TCQT2 Liên minh tiền tệ

10 165 0
TCQT2 Liên minh tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài 1: Khả hợp tác thống tiền tệ khu vực Đông Nam Á Mục tiêu, lợi ích, hội thách thức Phần 1: Tổng quan Liên minh tiền tệ - Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Được hiểu hình thành hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung thực thi sách tiền tệ- tín dụng sách ngoại hối chung - Pb “liên minh tiền tệ” (currency union) với “khu vực tiền tệ” (currency area) Khu vực tiền tệ “một tập hợp ngoại tệ định tự di chuyển, khu vực lãnh thổ thực thi sách tiền tệ chung nhất” - Pb “liên minh tiền tệ” (currency union) với khái niệm “nhóm đồng tiền” (currency group) “Nhóm đồng tiền”, khác với “liên minh tiền tệ” chỗ, khơng có phát hành đồng tiền mới, thực tỷ giá hối đoái cố định bảo đảm nhờ tương tác quan quản lý tài chính- tiền tệ quốc gia tham gia nhóm Thuyết khu vực đồng tiền tối ưu (R.Mundell R.Mc.Kinnon, đầu thập kỷ 1960) - Khu vực tiền tệ tối ưu: lãnh thổ bao gồm nước chung điều kiện, khả thích hợp để sử dụng loại tiền thống nhất, chung khả để thiết lập đồng giá vững giứa đồng tiền quốc gia Vài khu vực tiền tệ “tối ưu” lãnh thổ tồn khả động “yếu tố sản xuất” (bao gồm động bên bên ngồi) Ví dụ nội EEC tự hồn tồn việc giao lưu hàng hóa, vốn, sức lao động có thỏa hiệp giưac nước thành viên vấn đề kinh tế, trị, phối hợp thể chế sách kinh tế - Khu vực tiền tệ tối ưu phải đảm bảo tiêu chí: nước thành viên sẵn sàng chấp nhận hy sinh tính độc lập cùa minh việc giải vấn đề tiền tệ - tín dụng Khu vực tiền tệ tối ưu khu vực khơng phận cấu thành đòi quyền có đồng tiền riêng sách tiền tệ độc lập - Những điều kiện tồn tại: tốc độ lạm phát nước thành viên nhiều phải đồng để thực thi ngân sách, kinh tế tiền tệ có hiệu Đồng thời, nước phải đạt mục đích ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp thấp cân cán cân toán Chẳng hạn khu vực đồng tiền chung Châu Âu, quy định nước phải có thâm hụt ngân sách 3% nợ quốc gia phải 60% tổng sản lượng quốc gia Đồng Euro – mơ hình Liên minh tiền tệ a Quá trình thực đồng tiền chung EURO Giai đoạn (1990-1993): thống sách tiền tệ quốc gia, rút ngắn cách biệt kinh tế nước thành viên Thực tự hóa lưu thơng vốn tốn qua việc hồn thành thị trường thống vào ngày 1/1/1993 Các NHTW nước thành viên thơng qua Ủy ban thống đốc phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ để giữ ổn định tỷ giá cố định đồng tiền hệ thống tiền tệ Châu Âu Giai đoạn (1994-1999): nhiệm vụ giai đoạn tiếp tục phối hợp sách kinh tế, tiền tệ mức cao hơn, để chuẩn bị điều kiện cho đời đồng EURO Trong giai đoạn, tiêu thức gia nhập EMU rà soát lại cách kỹ lưỡng nước để đến cuối giai đoạn định cụ thể nước gia nhập EMU Đồng thời thành lập viện tiền tệ châu Âu, với nhiệm vụ thực số sách tiền tệ chung để ổn định giá tạo điều kiện chuẩn bị cho đời vận hành đồng EURO Đây bước chuyển tiếp để đưa ngân hàng trung ương châu Âu ECB hoạt động cuối giai đoạn Giai đoạn từ (1999-2002) với nội dung cho đời đồng EURO, công bố tỷ giá chuyển đổi thức đồng EURO đồng tiền quốc gia Thứ ba ECB thức vận hành chịu trách nhiệm điều hành sách tiền tệ liên minh - - - b Các quy tắc thực đồng tiền chung Các tiêu thức nhập khối EURO Theo hiệp ước Maastrich, để tham gia EMU, thành viên phải thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Tỷ lệ lạm phát khơng vượt q mức 1,5% mức lạm phát bình qn nước có số lạm phát thấp Mức lãi suất dài hạn không vượt 2% mức lãi suất dài hạn trung bình ba nước có mức lãi suất dài hạn thấp Mức bội chi ngân sách khơng vượt q 3% GDP Có năm tuân thủ chế độ tỉ giá mức độ biến động tỉ giá hệ thống tiền tệ châu Âu quy định Theo tiêu thức trên, đến tháng 5/1998 có 13 15 thành viên EU đạt tiêu chuẩn Ngày 2/5/1998, Uỷ ban châu Âu định xem xét quốc gia đủ tiêu chuẩn sẵn sàng tham gia vào khu vực EURO lần đầu danh sách xếp theo quy mô GDP sau: Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ, áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, ireland, Lucxambua Khu vực đồng EURO mở rộng sang thành viên Đông Bắc Âu như: Thụy Sĩ Na Uy Các quy định - Tỉ giá chuyển đổi Tỷ giá thức đồng tiền nước thành viên xác định theo chế tỷ giá cũ (ERM I) công bố vào tháng 5/1998 - Nguyên tắc làm tròn số q trình chuyển đổi Tỷ giá chuyển đổi có chữ số thập phân Số tiền phải trả tính sở tỷ lệ chuyển đổi làm tròn tới hai chữ số thập phân theo nguyên tắc thêm, bỏ Nguyên tắc áp dụng giao dịch chuyển đổi tiền mặt, giao dịch mua bán, giao dịch chứng khoán khoản nợ - Nguyên tắc không – không Việc sử dụng đồng EURO giai đoạn độ theo nguyên tắc không bắt buộc, không ngăn cấm nước khối việc sử dụng đồng EURO Có nghĩa khơng có hạn chế việc sử dụng đồng tiền - Cơ chế tỷ giá (EMR II) Quy định tất ngân hàng nước thành viên: o Báo cáo thường xuyên hoạt động can thiệp hối đoái hoạt động hối đối khác o Cần có chấp nhận ngân hàng trung ương ECB ngân hàng nhà nước quốc gia thành viên không tham gia khác hoạt động can thiệp giao dịch lớn đồng tiền quốc gia vượt mức độ giới hạn thoả thuận ảnh hưởng tới hoạt động thị trường hối đoái c Ảnh hưởng tới kinh tế nước thành viên giới Với nước thành viên o o o o Lợi ích đem lại cho nước thành viên Thị trường chung trở nên đồng có hiệu Tiết kiệm chi phí giao dịch ngoại hối Giảm rủi ro chi phí bảo hiểm rủi ro Khuyến khích đầu tư tăng trưởng kinh tế o o o Bất lợi Giảm tính tự chủ việc thực sách tiền tệ Sự bất bình đẳng khu vực Các thành viên tốn chi phí thời kì q độ - - Ảnh hưởng tới kinh tế giới Thị trường tài chính: Sử dụng đồng EURO sớm mở ngồi biên giới EU  Đa dạng hóa thị trường chứng khốn  Hình thành tổ chức phát hàn, kinh doanh chứng khoán khổng lồ Hệ thống tiền tệ quốc tế: Thúc đẩy hệ thống tiền tệ quốc tế phát triển theo hướng đa cực Dự trữ quốc tế: Đa dạng hóa dự trữ quốc tế tránh phụ thuộc lớn vào đồng USD Phần 2: Khả hợp tác thống tiền tệ khu vực Đông Nam Á Mục đích - Giúp nước tiếp nhận lợi ích cao tồn cầu hóa tài chính, tạo tiềm lực vững chống lại tác động tiêu cực - Giảm thiểu nguy khủng hoảng tài chính- tiền tệ - Thúc đẩy q trình liên kết thương mại khu vực Lợi ích a Kích thích phát triển thương mại nội khối: b Các yếu tố sản xuất phân bổ hiệu quả: Các yếu tố sản xuất kinh tế gồm có: vốn, lao động, tài ngun khoa học cơng nghệ, yếu tố quan trọng vốn lao động Việc sử dụng hiệu yếu tố sản xuất thúc đẩy làm gia tăng lực sản xuất quốc gia nói riêng tồn khu vực nói chung c Tiết kiệm dự trữ ngoại hối lợi ích từ việc phát hành tiền: d Tiết kiệm chi phí hành kinh doanh: Chi phí hành kinh doanh (liên quan tới quản lý rủi ro ngoại hối) có nghĩa cơng ty phải sử dụng nguồn lực để kiểm sốt rủi ro ngại hối, biến động tỷ giá kiểm tra chiến lược giá thị trường khác e Tăng cường khoản hợp lý hóa thị trường tài chính: g Giá trở nên trung thực rõ ràng ổn định hơn: h Lợi ích riêng thực liên minh tiền tệ Đông Nam Á: Các quốc gia quan tâm đến sách vĩ mơ quốc gia khác đạt hợp tác đinh -> ngăn ngừa, kiểm soát hạn chế tác hại khủng hoảng xảy quốc gia • Hỗ trợ quốc gia việc tiếp cận nguồn vốn từ nước khác gặp khó khăn, kết hợp quỹ dự trữ nước khu vực với • Ko bị ảnh hưởng đồng tiền yết giá biến động, vừa ổn định kiểm sốt giá cả, đánh giá giá trị đồng tiền theo quy luật cung cầu • Hạn chế a Mất quyền tự chủ việc hoạch định sách tiền tệ: Ở giai đoạn tăng trưởng nóng có nguy lạm phát cao, NHTW muốn tăng lãi suất ngắn hạn để kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế lại Còn ngược lại, giai đoạn suy thoái, NHTW lại muốn hạ lãi suất ngắn hạn để kích thích kinh tế b Mất tự chủ sách kinh tế vĩ mơ: Các quốc gia lựa chọn mức độ lạm phát – công ăn việc làm khác c Bất bình đẳng khu vực: Việc hình thành liên minh tiền tệ khiến cho số quốc gia thu lợi ích nhiều, số quốc gia thu lợi ích hơn, gây thiếu hụt lực lượng lao động số khu vực d Chi phí thời kì q độ: Khi định sử dụng đồng tiền chung quốc gia thành viên phải chịu chi phí gọi chi phí thời kì q độ bao gồm chi phí thu hồi đồng bạc hành, in đồng bạc chung, thay đổi hệ thống thông tin phù hợp với đồng tiền chung Phần 3: Khả hợp tác thống tiền tệ khu vực Đông Nam Á Tổng quan tình hình kinh tế nước Đông Nam Á Trong ngày từ 24-28/8/2014, Thủ đô Pyi Taw, My-an-ma diễn Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 46 (AEM-46) hội nghị liên quan Tại Hội nghị, Bộ trưởng thống khẳng định ASEAN cần tiếp tục nỗ lực hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Đến nay, ASEAN thực 82,1% biện pháp ưu tiên đề năm 2013 theo Chương trình Nghị Phnơm Pênh 2012 nhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2015 Việt Nam hai nước có mức độ thực cao nhất, đạt 90% Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, Bộ trưởng ghi nhận kết tích cực tự hóa thuế quan mà nước ASEAN đạt được, quan trọng việc xóa bỏ thuế nhập với mức bình quân 89% biểu thuế mức 0% Các nội dung hợp tác khác xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ, sở liệu thương mại ASEAN, Cơ chế hải quan cửa, hệ thống q cảnh hải quan, hài hòa hóa tiêu chuẩn, v.v đạt nhiều tiến triển tích cực Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, Bộ trưởng hoan nghênh việc hầu ASEAN hồn thành Gói cam kết dịch vụ thứ thuộc Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) Từ năm 2013, ASEAN tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) nhằm mục đích nâng cao hiệu Hiệp định AFAS Các Bộ trưởng đưa số đạo để nhóm đàm phán sớm hoàn tất Hiệp định ATISA nhằm mở rộng tăng cường hội nhập khu vực dịch vụ ASEAN vào chuỗi giá trị toàn cầu Trong lĩnh vực đầu tư, Bộ trưởng ghi nhận tình hình thực Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Các Bộ trưởng ký kết Nghị định thư sửa đổi Hiệp định ACIA nhằm đặt quy trình sửa đổi Hiệp định Danh mục bảo lưu Hiệp định, hướng tới tự hóa, thuận lợi hóa mơi trường đầu tư Tại Hội nghị này, Bộ trưởng xem xét tình hình hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, kết nối, phát triển hạ tầng, doanh nghiệp vừa nhỏ, v.v Về hợp tác với nước khối, Bộ trưởng tiếp tục khẳng định mong muốn ASEAN thúc đẩy quan hệ hợp tác đối tác với nước khu vực đối thoại Các Bộ trưởng tâp trung xem xét tình hình đàm phán thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA) vấn đề hợp tác ASEAN đối tác nhằm thúc đẩy thương mại, đầu tư hợp tác kinh tế khu vực Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hình thành nhiều cấu trúc, đan xen, phụ thuộc chặt chẽ lẫn kinh tế thông qua thương mại đầu tư, đặc biệt khu vực châu Á-Thái Bình Dương, ASEAN tích cực thúc đẩy, phát huy vai trò trung tâm kinh tế khu vực toàn cầu, thể qua việc đẩy mạnh đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với nước đối tác Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Ốt-xtrây-lia Trung Quốc (là Hiệp định FTA lớn giới đàm phán) Tại Hội nghị lần này, Bộ trưởng phê duyệt Định hướng xây dựng AEC sau năm 2015, Khung trình độ ASEAN (AQRF), Tài liệu yếu tố đàm phán nâng cấp Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), Bộ công cụ theo dõi tiến triển hướng tới mục tiêu Khuôn khổ ASEAN phát triển kinh tế đồng (AFEED) nhằm tạo khuôn khổ vững cho việc triển khai nội dung tăng cường hợp tác, hội nhập Triển vọng hợp tác liên minh tiền tệ khu vực Đông Nam Á a Những giai đoạn phát triển phải trải qua q trình đó: - - - - Khu vực tự thương mại (Free Trade Zone): Các nước tham gia khu vực thỏa thuận xóa bỏ hàng rào thuế quan hạn ngạch, tự thực sách ngoại thương với nước thứ ba Hình thức thực khối AFTA, NAFTA, ASEAN Liên minh thuế quan (Custom Union): Đặc điểm hình thức hợp tác, hội nhập việc loại bỏ thuế quan hạn ngạch quốc gia tham gia vào liên minh việc thực thi sách ngoại thương phương thức điều hành hoạt động thuế quan chung biên giới quốc gia Ví dụ cho hình thức hợp tác, hội nhập Mercosur (Hiệp định tư thương mại- thành lập năm 1961, bao gồm Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay Đến tháng 6/2006, Mercosur kết nạp thêm Venezuela, Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador Peru thành viên liên kết Mercosur) EEC (Cộng đồng kinh tế chung châu Âu) Thị trường chung (Common Market): Ngoài việc liên minh thuế quan, quốc gia tham gia Thị trường chung phải gỡ bỏ rào cản tạo tự di chuyển yếu tố sản xuất khuôn khổ liên kết Liên minh kinh tế (Economic Union): Ở đây, yếu tố nêu trên, quốc gia tham gia liên minh kinh tế phải có thống thực sách kinh tế chung Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Được hiểu hình thành hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung thực thi sách tiền tệ- tín dụng sách ngoại hối chung b Triển vọng: - - Thương mai nội vùng: Một khu vực tiền tệ đem lại lợi ích nhiều xuất phát từ tầm quan trọng cấu thương mại nội vùng Thương mại nội vùng cao chi phí giao dịch đồng tiền giảm Tổng sản phẩm quốc nội khối: Năm 2012: GDP ASEAN tăng mạnh với mức tăng 5,7% đạt tổng giá trị 2.310 tỷ USD, nhờ hỗ trợ chủ yếu khu vực dịch vụ Thương mại nội khối ASEAN: tăng mạnh từ 156 tỷ USD năm 2005 lên 480 tỷ USD năm 2011, đóng góp khoảng 24% vào tổng kim ngạch thương mại ASEAN năm 2011 Về tiềm nhu cầu nội địa, chúng tơi ước tính sức mua ASEAN tăng gấp đơi vào năm 2023 Các thoả thuận thành lập Khu vực tự thương mại ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ, nước thuộc Khối thị trường chung Nam Mỹ Trong đó, thương mại ASEAN với châu Á tăng lên đáng kể Hiện Trung Quốc vượt qua Liên minh châu Âu (EU) để trở thành đối tác thương mại lớn ASEAN Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có xu hướng tăng trưởng tốt Số liệu cho thấy, ASEAN thu hút 7,6% tổng giá trị vốn FDI toàn cầu năm 2011, tăng gần gấp đôi so với mức 4,3% năm trước - năm 2006 Khả dịch chuyển nguồn lực Kế hoạch AIA( hiệp định khung khu vực đâu tư ASEAN) đề mục tiêu chính: • Xây dựng khu vực đầu tư ASEAN có mơi trường đầu tư thơng thống rõ rang nhằm thu hút đầu tưtừ nguồn ASEAN, thúc đẩy ASEAN thành khu vực đầu tư hấp dẫn, củng cố tăng cường tíh cạnh tranhtrên lĩnh vực kinh tế ASEAN, giảm dần loại bỏnhững quy định điều kiện đầu tư cản trở dòng đầu tư hoạt động dự án đầu tư ASEAn • Bảo đảm việc thực mục tiêu góp phần hướng tới lưu chuyển đầu tư khối vào năm 2020 c Đánh giá thuận lợi, khó khăn hợp tác liên minh tiền tệ khu vực Thuận lợi - ASEAN có hợp tác ngày chặt chẽ sâu rộng Năm 2009, thương mại đầu tư nội vùng chiếm 25% tổng thương mại 10% đầu tư nước kinh tế ASEAN - Sự tương đồng sách kinh tế ASEAN tạo thuận lợi cho trình hợp tác tiền tệ Các kinh tế ASEAN sử dụng chế độ neo tỷ giá vào đồng USD mức Khó khăn - Thiếu hợp tác trị cam kết mạnh mẽ - Sự khác biệt trình độ phát triển độ khác Mức lạm phát thấp ổn định giá - Các kinh tế ASEAN theo đuổi chiến lược phát triển tương tự Dựa sở thúc đẩy xuất thu hút đầu tư nước ngồi, chun mơn hóa vào xuất số sản phẩm chế tạo điện tử - Chưa có liên kết sâu rộng hợp tác tiền tệ làm tiền đề hình thành liên minh tiền tệ Thực tế, cam kết cho thấy, AEC vượt qua mức liên minh thuế quan có số yếu tố thị trường chung, chưa có sách kinh tế chung chưa có quan liên quốc gia EU - Còn nhiều vướng mắc thiết lập thị trường trái phiếu chung ASEAN+3, hình thành Quỹ Tiền tệ châu Á tiến trình hội nhập tiền tệ tài ASEAN Trình độ phát triển thị trường tài chính, tiền tệ nước ASEAN có chênh lệch lớn Có nước chưa có thị trường chứng khốn, có nước có thị trường chứng khốn VN, có nước mà thị trường chứng khốn mang tầm quốc tế cao Singapore Phần 4: Đồng tiền chung khu vực ASEAN Phác thảo đồng tiền chung khu vực a Sự đời: Đơn vị tiền tệ châu Á, viết tắt ACU (Asian Currency Unit), dự thảo đồng tiền chung quốc gia khu vực ASEAN ACU phản ánh giá trị trung bình đồng tiền khu vực Các đồng tiền quốc gia trì biên độ an tồn so với ACU b Chức năng: Là đơn vị tiền tệ chung khu vực ASEAN, ACU có chức tiền tệ nói chung: - Thước đo giá trị: ACU đóng vai trò đơn vị đo lường biểu giá trị cho tất hàng hóa khu vực ASEAN, tạo thống giá hàng hóa khu vực - Phương tiện tốn: ACU sử dụng để thanhh toán trả nợ quốc gia thuộc ASEAN Ngồi ra, đồng tiền đại diện khu vực thực giao dịch thương mại với quốc gia ASEAN, tự chuyển đổi tốn tồn giới - Phương tiện cất trữ: ACU xem tài sản quốc gia dự trữ quốc gia thành viên c Đặc điểm: ACU có đặc điểm bật, làm khác biệt với tất đồng tiền khác giới: - ACU sử dụng thống tất quốc gia thuộc khu vực ASEAN - ACU đảm bảo giá trị quốc gia thành viên ASEAN thông qua quy định nội khu vực quy định thâm hụt ngân sách, tỷ trọng nợ quốc gia so với GDP… d Vai trò: - ACU góp phần thúc đẩy phát triển thương mại khu vực - ACU góp phần hình thành thị trường chung rộng lớn khu vực ASEAN, tăng khả cạnh tranh quốc gia củng cố bền vững liên minh khu vực - ACU góp phần thúc đẩy chuyển giao nguồn lực vốn, lao động… khu vực e Phương pháp tính: chưa có phương pháp tính thức, sau đề nghị: - Chọn đơn vị tiền tệ mạnh để neo tỷ giá, giả sử ACU = USD - Chọn tỷ giá trung tâm, giả sử tỷ giá bình quân năm 2014 - Xác định tỷ trọng thương mại tỷ trọng GDP năm 2014 có điều chỉnh quốc gia khu vực so với tồn khu vực, từ xác định tỷ trọng ACU đồng nội tệ Giá trị cố định, không thay đổi - Lấy tỷ giá trung tâm đồng nội tệ chia cho tỷ giá trung tâm đồng tiền lại để xác định tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ - Dựa vào độ lệch tỷ giá, ta rút kết luận tăng giảm giá đồng nội tệ so với ACU, từ có điều chỉnh phù hợp Sự chuẩn bị Việt Nam cho trình hội nhập đồng tiền chung Một số khuyến nghị sách : - Có sách nghiên cứu tồn diện động thái, xu hướng phát triển, cạnh tranh liên kết kinh tế giới, khu vực Đây sở xây dựng chiến lược phát triển sách đối ngoại - Đạt tiến trình liên kết trình liên kết, hội nhập Xây dựng chiến lược hội nhập tổng thể định rõ vị trí, nội dung quan hệ logic tiến trình liên kết ASEAN với tiến trình chung - Khẩn trương xây dựng tiến trình hội nhập nhanh, nhập WTO đẩy mạnh tiến trình liên kết ASEAN tảng giải vấn đề liên kết, hội nhập song phương khu vực khác, bao gồm định hướng : o Định rõ lộ trình hội nhập giai đoạn 5-10 năm tới o Đẩy mạnh tham dự AIA trình tự tài khu vực o Cố gắng thúc đẩy trình tới FTA song phương với số kinh tế lớn phát triển cao o Chủ động thúc đẩy hội nhập nhanh số lĩnh vực ưu tiên - Đẩy nhanh cải cách bên (định hướng cấu cải cách thể chế) đẩy nhanh hội nhập đặc biệt giai đoạn trung hạn Xây dựng cấu trúc thị trường mang tính hệ thống đồng - Đẩy mạnh điều chỉnh cấu cải cách bên bao gồm nội dung : o Định hướng lại mơ hình tăng trưởng, chuyển hướng cạnh tranh thị trường mở o Đổi công tác quy hoạch phát triển, phủ thực quy hoạch cứng tổng thể quốc gia o Thúc đẩy đầu tư tư nhân, hạn chế tham nhũng, tạo việc làm, tăng thu nhập người lao động o Xây dựng thể chế, nguyên tắc hệ thống kinh tế thị trưởng, tạo sân chơi bình đẳng minh bạch o Đẩy mạnh cải cách hành thực o Tăng cường hiệu lực điều hành quản lí nhà nước qua cam kết lộ trình rõ ràng, tăng giám sát thực thi đạo luật văn luật o Hội nhập lĩnh vực ngân hàng : tăng tốc nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao lực tài chất lượng tín dụng để tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế, tiến tới NHNN có tầm ảnh hưởng định thị trường tài khu vực giới Cổ phần hóa ngân hàng thương mại quốc doanh bước cần thiết, tạo điều kiện ngân hàng phát hành trái phiếu dài hạn thúc đẩy thị trường vốn o Ln phải kiểm sốt tình trạng nợ nước ngồi, nâng cao hiệu sử dụng vốn, để trả nợ giữ uy tín với nguồn vay tương lai - Tham gia mạng lưới hoán đổi song phương Trong bối cảnh nguồn vốn ODA dần bị cắt giảm, nguồn vốn từ thỏa thuận hốn đổi song phương BSA thay Để đối phó thiếu hụt khoản, VN cần nguồn vốn dai hạn ngắn hạn Khi nhập thị trường quốc tế, nguồn vốn đa dạng hóa nguồn vốn tư nhân quan trọng Chính phủ cần tìm biện pháp phòng ngừa ASA BSA - Phát triển thị trường vốn mà đặc biệt thị trường trái phiếu Trái phiếu phủ coi cơng cụ nợ hàng đầu quản lí nợ nhà nước cách có hiệu quả, đống thời điều tiết nguồn tài phát triển thị trường tài Một giải pháp phát triển thị trường trái phiếu VN : o Tạo thêm nhiều hàng hóa trái phiếu thị trường o Lập chương trình kế hoạch phát hành trái phiếu phủ kì hạn khác nhau, tăng lựa chọn cho nhà đầu tư để thị trường tồn mức lãi suất chuẩn tham chiếu cho hoạt động đầu tư khác ... sản phẩm chế tạo điện tử - Chưa có liên kết sâu rộng hợp tác tiền tệ làm tiền đề hình thành liên minh tiền tệ Thực tế, cam kết cho thấy, AEC vượt qua mức liên minh thuế quan có số yếu tố thị trường... sản xuất khuôn khổ liên kết Liên minh kinh tế (Economic Union): Ở đây, yếu tố nêu trên, quốc gia tham gia liên minh kinh tế phải có thống thực sách kinh tế chung Liên minh tiền tệ (Monetary Union):... hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung thực thi sách tiền tệ- tín dụng sách ngoại hối chung b Triển vọng: - - Thương mai nội vùng: Một khu vực tiền tệ đem lại

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan