Tài liệu (2) HOC VIEN SOAN

15 99 0
Tài liệu (2) HOC VIEN SOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Sự hình thành phát triển nhân cách chịu tác động nhiều yếu tố: khách quan chủ quan, bên bên ngoài, sinh học xã hội, tự phát tự giác Cụ thể là: 1- Yếu tố bẩm sinh – di truyền phát triển nhân cách a- Khái niệm bẩm sinh – di truyền - Bẩm sinh: Là thuộc tính đặc điểm sinh học có từ sinh Theo học thuyết Paplov: Khi sinh người có nhiều thuộc tính bẩm sinh, thuộc tính thuộc nhóm phản xạ khơng điều kiện, ví dụ như: phản xạ tiết nước bọt, phản xạ định hướng, phản xạ tự vệ, cấu tạo hình hài người v.v - Di truyền: Là tái tạo hệ sau thuộc tính sinh học hệ trước Là truyền lại từ hệ trước đến hệ sau phẩm chất định ghi lại hệ thống gen Di truyền trước hết đảm bảo cho loài người phát triển, đồng thời giúp cho thể người thích ứng với biến đổi điều kiện sinh tồn Di truyền với đặc trưng sinh học cha mẹ cho biểu cách hữu đứa bé sinh ra, mà mầm mống tư chất sau thời gian bộc lộ thành dấu hiệu số khiếu hội họa, thơ ca, toán học…, thiểu lĩnh vực cần thiết sống cá nhân b- Vai trò yếu tố bẩm sinh – di truyền Bẩm sinh di truyền yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực giáo dục Khi bàn vai trò yếu tố bẩm sinh - di truyền hình thành phát triển nhân cách, tục ngữ ca dao có câu: “Cha mẹ sinh trời sinh tính” hay “con vua lại làm vua/ sãi chùa quét đa” Hẳn quan niệm dân gian có từ xa xưa để đánh giá vai trò vơ quan trọng yếu tố bẩm sinh - di truyền có tính chất tiền định “số phận, tính cách” (nhân cách) người Vậy, khoa học giáo dục giải thích vấn đề nào? Bằng lý luận thực tiễn, tâm lý học giáo dục học đại cho khơng có chương trình hóa sinh học hành vi người xã hội Nghĩa là, lọt lòng, người chưa có tiền định chất hành vi thiện ác, tốt xấu, quan điểm, tư tưởng giới quan Các lực, phẩm chất hợp thành nhân cách hình thành phát triển trình hoạt động giao lưu Hoạt động giao lưu hai đường đan quyện vào – cần giao lưu phải hoạt động, hoạt động có ý nghĩa giao lưu Thơng qua đường hoạt động giao lưu, người tinh lọc tiếp thu kinh nghiệm quý báu cho trình hình thành phát triển phẩm chất, lực nhân cách theo yêu cầu xã hội Như vậy, bẩm sinh - di truyền với đặc điểm sinh học nêu định giới hạn tiến xã hội người Những đặc điểm sinh học có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành tài năng, xúc cảm, sức khỏe, thể chất chúng yếu tố định – mà tạo sở tiền đề vật chất, khả tiềm tàng, điều kiện cần thiết cho phát triển tâm lý, nhân cách, nói lên chiều hướng, tốc độ, nhịp độ phát triển Những đứa trẻ có gen di truyền lĩnh vực hoạt động sớm bộc lộ thiên hướng lĩnh vực hoạt động Song để trở thành tài cần phải có mơi trường thuận lợi hoạt động tích cực cá nhân Với điều phân tích trên, bẩm sinh-di truyền tạo sức sống chất tự nhiên người, tạo khả cho người hoạt động có kết lĩnh vực định với phạm vi rộng lĩnh vực Vì vậy, nhà giáo dục: - Cần quan tâm mức để phát huy hết chất tự nhiên người - Cần khai thác tư chất lực vốn có, say mê, hứng thú trẻ cách sớm phát hiện, xác định rõ tính chất phương hướng sức sống để có kế hoạchchăm sóc, bồi dưỡng kịp thời nhằm phát triển tài trẻ - Cần ý mức đến vai trò bẩm sinh-di truyền hình thành phát triển nhân cách Nếu xem nhẹ yếu tố sinh học vơ hình chung bỏ qua yếu tố tư chất - tiền đề thuận lợi cho phát triển Ngược lại, tuyệt đối hóa đánh giá cao nhân tố dẫn đến sai lầm mặt nhận thức luận thuyết “định mệnh di truyền”, thuyết “sinh học hóa giáo dục”, phủ nhận khả biến đổi chất người hạ thấp vai trò giáo dục tự giáo dục Cần lưu ý: Những tư chất di truyền đặc trưng cho lĩnh vực hoạt động rộng rãi mà không định hướng vào hoạt động hay sáng tạo cụ thể Việc định hướng điều kiện xã hội-lịch sử cụ thể, trình độ phát triển sản xuất, khoa học, nghệ thuật hoạt động sống cá nhân định Sự thành cơng lĩnh vực phần lớn phụ thuộc vào hồn cảnh thực tiễn, vào lao động học tập, rèn luyện việc tích lũy kinh nghiệm cá nhân Mỗi người có đặc điểm riêng bẩm sinh - di truyền nên cần có phương pháp giáo dục thích hợp nhằm cá biệt hóa giáo dục (đảm bảo nguyên tắc sát đối tượng) Khơng nên có định kiến giáo dục học sinh, cần phát kịp thời khả (năng khiếu) học sinh để tạo điều kiện cho em phát triển 2- Yếu tố môi trường phát triển nhân cách a- Khái niệm môi trường Trong giáo dục học: Mơi trường hệ thống hồn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Có hai loại môi trường: - Môi trường tự nhiên: bao gồm điều kiện tự nhiên-sinh thái phục vụ cho việc học tập, lao động rèn luyện sức khỏe, vui chơi người Khí hậu, đất đai, khơng khí, nguồn nước, tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến cách sống tính chất lao động người Tuy nhiên, môi trường tự nhiên yếu tố bẩm sinh - di truyền giữ vai trò định hình thành phát triển nhân cách Nó nơi diễn hình thành phát triển nhân cách yếu tố định - Môi trừờng xã hội: Là môi trường bị qui định bởi: + Mơi trường trị: chế độ trị, quan hệ giai cấp, quan quyền, đồn thể trị + Mơi trường kinh tế sản xuất: chế độ kinh tế, quan hệ sản xuất, sở sản xuất, kinh doanh… + Môi trường sinh hoạt xã hội: gia đình, tổ chức phục vụ sinh hoạt cộng đồng… + Mơi trường văn hóa: hệ tư tưởng, nhà trường, quan văn hóa giáo dục, phương tiện thông tin đại chúng… Trong giáo dục học, nói đến ảnh hưởng mơi trường hình thành phát triển nhân cách trước hết chủ yếu nói đến mơi trường xã hội, khơng có mơi trường xã hội, khơng có quan hệ giao tiếp với người khác tư chất có tính người khơng thể phát triển được, người trở thành người theo nghĩa người Trong môi trường xã hội phân thành môi trường lớn môi trường nhỏ Mơi trường lớn: Đặc trưng chủ yếu tính chất nhà nước, chế độ trị, kinh tế, tư tưởng thiết lập xã hội Môi trường nhỏ: Là phận môi trường lớn, trực tiếp bao quanh trẻ, bao gồm: gia đình, nhà trường, bạn bè, đoàn đội, người lớn thân thuộc, sở văn hóa địa phương trẻ tham gia sinh hoạt…Mơi trường nhỏ tác động trực tiếp mạnh mẽ tới trẻ Môi trường lớn ảnh hưởng đến trẻ thông qua mơi trường nhỏ Đồng thời mơi trường nhỏ mang tính độc lập, tương đối, chịu biến đổi dễ dàng nhanh chóng Mơi trường xã hội thường ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách hai đường: - Con đường tự phát: Dù muốn hay khơng sống hồn cảnh xã hội phải chịu chi phối tác động hoàn cảnh - Con đường tự giác: Đó tác động có mục đích, có kế hoạch có phương pháp giáo dục đóng vai trò chủ đạo b- Vai trò yếu tố mơi trường Tục ngữ Việt Nam có câu: “Ở bầu tròn, ống dài” Mạnh Tử nhà giáo dục tiếng Trung Hoa cổ đại (372 - 289 TCN) khẳng định: “Nơi làm thay đổi tính nết, việc ăn uống làm thay đổi thể Nơi quan trọng thay” Rõ ràng, quan niệm dân gian tư tưởng nhiều nhà giáo dục từ xa xưa khẳng định “nơi ở” hiểu theo nghĩa rộng môi trường, hồn cảnh có tác động định đến việc hình thành nhân cách người Như vậy, người từ sinh phải sống mơi trường, hồn cảnh định, gặp thuận lợi khó khăn trình phát triển thể chất, tinh thần cá nhân Môi trường tự nhiên xã hội với điều kiện kinh tế, thể chế trị, hệ thống pháp luật, truyền thống văn hóa, chuẩn mực đạo đức… tác động mạnh mẽ đến trình hình thành phát triển động cơ, mục đích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, hứng thú, chiều hướng phát triển cá nhân Thông qua hoạt động giao lưu môi trường mà cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm, giá trị xã hội loài người, bước điều chỉnh, hồn thiện nhân cách Khi nói tới ảnh hưởng mơi trường đến hình thành phát triển nhân cách, giáo dục học khẳng định: Sự hình thành phát triển nhân cách thực môi trường xã hội định Mơi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện, điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, nhờ cá nhân chiếm lĩnh sức mạnh chất loài người (các kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa) để hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách Tuy nhiên, tính chất mức độ ảnh hưởng mơi trường phát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, thái độ, quan điểm cá nhân ảnh hưởng (tiếp thu, chấp nhận hay phản đối…) tùy thuộc vào xu hướng, lực mức độ cá nhân tham gia cải biến mơi trường (tích cực hay tiêu cực, mạnh hay yếu) Như vậy, tác động qua lại nhân cách môi trường, cần ý hai mặt vấn đề: Thứ nhất: Tính chất tác động mơi trường, hồn cảnh sinh hoạt phản ánh vào trình hình thành phát triển nhân cách Thứ hai: Tính tích cực nhân cách tác động đến hồn cảnh nhằm mục đích làm cho hồn cảnh phục vụ nhu cầu lợi ích Hai mặt nói có ảnh hưởng lẫn nhau, K.Marx nhận xét: “…Hoàn cảnh sáng tạo người chừng mực định người lại sáng tạo lại hoàn cảnh” (Hệ tư tưởng Đức) Tóm lại: Trong phát triển nhân cách, mơi trường đóng vai trò to lớn - qui định hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên cần đánh giá mức vai trò mơi trường Nếu tuyệt đối hóa vai trò mơi trường phủ nhận vai trò ý thức sáng tạo chủ thể, sai lầm nhận thức luận thuyết “định mệnh hoàn cảnh”- Thuyết tuyệt đối hóa vai trò hồn cảnh, hạ thấp vai trò giáo dục, biện hộ cho trì đặc quyền giáo dục tầng lớp xã hội có hồn cảnh thuận lợi Nếu hạ thấp phủ nhận vai trò yếu tố mơi trường phạm sai lầm thuyết: “Giáo dục vạn năng” - Thuyết tuyệt đối hóa tác dụng giáo dục phủ nhận ảnh hưởng di truyền môi trường hình thành phát triển nhân cách 3- Yếu tố giáo dục phát triển nhân cách a- Khái niệm giáo dục Là trình hoạt động phối hợp thống chủ thể (nhà giáo dục) với đối tượng (người giáo dục) giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội Hay nói cách khác: Giáo dục q trình tác động có mục đích, tổ chức cách có kế hoạch, có phương pháp nhằm hình thành phát triển nhân cách người phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn phát triển nó.() Như vậy, khác với mơi trường, tác động giáo dục hình thành phát triển nhân cách khơng phải mang tính tự phát mà tác động có mục đích đến phát triển người Nó tiến hành người xã hội giao phó thực chức xã hội đặc biệt Giáo dục hoạt động có chủ đích xã hội, sử dụng phương tiện có (nghệ thuật, văn chương, thơng tin đại chúng, trường học, tổ chức xã hội…) để tiến hành hoạt động nhằm trang bị cho người: kiến thức, kỹ - kỹ xảo cần thiết cho xã hội Trên sở nhằm hình thành người phẩm chất đạo đức, hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội định Trong hình thành phát triển nhân cách, giáo dục yếu tố quan trọng có ảnh hưởng to lớn tới phát triển b- Vai trò giáo dục Nói tới vai trò giáo dục, từ thời Trung Hoa cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) có quan điểm đánh giá vai trò giáo dục: “Viên ngọc khơng mài dũa không thành đồ dùng Con người không học khơng biết đạo lí”, “Ăn no, mặc ấm, ngồi dưng khơng giáo dục người gần cầm thú” Bác Hồ nói : “…Hiền, phải đâu tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên” Trong hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo giáo dục thể hiện: - Giáo dục định hướng: Giáo dục định hướng cho hình thành phát triển nhân cách, chủ động đề mục đích, mục tiêu, qui định phương hướng, nội dung mức độ phát triển Trong hình thành phát triển nhân cách, giáo dục có tác động qua lại mật thiết với tất ảnh hưởng xuất phát từ môi trường Giáo dục nắm vai trò chủ đạo việc sử dụng điều kiện xã hội thuận lợi việc loại trừ làm suy yếu ảnh hưởng tác động bất lợi bắt nguồn số trường hợp từ gia đình mơi trường gần gũi đứa trẻ bên trường Để định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục phải thiết kế mơ hình nhân cách phù hợp với u cầu xã hội về: + Mục tiêu đào tạo: phải xác định nét nhân cách phải cụ thể hóa nội dung giáo dục + Nội dung giáo dục: phải dự tính trang bị cho người khối lượng kiến thức, khái niệm văn hóa, khoa học, hệ thống thái độ, hành vi… + Giáo dục qui định mức độ phát triển cá nhân cách xây dựng chương trình cho loại đối tượng - Giáo dục tổ chức dẫn dắt: Giáo dục khơng vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách mà giáo dục phải tổ chức, dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo mơ hình nhân cách định hướng Giáo dục dẫn dắt hệ trước hệ sau theo mục đích, có kế hoạch, phương pháp nội dung chọn lọc Giáo dục đường ngắn giúp hệ trẻ phát triển Giáo dục tổ chức dạng hoạt động dạy học, lao động, hoạt động giao lưu… Trong đó, tổ chức điều khiển nhà giáo dục, người giáo dục tích cực tham gia, qua nhân cách hình thành phát triển theo định hướng xác định Trong trình hoạt động, diễn điều chỉnh nhà giáo dục tự điều chỉnh người giáo dục nhằm giúp cho trình hình thành phát triển nhân cách người giáo dục không bị chệch hướng Tuy nhiên, để thực vai trò này, giáo dục phải tính đến trình độ có đối tượng giáo dục, dừng mà thơng qua tác động phải làm biến đổi, làm phát triển Tức giáo dục phải trước phát triển - Giáo dục can thiệp, điều chỉnh: Giáo dục phát hiện, khai thác tận dụng yếu tố thuận lợi, đồng thời, phát hiện, hạn chế góp phần khắc phục yếu tố khơng thuận lợi bẩm sinh - di truyền, môi trường, nhằm phục vụ cho hình thành phát triển nhân cách người giáo dục Cụ thể: Đối với bẩm sinh - di truyền Giáo dục phát kịp thời bồi dưỡng làm phát triển yếu tố tư chất - tiền đề sinh học thuận lợi, không chúng bị thui chột + Giáo dục phát mầm mống khiếu cá nhân để bồi dưỡng phát triển thành lực + Giáo dục phát trẻ bị khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ nguyên nhân sinh học gây Từ giáo dục đặc biệt có phương pháp hữu hiệu để giúp cho em hạn chế đặc điểm Tóm lại: Đối với bẩm sinh - di truyền: Giáo dục phát hiện, khai thác tận dụng yếu tố thuận lợi, đồng thời phát hiện, hạn chế khắc phục yếu tố không thuận lợi bẩm sinh - di truyền, tạo tác động tích cực tới hình thành phát triển nhân cách người giáo dục Đối với môi trường + Giáo dục phát yếu tố thuận lợi môi trường, sử dụng chúng cho việc giáo dục người + Giáo dục hạn chế khắc phục ảnh hưởng không thuận lợi môi trường + Giáo dục cải tạo chừng mực định yếu tố không thuận lợi, biến chúng thành yếu tố thuận lợi Tóm lại: Đối với mơi trường, giáo dục có khả can thiệp vào mơi trường nhỏ (gia đình, bạn bè, nhà trường, đồn đội, người lớn thân thuộc…), phát huy ảnh hưởng tích cực từ môi trường, hạn chế ngăn ngừa tác động tiêu cực, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thống nhất… Đối với định hướng giá trị Giáo dục giúp cho hệ trẻ có định hướng giá trị nhân cách đắn, có nhận thức, thái độ, hành vi hợp lý Đó nhân tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, hình thành lĩnh cho hệ trẻ trước tác động phức tạp môi trường Đối với giáo dục lại Giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu, giúp ích cho hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng định cách tạo môi trường quan hệ tốt - Giáo dục tạo tiến + Giáo dục mang lại tiến mà bẩm sinh-di truyền, môi trường mang lại tác động tự phát + Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người bị khuyết tật bị thiểu bệnh tật, tai nạn Giáo dục giúp cá nhân luyện tập, khắc phục nhược điểm sinh học, giáo dục có sở đặc biệt để chăm sóc giúp họ phục hồi chức tâm lý mất, phát triển chức khác nhằm bù trừ chức bị khiếm khuyết, có phát triển trí tuệ, giúp cho họ hòa nhập vào sống cộng đồng Tóm lại: Trong hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn hình thành phát triển nhân cách học sinh Song giáo dục yếu tố vạn năng, mà phát triển hoàn thiện nhân cách tổng hợp nhiều yếu tố Tuy nhiên, thực tế giáo dục muốn phát huy vai trò chủ đạo phải: - Có thống lực lượng tham gia giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, giáo dục phải tổ chức hoạt động giao lưu hợp lý sở tính đến đặc điểm lứa tuổi, trình độ phát triển cá nhân - Giáo dục phải đảm bảo tính khoa học, tính đại, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội - Cần có kết hợp chặt chẽ giáo dục tự giáo dục - Giáo dục phải trước, đón đầu phát triển xã hội cá nhân Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cá nhân sở tính đến phát huy triệt để điều kiện sức sống tự nhiên vốn có người Giáo dục đảm bảo phát triển phẩm chất nhân cách có chỗ dựa tư chất vốn có người 4- Hoạt động cá nhân với phát triển nhân cách (tự giáo dục) Cuộc sống người dòng hoạt động, người sống luôn hoạt động Hoạt động phương thức tồn đường hình thành phát triển nhân cách Nội dung, phương thức hoạt động tạo nên tính cách riêng người Con nguời hoạt động nhân cách người phát triển Hoạt động tích cực đường để tiến thân, để thành đạt phương thức vươn tới lý tưởng hạnh phúc cá nhân Mỗi người sản phẩm Hoạt động cá nhân coi nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động trình người thực mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội, với người khác, với thân Thông qua hoạt động: - Con người chuyển hóa lực, phẩm chất tâm lý thân thành sản phẩm thực tế, ngược lại sản phẩm thực tế làm phong phú, hoàn thiện thêm vốn liếng tinh thần chủ thể - Con người tiếp thu văn hóa xã hội biến văn hóa xã hội lồi người thành vốn riêng mình, vận dụng chúng vào sống, làm cho nhân cách ngày phát triển Hoạt động giúp cho cá nhân thực hóa khả tư chất thành thực, đồng thời ngưồn quan trọng cung cấp cho cá nhân kinh nghiệm xã hội - Con người cải tạo nét tâm lý nét nhân cách bị suy thối, hồn thiện chúng theo chuẩn mực đạo đức xã hội Tuy nhiên, muốn phát huy vai trò hoạt động cá nhân hình thành phát triển nhân cách, nhà giáo dục cần: + Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, coi hoạt động phương tiện giáo dục + Các hoạt động tổ chức cho học sinh phải vừa có giá trị xã hội, vừa mang ý nghĩa cá nhân người tham gia hoạt động + Coi trọng việc xây dựng nhu cầu, động hoạt động mục đích hành động cho em + Tạo khơng khí thi đua sơi nổi, phấn khởi để đạt mục đích đề cho hoạt động Nắm hoạt động chủ đạo thời kỳ định để tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh + Phát huy cao độ tính tự lập, tính tích cực, tự giác…của học sinh, biết đề kế hoạch, phân công, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên, đồng thời phải có điều chỉnh uốn nắn, sửa chữa mối quan hệ giao lưu trình hoạt động học sinh Tóm lại: Hoạt động cá nhân có liên quan mật thiết với nhân tố di truyền, mơi trường giáo dục Tồn nhân tố hợp lại thành chỉnh thể có tác động đồng đến hình thành phát triển nhân cách Trong đó: - Bẩm sinh - Di truyền đóng vai trò sở tiền đề - Mơi trường đóng vai trò điều kiện - Giáo dục đóng vai trò chủ đạo - Hoạt động cá nhân đóng vai trò định trực tiếp MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC: Bồi dưỡng nhân tài: 2- Nội dung nguyên lí giáo dục Điều Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 ghi: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đây luận điểm giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước ta, kim nam hướng dẫn toàn hoạt động giáo dục nhà trường xã hội Nội dung nguyên lí gồm bốn điểm quan trọng: - Học đôi với hành - Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất - Lí luận gắn liền với thực tiễn - Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội a- Học đơi với hành tư tưởng giáo dục vừa truyền thống vừa đại, vừa có tính khoa học vừa có giá trị thực tiễn Bản chất tư tưởng sau: - Học sinh đến trường để học tập (học hành) Học trình nhận thức chân lí khoa học Hành luyện tập để hình thành kĩ lao động hoạt động xã hội, tức biến kiến thức tiếp thu thành lực hoạt động cá nhân Từ ta thấy: Mục đích giáo dục thời đại không giúp học sinh nắm vững kiến thức mà biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành kĩ năng, kĩ xảo hoạt động Tư tưởng thống với cách diễn đạt Jacque Dolors – nhà giáo dục Pháp báo cáo “Học tập cải nội sinh” là: học để biết, học để làm - Học đôi với hành phương pháp học tập có hiệu quả, học đôi với hành (vừa học, vừa làm) hỗ trợ cho nhiều trình học tập Trong trình học tập biết vận dụng kiến thức học để thực hành làm tăng hiệu nhận thức, làm giảm lí thuyết “sng” lúc thực hành khơng phải “mò mẫm” mà dựa sở lí thuyết khoa học vững Kết kiến thức trở nên sâu sắc hành động trở nên sáng tạo, tinh thông - Trong học tập cần sử dụng nhiều mức độ thực hành phải gắn với nội dung mơn học, với quy trình mục tiêu đào tạo Các trường phổ thông phải có hệ thống tập thực hành mơn học, có thực hành, thí nghiệm phòng thí nghiệm, vườn thí nghiệm Các trường dạy nghề có xưởng thực hành chun mơn, trường đại học có hoạt động thực hành nghiên cứu khoa học… Các loại thực hành tiến hành nhà trường, trường, mức độ thực hành làm tăng chất lượng hiệu học tập học sinh b- Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất tư tưởng giáo dục nhà trường đại, ta nhận thấy sau: - Giáo dục lao động nội dung giáo dục tồn diện, học sinh hơm người lao động tương lai, nhà trường phải chuẩn bị cho em tâm lý, ý thức, kiến thức kĩ sẵn sàng bước vào sống lao động Các trường phổ thông đưa môn học như: thủ công, giáo dục hướng nghiệp dạy nghề vào chương trình dạy học nhằm mục đích Các trường dạy nghề, giáo dục chun nghiệp, cao đẳng đại học có hệ thống môn học nghiệp vụ, kĩ thuật sản xuất, điều tất nhiên - Một nguyên tắc giáo dục quan trọng cho học sinh thời đại là: giáo dục lao động lao động Lao động sản xuất vừa môi trường vừa phương tiện giáo dục người Mọi phẩm chất nhân cách hình thành lao động hoạt động xã hội Do vậy, tùy theo trình độ lứa tuổi ngành nghề đào tạo mà nhà trường vận dụng tư tưởng cách sáng tạo để giáo dục có hiệu Gia đình nhà trường tổ chức cho học sinh lao động tự phục vụ tham gia lao động cơng ích xã hội để giáo dục ý thức kĩ lao động cho học sinh - Mục đích đào tạo trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực kinh tế quốc dân Nguồn nhân lực đạt tới chất lượng cao trình đào tạo gắn chặt với thực tiễn lao động sản xuất ngành nghề cụ thể Các trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp đại học thường xuyên đưa sinh viên tới nhà máy, xí nghiệp để thực tập sản xuất, phương thức tổ chức dạy học lao động học lao động c- Lí luận gắn liền với thực tiễn yêu cầu quan trọng trình giáo dục đào tạo nhà trường Việt Nam Chúng ta biết, nhà trường phận xã hội, giáo dục nhà trường phận giáo dục xã hội Nội dung giáo dục nhà trường phải phán ánh diễn biến thực tiễn xã hội Trong giảng dạy lí luận, giáo viên thường xuyên liên hệ với thực tiễn sinh động sống, với diễn biến sôi động hàng ngày, hàng nước giới, minh họa vô quan trọng giúp cho học sinh nắm vững lí luận hiểu rõ thực tiễn Học tập có liên hệ với thực tiễn làm cho lí luận khơng khơ khan, khó tiếp thu mà trở nên sinh động ngược lại, kiện, tượng thực tiễn phân tích, soi sáng lí luận khoa học vững Như vậy, giáo dục lí luận gắn liền với thực tiễn sống, nội dung đào tạo nhà trường phán ánh diễn biến sống, từ làm tăng chất lượng hiệu trình đào tạo d- Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Con người sống không đơn độc mà ln có giáo dục, bạn bè cộng đồng xã hội Trong phát triển cá nhân, người bị nhiều yếu tố tác động trình giáo dục đạt hiệu ta biết phối hợp lực lượng giáo dục Giáo dục q trình có nhiều lực lượng tham gia, có ba lực lượng quan trọng nhất: gia đình, nhà trường đồn thể xã hội Ba lực lượng giáo dục có chung mục đích hình thành nhân cách cho hệ trẻ Để tiến hành giáo dục, lực lượng giáo dục phải thống mục đích, nội dung phương pháp giáo dục, giáo dục phân tán, không đồng theo khuynh hướng khác phá vỡ tồn vẹn trình giáo dục Gia đình nơi sinh ra, nơi nuôi dưỡng giáo dục trẻ em Giáo dục gia đình dựa tình cảm huyết thống, thành viên gắn bó với suốt đời giáo dục gia đình trở nên bền vững Gia đình sống có nề nếp, có truyền thống gọi gia phong Gia đình hòa thuận, cha mẹ gương mẫu, lao động sáng tạo, có phương pháp giáo dục tốt, giáo dục có văn hóa Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn hệ trẻ Giáo dục xã hội giáo dục môi trường nơi trẻ em sinh sống Mỗi địa phương có trình độ phát triển đặc thù, có truyền thống sắc văn hóa riêng Địa phương có phong trào hiếu học, có nhiều người thành đạt, có bạn bè tốt mơi trường ảnh hưởng tích cực đến phát triển trẻ em Giáo dục xã hội bao hàm giáo dục đồn thể: Sao nhi đồng, Đội thiếu niên, Đoàn thành niên, Hội sinh viên tổ chức quần chúng có tổ chức, có tơn mục đích phù hợp với mục đích giáo dục nhà nước nhà trường Hoạt động đoàn thể phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, có tác dụng lớn hệ trẻ Giáo duc nhà trường phải trung tâm giáo dục nhà trường có mục đích nội dung giáo dục tồn diện, dựa sở khoa học thực tiễn, có kế hoạch, với đầy đủ phương tiện đóng vai trò chủ đạo tồn q trình giáo dục trẻ em Mối liên hệ nhà trường, gia đình, với tổ chức xã hội quan kinh tế, văn hóa đóng địa phương chặt chẽ, đem lại thành công cho giáo dục, nhà trường phải chịu trách nhiệm phối hợp với tất lực lượng giáo dục 3- Phương hướng quán triệt nguyên lí giáo dục Như nguyên lí giáo dục luận điểm giáo dục quan trọng đúc kết khoa học thực tiễn, có giá trị đạo tồn q trình giáo dục đến mục tiêu Nhà nước, nhà trường, giáo viên phải quán triệt nguyên lí giáo dục biện pháp cụ thể sau đây: - Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo có cân đối hợp lý mơn lí thuyết mơn thực hành, phải gắn kết nội dung lí thuyết thực hành mơn học - Quy trình đào tạo giáo dục phải tuân thủ quy tắc chuẩn mực, bảo đảm thống mơn lí thuyết thực hành, thống môn kiến thức mơn nghiệp vụ, chun ngành Quy trình đào tạo bậc dạy học từ lí thuyết bản, sở đến thực hành phải bảo đảm cho tất học sinh, sinh viên thực tập nghiệp vụ sở sản xuất - Nhà trường phải sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, phát huy vai trò tích cực, độc lập sáng tạo người học, giảng, với việc cung cấp tri thức lí luận, giáo viên phải thường xuyên liên hệ với thực tiễn sống Trong học học sinh, sinh viên phải thực hành, thí nghiệm mức độ khác phù hợp với mục đích học nội dung mơn học - Nhà trường phải tổ chức sở thực hành, thí nghiệm tùy theo bậc học, ngành học, điều cần đặc biệt lưu ý đến trường chuyên nghiệp, dạy nghề bậc trung cấp, cao đẳng Ở nơi có điều kiện cần tổ chức sở thực hành địa phương, đảm bảo thời gian dành cho sinh viên trực tiếp lao động sản xuất tạo cải vật chất - Nhà trường cần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phải chủ động phối hợp với gia đình, quan, đoàn thể để giáo dục học sinh Sự phối hợp dựa mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể, có phân cơng trách nhiệm, có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hàng năm để làm tốt năm sau - Nhà nước, nhà trường cần tạo điều kiện, sở vật chất tinh thần thuận lợi cho giáo viên học sinh dạy học theo ngun lí giáo dục; khơng có sở, vật chất, điều kiện đảm bảo tổ chức q trình giáo dục thành cơng Tóm lại, mục đích, nguyên lí giáo dục khái niệm quan trọng Giáo dục học, chúng có liên quan mật thiết với làm cho nội dung giáo dục trở nên phong phú Nhà trường phải tổ chức trình giáo dục để đạt tới mục đích, đảm bảo nhiệm vụ tuân thủ ngun lí giáo dục, từ dẫn giáo dục đến thành công BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 1- Bản chất q trình giáo dục Quá trình giáo dục chất trình chuyển hóa tự giác, tích cực u cầu chuẩn mực xã hội được qui định thành hành vi thói quen tương ứng người được giáo dục, tác động chủ đạo nhà giáo dục Bản chất dựa sở sau: - Một là, nhân cách người Trước hết chủ yếu phải thể hành vi thói quen đắn phù hợp với chuẩn mực xã hội qui định Bộ mặt nhân cách thể hiểu biết yêu cầu chuẩn mực xã hội mà phải thể cụ thể hành động - Hai là, trình giáo dục, diễn tác động qua lại tích cực người giáo dục nhà giáo dục, nhằm giúp cho người giáo dục tự giác, tích cực chuyển hóa u cầu chuẩn mực xã hội qui định thành hành vi thói quen tương ứng Như vậy, tạo người giáo dục mặt nhân cách tích cực 2- Đặc điểm q trình giáo dục a- Giáo dục q trình có mục đích xuất phát từ yêu cầu xã hội, từ mong muốn nhà giáo dục dẫn dắt hệ trẻ vươn tới chuẩn mực văn hóa đạo đức xã hội phù hợp với sắc văn hóa, truyền thống dân tộc thời đại Giáo dục đồng nghĩa với định hướng giá trị xã hội b- Giáo dục trình có tính chất lâu dài thực suốt đời người, lúc lọt lòng kết thúc người nhắm mắt xuôi tay Như vậy, giáo dục suốt đời thực nơi, lúc Trên thực tế, việc hình thành trở nên bền vững, ổn định hành vi, thói quen cá nhân ngày một, ngày hai, sớm, chiều mà đòi hỏi thời gian lâu dài Những phẩm chất nhân cách có trở nên vững người giáo dục tiếp nhận trải qua thời gian tập luyện, thể nghiệm, đấu tranh thân sống thực để trở thành kinh nghiệm sống đòi hỏi thời gian lâu dài Vả lại, kết tác động trình giáo dục, tác động hình thành nhận thức mới, niềm tin… thường khó nhận thấy có kết lại bị biến đổi Do đó, cơng tác giáo dục phải tiến hành bền bỉ, liên tục theo kế hoạch ổn định, lâu dài, đồng thời, trình giáo dục lại phải phát huy cao độ tính tự giác, nỗ lực, tự giáo dục kéo dài liên tục người giáo dục đạt hiệu giáo dục Mặt khác, trình giáo dục trình lâu dài, việc sửa chữa, thay đổi nếp nghĩ, thói quen cũ, lạc hậu, khơng đúng, thói quen - hành vi xấu thuờng diễn dai dẳng, trở đi, trở lại ý thức, hành vi người nên việc khắc phục chúng khó khăn lâu dài c- Quá trình giáo dục diễn với tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan Quá trình giáo dục trình tổ chức hoạt động phong phú, dạng giao lưu đa dạng để hình thành phẩm chất nhân cách bền vững cho người giáo dục, có nhiều nhân tố tham gia như: kiện, mối quan hệ: kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng văn hóa, phong tục, tập quán, hoạt động giáo dục nhà trường, nội dung thơng tin văn hóa, nghệ thuật tun truyền qua kênh thông tin phương tiện truyền thông khác Các yếu tố tác động từ nhiều phía đan kết, xen kẽ, bổ sung cho tạo thành thể thống hướng tới việc hoàn thiện nhân cách Tuy nhiên, yếu tố tác động đến trình giáo dục với nhiều mức độ khác nhau, chúng thống hỗ trợ cho trình giáo dục, mâu thuẫn làm hạn chế, suy giảm, chí làm vơ hiệu hóa q trình giáo dục Điều đòi hỏi nhà giáo dục cần chủ động phối hợp thống tác động giáo dục, đồng thời phải linh hoạt vận dụng nguyên tắc, phương pháp giáo dục để hạn chế tới mức tối đa tác động tiêu cực, tự phát, phát huy tác động tích cực trình giáo dục d- Giáo dục gắn liền với dạy học Giáo dục dạy học hai trình có mục đích là: hình thành phát triển nhân cách, nhiên chúng không đồng với Dạy học nhằm tổ chức, điều khiển, để người học chiếm lĩnh có chất lượng hiệu nội dung học vấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ hoạt động sáng tạo, giáo dục hình thành phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen Dạy học trình tổ chức điều khiển được, q trình giáo dục phức tạp khó kiểm sốt Tuy nhiên, hai hoạt động khơng tách biệt mà có quan hệ biện chứng: Trên sở thực nhiệm vụ dạy học giới quan phẩm chất đạo đức học sinh hình thành phát triển, ngược lại, giáo dục tốt phẩm chất thúc đẩy hoạt động đạt kết cao e- Giáo dục hoạt động riêng rẽ mà thực sống, hoạt động, giao lưu người, với tình cụ thể, đa dạng, hoàn cảnh, điều kiện phức tạp làm nảy sinh kiện Cho nên giáo dục cụ thể tình huống, hồn cảnh với người cụ thể g- Giáo dục q trình có qui luật chung số đông, có ngoại lệ đặc điểm cá biệt, trình độ nhận thức, thói quen kết giáo dục trước Do đó, giáo dục gắn với đối tượng cụ thể PHƯƠNG PHÁP Kỷ NĂNG DẠY HỌC: Phương pháp dạy học tích cực gì? So sánh PPGDTC GD truyền thống B DẠY HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ? Là nói đến cách dạy học mà ở đó, giáo viên là người đưa những gợi mở cho một vấn đề và cùng học sinh bàn luận, tìm mấu chốt vấn đề cũng như những vấn đề liên quan Phương pháp này lấy sự chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư của học sinh làm nền tảng, giáo viên chỉ là người dẫn dắt và gợi mở vấn đề Dạy học thông qua hoạt động của học sinh là chủ yếu Chú trọng đến phương pháp tự học Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập thê Chốt lại kiến thức học SO SÁNH PPDH TRUYỀN THỐNG VÀ PPDH TÍCH CỰC 2.PP dạy học nhóm? Ưu nhược điêm các bước tiến hành ppdh nhóm Biện pháp cao hiệu quả ppdh nhóm: TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC PP dạy học nhóm a Khái niệm: Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, pp thảo luận nhóm Việc Chia nhóm phụ thuộc vào yêu cầu, nội dung và mục đích của người Dạy mà có nhiều cách chia nhóm b Ưu điêm PPDH hợp tác nhóm Giúp HS có được khả hợp tác, phát huy ngôn ngữ nói, trình bày được chứng kiến của mình, tích cực học tập c Nhược điêm: Có thê làm lớp ồn quá mức, dễ chệch hướng, có cá nhân sẽ lấn át cá nhân khác Vấn đề trưởng nhóm Có bước 1.Chuẩn bi Làm việc theo nhóm Làm việc chung cả lớp GV kết luận + Từng cá nhân làm việc độc lập + Tập hợp kết quả làm việc của từng cá nhân (thảo luận nhóm phải thê đặc trưng: Phải nói với nhau; Nghe lẫn nhau; đáp lại lời; đưa ý kiến riêng) - Làm việc chung cả lớp (đại diện các nhóm báo cáo; bổ sung của nhóm khác - GV kết luận ( HS tự ĐG, GV ĐG) Làm thế nào nâng cao chất lượng PP dạy học nhóm Chọn nội dung thảo luận nhóm - Việc chia nhóm và chọn nhóm trưởng - Cáchhướngdẫn - TrongquátrìnhHSthảoluậnQS,hỗtrợ - ĐánhgiáKQ,Chínhxáctừngnhóm - LắngngheHStrìnhbày - Coitrọngsựhợptáccủacácthànhviên nhóm và thời gian - Chỉnhsửangônngữ,tácphong choHS - Tổngkếtngắngọn,súctích,hệthống TRình bày kỷ thuật dạy học theo sơ đồ tư VD minh họa ngoài bộ não - Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng + Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng Sơ đồ tư là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề • Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm • Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên • Từ mỡi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ đê viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó • Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo III SƠ ĐỒ TƯ DUY Vấn đề liên quan Vấn đề liên quan Chủ đề Vấn đề liên quan Vấn đề liên quan Vấn đề liên quan

Ngày đăng: 21/11/2018, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan