh Tây Ngun có liên quan đến tình hình tội tội VPCQĐ KTVBVR thông qua nghiên cứu 150 án đƣợc cấp TAND tỉnh Tây Nguyên tuyên, đồng thời trực tiếp trao đổi với Điều tra viên thuộc lực lƣợng CSKT Công an tỉnh Tây Nguyên cho thấy, giai đoạn 2008 – 2017, tội phạm VPCQĐ KTVBVR địa bàn tỉnh Tây Nguyên thƣờng đƣợc thực với phƣơng thức, thủ đoạn phổ biến sau: 4.1 Chuẩn bị gây án Ở giai đoạn đối tƣợng thƣờng chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực hành vi phạm tội nhƣ: Nghiên cứu kỹ đƣờng đi, lối lại, địa hình cánh rừng, tiểu khu khu vực rừng dự định thực hành vi khai thác trái phép, quy luật hoạt động dân cƣ khu vực xung quanh, quan có trách nhiệm quản lí rừng hay cá nhân, tổ chức đƣợc giao bảo vệ rừng, kiểm tra, kiểm soát lâm sản; tìm kiếm phƣơng tiện gây án; xác định thời gian, địa điểm tiến hành việc khai thác rừng trái phép Các đối tƣợng phạm tội thuộc nhóm vận chuyển, bn bán trái phép gỗ, lâm sản thƣờng nghiên cứu kỹ địa điểm tập kết gỗ nơi bốc gỗ, nơi giao nhận gỗ, tình hình, đặc điểm đƣờng sá vận chuyển, nguồn tiêu thụ gỗ; quy luật, giấc sinh hoạt dân cƣ địa phƣơng; quy luật hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát quan, đơn vị, cá nhân có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, xử lí vi phạm; chuẩn bị phƣơng tiện bốc xếp, vận chuyển gỗ; chuẩn bị nguồn tài chính, thành phần đối tƣợng tham gia để thực hành vi phạm tội, thuê ngƣời trƣớc để dò đƣờng, cảnh giới tuyến đƣờng vận chuyển gỗ trái phép; dự kiến phƣơng án đối phó với quan chức bị phát hành vi vi phạm Cá biệt có vụ chúng thiết kế, cải tạo loại xe ôtô bồn chuyên dùng (chở xăng, dầu) thành xe chở gỗ phạm pháp lắp biển kiểm soát giả để che mắt Cơ quan điều tra 4.2 Tiến hành gây án Đây giai đoạn định trình phạm tội đối tƣợng Giai đoạn thƣờng đƣợc thực phƣơng thức, thủ đoạn sau: 4.2.1 Trong khai thác - C c đ i t ợng khai thác gỗ doanh nghi p lợi d ng tiêu gi y phép khai thác gỗ, ti n hành khai thác gỗ trái phép: Ngoài khai thác gỗ quy định chủng loại, kích cỡ, trƣờng; đối tƣợng thƣờng lợi dụng để khai thác sai trƣờng đƣợc phép khai thác, khai thác khơng chủng loại, kích cỡ gỗ đƣợc phép khai thác (khơng có dấu búa cây) Ví dụ: Ngày 27/4/2009, UBND tỉnh Đắk Nơng có Quyết định số 572/QĐUBND việc cho Công ty Minh Phúc (Gia Nghĩa – Đắk Nông) đƣợc thuê 402,1 đất tieru khu 1524 – xã Đắk Ngo – Tuy Đức để quản lý bảo vệ rừng trồng công nghiệp, diện tích rừng đƣợc phép chuyển đổi sang trồng cao su 173,1 Công ty Minh Phúc lập phƣơng án chuyển đổi ngày 15/4/2010 đƣợc Sở NNVPTNT tỉnh Đắk Nông cấp phép khai thác số 87 theo hồ sơ thiết kế khai thác tận dụng gỗ diện tích chuyển đổi Lợi dụng giấy phép khai thác hợp pháp này, công ty Minh Phúc khai thác vƣợt lâm phần theo thiết kế Theo đó, ngày 26, 28/01/2011 16/2/2011, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Nông phối hợp lực lƣợng Kiểm lâm huyện Tuy Đức tiến hành kiểm tra 06 bãi giao gỗ Công ty Minh Phúc phát có 149 lóng gỗ tròn loại khơng có dấu búa cây, dấu sơn dấu búa Kiểm lâm theo quy định Kết giám định xác định 149 lóng gỗ có khối lƣợng 179,521 m3 từ nhóm III đến VIII - C c đ i t ợng khai thác hồn tồn khơng có gi y phép: Các đối tƣợng khai thác gỗ trái phép chuyên nghiệp sử dụng phƣơng tiện động nhƣ xe reo (xe cẩu), xe máy cày độ chế, xe trâu, sử dụng cƣa tay, cƣa máy… tổ chức theo đƣờng mòn vào rừng tự nhiên khai thác gỗ trái phép Các đối tƣợng động, cắt hạ gỗ nhanh, bốc gỗ lên xe ẩn giấu rừng, sau cho ngƣời dò đƣờng, khơng phát quan chức kiểm tra, kiểm sốt tiến hành vận chuyển gỗ ra, số gỗ đƣợc đối tƣợng bán cho xƣởng chế biến gỗ bán cho đối tƣợng từ nơi khác đến mua vận chuyển tiêu thụ Nếu bị phát chúng thƣờng đổ gỗ dọc đƣờng bỏ chạy chống đối liệt để bỏ chạy, đơi xảy vụ chống ngƣời thi hành công vụ gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Các đối tƣợng khai thác gỗ trái phép dân cƣ sống vùng ven rừng điều kiện kinh tế khó khăn, ngƣời dân đồng bào dân tộc chỗ: Trong thời gian mùa khô, thiếu nƣớc, không sản xuất nông nghiệp nên thƣờng tổ chức vào rừng khai thác gỗ làm nhà, làm đồ dùng sinh hoạt bán lại cho sở chế biến đồ mộc dân dụng, đối tƣợng buôn bán trái phép, thu mua gỗ vận chuyển nơi khác bán, cá nhân có nhu cầu mua gỗ làm nhà Các đối tƣợng nhóm, chủ yếu anh em họ hàng gia đình, sử dụng phƣơng tiện xe máy, xe đạp, xe trâu, xe bò, xe máy cày, chí Voi để vận chuyển; dùng cƣa tay, cƣa máy (loại cƣa xăng xách tay) cắt hạ gỗ thƣờng tập trung khai thác loại gỗ quý có giá trị nhƣ: Cà te, Hƣơng, Cẩm lai, Pơ mu, Căm xe Khi khai thác đƣợc gỗ vận chuyển cất giấu nhà, ven sông, chí giấu dƣới sơng, có ngƣời mua bán Ví dụ: Vào khoảng tháng 2/2017 đến tháng 5/2017, bị cáo Đỗ Đình A biết thơng vị trí lơ e2 khoảnh 9, tiểu khu 225, thuộc địa giới hành xã Lát, huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng rừng không đƣợc phép khai thác nhƣng bị cáo với K’T vào lô e2 khoảnh 9, tiểu khu 225; bị cáo sử dụng 01 cƣa máy cầm tay, 01 dao rựa để cƣa, chặt hạ 11 thơng nhóm IV, trữ lƣợng 24,509 m3, có giá trị 60.476.780 đồng; Q trình A cƣa hạ 11 thơng có K’T phụ giúp A để A trực tiếp dùng cƣa máy cƣa hạ 09 thơng nhóm 4, trữ lƣợng 20,408 m3 có giá trị 50.360.780 đồng Gỗ khai thác đƣợc đối tƣợng vận chuyển nhà xe máy hiệu Win biển kiểm soát 49S2-0402 [Bản án s 09/2017/HSST ngày 20/12/2017 c a TAND huy n Lạc D ơng – Lâm Đồng] 4.2.2 Trong buôn bán, vận chuyển - C c đ i t ợng mua bán gỗ trái phép doanh nghi p: Trong trình hoạt động, doanh nghiệp mua gỗ có giấy tờ hợp pháp để sản xuất kinh doanh, nhiên tỷ lệ hao hụt gỗ thƣơng phẩm sau sản xuất thực tế lớn so với khối lƣợng gỗ giấy tờ nên doanh nghiệp mua gỗ trái phép để bù vào khối lƣợng gỗ thiếu hụt, sau sử dụng giấy tờ hợp pháp xuất bán cho khách hàng lợi dụng vào chế, sách quản lý kinh tế thơng thống Nhà nƣớc để mua gom gỗ trái phép chế biến, sau tự lập hợp đồng kinh tế mua bán gỗ để mua hóa đơn bán hàng thơng thƣờng làm bán vận chuyển tiêu thụ - C c đ i t ợng mua bán, v n chuyển gỗ trái phép chuyên nghi p: Các đối tƣợng thu mua gỗ tịch thu vụ VPCQĐ KTVBVR quan Nhà nƣớc tổ chức bán đấu giá, mua gỗ hợp pháp doanh nghiệp khác để có đƣợc hồ sơ, giấy tờ, hố đơn gỗ đầu vào hợp pháp, sau mua gỗ khai thác trái phép bọn lâm tặc, thƣờng tiêu thụ nhập xƣởng vào ban đêm (chủ yếu vận chuyển xe máy cày, xe trâu, bò kéo, xe ô tô trọng tải nhỏ), sơ chế lại gỗ tiêu thụ trái phép cách dùng cƣa CD rà lại toàn bề mặt cắt số lƣợng gỗ bất hợp pháp cho dấu cƣa mâm (gỗ lâm tặc chủ yếu dấu cƣa mâm); sử dụng quay vòng giấy tờ gỗ hợp pháp nhiều lần để hoạt động vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép Ví dụ: Nguyễn Cơng Hoan Chủ nhiệm HTX Thịnh Phát, vào tháng 3/2013 mua 150 m3 gỗ Bình Linh tròn (nhóm III) có giấy tờ hợp pháp từ Nguyễn Thị Vân Sử dụng hồ sơ này, Hoan thu mua gỗ Bình Linh trơi nổi, sau sơ chế cho phù hợp với hồ sơ ngày 13/5/2013 xuất bán cho doanh nghiệp tƣ nhân Tiến Tâm (Tuy Hòa – Phú Yên) 71,923 m3 với giá 4.500.000 đồng/ m3 Ngồi Hoan xuất bán cho doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Đơng (Quy Nhơn – Bình Định) 34,161 m3 gồm chủng loại gỗ Dến, Dầu, Keo, Bình Linh với giá 700.000 đồng/ m3 [Bản n s 76/2014/HSST ng y 26/9/2014 c a TAND tỉnh Gia Lai] Hoặc đối tƣợng tìm mua hồ sơ, giấy tờ, hoá đơn giá trị gia tăng khống doanh nghiệp “ma” làm hoá đơn đầu vào mặt hàng gỗ, sau sử dụng hố đơn để vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép nhiều lần, bị quan chức phát hiện, doanh nghiệp “ma” xuất hoá đơn bỏ trốn nên quan chức khơng có sở xác minh hố đơn để làm sở xử lí Ví dụ: Vụ VPCQĐ KTVBVR phát lúc 23 ngày 27/02/2008 tuyến Quốc lộ 14 thuộc thị trấn Đắk Mil – huyện Đắk Mil – Tỉnh Đắk Nông: Nguyễn Thanh Trà, Trần Hƣng Đấu chủ nhiệm phó chủ nhiệm Hợp tác xã mộc mỹ nghệ Tồn Lộc (HTX Tồn Lộc đƣợc UBND huyện Bn Đơn – Đắk Lắk cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4007F00020, ngày 19/04/2005), trình hoạt động kinh doanh mua gỗ Bằng lăng Cà chít bất hợp pháp Để hợp thức hóa số gỗ Trà Đấu mua hồ sơ khống công ty TNHH TM XD Hòa Phong với giá 1.200.000 đồng/m3 Sau sử dụng hồ sơ để vận chuyển 16,85 m3 gỗ Bằng lăng Cà chít Tiền Giang tiêu thụ Quá trình điều tra quan CSĐT xác định cơng ty TNHH TM XD Hòa Phong khơng hoạt động từ 25/9/2007 Nhiều đối tƣợng sử dụng xe tơ tải có thùng kín, vận chuyển gỗ với khối lƣợng lớn thùng xe, ngụy trang bên ngồi hình thức xe vận chuyển lƣơng thực, nơng sản Khi bốc gỗ lên, xuống xe đối tƣợng gắn biển kiểm soát giả, đến xe di chuyển đƣờng gắn biển kiểm soát thật sử dụng nhiều biển kiểm soát giả để tránh phát quần chúng, quan chức Các đối tƣợng thƣờng vận chuyển gỗ tiêu thụ vào đêm khuya, có ngƣời trƣớc dẫn đƣờng (thƣờng xe mô tô), cảnh giới, phát khơng có kiểm tra, kiểm sốt quan chức tổ chức vận chuyển gỗ tiêu thụ; phát có lực lƣợng kiểm tra báo động cho xe vận chuyển gỗ trái phép tìm cách ngăn cản lực lƣợng làm nhiệm vụ Ví dụ: Khoảng 20 ngày 02/2/2015, Phòng CSKT Công an tỉnh Gia Lai kiểm tra xe ô tô mang biển số 77C-056.45 di chuyển theo hƣớng huyện Mang Yang tỉnh Bình Định (đƣợc ngụy trang bên ngồi theo hình thức xe chở gạo) Nguyễn Thanh Tấn điều khiển, xe có Ngơ Duy Khƣơng ngồi ghế phụ, phát xe có 31 hộp gỗ xẻ chủng loại SP6 khơng có giấy tờ hợp pháp Kết giam định sau xác định khối lƣợng gỗ 16,794 m3 (quy tròn 26,870 m3) [Bản n s 57/2015/HSST ng y 13/7/2015 c a TAND tỉnh Gia Lai] 4.3 Những hành động sau gây án thủ đoạn che giấu tội phạm đối tƣợng phạm tội Nhìn chung, sau gây vụ án VPCQĐ KTVBVR, hầu hết đối tƣợng có thủ đoạn che giấu hành vi phạm tội cách tinh vi, xảo quyệt Sau gây án, đối tƣợng thƣờng nhanh chóng rời khỏi trƣờng, cất giấu tẩu tán phƣơng tiện, tang vật phạm tội bỏ trốn nhằm tránh phát hiện, truy bắt quan chức Nếu bị bắt, đối tƣợng thƣờng quanh co chối tội, cố tình trì hỗn việc cung cấp hố đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc gỗ vận chuyển, mua bán nhiều lí khác để tìm cách hợp thức hố chứng từ, đổ lỗi cho hồn cảnh kinh tế khó khăn, phạm tội lần đầu, thiếu hiểu biết pháp luật, cá biệt số trƣờng hợp đối tƣợng bỏ xe ô tô, gỗ để bỏ trốn PHỤ LỤC HỆ TỐNG CÁC VĂN BẢN TẠO NÊN KHUNG PHÁP LÝ CHO PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VÈ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 5.1 Về hệ thống văn chủ yếu từ Trung ƣơng Ngoài Luật, Bộ luật nêu mục 3.1.4.1 luận án, hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo nên khung pháp lý cho hoạt động phòng ngừa tình hình VPCQĐ KTVBVR địa bàn tỉnh Tây Ngun có văn chủ yếu sau: - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 thi hành luật BVVPTR Tại Khoản Điều nêu rõ “Nghị định n y quy định vi c: Quy hoạch, k hoạch BVVPTR; ; tổ ch c quản lý rừng, bảo v rừng, phát triển rừng…” - Thông tƣ liên tịch số 144/2002/TTLT/BNNPTNT-BCA-BQP ngày 06/12/2002 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an, hƣớng dẫn việc phối hợp lực lƣợng kiểm lâm, công an, quân đội công tác bảo vệ rừng Trong nêu rõ: Để thi hành Lu t BVVPTR (1991); Lu t phòng cháy, ch a cháy (2001); Chỉ thị s 286/TTg 287/TTg ngày 02/5/1997 c a Th t ớng Chính ph vi c tăng c ờng bi n pháp c p bách để BVVPTR tổ ch c kiểm tra truy quét nh ng cá nhân, tổ ch c phá hoại rừng, Bộ Nông nghi p phát triển nông thôn, Bộ Qu c phòng, Bộ Cơng an th ng nh t h ớng dẫn vi c ph i hợp gi a l c ợng Kiểm m, Công an, Qu n đội công tác bảo v rừng” - Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 việc tăng cƣờng biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08/3/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép Trong Chỉ thị 08/2006/CT-TTg nêu rõ: “Trong nh ng tháng cu i năm 2005, t nh trạng chặt phá rừng ti p t c diễn nghiêm tr ng nhiều vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc d ng, rừng phòng hộ đầu nguồn, nh t khu v c Tây Nguyên s tỉnh Miền Đông Nam Bộ Tại khu v c này, b n lâm tặc ngang nhiên tổ ch c chặt phá rừng ” Và Chỉ thị 12/2003/CT-TTg, 08/2006/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc ban hành để nhằm chấn chỉnh, khắc phục thiếu sót, yếu công tác tổ chức quản lý bảo vệ rừng nêu trên, lập lại trật tự kỷ cƣơng, bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên - Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng đạo biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống ngƣời thi hành công vụ - Nghị định 139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004, Nghị định 159/2007/NĐCP ngày 30/10/2007, Nghị định 157/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Tại khoản Điều Nghị định 157 quy định: “Nghị định áp d ng đ i với cá nhân, tổ ch c có hành vi vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo v rừng quản lý lâm sản.” - Nghị định 135/2005/NĐ-CP việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản nông trƣờng quốc doanh, lâm trƣờng quốc doanh - Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng bn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên - Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quy định quyền hƣởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Thơng tƣ 38/2007/TT-BNN hƣớng dẫn trình tự thủ tục giao đất giao rừng - Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Quyết định số 57/2011/QĐ-TTg ngày 09/01/2011 Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 việc phê duyệt Kế hoạch BVVPTR thành lập Ban Chỉ đạo nhà nƣớc Kế hoạch BVVPTR giai đoạn 2011 – 2020 - Nghị số 712/2013/UBTVQH13 ngày 16/12/2013 UBTVQH việc ban hành biểu mức thuế suất tài nguyên có tài nguyên rừng - Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 phủ chế, sách BVVPTR, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 - Thông báo số 191/TB-VPCP ngày 22/07/2016 Văn phòng Chính phủ thơng báo kết luận Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020 - Thơng báo số 511/TB-VPCP ngày 01/11/2017 Văn phòng Chính phủ thơng báo kết luận thủ tƣớng phủ nguyễn xuân phúc hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tăng c ờng công t c quản ý, ảo v rừng v giải ph p th c hi n thời gian tới” - Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020 - Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng BVVPTR… nhiều văn quy phạm pháp luật khác 5.2 Các văn đạo, điều hành địa phƣơng Trên sở nghiên cứu số văn có liên quan tới lĩnh vực BVVPTR đƣợc lƣu trữ văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2008 – 2017 cho thấy, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Tây Nguyên ban hành nhiều Nghị quyết, Kết luận, Chuyên đề, Công văn, Thông báo, Kế hoạch công tác quản lý, bảo vệ rừng văn quy phạm pháp luật, văn QLNN công tác quản lý, bảo vệ rừng nhiều chƣơng trình, kế hoạch có liên quan Tiêu biểu nhƣ: - Tỉnh Đắk Lắk: Chỉ thị số 07/2008/CT-UBND ngày 23/5/2008 UBND tỉnh việc quản lý bảo vệ rừng vùng quy hoạch trồng cao su, trồng rừng, trồng công nghiệp; Chỉ thị 02/2010/CT-UBND ngày 20/1/2010 việc tăng cƣờng công tác QLNN giao đất lâm nghiệp, giao rừng, cho thuê rừng địa bàn tỉnh; Kế hoạch 5991/KH-UBND ngày 17/11/2011 UBND việc triển khai Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng đạo biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống ngƣời thi hành cơng vụ; Chỉ thị 03/CT-UBND ngày 16/3/2012 UBND việc tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng, xử lý vi phạm phá rừng, xâm chiếm đất lâm nghiệp trái phép địa bàn tỉnh; Chỉ thị 03/CTUBND UBND ngày 16/3/2012 việc thực thống kê diện tích rừng bị phá, lấn chiếm - Tỉnh Đắk Nông: Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 14/1/2015 UBND tỉnh việc phê duyệt, công bố kết kiểm kê rừng; Quyết định số 839/QĐUBND việc thành lập BQL rừng phòng hộ vành đai biên giới; Nghị số 11-NQ/TU ngày 06/5/2013 Tỉnh ủy ngăn chặn phá rừng, phát triển rừng bền vững giai đoạn 2013 – 2015; Quyết định số 1578/QĐ-TU ngày 04/7/2013 việc thành lập Ban đạo 1079 ngăn chặn phá rừng, lấn chiếm đát rừng trái phép tổ chức mơ hình quản lý, bảo vệ, phát triển rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung vùng rừng phụ cận - Tỉnh Gia Lai: Công văn số 3224/UBND-NL ngày 13/10/2011 việc tạm dừng phê duyệt dự án đầu tƣ phát triển sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên; Kế số 3680/KH-UBND ngày 14/11/2011 triển khai thực Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng đạo thực biện pháp cấp bách bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống ngƣời thi hành công vụ; Công văn số 467/UBNDNL ngày 27/2/2012 việc tăng cƣờng quản lý hoạt động mua bán, vận chuyển lam sản trái phép; Quyết định số 145/QĐ-UBND ngày 10/4/2012 thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, tổ chức truy quét khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản địa bàn trọng điểm: Chƣ Prông, Chƣ Pƣh, Đức Cơ, Đắk Đoa; Công văn số 1038/UBND-NL ngày 16/4/2012 việc quản lý việc đƣa công cụ giới (máy cƣa xăng) vào rừng; Công văn số 1389/UBND-NL ngày 15/5/2012 việc quản lý việc đƣa phƣơng tiện giới vào rừng; Công điện số 12/CD-UBND ngày 22/6/2012 việc số huyện để xảy nhiều vụ vi phạm pháp luật BVVPTR; Thông báo số 82/TB-UBND ngày 03/8/2012 kết luận chủ tịch tỉnh tai họp triển khai công tác truy quét lâm tặc; Công văn số 321/UBND-NL ngày 27/1/2015 việc tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng năm 2015 - Tỉnh Lâm Đồng: Chỉ thị số 41/CT-TU ngày 30/9/2008 tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; Quyết định số 450/QĐ-UBND ngày 19/2/2008 UBND phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng giai đoạn 2008 –2020; Công văn số 2078/UBND-LN ngày 26/4/2011 thu hút đầu tƣ liên quan đến rừng, đất lâm nghiệp nguồn vốn ngân sách địa bàn tỉnh; Quyết định số 444/QD-UBND ngày 03/3/2009 phê duyệt đề án chế biến gỗ tỉnh đến năm 2015 - Tỉnh Kon Tum: Công văn số 1637/UBND-KTN ngày 26/9/2011 việc tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng; Công văn số 964/UBND-KTN ngày 11/6/2012 việc quản lý bảo vệ rừng khai thác gỗ tận dụng diện tích chuyển đổi sang trồng cao su; Quyết đinh số 150/QĐ-UBND ngày 08/3/2013 ban hành phƣơng án chấn chỉnh tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 – 2015; Thông báo số 39/TB-UBND ngày 02/4/2015 thông báo ý kiến kết luận đồng chí Phó bí thƣ tỉnh ủy, chủ tịch UBND tỉnh Hội nghị sơ kết 02 năm triển khai thực phƣơng án chấn chỉnh tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013-2015; Quyết định số 793/QĐ-UBND ngày 21/4/2016 UBND tỉnh việc phê duyệt phƣơng án khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2016-2010 BQL rừng phòng hộ, đặc dụng BQL Vƣờn quốc gia Chƣ Mom Rây địa bàn tỉnh Kon Tum; Công văn số 281/UBND-KTN ngày 04/2/2016 việc tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực giáp ranh tỉnh Gia Lai, Kon Tum Bên cạnh văn tiêu biểu nêu trên, theo nội dung thể báo cáo 05 năm UBND tỉnh Tây Nguyên việc thực Chỉ thị 1685/CTTTg ngày 27/9/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng đạo biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống ngƣời thi hành cơng vụ văn đƣợc các Huyện ủy, Thành ủy, UBND cấp khu vực Tây Nguyên triển khai xây dựng nhiều Nghị quyết, Kế hoạch công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản, đấu tranh phòng chống tội xâm phạm tài nguyên rừng, có tội VPCQĐ KTVBVR ... HÌNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 54 3.1 Tình hình, đặc điểm có liên quan đến phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác. .. gây án tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng xảy địa bàn tỉnh Tây Nguyên gây từ 2008 đến 2017 Bảng 1.7 Đặc điểm nhân thân bị cáo phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng xảy địa. .. vấn đề lý luận phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Chƣơng 3: Thực trạng phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Chƣơng

Ngày đăng: 23/11/2018, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan