Luận văn quyền của người dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

95 161 0
Luận văn quyền của người dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO NGỌC VÂN QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 60380108 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS NGUYỄN THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các đoạn trích, số liệu sử dụng luận văn đêu dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Những đánh giá kết luận khoa học luận văn tác giả GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ ĐỀ TÀI PGS.TS NGUYỄN THỊ THUẬN ĐÀO NGỌC VÂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Thuận tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng cảm ơn chân thành đến trường Đại học Luật Hà Nội, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Vì thời gian có hạn vốn kiến thức hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG MỞ BÀI Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm đặc điểm người dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế 1.1.1 Khái niệm người dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số 1.2 Khái niệm đặc điểm người dân tộc thiểu số theo pháp luật Việt Nam 11 1.2.1 Khái niệm dân tộc thiểu số Việt Nam 11 1.2.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số Việt Nam 14 1.3 Phạm vi nội dung quyền người dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế 17 1.3.1 Phạm vi quyền người dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế 17 1.3.2 Nội dung quyền người dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế 19 Chương 27 QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA 27 2.1 Các văn kiện quốc tế quyền người dân tộc thiểu số 27 2.1.1 Các điều ước quốc tế quyền người dân tộc thiểu số 28 2.1.2 Các văn kiện quốc tế khác quyền người dân tộc thiểu số 31 2.2 Thiết chế quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người DTTS 33 2.2.1 Cơ chế dựa Hiến chương 34 2.2.2 Cơ chế bảo vệ quyền người DTTS sở số điều ước quốc tế 41 2.3 Pháp luật số quốc gia quyền người DTTS 43 2.3.1 Pháp luật Ucraine quyền người DTTS 43 2.3.2 Pháp luật Ba Lan quyền người DTTS 44 2.3.3 Pháp luật Hoa Kỳ quyền người DTTS 46 Chương 49 QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 49 3.1 Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước quyền người DTTS Việt Nam 49 3.2 Cơ chế xây dựng, thực thi giám sát sách, pháp luật quyền người DTTS 51 3.3 Pháp luật sách quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam 54 3.3.1 Hiến pháp quy định vấn đề quyền người DTTS 55 3.3.2 Quy định quyền người dân tộc thiểu số văn quy phạm pháp luật Việt Nam 57 3.3.3 Cam kết quốc tế Việt Nam quyền người dân tộc thiểu số 59 3.4 Thực trạng thực thi pháp luật quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam 62 3.4.1 Quyền xác định dân tộc 62 3.4.2 Quyền bầu cử, ứng cử tham gia vào đời sống trị 64 3.4.3 Quyền bảo tồn phát triển sắc văn hóa, ngơn ngữ dân tộc thiểu số, thực hành tơn giáo, tín ngưỡng 66 3.4.4 Quyền chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội, giáo dục, đào tạo 69 3.4.5 Quyền hôn nhân – gia đình, lao động, việc làm 71 3.4.6 Quyền phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 73 3.5 Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền người DTTS Việt Nam 76 3.5.1 Nguyên nhân 76 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ thúc đẩy quyền người DTTS 82 KẾT LUẬN 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài DTTS nhóm người dễ bị tổn thương Quyền người DTTS ghi nhận Điều ước quốc tế mang tính phổ cập tồn cầu Điều ước quốc tế khu vực Ở Việt Nam, theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, có 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ nước, có dân tộc Kinh dân tộc đa số 53 DTTS Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết lâu đời nghiệp đâu tranh xây dựng đất nước thống Trong mối quan hệ dân tộc nước ta đồn kết thống đặc điểm bật nhất, xuyên suốt thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước Các dân tộc sinh sống đất nước ta giai đoạn khác nhau, có chung sứ mệnh lịch sử Quyền người DTTS Nhà nước Việt Nam ghi nhận Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác Đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS cải thiện đáng kể Các quyền đồng bào DTTS trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục, chăm sóc y tế đảm bảo Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, đời sống đồng bào DTTS nước ta nhìn chung nhiều khó khăn, mặt dân trí thấp, có khoảng cách đáng kể với dân tộc đa số, miền xuôi với miền ngược Việc thể chế hóa quyền người DTTS pháp luật chế thực quyền DTTS bất cập Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quyền người dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ mình, sở có giải pháp đề xuất góp phần bảo đảm quyền người DTTS, bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài DTTS quyền người DTTS đề tài không mới, nhiên, việc nghiên cứu đề tài hạn chế, nghiên cứu góc độ tiếp cận từ luật pháp quốc tế Hiện nay, theo khảo sát sơ bộ, có Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Việt Nam nay” tác giả Nông Thị Kiều Diễm năm 2014 tiếp cận vấn đề quyền người DTTS phạm vi pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu chủ yếu dạng viết, tham luận, báo cáo hội thảo nước Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu văn kiện quốc tế, điều ước quốc tế thiết chế quốc tế quy định bảo vệ quyền người DTTS, pháp luật số quốc gia giới quyền người DTTS Nghiên cứu chủ trương, sách, pháp luật người DTTS Việt Nam, cam kết quốc tế Việt Nam vấn đề DTTS Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm DTTS theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, học giả quốc tế, quyền DTTS theo quy định pháp luật quốc tế Làm rõ DTTS nhóm người thiểu số, nhóm người dễ bị tổn thương cần bảo vệ mà quyền họ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia ghi nhận Luận văn nghiên cứu chủ trương, sách, pháp luật Việt Nam DTTS, thành tựu mà Việt Nam đạt hạn chế, khó khăn việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người DTTS Qua đó, đưa số giải pháp góp phần thúc đẩy bảo vệ quyền người DTTS Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung giải cấu hỏi nghiên cứu người DTTS hiểu theo pháp luật quốc tế, quan điểm cộng đồng quốc tế theo pháp luật Việt Nam; quyền người DTTS theo pháp luật quốc tế nào; thiết chế, công cụ pháp lý quyền người DTTS gì; pháp luật Việt Nam quy định quyền người DTTS; thực trạng thực thi quyền người DTTS Việt Nam giải pháp cần có để nâng cao hiệu bảo vệ quyền người DTTS Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Tác giả thực luận văn dựa sở sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn thực thơng qua phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp, so sánh, lịch sử, thống kê… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Dưới góc độ luận văn nghiên cứu thạc sỹ, luận văn đưa đáng giá tổng quan quy định luật pháp quốc tế Việt Nam quyền người DTTS, sở có nhận định đánh giá, giải pháp việc hoàn thiện hệ thống pháp luật chế bảo đảm quyền DTTS nước ta Bố cục (các chương) luận văn - Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền người dân tộc thiểu số - Chương 2: Quyền người dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia - Chương 3: Quyền người dân tộc thiểu số theo pháp luật Việt Nam 10 PHẦN NỘI DUNG MỞ BÀI Trong tính đa dạng giới tự nhiên, tồn loài người phong phú, đa dạng hình thức chủng tộc, sắc tộc, nguồn gốc dân tộc khác với đặc điểm nhân chủng học, ngoại hình, văn hóa, tâm lý khác biệt Tổng hợp đặc điểm tạo nên giá trị phong phú kho tàng văn hóa – xã hội nhân loại Mặc dù tồn người thiêng liêng, bình đẳng khơng phân biệt hình thức chủng tộc, sắc tộc, nguồn gốc xuất thân… trình lịch sử cho thấy người DTTS thường đối tượng yếu thế, chịu kỳ thị, thiệt thòi, có sống chất lượng hơn, hạn chế quyền tự do, bình đẳng Do đó, dù nơi đâu giới, việc bảo vệ người DTTS có ý nghĩa vơ quan trọng khơng tồn nhóm người nói riêng mà tiến bộ, phát triển nhân loại nói chung Pháp luật nhân quyền công cụ hữu hiệu để bảo vệ người DTTS khỏi bất bình đẳng nêu cấp độ từ phạm vi quốc tế, khu vực đến quốc gia Việt Nam quốc gia có đơng thành phần DTTS Các dân tộc chung sống xen kẽ, đoàn kết với trình hình thành, phát triển, dựng nước giữ nước Đảng Nhà nước coi trọng công tác dân tộc, quan tâm bảo vệ quyền phát triển đời sống cho đồng bào DTTS Tuy nhiên, thực tế, tình trạng phát triển, thua thiệt DTTS so với dân tộc đa số diễn số nơi, số lĩnh vực Để bảo đảm triệt để quyền người DTTS Việt Nam, cần có giải pháp hữu hiệu, tổng thể chế pháp luật để giải trực tiếp nguyên nhân gây hạn chế việc thực thi quyền người DTTS Các giải pháp xây dựng sở tiếp cận lý luận quyền người DTTS thiểu số, pháp luật quốc tế quyền người DTTS, tiếp thu kinh nghiệm pháp luật quốc gia quyền người DTTS 81 công tác di dân chưa thực cao60 … Nhìn chung, vùng đồng bào DTTS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vùng khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo cao, giảm nghèo chưa thật bền vững, sở hạ tầng thấp Hiện gần 2,3 nghìn xã 2,7 nghìn thơn bảo đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo 45%61, phận đồng bào DTTS thiếu đói, tái nghèo vào tháng giáo hạt sau đợt thiên tai, dịch bệnh Có thể nói, lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế lĩnh vực nhà nước quan tâm xây dựng, đầu tư nhiều chương trình, sách cho đồng bào DTTS Tuy nhiên, vấn để cộm đời sống đồng bào Nhà nước cần tập trung thúc đẩy bảo đảm quyền tham gia vào định kinh tế quyền phát triển, hưởng sống thích đáng đồng bào DTTS Xét mức độ tổng quan, quyền người DTTS Việt Nam quan tâm thúc đẩy lĩnh vực Người thiểu số ngày tiếp cận hưởng quyền phạm vi mức độ cao Tuy nhiên, lĩnh vực cụ thể tồn điểm hạn chế, trở ngại mà đó, người DTTS chưa đảm bảo quyền cách triệt để 3.5 Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền người DTTS Việt Nam Trước hạn chế, bất cập thực trạng thực thi pháp luật quyền người DTTS Việt Nam, nhà nước cần có giải pháp tối ưu để khắc phục hạn chế tồn tại, nâng cao hiệu thực quyền người DTTS Để hình thành giải pháp phù hợp việc xác định nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bất cập, tồn điều cần thiết Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, có ngun nhân mang tính khách quan nguyên nhân mang tính chủ quan Về mặt khách quan, yếu tố địa lý, khí hậu, dân 59 Trường hợp thực sách xây nhà cho đồng bào Nùng Quảng Bình khơng ý đến văn hóa, mơi trường sống họ, nhà cửa xây bê-tông nên họ không ở, sử dụng làm nhà kho làm nhà tranh vách đất để sống 60 Người Thái, người Mông Nghệ An tôn trọng tập tục thờ cúng tổ tiên nên phải tái định cư 200km xa mồ mả ông, bà tổ tiên, họ quay trở nơi cũ để hương khói 61 Bế Trường Thành (2015), Đánh giá tổng quan sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS kết thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi, Tạp chí Nghiên cứu dân tộc 82 cư, bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa có tác động khơng nhỏ đến thích nghi, tiếp cận thơng tin, khả phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn sắc văn hóa đồng bào DTTS Về mặt chủ quan, nguyên nhân hệ thống pháp luật sách hành nhiều bất cập, hạn chế, chế thực thi, giám sát thực quyền người DTTS không hiệu quả, nguồn lực không đảm bảo ý thức tự lực phát triển giữ gìn sắc đồng bào DTTS chưa cao Từ nguyên nhân trên, giải pháp tương ứng xây dựng nhằm giảm thiểu, loại bỏ hạn chế, bất cập, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống đồng bào DTTS, góp phần thúc đẩy cộng đồng người DTTS Việt Nam thực quyền cách tự do, bình đẳng, đầy đủ triệt để 3.5.1 Nguyên nhân Về mặt khách quan, hội nhập quốc tế bên cạnh tác động tích cực tạo cạnh tranh gay gắt nhiều lĩnh vực, vùng DTTS, khả thích ứng kho khăn xuất phát điểm thấp, chất lượng nguồn nhân lực yếu, địa bàn khó khăn Kinh tế Việt Nam khó khăn nên khả đầu tư, hỗ trợ từ phía nhà nước, doanh nghiệp nước hạn hẹp Việt Nam nước thu nhập trung bình thấp, viện trợ, hỗ trợ trực tiếp từ cộng đồng quốc tế giảm Đây trở ngại cho phát triển vùng DTTS Ngồi khó khăn nội lực, yếu tối tác động từ bên vấn đề biến đổi khí hậu, vấn đề dân tộc, tơn giáo nước khu vực giới tác động nhiều đến địa bàn vùng dân tộc, đặc biệt vùng giáp biên giới Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Do đó, định hướng sách, pháp luật khơng phù hợp đẫn đến nguy gia tăng khoảng cách chênh lệch vùng miền, tiềm ẩn nguy ổn định an ninh trị vùng DTTS Về mặt chủ quan, nguyên nhân tập trung chủ yếu vào hoạt động quản lý, điều hành, xây dựng, tổ chức giám sát thực sách pháp luật nhà nước công tác dân tộc quyền người DTTS Các yếu tố chủ quan dẫn đến hạn chế, bất cập việc thực thi quyền người DTTS Việt Nam gồm: 83 Thứ nhất, hệ thống pháp luật sách bảo đảm quyền người DTTS nhiều bất cập, hạn chế Hiện nay, hệ thống pháp luật chưa nội luật hóa đầy đủ quy định cơng ước quốc tế liên quan quyền người DTTS mà Việt Nam thành viên: Kết luận quan sát Uỷ ban xóa bỏ phân biệt chủng tộc (tháng 3/2012) quy định Cơng ước xóa bỏ phân biệt chủng tộc chưa lồng ghép quy định pháp luật quốc gia, chưa xây dựng định nghĩa “phân biệt chủng tộc” Mặt khác, quy định liên quan đến DTTS, quyền người DTTS nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác dễ dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn, phân tán, gây khó khăn cho việc tiếp cận, tra cứu Chính sách dân tộc quy định văn quy phạm luật triển khai thực hiện vướng mắc với các luật chuyên ngành62 Ngoài ra, thực tiễn cho thấy hoạt động người DTTS hỗ trợ sách khơng phải pháp luật, có lẫn lộn sách pháp luật Việc hỗ trợ sách khơng có tính hiệu lực thi hành cao khơng tạo ổn định, bền vững Khi sách hỗ trợ cho đồng bào hết giai đoạn sách khác lại xây dựng để thay nên nhiều trường hợp sách bị gián đoạn thiếu tầm nhìn chiến lược, vậy, quyền đồng bào DTTS không bảo đảm hữu hiệu, triệt để Theo tinh thần Hiến pháp hành quyền người phải điều chỉnh luật phải Quốc hội ban hành hình thức dạng luật Trong đó, nay, nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật mang tính tổng thể có tính ổn định giá trị pháp lý cao cấp độ đạo luật để điều chỉnh mối quan hệ phát sinh liên quan đến lĩnh vực DTTS nhằm đảm bảo hiệu thực quyền người người DTTS Hiện nay, hầu hết vấn đề quyền người điều chỉnh đạo luật vấn đề dân tộc điều chỉnh văn luật Trong số nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Việt Nam gồm người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, người 62 Chính sách đầu tư liên quan đến Luật đầu tư, chính sách cán bộ DTTS liên quan đến Luật cán bộ, công chức 84 DTTS có nhóm người DTTS chưa có đạo luật riêng để điều chỉnh bảo vệ quyền nhóm Bên cạnh đó, số quy định, chế sách pháp luật DTTS thiếu chưa hiệu việc bảo đảm quyền người dân Trong văn pháp luật, quyền người DTTS ghi nhận cách trực tiếp chưa tập trung mà thể gián tiếp hình thức quy định, sách ưu tiên, hỗ trợ, đầu tư, tạo điều kiện nhà nước lĩnh vực Các quyền có tính chất đặc thù quan trọng người DTTS quyền tham gia vào định có ảnh hường đến đời sống cộng đồng chưa ghi nhận cụ thể điều, khoản riêng Do thiếu sở pháp lý quyền nên chế đảm bảo quyền tự chủ cộng đồng địa phương; chế tham gia ý kiến cộng đồng dự án xây dựng, dự án đất đai, thủy điện tác động mơi trường, văn hóa đến vùng DTTS không quy định cụ thể, rõ ràng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sách, chương trình, dự án cho đồng bào việc thực quyền đồng bào DTTS Pháp luật hành chưa có chế tài cụ thể trực tiếp để xử lý hành vi xâm phạm quyền người DTTS, hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử người DTTS Bên cạnh đó, nhiều quy định, sách thiếu dẫn đến hạn chế việc nâng cao chất lượng sống đồng bào như: sách tái tạo mơi trường, khơi phục cảnh quan, không gian sinh tồn cho người DTTS; tiêu chí xác định thành phần DTTS; chế hữu hiệu để chống lại tác động mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa làm mai sắc văn hóa truyền thống đồng bào DTTS v.v Hơn nữa, quy định, sách cụ thể hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa cho đồng bào DTTS chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp, thiếu tính dự báo, khơng bền vững, khả thi Ví dụ lĩnh vực giáo dục, sách người học người DTTS quy định nhiều văn khác nhau, dẫn đến đối tượng hưởng nhiều sách; sách tín dụng vay vốn tản mát nhiều văn khác với nhiều mức vay, lãi suất, thời hạn cho vay khác nên việc áp dụng thiếu đồng bộ, thống nhất; quy định pháp luật liên quan đến việc giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS coi trọng mục tiêu kinh tế, xã hội trước mắt mà coi nhẹ việc bảo vệ phát triển 85 rừng, bảo vệ môi trường, sinh thái, ổn định lâu dài; quy định có tính chất “bảo hộ thái quá”, làm giảm khả phát huy nội lực người DTTS; khơng tính thới khác biệt địa bàn cư trú, đặc điểm văn hóa, khơng phân biệt trình độ phát triển vùng Việc xây dựng, ban hành quy định pháp luật đặc thù vùng dân tộc chủ yếu dựa vấn đề cộm, nhu cầu trước mắt diễn vùng DTTS như: thiếu nhà hỗ trợ nhà, thiếu gạo cấp gạo, thiếu đất giải đất ở… Phần lớn sách dân tộc đời sau để giải vấn đề xảy ra, thiếu tầm nhìn mang tính chất đón đầu, hội nhập với phát triển chung đất nước Nhiều vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc chậm xây dựng ban hành sách Thứ hai, chế xây dựng, thực thi giám sát sách, pháp luật quyền người DTTS chưa phát huy hiệu Mơ hình quan quản lý nhà nước công tác dân tộc chưa phát huy hiệu cao Qua số liệu điều tra tỉnh, thành qua báo cáo Ban Dân tộc tỉnh đánh giá tổng kết 28 năm quản lý nhà nước công tác dân tộc có 40/52 báo cáo cho mơ hình quản lý nhà nước cơng tác dân tộc chưa phát huy hiệu tốt Hiện nay, sách thực địa bàn miền núi, vùng đồng bào dân tộc nhiều Bộ, ngành, quan đầu mối quản lý, đạo tổ chức thực dễ gây nên tình trạng chồng chéo, trùng lặp đối tượng địa bàn thụ hưởng Trong đó, Ủy ban Dân tộc quan ngang Bộ có chức quản lý nhà nước cơng tác dân tộc vai trò mờ nhạt Ủy ban Dân tộc quan chính, chủ trì, điều hành sách dân tộc Bộ ngành, đồng thời, quan chủ trì kiểm tra, giám sát sách dân tộc nước mà thực chế phối hợp Từ chuyển quan quản lý nhà nước từ Hội đồng Bộ trưởng sang Chính phủ, hầu hết quan thuộc Chính phủ Bộ thực quản lý nhà nước theo lĩnh vực, có quan quản lý nhà nước lĩnh vực cơng tác dân tộc mang hình thức với tên gọi Ủy ban Hoạt động hệ thống tổ chức Cơ quan quản lý nhà nước cơng tác dân tộc mang nặng tính chất quan Đảng quan quản lý nhà nước Điều thể rõ hoạt động Ban Dân tộc tỉnh, chủ yếu tham mưu, đề xuất với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh số vấn đề dân tộc địa bản, 86 quản lý nhà nước cơng tác dân tộc hạn chế Mặt khác, chưa có quan chuyên trách giám sát, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền nhóm DTTS Thứ ba, nguồn lực tài nguồn nhân lực chưa đảm bảo Với quan điểm tập trung ưu tiên đầu tư, hỗ trợ nơi khó khăn nhất, nghèo cần có nguồn lực tài ổn định, nhiên, nguồn thu ngân sách hạn chế Bố trí vốn cho sách chưa thể rõ tính ưu tiên, khơng chủ động kinh phí, chưa đảm bảo cho mục tiêu kế hoạch phê duyệt Đối với sách Ủy ban Dân tộc quản lý, nguồn lực bố trí thường đáp ứng khoảng 40 – 60%63 kế hoạch Việc cấp phát vốn không đủ, cấp chậm, không đồng vốn vay, nghiếp vốn đầu tư số sách ảnh hưởng nhiều đến kết thực Công tác dự báo nhu cầu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, NGOs chưa thực đầy đủ Việc trao đổi, cung cấp, chia sẻ thông tin Bộ, ngành, địa phương hoạt động đối ngoại liên quan đến chương trình, dự án hợp tác quốc tế hạn chế Việc định hướng nguồn viện trợ, vốn vay ưu đãi vào lĩnh vực địa bàn ưu tiên dành cho đồng bào DTTS chưa thực phù hợp Bên cạnh đó, đội ngũ cán làm cơng tác dân tộc thiếu yếu Trình độ, lực cán làm công tác dân tộc hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương hạn chế Nhiều cán khơng có kinh nghiệm thực tiễn đời sống vùng đồng bào DTTS, dẫn đến tình trạng tham mưu xây dựng sách, pháp luật hiệu quả, khơng khả thi Đại phận chưa có kiến thức tảng pháp luật quyền nhóm DTTS để tham mưu xây dựng triển khai thực bảo đảm thúc đẩy quyền Kỹ nghiên cứu, soạn thảo, xây dựng sách pháp luật khơng đảm bảo yêu cầu quy định Nhiều trường hợp dự thảo văn chậm tiến độ so với yêu cầu thực tiễn, trình xây dựng chưa đảm bảo quy trình, thủ tục lấy ý kiến đối tượng chịu tác động văn Tại địa phương, chưa có cán chun trách làm cơng tác dân tộc cấp xã để trực tiếp tiếp xúc, theo dõi, lắng nghe tiếp nhận phản ánh đồng bào, cầu nối quyền địa phương đồng bào DTTS địa phương 63 Ủy ban Dân tộc (2016), Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2011-2015 87 Thứ tư, tính tự thân đồng bào DTTS việc bảo đảm thúc đẩy quyền người DTTS chưa cao Ngoài nguyên nhân từ phía quyền có ngun nhân chủ quan xuất phát từ tâm lý ỷ lại, trông chờ, khơng tự lực vươn lên nghèo, khơng chủ động gìn giữ sắc dân tộc phận đồng bào người DTTS Thực tế cho thấy, bà vùng DTTS vùng đặc biệt khó khăn hưởng sách đặc thù khơng cần lao động mà hàng tháng có tiền trợ cấp Số tiền trợ cấp không nhiều, đủ sống, sống bà chẳng có nhu cầu nhiều nên hình thành tâm lý an phận, ỷ lại, trơng chờ vào sách Đặc biệt, có tình trạng người DTTS “xin vào” diện nghèo khơng muốn “thoát ra” khỏi danh sách tỉnh nghèo, huyện nghèo, xã nghèo, hộ nghèo để tiếp tục nhận hỗ trợ nhà nước Nhiều trường hợp người DTTS nhận trợ cấp từ phía nhà nước khơng lo chi tiêu cho nhu cầu thiết thực mà lại sử dụng vào hoạt động tệ nạn bạc, rượu chè Trong lĩnh vực bảo tồn văn hóa, số niên hệ trẻ người DTTS khơng có ý thức việc trì, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc từ việc đơn giản không muốn mặc trang phục dân tộc hoạt động cộng đồng Có thể thấy, nói đến quyền người DTTS trước hết cần có chủ động, tích cực từ phía cộng đồng người DTTS việc đòi hỏi, thực quyền bên cạnh nghĩa vụ thúc đẩy bảo vệ quyền từ phía nhà nước, quan chức 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ thúc đẩy quyền người DTTS Thứ nhất, hệ thống pháp luật sách quyền người DTTS Trong thời gian tới, Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động nội luật hóa quy định Cơng ước quyền người DTTS mà Việt Nam thành viên; tiếp tục thực cam kết Cam kết Chính phủ Việt Nam lĩnh vực dân tộc sau tiếp thu khuyến nghị quốc gia sau kỳ Kiểm điểm Phổ quát Định kỳ Nhân quyền lần (UPR II) Mặt khác, Chính phủ cần quan tâm xây dựng Luật Dân tộc để điều chỉnh quan hệ lĩnh vực DTTS giúp tạo tách bạch rõ ràng quy định sách pháp luật lĩnh vực DTTS, nâng cao hiệu vai trò cơng 88 tác bảo vệ thúc đẩy quyền người DTTS, sở pháp lý để thay đổi chế, máy quản lý nhà nước công tác dân tộc cho hiệu quả, phù hợp Cụ thể, nội dung Luật Dân tộc cần ghi nhận quyền nghĩa vụ người DTTS, nhiệm vụ giải pháp bảo đảm quyền cho DTTS, quan chủ trì, kinh phí thực hiện; quy định phân cơng, phối hợp thúc đẩy quyền người DTTS… Nhằm phục vụ cho việc xây dựng Luật Dân tộc hệ thống hóa lại khung pháp lý quyền người DTTS, cần tiến hành rà soát quy định pháp luật sách hành DTTS để điều chỉnh, bổ sung, thay thế, bãi bỏ quy định không bảo đảm quyền người DTTS Thêm vào đó, nội dung Luật Dân tộc cần thực sở tiếp thu, nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế nhân quyền người DTTS, vận dụng kinh nghiệm pháp luật DTTS quốc gia giới Thứ hai, chế xây dựng thực thi pháp luật quyền người DTTS Việc kiện toàn hệ thống tổ chức đổi công tác dân tộc từ Trung ương tới địa phương nhằm tăng cường hiệu phối, kết hợp quản lý công tác dân tộc cần thiết Chính phủ cần nghiên cứu cấu lại chức nhiệm vụ vai trò Ủy ban Dân tộc Bộ, ngành, địa phương cơng tác dân tộc Trong đó, cụ thể, giao cho Ủy ban Dân tộc nhiệm vụ chủ trì tham mưu giúp Chính phủ cơng tác xây dựng, tổ chức thực sách có liên quan trực tiếp đến DTTS Việt Nam thay cho vai trò đầu mối Cơ cấu số ngành Chính phủ nên có đồng chí lãnh đạo Bộ tương đương người DTTS, Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Giáo dục Đào tạo, Tài nguyên môi trường, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Lao động – Thương Binh xã hội, Văn hóa, thể thao du lịch, Nội vụ, Y tế Trong cấu tổ chức Bộ nên có quan/đơn vị chuyên trách (Vụ, Cục, Ban, Phòng ) chuyên theo dõi công tác dân tộc, vùng dân tộc Đồng thời, cần nghiên cứu xây dựng quan có tính chất quan nhà nước nhân quyền có tư cách độc lập với hệ thống quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, thực nhiệm vụ thúc đẩy bảo vệ quyền người, có phận chuyên trách quyền người DTTS Thứ ba, nguồn lực tài chính, phân bổ kinh phí 89 Nhà nước cần có biện pháp ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước quy định cố định tỷ lệ phần trăm ngân sách nhà nước phân bổ cho lĩnh vực dân tộc Đồng thời, tăng cường biện pháp để huy động vốn viện trợ nước ngoài, hỗ trợ vốn tổ chức, cá nhân nước Các địa phương cần nghiêm túc thực bố trí, phân bổ kịp thời nguồn vốn đối ứng từ ngân sách địa phương Chính phủ cần ban hành sách xây dựng chế khuyến khích hỗ trợ ngân hàng thương mại, tổ chức tài nước để phát triển kinh tế xã hội, phát triển cơng nghiệp, sản xuất, dịch vụ góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời, tái tạo, bảo tồn khơng gian văn hóa, phát triển ngành nghề truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng người DTTS Mặt khác, biện pháp thu hút vốn từ khai thác mạnh vùng dân tộc cần tiếp tục thực hiện, đặc biệt sách đất đai, sách thuế, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, hỗ trợ dạy nghề đơn vị sản xuất, kinh doanh đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn DTTS Cuối cùng, quan hữu quan cần nghiên cứu tổng thể đưa biện pháp xác định ưu tiên sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho vùng DTTS, tránh đầu tư dàn trải; ban hành, cấu lại chương trình, sách, thu gọn thơng đầu mối để nâng cao hiệu thực hiện; ưu tiên vốn tín dụng lãi xuất thấp cho vay đồng bào DTTS nhằm xóa đói giảm nghèo; đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng Thứ tư, nâng cao tính tự thân đồng bào việc bảo vệ thúc đẩy quyền người DTTS Để thay đổi, nâng cao ý thức tự thân đồng bào việc chủ động phát huy giá trị văn hóa truyền thống cơng tác tun truyền, giáo dục, thơng tin, truyền thơng đóng vai trò quan trọng Nhà nước cần có sách tái dựng, quảng bá, tôn vinh nét đẹp, tinh hoa văn hóa truyền thống DTTS thơng qua phương tiện thông tin, truyền thông, lễ hội, thi nhằm khơi gợi, củng cố động lực giữ gìn, bảo vệ sắc dân tộc ý thức hệ đồng bào Bên cạnh đó, việc giáo dục, truyền dạy văn hóa truyền thống, kiến thức cộng đồng cần đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng cho em học sinh vùng DTTS để bồi dưỡng, phát triển tri thức bồi đắp tình yêu, tinh thần tự hào sắc dân tộc em Các quan nhà nước, tổ chức xã hội cần phối hợp chặt chẽ 90 với với già làng, trưởng bản, người có uy tín vùng DTTS việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền người DTTS cho đồng bào để họ nâng cao kiến thức, ý thức tự giác việc thực bảo quyền Để tác động đến khả tự thân phát triển kinh tế, vươn lên nghèo đồng bào sách hỗ trợ cần chuyển dịch dần từ chế “cho không” sang “cho vay” với lãi suất thấp, thời hạn dài Song song với việc cấp vốn cung cấp kiến thức sản xuất nông nghiệp, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý sử dụng vốn, tiêu thụ sản phẩm thông qua lớp tập huấn, hướng dẫn trực tiếp hình thức “cầm tay việc” Giải pháp vừa tăng cường trách nhiệm đồng bào vừa tạo cho đồng bào “cần câu” để tự lực, tự giác vươn lên nghèo bền vững Tóm lại, cộng đồng DTTS Việt Nam sinh sống ổn định hòa bình đồn kết lãnh thổ đất nước, hưởng thụ quyền trị, kinh tế, dân sự, văn hóa, giáo dục, y tế… Mặc dù, số khía cạnh, số lĩnh vực, quyền người DTTS chưa thực đầy đủ, triệt để, song nhà nước Việt Nam bước cải thiện hạn chế, khắc phục khó khăn để bảo đảm quyền người thiểu số cách triệt để thông qua biện pháp tổng thể luật pháp, chế, sách, nhân lực tài lực Tóm lại, cộng đồng DTTS Việt Nam sinh sống ổn định hòa bình đoàn kết lãnh thổ đất nước, hưởng thụ quyền trị, kinh tế, dân sự, văn hóa, giáo dục, y tế… Mặc dù, số khía cạnh, số lĩnh vực, quyền người DTTS chưa thực đầy đủ, triệt để, song nhà nước Việt Nam bước cải thiện hạn chế, khắc phục khó khăn để bảo đảm quyền người thiểu số cách triệt để thông qua biện pháp tổng thể luật pháp, chế, sách, nhân lực tài lực 91 KẾT LUẬN Quyền người DTTS nội dung quan trọng pháp luật nhân quyền nhận nhiều quan tâm từ cộng đồng quốc tế Nhiều văn kiện quốc tế đời có nội dung thừa nhận, bảo vệ quyền người DTTS giới bảo vệ tồn tại, quyền tự do, bình đẳng, xóa bỏ phân biệt đối xử, bảo vệ sắc, bảo vệ quyền tham gia vào hoạt động, đời sống công cộng người DTTS Cùng với đó, thiết chế quốc tế xây dựng, góp phần thúc đẩy bảo vệ hiệu quyền người DTTS Pháp luật quốc gia với đặc thù riêng vấn đề dân tộc mà có quy định, chế độ riêng nhằm bảo vệ người DTTS khỏi bất bình đẳng, kỳ thị nội dân tộc Với đặc điểm đa dạng văn hóa DTTS, Việt Nam ln quan tâm đến vấn đề dân tộc, bảo đảm quyền người DTTS Trong biện pháp thúc đẩy quyền người thiểu số, pháp luật sách Việt Nam tập trung vào việc phát triển đời sống, nâng cao chất lượng sống cho đồng bào nhiều lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, y thế, giáo dục, lao động, việc làm… Qua đó, quyền người DTTS ngày thực đầy đủ, sâu, rộng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt có nhiều hạn chế, bất cập việc thực thi pháp luật quyền người DTTS khoảng cách giàu nghèo chênh lệch cao, người DTTS gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thụ hưởng dịch vụ văn hóa, y tế, xã hội, sắc truyền thống đồng bào ngày mai một… Trước thực tiễn đó, biện pháp tổng thể pháp luật, chế, nguồn lực cần thực đồng để thúc đẩy bảo vệ triệt để quyền đồng bào DTTS mang lại cho đồng bào đời sống ấm no, ổn định, hạnh phúc, tiến tiến trình phát triển chung đất nước 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UNDP (2012), Promoting and Protecting Minority Rights – A guide for Advocates, Geneva, New york Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên, 2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Ngọc Giao (2015), Kinh nghiệm số quốc gia cam kết quốc tế dân tộc, Hội thảo xây dựng Luật Dân tộc, Hà Nội UNDP (2010), Marginalised Minorities in Development Programming, New York Giàng Seo Phử (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước công tác dân tộc 30 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, tr Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Báo cáo kết thức tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009 Office of the high Commissioner - United Nations Human Rights (2010), Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation, New York and Geneva United Nations Human Rights (2010), Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation, p 12 United Nations Human Rights (2012), Promoting and Protecting Minority Rights, p2 Enhancing minority governance in Romania status on national minorities legal digest: A thematic look at five national laws - D Christopher Decker Viện Dự án phát triển, Trung tâm Đông – Tây, Honolulu, 2000, “một số văn luật pháp DTTS nước ngoài’ Nguyễn Quốc Phẩm (2006), Về nghiên cứu lý luận phục vụ quản lý nhà nước công tác dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “60 năm công tác dân tộc - Thực tiễn học kinh nghiệm”, Hà Nội, , tr.56 Nguyễn Lâm Thành (2015), “Đánh giá kết xây dựng tổ chức thực sách dân tộc số góp ý cho Dự thảo luật dân tộc”, tham luận hội thảo “Lấy ý kiến vào Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động, thuyết minh đề cương chi tiết dự thảo Luật Dân tộc”, Vĩnh Phúc Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân , 2010 Ths Trần Anh Tuấn (2015), Tham luận Các cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực dân tộc, kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật dân tộc, Hội thảo đề nghị xây dựng Luật Dân tộc Phan Văn Hùng, Nhận diện góp phần giải số vấn đề mối quan hệ dân tộc nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, 2015 Nơng Thị Kiều Diễm (2014), Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Luật văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Ủy ban Dân tộc (2016), Báo cáo Chính sách Dân tộc giai đoạn 20112015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo giáo dục DTTS Hồng Ngọc Giao (2015), Báo cáo rà sốt, đánh giá hệ thống sách pháp luật hành lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc ISEE (2011), “Thành thách thức phát triển cộng đồng người DTTS - Tiếng nói từ người dân”, Báo cáo tóm tắt Hội thảo Hà Nội Bế Trường Thành (2015), Đánh giá tổng quan sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS kết thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi, Tạp chí Nghiên cứu dân tộc Bế Trường Thành (2015), Đánh giá tổng quan sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS kết thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi, Tạp chí Nghiên cứu dân tộc Trung tâm nghiên cứu quyền người (2011), Quyền người thiểu số theo Luật Quốc tế quyền nhóm dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc (2012), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc (2006 -2016), NXB Văn hóa Dân tộc Website: http://www.ohchr.org/EN/ http://quyenconnguoi.com/dan-toc/chinh-sach-dan-toc/giam-thieu-tao-hon-vahon-nhan-can-huyet-thong-2385.html http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/van-de-dan-toc-trong-cong-cuocdoi-moi-dat-nuoc-duoi-su-lanh-dao-cua-dang-cong-san-vietnam/2038.html?pageindex=8 http://uprvietnam.vn/&op/detailsnews/276/94/bao-cao-quoc-gia-ve-thuc-hienquyen-con-nguoi-o-viet-nam-theo-co-che-kiem-dinh-ky-pho-cap-(upr)-chuky-ii http://ubdt.gov.vn/ http://hddt.gov.vn/tintuc/299/PHAP-LUAT-MOT-SO-QUOC-GIA VEDAN-TOC-THIEU-SO.html\ http://hr.law.vnu.edu.vn/ ... NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA 27 2.1 Các văn kiện quốc tế quyền người dân tộc thiểu số 27 2.1.1 Các điều ước quốc tế quyền người dân tộc thiểu số 28... thiểu số theo pháp luật quốc tế 17 1.3.1 Phạm vi quyền người dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế 17 1.3.2 Nội dung quyền người dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế 19 Chương 27 QUYỀN CỦA NGƯỜI... điểm người dân tộc thiểu số theo pháp luật Việt Nam 11 1.2.1 Khái niệm dân tộc thiểu số Việt Nam 11 1.2.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số Việt Nam 14 1.3 Phạm vi nội dung quyền người dân tộc thiểu

Ngày đăng: 22/11/2018, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan