Thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam hiện nay

24 1.4K 5
Thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Con người sinh có nhu cầu tồn phát triển, nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu thân từ thời xưa người di chuyển từ địa điểm đến địa điểm khác tìm nơi thích hợp cho sinh tồn Khi xã hội ngày phát triển, người di cư theo nhu cầu tăng lên khơng ngừng Vì vậy, ta thấy di cư tượng mang tính quy luật Di cư lao động tự phát từ nông thôn vào đô thị lớn tượng mẻ Việt Nam, xuất từ sau năm đổi mới: từ cuối năm 1986, sách đổi nhà nước Việt Nam làm thay đổi mạnh mẽ tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cấu kinh tế lao động Quá trình đổi kinh tế đất nước biến thành phố lớn thành thị trường lao động hấp dẫn Nhiều trung tâm buôn bán khu công nghiệp đời thu hút hàng chục, hàng nghìn người tới làm việc, sinh sống Tuy nhiên, với bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam ngày hội nhập sâu với giới, việc tiếp cận thị trường giới tác động tới vấn đề cơng nghiệp hóa thị hóa làm cho diện tích đất canh tác giảm đi, người nơng dân khơng đủ việc làm, giá trị lao động nông nghiệp thấp Tất nhân tố này, với khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn sinh dòng ditừ nơng thơn thành thị thời gian gần Chính thế, việc nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến việc di cư nhằm có giải pháp hữu hiệu kiểm sốt tình hình dư cư tự từ nơng thơn thành thị có ý nghĩa quan trọng Đó lý em chọn đề tài : " Thực trạng di dân từ nông thôn thành thị Việt Nam nay." NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN DI DÂN 1.1 Khái niệm di dân Ngày nay, có nhiều lý thuyết nghiên cứu tượng di dân Di dân, hiểu theo nghĩa rộng dịch chuyển người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Hiểu theo nghĩa hẹp di dân di chuyển dântừ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú không gian, thời gian định Theo Liên Hợp Quốc năm 1958 :" Di cư hình thức di chuyển không gian người từ đơn vị địa lý hành đến đơn vị hành khác, kèm theo thay đổi chỗ thường xuyên khoảng thời gian di dân định " Ngoài khái niệm di dân cần tìm hiểu thêm số khái niệm thuật ngữ khác - Tổng dân cư : tổng người tham gia vào trình di cư khu vực, thước đo tổng dân cư vào cộng đồng Tổng di cư trình quan trọng, cho ta thấy đực thay đổi cấu cộng đồng dân cư chênh lệch người người đến khu vực không lớn số lượng người người đến lớn nói cộng đồng dân cư khu vực có thay đổi lớn cấu - Dòng di dân dòng dân ngược : Dòng di dân bao gồm người không quay trở lại nơi sống ban đầu nữa, dòng di dân ngược bao gồm người sau di chuyển đến hay nhiều vùng khác sau lại quay trờ lại nơi ban đầu sinh sống - Sự di dân chênh lệch : Trong q trình di dân ln có chênh lệch nhóm di dân khác yếu tố nhân khẩu, hoàn cảnh xã hội, kinh tế văn hóa luồng di dân khác có khác biệt cấu thành phần dân cư nhiều mặt - Di dân quốc tế di dân nội địa : Là trình chuyển đổi nơi cư trú từ quốc gia sang quốc gia khác, vượt qua ranh giới trị Còn di dân nội địa liên quan đến chuyển đổi nơi cư trú nằm phạm vi quốc gia - Di dân có tổ chức di dân tự : Là loại di dân theo kế hoạch nhằm thực sách hay chiến lực Nhà nước vạch nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, người di dân thường hỗ trợ mặt tài vật chất Di dân tự xem xét dạng di dân khơng có tổ chức, tất chi phí, thủ tục q trình di chuyển, định cư người ditự lo lấy Di dân chia làm hai trình : Xuất cư nhập cư - Xuất cư : trình chuyển dântừ vùng hay quốc gia sang vùng hay quốc gia khác để sinh sống thường xuyên tạm thời (trong khoảng thời gian dài) - Nhập cư : trình chuyển đến dântừ vùng hay quốc gia khác để sinh sống thường xuyên hay tạm thời (trong khoảng thời gian dài) Cả hai q trình xuất cư nhập cư có ảnh hưởng đến cấu động lực tăng dân số vùng hay quốc gia, q trình nhập cư đóng vai trò định việc hình thành dân cư khu vực 1.2 Các hình thức di dân Tùy theo mục đích di cư người ta phân nhiều hình thức di cư khác nhau: - Theo độ dài nơi cư trú : Di cư lâu dài di cư tạm thời - Theo khoảng cách lãnh thổ : Di cư quốc tế di cư nội địa - Theo tính chất pháp lý : Di cư hợp pháp ( di cư có tổ chức) di cư bất hợp pháp ( tùy thuộc vào can thiệp quyền) - Theo hướng di chuyển : + Dithành thị - thành thị : Chỉ dòng di dân từ đô thị đến đô thị khác, kèm theo thay đổi chỗ thường xuyên giai đoạn định Đây hình thức di dân phổ biến nước phát triển Việt Nam có số luồng : luồng di dân Bắc - Nam, luồng di dân từ thành phố nhỏ, thịthành phố lớn Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chính Minh + Di dân thành thị - nông thôn : Là dòng di dândântừ khu vực thị nông thôn, kèm theo thay đổi chỗ thường xuyên giai đoạn định Việt Nam sau thời kì miền Nam giải phóng, phần dân cư tập trung khu vực đô thị tỉnh phía Nam trở quê cũ làm ăn khiến cho số lượng dân đô thị giảm vài năm Trong giai đoạn nay, dân đô thị nông thôn thường gặp cá nhân hay nhóm người hồn thành nghĩa vụ qn trở về, cán làm việc đô thị trở nghỉ hưu nông thôn, sinh viên trở quê sau học xong + Dinơng thơn - thành thị : Là dòng di chuyển dântừ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị, kèm theo thay đổi chỗ thường xuyên giai đoạn định Đây hình thức di cư phổ biến nước phát triển Việt Nam từ năm 1986 đến nay, dòng di dân nơng thơn - thành thị ngày tăng quy mô cường độ Hai thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh đón nhận lượng lớn dântừ vùng nông thôn tới cư trú thành phố + Dinơng thơn - nơng thơn : Là dòng di chuyển dân cư khu vực nông thôn, kèm theo thay đổi chỗ thường xuyên giai đoạn định Việt Nam thời kỳ 1960 - 1990, di dân từ nông thôn - nơng thơn hình thức di dân có tổ chức, thực theo mục tiêu sách phân bố lại dân cư lao động nước Hiện nay, dòng di dân tự nơng thơn - nơng thơn nơng dân từ nhiều tỉnh phía Bắc tràn vào Tây Nguyên 1.3 Đặc điểm di cư Theo Tổng cục thống kê, người lao động di cư " người di cư có nơi thường trú thời điểm năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thường trú " Tỷ suất xuất cư tỷ lệ phần trăm số người di cư với dân số trung bình kỳ Tỷ suất nhập cư tỷ lệ phần trăm số người nhập cư với số dân trung bình kỳ Trong năm gần người lao động di cư nước ta có số đặc điểm sau: - Một số người di cư ngày tăng : theo Tổng cục thống kê, năm 1999 số người di cư nội địa 5,14 triệu người Đến năm 2012 số 6,57 triệu người Đặc biệt giai đoạn 2004 - 2009 số người di cư 2,2 triệu người Trong giai đoạn 1999 - 2012 tỷ lệ người di cư huyện tăng 0,6 % lên 4,2 %, tỷ lệ người di cư tỉnh từ 4,0 % lên 5,4 % Dự người di cư tỉnh tiếp tục gia tăng mạnh mẽ so với tỷ lệ tăng dân số, đến năm 2019 số người di cư đạt mức triệu người, chiếm 9,4 % tổng dân số - Hai số lượng người di cư không đồng vùng : Tính giai đoạn 1999 - 2012, người lao động di cư không đồng vùng Trong vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long chiếm nhiều nhất, tiếp đến vùng Trung du miền núi Bắc Tây Nguyên Riêng khu vực Đông Nam Bộ có số lượng người di cư ổn định mức cao - Ba người di cư đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế nơi họ nhập cư : Rõ ràng lực lượng di cư lớn đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội Người di cư đóng góp 30% GDP thành phố Hồ Chí Minh Người di cư có nhiều ảnh hưởng tích cực, họ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế , phát triển sản xuất, dịch vụ, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo Tại khu cơng nghiệp, khu chế xuất có đến 95 % lực lượng cơng nhân người ditừ nông thôn chuyển đến, họ nguồn lực quan trọng định thành bại hoạt động sản xuất kinh doanh - Bốn người di cư đối tượng gặp nhiều khó khăn, dễ bị tổn thương : Người di cư đa số người gặp nhiều khó khăn sống, đặc biệt thời gian đầu di cư Khó khăn họ thường gặp phải khó khăn nhà ở, phương tiện lại, nuôi dạy cái, hộ Nói tóm lại, người muốn di chuyển cần phải xem xét, tính tốn đến nhiều mặt cách tỉ mỉ cách tùy hứng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DI DÂN TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình di dân Việt Nam 2.1.1 Độ tuổi di dân Người di cư có nguồn gốc từ nông thôn trẻ đáng kể so với người di cư có nguồn gốc từ thành thị Hình dáng tháp dân số Hình 1cho thấy rõ cấu dân số trẻ nhóm dân số ditừ nông thôn tới thành thị từ nông thôn tới nông thôn , cấu dân số già nhóm dân số ditừ thành thị đến nông thôn thành thị tới thành thị Người ditừ nơng thơn thành thị có độ tuổi trẻ với tuổi trung vị 23, người dinơng thơn tới nơng thơn có độ tuổi lớn với tuổi trung vị 24 Cuối cùng, người ditừ thành thị già nhóm ditừ nông thôn từ đến tuổi với tuổi trung vị 27 Các kết phần chịu ảnh hưởng cấu dân số trẻ dân số khu vực nông thôn so với dân số khu vực thành thị: tuổi trung vị người không di cư khu vực nông thơn 28, đáng kể so với tuổi trung vị 32 người không di cư khu vực thành thị Hình 1: Tháp dân số theo dòng dinơng thơn thành thị 2009 Nguồn : Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Trong giai đoạn 1989 - 2009, nhóm dân số khơng di cư trải qua q trình già hóa hay nói cách khác tuổi trung bình nhóm tăng lên nhanh chóng theo thời gian Trong đó, người di cư tỉnh trẻ tuổi lại tiếp tục trẻ hóa giai đoạn Xu hướng khơng thấy rõ nhóm di cư khác Xu hướng đối ngịch trình già hóa người khơng di cư người di cư tỉnh góp phần gia tăng tác động kinh tế - xã hội di cư, chẳng hạn tác động đến hôn nhân thị trường lao động Mối lo ngại khả tìm kiếm bạn đời nam giới vùng nông thơn có nhiều người xuất cư tăng lên có nhiều phụ nữ rời làng người phụ nữ lại ngày độ tuổi trẻ Mặt khác nhóm dân số khơng di cư, phụ nữ có xu hướng nhiều tuổi nam giới, ngược lại nhóm dân số di cư phụ nữ lại tuổi nam giới 2.1.2 Di dân lao động vùng Việt Nam có khác biệt kinh tế - xã hội rõ rệt vùng Có thể thấy khác biệt khơng nơng thơn thành thị mà vùng kinh tế - xã hội, tỉnh thành phố nước Những khác biệt có nguồn gốc từ lịch sử, văn hóa xã hội lâu đời Sự đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng văn hóa tạo đặc trưng riêng vùng miền Các sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước sách phát triển kinh tế theo vùng trọng điểm mức độ đầu kinh tế khác vùng hay tỉnh, thành phố góp phần khơng nhỏ việc tạo khác biệt Kết phân tích số liệu từ Cuộc Tổng điều tra dân số nhà 1999 cho thấy xu hướng dài hạn diViệt Nam Trong thời gian 1994 - 1999, tổng số 4,5 triệu người từ tuổi trở lên di chuyển, 50,2% đến đô thị, 49,8% vùng nông thôn Trong tổng số 50,2% chuyển đến thị, 24,6% từ nơng thơn, 23,9% từ thành thị 1,7% không xác định Trong di cư vào thành thị chiếm ưu thế, ditừ thành thị nơng thơn chiếm 10,9% số người chuyển cư Nhờ phát triển công nghiệp , dịch vụ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vùng Đơng Nam Bộ có quy mơ di dân vào thị lớn nước (1058,8 nghìn người) quy mô dinông thôn - thành thị lớn nước (475 nghìn người, chiếm 44,9% tổng số người di cư vào đô thị vùng) Đồng Bằng sơng Hồng có quy mơ di cư vào thị lớn thứ hai (429,5 ngìn người), luồng ditừ nông thôn vào đô thị chiếm 1/2 tổng số nhập cư vào đô thị ( đặc biệt Tây Nguyên Đồng Bằng sông Cửu Long) Số lượng di dân đến vùng nước thể bảng Bảng 1: Di dân nông thôn đô thị 1994 - 1999 phân theo vùng Vùng Đồng sông Hồng Tổng số từ nông thôn % Tổng số dân nhập vào thành thị cư vào đô thị 170518 39,7 Đông Bắc 78085 53,4 Tây Bắc 20924 57,4 Bắc Trung Bộ 67131 60,9 Duyên Hải Nam Trung Bộ 97999 51,6 Tây Nguyên 106035 72,0 Đông Nam Bộ 475409 44,9 Đồng sơng Cửu Long 166188 66,1 Nguồn : Tính tốn từ số liệu Tổng điều tra dân số nhà 1999 Từ bảng 1có thể kết luận rằng, lý chủ yếu làm cho người di cư lựa chọn vùng chuyển đến việc làm Lý quan trọng khoảng cách di chuyển, đa số người di cư thích di chuyển đến vùng lân cận Các vùng có tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh vùng thu hút số lượng người nhập cư lớn, chẳng hạn người ditừ tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên 2.1.3 Di dân lao động từ nơng thơn thành thị Q trình dinông thôn - thành thị diễn mạnh mẽ khoảng 10 năm trở lại Tốc độ phát triển kinh tế, tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa ngày cao, mặt biến số vùng nông thôn trở thành thành thị, mặt khác khu vực đô thị ngày mở rộng tạo khả số người di chuyển đến đô thị ngày lớn với tốc độ nhanh Năm 2006, số người di chuyển vào khu thành thị 49% nơng thơn 51% Nhưng lưu ý vào năm gần 73% dân số sống nơng thơn, thành thị 27% thấy cường độ di chuyển vào đô thị lớn nhiều so với vùng nông thôn Luồng dithành thị - thành thị có quy mơ lớn tỉ lệ cao luồng dinơng thơn - thành thị Năm 2007 có 49,9% tổng số người di cư đổ vào đô thị, dinơng thơn - thành thị chiếm 22% dithành thị - thành thị chiếm 27,9% Mạng lưới đô thị nước phát triển thay 10 đổi cấu trúc, luồng dithành thị - thành thị điều chỉnh, làm tăng thêm tỉ trọng thành phố lớn cấu chung Bảng 2: Tỉ trọng (%) 10 tỉnh, thành phố đứng đầu tổng số người di cư vào thị nước, thời kì 1994 -1999, 2005 - 2006 2006 - 2007 Tỉnh, thành phố Tỉ Tỉnh, thành phố Tỉ Tỉnh, thành phố Tỉ thời điểm trọng thời điểm trọng thời điểm trọng 1/4/1999 (%) TP Hồ Chí Minh 37,3 TP Hà Nội 11,0 Đồng Nai 3,7 TP Hải Phòng 2,9 TP Đà Nẵng 2,9 Lâm Đồng 2,6 Cần Thơ 2,1 Quảng Ninh 1,9 Bà Rịa - Vũng Tàu 1,8 Khánh Hòa 1,6 Tổng số 67,8 1/4/2006 TP Hồ Chí Minh TP Hà Nội Lâm Đồng Bình Dương TP Hải Phòng Thái Ngun Nghệ An TP Đà Nẵng Đắk Lắk Đồng Nai Tổng số (%) 43,6 10,0 3,8 3,0 2,2 1,8 1,6 1,5 1,5 1,4 70,4 1/4/2007 TP Hồ Chí Minh TP Hà Nội Bình Dương TP Hải Phòng TP Đà Nẵng Đồng Nai Lâm Đồng Nghệ An Đắk Lắk TP Cần Thơ Tổng số (%) 44,3 8,4 3,8 3,3 2,8 2,6 2,0 1,6 1,6 1,6 72,0 Nguồn : Xử lí từ sở liệu mẫu 3% TĐT dân số nhà 1/4/1999 Điều tra biến động dân số KHHGĐ 2006, 2007 Các luồng di cư tập trung vào số thị, mà trước hết TP Hồ Chí Minh Hà Nội Các tỉnh, thành phố thuộc nhóm " top 10" chiếm 67,8% tổng số người di cư vào đô thị (1994 - 1999), tăng lên 70,4% (2006) 72,0% (2007) Trong danh sách " top 10" có thay đổi định, trừ TP Hồ Chí Minh Hà Nội vị trí số Liên tục hai thập kỉ qua, TP Hồ Chí Minh có quy mơ nhập cư vào thị lớn nước sức hút vào thành phố tiếp tục tăng mạnh, 12 tháng trước điều tra (1/4/2007) có đến 353,6 nghìn người nhập cư, tỉ trọng thành phố tổng số người nhập cư vào đô thị nước tăng 37,3 % (1994 - 1999) lên 44,3 (2007) Trong đó, số người di cư vào Hà Nội tăng không đáng kể tỉ trọng Hà Nội tổng số người nhập cư vào đô thị nước giảm rõ reeth, 8,4 % (2007) Thứ bậc Hải Phòng Đà Nẵng 11 từ thứ thứ bảng xếp hạng (1994 - 1999) giảm tương đối xuống thứ (2006) khôi phục vị trí vào năm 2007 Điều có liên quan đến động thái phát triển kinh tế - xã hội hai thành phố Bên cạnh đó, dự báo dân số đơn giản dựa tốc độ tăng trưởng dân số trung bình hàng năm dùng để ước tính dân số di cư dòng di cư đến năm 2019 Dự báo cho thấy, dân số ditừ nông thôn thành thị đạt triệu người, nhiều đáng kể so với dân số ditừ thành thị đến nông thôn với 1,4 triệu người di cư vào năm 2019 Và cuối cùng, dân số ditừ thành thị tới thành thị tăng từ 1,7 triệu người năm 2009 lên triệu người năm 2019 Hình 2: Dòng di cư khu vực nơng thơn thành thị ,1999 - 2009 dự báo tới năm 2019 Nguồn : Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Tỷ lệ tất nhóm dân số dân dinông thôn thành thị tăng lên 10 năm tới Dòng ditừ nông thôn thành thị ảnh hưởng mạnh mẽ đến dân số thành thị dinông thôn tới nông thôn tiếp tục ảnh hưởng mạnh đến dân số nông thôn Tỷ lệ dân số dinông thôn - nông thôn nông thôn - thành thị tổng dân số nơi đến gia tăng nhanh tỷ lệ dân số dithành thị đến nông thôn tăng chậm 12 2.2.Thực trạng di dân từ nông thôn thành thị Việt Nam Tốc độ di dân gia tăng nhanh, quy mô ngày lớn, tác động khơng nhỏ tới gia đình quốc gia Trên giới, di dân khẳng định vấn đề thời đại, mang tính tồn cầu Đây vấn đề lớn mà Việt Nam phải đối mặt Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, 10 năm qua, di cư diễn mạnh; dân số thành thị tăng 3,4%, dân số nông thôn tăng 0,4% TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu vùng có tỷ lệ dân số tăng nhanh, từ 2,9 - 3,5% Trong số 9,45 triệu dân tăng (1999 - 2009) có tới triệu (trên 70%) tăng khu vực thành thị, có triệu (dưới 30%) tăng khu vực nơng thơn Điều cho thấy, thành phố thị lớn thu hút sóng nhập cư, dòng người nơng thơn "đổ" Dựa vào Bảng : " Tỉ trọng (%) 10 tỉnh, thành phố đứng đầu tổng số người di cư vào thị nước, thời kì 1994 -1999, 2005 - 2006 2006 - 2007." nêu ta thấy TP Hồ Chí Minh Hà Nội giữ vị trí số "top 10" tỉnh, thành phố đứng đầu tổng số người ditừ nông thôn thành thị Đây hai thành phố trọng điểm ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước Sự phát triển kinh tế - xã hội đô thị lớn mạnh Hà Nội TP Hồ Chí Minh coi nhờ nguồn lực di dân Và dễ hiểu di dân việc tất yếu q trình thị hóa Hiện hai thách thức bật việc phát triển đô thị hai thành phố quy mô dân số lớn ngày có khả tăng nhanh tình trạng nhập cư vào thành phố ngày gia tăng năm gần Vậy nên thông qua thực trạng di dân Hà Nội TP Hồ Chí Minh ta thấy rõ thực trạng di dân từ nông thôn thành thị Việt Nam 2.2.1 Thực trạng di dân từ nông thôn tới Hà Nội Hà Nội thành phố lớn thứ hai nước với vị trí trung tâm trị, văn hóa, nơi tập trung khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước 13 Do vậy, chịu tác động lớn di dân vào đô thị Hà Nội thành phố khác, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, trình chuyển dịch dântừ nơng thơn thành thị thể rõ rệt với tốc độ ngày cao Dân số tăng nhanh có nguyên nhân từ q trình chuyển cư vào thị Hà Nội tập trung chủ yếu vào số nguyên nhân chủ yếu : tìm kiếm việc làm, phát triển khu công nghiệp, khu đô thị Về đặc điểm tự nhiên : Hà Nội nằm Đồng Bắc Bộ trù phú với diện tích mở rộng lên tới 3.324,92 km2 Với vị trí địa lý thuận lợi, Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng nước Hà Nội thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ mưa ít, nhiệt độ trung bình 23,6oC, độ ẩm trung bình 79%, lượng mưa trung bình năm 1,800 mm/năm Hà Nội có hai dạng địa hình đồng đồi núi Về đặc điểm kinh tế - xã hội: Hà Nội thành phố lớn đơng dân, có mật độ dân số cao Theo số liệu thống kê ngày 1/4/2009 dân số Hà Nội khoảng 6.448.837 người (chiếm khoảng 7,5% dân số nước), mật độ dân số trung bình 1926 người/km2 ( cao gaaps 7,4 lần so với nước) Thành phố có 4.000 di tích danh lam thắng cảnh, có hàng trăm đền, chùa, cơng trình kiến trúc Với đặc điểm đó, Hà Nội trở thành trung tâm du lịch lớn, du khách có dịp khám phá nhiều cơng trình kiến trúc văn hóa – nghệ thuật Trong lĩnh vực cơng nghiệp, Hà Nội xây dựng hồn chỉnh khu cơng nghiệp 11 cụm công nghiệp nhỏ vừa Nhiều sản phẩm cơng nghiệp, có số sản phẩm ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, chế tạo khuôn mẫu… đứng vững thị trường Với đặc điểm lợi đó, Hà Nội thực mảnh đất hấp dẫn dân nhập cư Số liệu thống kê tỷ lệ số lượng người di cư vào Hà Nội thời gian qua tổng kết qua bảng số liệu sau: Bảng 3: Tỷ lệ số lượng người di cư đến Hà Nội 2001-2010 Năm Tỷ lệ tăng dân số học (%) 14 Số người 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 0,59 0,66 0,68 0,73 0,81 1,08 1,36 1,31 1,43 1,55 16.985 19.570 20.768 22.964 26.245 35.218 46.240 44.540 48.620 52.588 Nguồn: Số liệu thống kê dân số Hà Nội qua năm Từ bảng số liệu thấy quy mơ, tốc độ lượng người di dân vào Hà Nội qua năm ngày tăng Năm 2001 số dân di cư 16.985 người đến năm 2007 46.240 người, tăng 29.255 người đến năm 2010 số lên tới 52.588 người Như vậy, xu chung năm tới số lượng người di cư vào Hà Nội tăng so với năm tới Dân số di cư vào hà Nội với số lượng lớn chủ yếu lao động phổ thông, số dândi chuyển tự đến Hà Nội hàng năm với dân số độ tuổi lao động khoảng 106 nghìn người Phân tích cấu dân cư lao di cư tới hà Nội thực tế cho thấy khoảng 85% người di dân thuộc độ tuổi 15-29 tuổi, đặc biệt cao độ tuổi từ 20-24 tuổi chiếm 37,14% độ tuổi từ 15-19 tuổi chiếm 28,27% độ tuổi 25-29 tuổi chiếm 10,88% Vậy nên, di dân chủ yếu người độ tuổi lao động trẻ, khỏe Tình trạng u cầu lao động di cư, tính cạnh tranh thị trường lao động phần tâm lý người trẻ thường thích sống thành phố lớn Các di cư lý kinh tế, nam nữ kinh tế chiếm tỷ lệ cao nam 57,3% nữ 52,1% lý dokhác học, gần người thân, kết hôn… chiếm tỷ lệ nhỏ Để hiểu rõ vấn đề bảng cho thấy lý di chuyển Bảng 4: Phân bố phần trăm lý di chuyển Lý di chuyển Tỷ lệ phần trăm 15 Kinh tế Học tập Gia đình Lý khác Tổng số Số người Nam 57,3 7,2 14,1 21,5 100,0 419 Nữ 52,1 4,7 26,7 16,6 100,0 580 Tổng số 54,3 5,7 21,4 18,6 100,0 999 Nguồn: tài liệu phân tích yếu tố tác động đến dân cư Kinh tế đóng vai trò định việc làm cho người lao động, tình trạng thiếu việc làm nông thôn giới hóa, mức sinh tăng với tiến khoa học kĩ thuật sử dụng sản xuất nông nghiệp dẫn đến luồng ditừ nông thôn thành thị kiếm việc làm 2.2.1 Thực trạng di dân từ nơng thơn tới thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh thành phố trẻ đời cách 300 năm sớm trở thành trung tâm lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò trung tâm đa quan trọng kinh tế Việt Nam Nó đóng vai trò trung tâm cơng nghiệp lớn nước, đồng thời hai thành phố có văn hóa, khoa hoc, kỹ thuật, giáo dục phát triển, đầu mối giao thơng, liên lạc quan trọng Chính phát triển ấy, dân số Hồ Chí Minh ngày tăng, quy mô dân số lớn, số người di cư tạo sức ép không nhỏ cho thành phố Theo số liệu thống kê gần đây, tổng dân số thành phố tính đến ngày 1/4/2009 7.123.340 người, tăng 2.086.185 người, tăng 41,4% so thời điểm năm 1999 Trong 10 năm, tốc độ tăng dân số bình quân Hồ Chí Minh 3,5% / năm Hình 3: Dân số TP Hồ Chí Minh năm 1979 – 2009 16 Nguồn: Số liệu thống kê dân số Hồ Chí Minh 1979 – 2009 Mức tăng dân số thành phố thời kì 1999 – 2009 lần mức tăng dân số thời kỳ 1989 – 1999 3,7 lần mức tăng dân số thời kì 1979 – 1989 Bình qn năm Hồ Chí Minh tăng 208.000 người, gần dân số quận trung bình thành phố Hồ Chí Minh, bảng cho thấy rõ điều Bảng 5: Tỷ lệ tăng dân số TP Hồ Chí Minh qua giai đoạn Tỷ lệ tăng dân số chung (%) Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) Tỷ lệ tăng học (%) 1979 - 1989 1.63 1.61 0.02 1989 - 1999 2.36 1.52 0.84 1999 - 2009 3.5 1.27 2.23 Nguồn: tài liệu nhập cư Hồ Chí Minh Từ bảng số liệu thời kỳ 1979 – 1989 1989 – 1999 dân số tăng chủ yếu tự nhiên (tỷ lệ tăng thời kỳ 1,61% 1,52%) giai đoạn 1999 – 2009 dân số Tp Hồ Chí Minh tăng chủ yếu tăng học, tỷ lệ di cư 2/3 tỷ lệ dân số hàng năm thành phố Bảng 6: Phân bố phần trăm lý di chuyển Lý di chuyển Nam 17 Tỷ lệ phần trăm Nữ Tổng số Kinh tế Học tập Gia đình Lý khác Tổng số Số người 77.3 8.4 8.6 5.7 100.0 419 81.4 2.7 11.0 4.8 100.0 582 79.7 5.1 10.0 5.2 100.0 1001 Nguồn: tài liệu phân tích yếu tố tác động đến dân cư Theo kết điều tra bảng ta thấy lý kinh tế chiếm tỷ trọng cao 79,7% nam nữ Còn nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ nhỏ điều thấy nhu cầu tìm việc làm người dân Nói chung, di dân tìm việc làm cách nhanh chóng mang tính chất cơng việc chủ yếu tạm thời, bấp bênh, không thật ổn đinh Tỷ lệ di dân nữ tìm việc làm thường thấp so với nam giới, số lao động nữ làm công việc nội trợ chiếm tỷ lệ đáng kể Tóm lại, di cư vào thị tập trung chủ yếu vào đô thị lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, có tỉ trọng lớn tổng số người di cư vào thị nước, mơ hình di cư vào hai thành phố ảnh hưởng lớn đến mơ hình di cư chung vào thị nước ta CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VỚI THỰC TRẠNG DI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nguyên nhân tượng di dân Có nhiều yếu tố tác động đến di dân từ nông thôn thành thị Các yếu tố phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khí hậu, địa hình, đất đai…và điều kiện kinh tế, trị, xã hội sách dân số quốc gia Ngồi ra, yếu tố cá nhân tình trạng nhân, gia đình, thay đổi nghề nghiệp, việc làm…cũng ảnh hưởng đến di dân Từ yếu tố rút nguyên nhân chủ yếu tượng di dân từ nông thôn thành thị sau: 18 - Nguyên nhân kinh tế: hầu hết nhà kinh tế học, nhà xã hội học trí cho tượng di dân từ nơng thơn thành thị giải thích chủ yếu nguyên nhân kinh tế Nguyên nhân bao gồm yếu tố : thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thu nhập thấp… Người dân di cư có hội việc làm ổn định hơn, thu nhập cao so với nơi cũ… Các nghiên cứu cho thấy: tiền lương, thu nhập, việc làm, mức độ thất nghiệp… ảnh hưởng đến việc đưa định di cư người dân - Nguyên nhân phi kinh tế: vấn đề chất lượng sống, người di dân muốn có sống tốt thông qua sống thành thị, nơi có phương tiện giao thơng, phương tiện thơng tin đại chúng… đại hóa, hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ phát triển Ngoài vấn đề phong tục tập quán nhân tố xã hội khác tác động sâu sắc tới q trình di dân từ nơng thơn thành thị, ví dụ người di dân muốn khỏi ràng buộc truyền thống, phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu nông thôn; vấn đề học đồn tụ gia đình lực hút dòng di dân từ nơng thôn thành thị - Một số nguyên nhân khác cho thấy, người dân vùng chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt có số lượng người di cư lớn, khu vực Miền Trung Môi trường tự nhiên tác nhân tác động đến xu di cư Người ta đánh giá tác động lớn thay đổi khí hậu người việc khiến họ phải di chuyển Điều kiện khí hậu ven biển, tượng xói mòn ven biển gia tăng mùa màng thất bát nguyên nhân khiến hàng triệu người phải rời khỏi nơi cư trú Các số liệu khoa học cho thấy thay đổi khí hậu tồn cầu, Việt Nam nước chịu nhiều thiệt hại nặng nề thay đổi khí hậu, người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nông thôn, người già trẻ 19 em chịu tác động nặng nề đối tượng khác Di cư trở thành phương thức giúp người dân đương đầu thích nghi với thay đổi cách di cư tạm thời di cư lâu dài nhằm bảo đảm an toàn ổn định sống Đã có chứng cho thấy người dân phải di cư đến nơi khác điều kiện thay đổi mơi trường, thiên tai tác động khí hậu diễn từ từ Chẳng hạn nghiên cứu vùng ven biển Miền Trung, năm 2009 di cư chiếm 50,6% tỷ lệ di cư thuần, cho thấy sống thu nhập người dân bị ảnh hưởng thay đổi đất đai, điều kiện khí hậu nước, nhiều người dân bắt buộc phải di cư đến vùng có điều kiện sống tốt hơn, coi phương thức thay cho việc thu nhập Ngoài ra, phân tích điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 2006 cho thấy có mối quan hệ thiên tai thay đổi đột biến sản xuất (các cú sốc sản xuất) với xu di cư mùa vụ di dân tự nước 3.2 Giải pháp vấn đề di dân từ nơng thơn thành thị Tình trạng di dân từ nông thôn thành thị vấn đề cấp bách Vì cần có giải pháp nhằm tăng cường quản lý vấn đề này, giải pháp phải mang tính hiệu mặt kinh tế xã hội Qua thực trạng nguyên nhân di dân đưa số giải pháp sau đây: - Chủ động thu hút quản lý luồng di dân vào ngành nghề phù hợp Di dân ngoại tỉnh vào đô thị lớn xu hướng tất yếu trình phát triển đất nước Do cần có biện pháp chủ động nhằm tổ chức thu hút lực lượng lao động theo nhu cầu thị trường Việc phát triển loại hình dịch vụ có tổ chức thông qua trung tâm giới thiệu việc làm, loại hình doanh nghiệp… tạo điều kiện thu hút quản lý có hiệu tình trạng di cư tránh tình trạng tự phát 20 - Xây dựng thực sách xã hội Việc xây dựng sách xã hội đưa vào thực tế người lao động yêu cầu thiết yếu Các sách bao gồm loạt vấn đề như: hỗ trợ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế… Việc thực sách cần thiết người di dân tự do, giúp cho người lao động có điều kiện thực quyền công dân, tạo điều kiện cho họ tham gia tốt vào thị trường lao động - Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng, xây dựng nếp sống văn minh đô thị cho người di cư Bên cạnh cần có hình thức xử phạt hành để nhắc nhở người di cư có hành động tự phát làm mỹ quan thị, qua để xây dựng nếp sống văn minh đô thị ngày tốt - Thành lập trung tâm hỗ trợ việc làm cho người di dân Đây giải pháp nhằm tạo điều kiện giúp người di dân tìm kiếm việc làm, đồng thời nhằm tăng cường quản lý người dân di cư Đây tổ chức vấn việc làm nhằm hướng họ vào ngành nghề phù hợp với lực họ Tóm lại, tình trạng dithành thị vấn đề quan trọng Phân tích thực trạng thấy nguyên nhân nó, vấn đề cấp bách mặt kinh tế xã hội mà vấn đề đặt Qua đó, cần có giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý tình trạng để đảm bảo phát triển kinh tế cách bền vững 21 KẾT LUẬN Di cư phần quan trọng tách rời phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu khiến người dân di cư điều kiện kinh tế khó khăn, khơng có việc làm thu nhập thấp vùng nông thôn… Hiện tượng di dân từ nông thôn thành thị diễn cách tự phát, thiếu tính tổ chức nên khó khăn mà họ phải đối mặt sinh sống nơi khác lớn, đồng thời có hệ lụy ảnh hưởng tới địa phương nơi họ di cư Mặt khác, nhu cầu lao động ảnh hưởng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, cần có biện pháp quản lý cho nơng thơn đóng vai trò nguồn cung cấp nhân lực cho ngành công nghiệp dịch vụ đô thị dòng ditừ nơng thơn thành thị tương lai diễn cách có kế hoạch, trật tự có tổ chức nhằm phát triển cách đồng nông thôn thành thị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đặng Cảnh Khanh, ThS Đặng Thị Lan Anh ( Đồng chủ biên), NXB Lao Động – Xã Hội (2014) TS Đinh Văn Thông, Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: Vấn đề đặt giải pháp, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, 2010 TS Lê Văn Thành, Đơ thị hóa vấn đề nhập cư Tp.HCM, Viện nghiên cứu Tp.HCM Tạp chí Dân số Phát triển, số 3, năm 2006 (trang 14 – 15) Tài liệu thị hóa vấn đề ditừ nông thôn thành thị ppt Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 , Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Tổng cục thống kê doc.edu.vn http://portal.thongke.gov.vn/ 10.http://123doc.org/ 23 24 ... biệt kinh tế - xã hội rõ rệt vùng Có thể thấy khác biệt khơng nơng thơn thành thị mà vùng kinh tế - xã hội, tỉnh thành phố nước Những khác biệt có nguồn gốc từ lịch sử, văn hóa xã hội lâu đời Sự... từ nông thôn thành thị Đây hai thành phố trọng điểm ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước Sự phát triển kinh tế - xã hội đô thị lớn mạnh Hà Nội TP Hồ Chí Minh coi nhờ nguồn lực di dân Và dễ hiểu... tượng di dân từ nông thôn thành thị sau: 18 - Nguyên nhân kinh tế: hầu hết nhà kinh tế học, nhà xã hội học trí cho tượng di dân từ nơng thơn thành thị giải thích chủ yếu nguyên nhân kinh tế Nguyên

Ngày đăng: 21/11/2018, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan