Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam

228 273 0
Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - TRẦN TRUNG DŨNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - TRẦN TRUNG DŨNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ THỊ PHI HỒI TS NGUYỄN CHÍ TRANG HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, kết trình bày luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Trần Trung Dũng ii MỤC LỤC Trang iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa AMA Phương pháp đo lường hiện đại CRO Bộ phận quản lý rủi ro EAR Thu nhập chịu rủi ro FTP Định giá điều chuyển vốn nội bộ GAP Khe hơ IRB Hệ thống đánh giá xếp hạng nội bộ MCO Báo cáo dòng tiền tối đa MIS Hệ thống thông tin quản lý NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NII Thu nhập lãi ròng NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NLP Trạng thái khoản ròng QLRR Quản lý rủi ro ROA Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sơ hữu RRLS Rủi ro lãi suất RRTD Rủi ro tín dụng RRTK Rủi ro khoản TPS Hệ thống thông tin xử lý giao dịch VAR Giá trị chịu rủi ro iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp vớn chủ ́u đa dạng các dịch vụ tài cho phát triển kinh tế - xã hợi Với những đặc tính riêng có hoạt đợng, Ngân hàng thương mại thường gặp phải nhiều rủi ro nhất hệ thống các tổ chức tài Bơi vậy mà, Ngân hàng thương mại tổ chức tài các quan chức nhà nước quản lý, giám sát chặt chẽ nhất hệ thớng các tổ chức tài Rủi ro đạo đức một những rủi ro cần quan tâm đặc biệt điều kiện ngày Hoạt động của Ngân hàng thương mại mang lại lợi nhuận rủi ro.Trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng thương mại khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro thay vào kiểm soát, quản lý hạn chế rủi ro Vì vậy Ngân hàng thương mại cần chấp nhận rủi ro một mức độ nhất định cho mục tiêu lợi nhuận Rủi ro đạo đức một rất nhiều rủi ro mà Ngân hàng thương mại có thể gặp phải Rủi ro đạo đức xảy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, tác động đến khả tiếp cận vớn của các doanh nghiệp, từ tác động tiêu cực đến tăng trương phát triển của nền kinh tế Trong những năm qua, đóng góp của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam vào quá trình đổi thúc đẩy tăng trương kinh tế, đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá rất lớn Các Ngân hàng thương mại không tiếp tục khẳng định một kênh dẫn vớn quan trọng cho nền kinh tế, mà còn góp phần ổn định sức mua đồng tiền Cùng với quá trình cải cách đổi mới, sớ lượng các Ngân hàng thương mại Việt Nam đã tăng nhanh, đã bước chuyển dần hướng tới một hệ thống tương thích của các nền kinh tế phát triển Ngân hàng ngành kinh doanh đặc biệt, nhạy cảm, gắn chặt với tiền, đối mặt với nhiều rủi ro Trong các vấn đề rủi ro, dường rủi ro đạo đức nguy ngày lớn đối với ngân hàng Trong hoạt đợng của mình, các ngân hàng đều gặp vấn đề về quản trị vấn đề quan trọng nhất khó kiểm soát nhất chun mơn đạo đức của người làm 205 khống tài sản thế chấp của khách hàng, người thân để cấn trừ nợ vay, chiếm đoạt gần tỷ đồng Nghiêm trọng hơn, từ tháng 8-2010 đến tháng 7-2011, lợi dụng việc lãnh đạo phòng giao mật máy tính cho cán bợ tín dụng quản lý thiếu kiểm tra ký duyệt hồ sơ vay máy tính, Chau Sara Vơng đã đánh cắp mật khẩu, làm giả 20 hồ sơ vay vốn với số tiền tỷ đồng, để chiếm đoạt 1,050 tỷ đồng Tòa đã tuyên phạt bị cáo Chau Sara Vông mức án 26 năm tù; Trần Trung Hậu 15 năm tù; Huỳnh Bửu Lộc 17 năm tù; Phan Ngọc Chuông 13 năm tù; Mai Văn Tạo năm tù; Nguyễn Kiên Bình năm tù; Lê Văn Tươi năm tù Các bị cáo còn phải bồi thường thiệt hại cho AgriBank tỉnh An Giang theo quy định của pháp luật Tại Chi nhánh AgriBank Bà Rịa - Vũng Tàu: 12 cán bộ, đứng đầu bà Nguyễn Thị Cẩm, nguyên giám đốc phòng giao dịch số 2; ơng Hồ Văn Hồng, ngun giám đớc phòng giao dịch Long Sơn ông Nguyễn Ngọc Khải, nguyên quyền giám đốc chi nhánh Agribank Bà Rịa - Vũng Tàu các trương, phó phòng tín dụng, nhân viên tín dụng, kế toán, đã lập khống 110 quyển sổ tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng trả lãi trước với tổng mệnh giá ghi sổ tiết kiệm 137 tỷ đồng, từ nhận trước sớ tiền lãi 18 tỷ đồng Ngồi ra, sớ bị can còn chiếm 4,4 tỷ đồng từ việc sử dụng tên thông tin giấy chứng minh nhân dân của người khác để nhận tiền hoa hồng môi giới Cơ quan chức xác định, ông Khải đã triển khai việc chi hoa hồng môi giới cho người gửi tiền hồn tồn khơng có việc mơi giới, khơng điều chỉnh lãi suất cho vay cầm cố phù hợp với lãi suất huy động thực tế dẫn đến các nhân viên lợi dụng chiếm đoạt tiền của ngân hàng Cá nhân ông Khải còn trực tiếp ký mơ sổ chi hoa hồng môi giới cho hồ sơ với số tiền 72 triệu đồng; cho vay cầm cố sổ tiết kiệm “khống” 13 hồ sơ với số tiền tỷ đồng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Lợi dụng chức vụ quyền hạn giao, lợi dụng chế độ một cửa không hậu kiểm đối chiếu chứng từ ngày, giao toàn quyền cho Giám đốc chi nhánh các Trương phòng giao dịch của Ngân hàng Seabank việc huy động, chi trả tiền gửi tiết kiệm, Nguyễn Hữu Giang - Trương phòng Giao dịch Kiến An - Ngân hàng Seabank Chi nhánh Hải Phòng đã đạo Nguyễn Thị Thanh Huyền Phạm Thị Đức làm thủ tục rút tiền sổ tiết kiệm của khách hàng để chiếm đoạt 206 tỷ đồng Ngoài ra, Giang còn tự ý rút quỹ của Phòng Giao dịch Kiến An chiếm đoạt tỷ đồng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Nguyễn Đức Hải, nguyên Trương phòng Giao dịch Hải Đình VietinBank chi nhánh Quảng Bình, đã Giám đớc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình ủy quyền thực hiện việc giải ngân, theo dõi quản lý kiểm tra giám sát cho vay hồn tất vay của Cơng ty TNHH Đại Lợc Phát Lợi dụng sơ hơ, thiếu sót của các cán bộ ngân hàng việc quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm để lấy hồ sơ làm thủ tục xóa đăng ký thế chấp chưa làm thủ tục tất toán, Hải đã lập hồ sơ khống về vay vốn để chiếm đoạt với số tiền 2,6 tỉ đồng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Sau đó, mất khả toán bỏ trớn Tại phiên tồ xét xử sơ thẩm ngày 30/8/2012, Hợi đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Đức Hải 15 năm tù giam, đồng thời buộc bị cáo phải có trách nhiệm hồn trả lại sớ tiền 2,6 tỉ đồng cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình Liên quan đến vụ việc, Tổng Giám đốc Ngân hàng đã quyết định sa thải, kỷ luật cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Đại Dương Lê Minh Hằng, nguyên Trương phòng Giao dịch Nguyễn Khánh Toàn, chi nhánh OceanBank Thăng Long đã lợi dụng việc giao quản lý, điều hành công tác tại Phòng giao dịch Nguyễn Khánh Toàn để gian dới, rút tiền của ngân hàng Quá trình điều tra kết luận: Trong thời gian từ 28.11.2009 đến 24.2.2011, lợi dụng phân công Trương phòng Giao dịch Nguyễn Khánh Toàn, Hằng đã đạo Danh, Thủy Sơn lập 39 hợp đồng cho vay khống, trái quy định của ngân hàng Tài sản cầm cố những sổ tiết kiệm khống, lấy từ thẻ lưu sổ tiết kiệm của ngân hàng Sau kế toán thủ quỹ ký vào hồ sơ cho vay, Hằng đã tự ký tên của khách hàng vay tiền vào hồ sơ xin vay trực tiếp nhận tiền từ thủ quỹ Tổng sớ tiền Hằng chiếm đoạt hình thức lên tới 11 tỉ đồng Sau bị lãnh đạo Chi nhánh Thăng Long phát hiện, Hằng bỏ trớn nước ngồi; đến ngày 3.1.2012 tới quan công an đầu thú 207 Cơ quan CSĐT- Bộ Công an đã xác minh, người đứng tên các hồ sơ vay tiền Hằng tự lập trái quy định những người khơng biết việc Hằng sử dụng trái phép tên tuổi của họ để thực hiện hành vi phạm pháp nêu Đáng lưu ý, trường hợp bị can Phan Hồng Danh - dù có tiền án về tợi đánh bạc sử dụng làm kế toán Phòng giao dịch Nguyễn Khánh Toàn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngày 27/7/2011, công an TP HCM đã tống đạt quyết định khơi tố vụ án, khơi tố bị can, bắt tạm giam ông Lê Tấn Đô - giám đớc phòng giao dịch Bình Chánh của Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (gọi tắt BIDV) để điều tra, xử lý về hành vi "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ" Theo điều tra, ông Nguyễn Văn Hồng (54 tuổi, ngụ quận 8, TP HCM) đã làm hồ sơ tín dụng tại ngân hàng BIDV chi nhánh Tân Tạo thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng lô đất đường Nguyễn Ngọc Cung (phường 16, quận 8) để vay số tiền 50 tỷ đồng Đến hạn, người vay khả chi trả nên đã bàn với giám đốc phòng giao dịch mượn lại giấy nhà đất để cầm cố vay tiền chỗ khác Với giúp sức của ông Đô, ngân hàng BIDV thiệt hại 50 tỷ đồng đã cho ông Hồng vay Ngân hàng TMCP Việt Á Quá trình làm Giám đớc Phòng giao dịch An Nghiệp, Ngân hàng TMCP Việt Á, Chi nhánh Cần Thơ, Nguyễn Phương Giang (nguyên Giám đốc Phòng giao dịch An Nghiệp, Ngân hàng TMCP Việt Á, Chi nhánh Cần đã cho Trần Thị Bạch Huệ (ngụ phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều) vay 110 hồ sơ, với số tiền 82 tỷ đồng; cho Nguyễn Minh Bảo (nguyên Trương phòng giao dịch Phú An Ngân hàng TMCP Việt Á) vay năm hồ sơ, với số tiền 3,8 tỷ đồng, chủ ́u thế chấp tài sản hình thành từ vớn vay quyền sử dụng đất Sau vay tiền, Trần Thị Bạch Huệ mượn tài sản thế chấp từ cán bợ tín dụng đưa chủn nhượng, cầm cố, thế chấp dẫn đến mất tài sản thế chấp của 39 hồ sơ vay, với số tiền 27 tỷ đồng 300 vàng SJC Công an làm rõ, quá trình giải quyết cho Trần Thị Bạch Huệ Nguyễn Minh Bảo vay tiền, Nguyễn Phương Giang đã cớ ý làm trái các quy định, quy trình của Ngân hàng TMCP Việt Á về tín dụng, gây thiệt hại cho ngân hàng 15 tỷ 208 đồng Trần Thị Kim Luyến (em ruột Trần Thị Bạch Huệ) dùng tài sản khơng phải của thế chấp vay tiền, một tài sản chuyển nhượng cho nhiều người giúp Trần Thị Bạch Huệ lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác số tiền gần tỷ đồng Ngân hàng Phát triển Việt Nam ngân hàng TMCP Phương Đông, Ngân hàng TMCP Nam Á Vụ lừa đảo chiếm đoạt 1.000 tỷ đồng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đắk Lắk - Đắk Nông (VDB Đắk Lắk - Đắk Nông) các ngân hàng TMCP Phương Đông, Ngân hàng TMCP Nam Á vừa đưa xét xử ngày 11/03/2014 Đây xem một 10 "đại án" về tham nhũng Trong vụ án này, ngồi việc các đới tượng cấu kết với lừa đảo chiếm đoạt 1.000 tỷ đồng Cơng an Đắk Nơng còn làm rõ hành vi đưa nhận hối lộ với người nhận ông Vũ Việt Hùng, nguyên Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) khu vực Đăk Lăk - Đăk Nông, quà hối lộ chiếc xe BMW trị giá 3,2 tỷ đồng Ơng Hùng biết cơng ty Minh Nhật của bà Cao Bạch Mai làm ăn thua lỗ đạo cấp sửa báo cáo tài thành có lãi để cho vay Khi bà Mai làm giả hợp đồng kinh tế xuất khẩu, cựu giám đốc chi nhánh ngân hàng tiếp tục duyệt cho vay 50 tỷ đồng Sau đó, ơng Hùng nhận quà biếu chiếc ôtô BMW trị giá 3,2 tỷ đồng để giải quyết cho bà giúp bị cáo Trần Thị Xuân (giám đốc công ty Nhật Tân) vay cả nghìn tỷ Để che giấu trách nhiệm của mình, ơng Hùng tích cực giúp sức cho các bị cáo lừa đảo chiếm đoạt tiền lên đến 530 tỉ đồng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - OCB TP.HCM 50 tỉ đồng tại Ngân hàng Nam Á chi nhánh Hà Nội b Rủi ro đạo đức liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SHB) Trong quá trình làm việc tại Chi nhánh SHB Đà Nẵng, Lê Nữ Dạ Thảo lãnh đạo chi nhánh giao sử dụng tư cách cá nhân để gửi 22 tỉ đồng của đơn vị vào Ngân hàng TMCP Nam Việt, sau mang hợp đồng gửi tiền về giao cho Chi nhánh SHB Đà Nẵng để hương chênh lệch lãi suất Tuy nhiên sau đó, Thảo đã giả vờ làm đơn báo mất bản hợp đồng tiền gửi để xin cấp hợp đồng mới, lại dùng hợp đồng thế chấp lại cho Ngân hàng TMCP Nam Việt tiếp tục vay 15 tỉ đồng 209 Khi vụ việc bị phát hiện, Thảo đã mang nộp lại cho Chi nhánh SHB Đà Nẵng tỉ đồng, còn lại 14 tỉ đồng gần mất khả thu hồi Ngày 15/12/2011, nữ cán bộ ngân hàng đã bị quan cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế chức vụ Công an TP Đà Nẵng quyết định khơi tố bị can, bắt tạm đề nghị Viện KSND TP Đà Nẵng truy tớ hành vi lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt với số tiền 14 tỷ đồng 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Lê Thái Phong (SN 1988, ngụ huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long) giao dịch viên của chi nhánh Sacombank Điện Biên Phủ Đang lúc gia đình thiếu nợ rất nhiều, bị chủ nợ đến tạo áp lực liên tục, Phong nảy sinh ý định “ẵm” tiền ngân hàng để trả nợ Vào ngày 9/01/2012, lợi dụng giờ nghỉ trưa của Sacombank - chi nhánh Điện Biên Phủ, Lê Thái Phong làm giả chứng từ chuyển tiền của ngân hàng với nội dung: khách hàng N.T.P.A chuyển tỷ đồng cho N.T.A.L (bạn gái Lê Thái Phong) Sau đó, Phong giả chữ ký của một giao dịch viên khác thủ quỹ để ký chứng từ, lấy dấu tên để bàn hai người đóng lên chứng từ, dùng user (tài khoản sử dụng để vào hệ thống mạng máy tính) của họ nhập sớ liệu, dụt chứng từ hệ thống mạng quản lý nội bộ của ngân hàng Sacombank Đến 14h ngày, thấy các chứng từ đã kiểm soát viên của Sacombank - chi nhánh Điện Biên Phủ duyệt, Lê Thái Phong gọi điện thoại nhờ bạn gái chị N.T.A.L Sacombank - chi nhánh quận rút tỷ đồng Theo lời dặn của Phong, chị L mua 40 lượng vàng mang qua Ngân hàng ACB quận bán lại mơ sổ tiết kiệm với tổng số tiền 1,8 tỷ đồng, số còn lại chị L mang về nhà cất giữ Cuối giờ chiều, ngân hàng kết quỹ phát hiện thất thoát tiền nên trình báo quan công an Bị gọi lên làm việc, Phong thừa nhận hành vi phạm tợi của trả lại tỷ đồng đã chiếm đoạt cho ngân hàng Theo nhận định của quan điều tra, Phong đã khắc phục hậu quả tợi phạm đã hồn thành nên cần phải bị xử lý nghiêm 12 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Nhận tiền của mẹ đẻ yêu cầu nhờ chuyển tiền gửi tiết kiệm của một khách hàng quen Phạm Thị Thu Hà, nguyên Kiểm soát viên Phòng Giao dịch Techcombank Đống Đa, đã không làm theo đề nghị mà sử dụng tiền cho mục đích cá nhân Để tránh bị phát hiện, lợi dụng giao dịch viên khơng có mặt tại vị trí 210 làm việc, Hà đã tự hạch toán máy user của giao dịch viên sổ tiết kiệm có 03 sổ có sớ dư triệu đồng 01 sổ có sớ dư triệu đồng, in sổ che phần dành cho khách hàng, tách phần thẻ lưu đưa giao dịch viên để lưu tại ngân hàng phôi tiết kiệm Hà làm giả thành sổ tiết kiểm có sớ dư 21.000USD, tỷ đồng, 4,7 tỷ đồng tỷ đồng Mặt khác, giao quản lý mảng công việc kế toán, theo dõi báo cáo số dư các tài khoản trung gian cho bộ phận kế toán, Hà biết rõ không hạch toán giao dịch nộp tiền mặt vào các tài khoản trung gian nếu hạch toán tại các tài khoản tùy tài khoản trung gian hiển thị không hiển thị nhật ký quỹ Từ Hà chủ đợng tạo dựng các chứng cứ, tài liệu giả để che giấu việc kiểm tra của ngân hàng đối với khoản tiền 375 triệu đồng đã đạo nhân viên thực hiện các giao dịch giả mạo từ tài khoản khách hàng Ngày 15/4/2013, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội mơ phiên xét xử Phạm Thị Thu Hà về tội: Sử dụng trái phép tài sản tội Tham ô tài sản quy định tại Điều 142 điều 278 Bợ Ḷt hình 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Sáng 23/9/2010, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội đã mơ phiên tòa xét xử vụ án liên quan đến bốn tội danh: tham ô tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm quy định về cho vay hoạt đợng của các tổ chức tín dụng thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng Bị cáo Trần Lệ Thủy quan công tố xác định giữ vai trò chủ mưu trực tiếp các đối tượng khác thực hiện tội phạm Theo cáo buộc của quan công tố, từ năm 2003 đến tháng 4/2008, Trần Lệ Thủy với chức trách thủ quỹ Quỹ tiết kiệm số 1, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Thái Bình, giao dịch viên Phòng dịch vụ khách hàng BIDV Đông Đô đã lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn giao, cấu kết với người thân, bạn bè một số cán bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Thành Công (Hà Nội) sửa chữa, xác nhận khống số tiền dư giấy chứng nhận gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Thái Bình Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Thành Công, sau đem thế chấp tại BIDV Thái Bình BIDV chi nhánh Đông Đô để chiếm đoạt tiền của các ngân hàng 211 Tại BIDV Thái Bình: Trần Lệ Thủy, Trần Thị Huyền (em gái Thủy) Trần Chí Dân đã làm giả, sửa chữa tráo đổi 14 giấy chứng nhận tiền gửi có kỳ hạn có số dư tiền gửi thật 1.400 USD thành 2.540.428 USD Sau Trần Thị Huyền đã ký 115 khế ước vay tiền của ngân hàng với số tiền gần 256 tỷ đồng Trước vụ bị phát giác, ba đối tượng đã toán trả nợ tiền gốc một phần Cơ quan công tố xác định, Thủy, Hùn Dân đã có hành vi tham tài sản số tiền 29 tỷ 430 triệu đồng Tại BIDV Đông Đô: số tiền chiếm đoạt từ Thái Bình, Thủy đạo Huyền chuyển vào tài khoản Thủy mơ tại BIDV Thái Bình, sau chủn lên Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Thành Công mơ sổ gửi tiền tiết kiệm đứng tên Trần Chí Dân, Ngơ Thị Thanh Hùn (vợ Dân), Mai Thị Hằng (cháu Thủy) Thái Thị Yên (bạn Thủy) Có sổ tiết kiệm, Dân đem thế chấp tại BIDV Đông Đô Cơ quan điều tra xác định: Trần Lệ Thủy, Trần Chí Dân, Nguyễn Thị Thu, Ngơ Thị Thanh Huyền, Thái Thị Yên Trần Thị Huyền đã thực hiện hành vi lừa đảo để chiếm đoạt của BIDV Đông Đô số tiền gần 175 tỷ đồng c Rủi ro đạo đức liên quan đến làm giả hồ sơ, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Gần đây, hàng loạt các vụ việc cán bộ Ngân hàng đã vi phạm quy định về cho vay hoạt động của các tổ chức tín dụng thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng Bằng các thủ đoạn lập hồ sơ giả, cớ tình làm trái quy định cho vay hồ sơ chưa đủ điều kiện, giải ngân khơng có tài sản bảo đảm… 14 Quỹ tín dụng nhân dân Dùng “mác” Chủ tịch HĐQT Quỹ Tín dụng nhân dân phường Đồng Nguyên (TX Từ Sơn - Bắc Ninh), Nguyễn Nhật Vinh (SN 1978) đã lợi dụng lòng tin mối quan hệ quen biết để lừa vay mượn chiếm đoạt tỷ đồng với lý dùng tiền vay để đáo nợ cho khách hàng vay tiền tại Quỹ tín dụng nhân dân phường Đồng Nguyên Vinh quản lý hứa trả lãi suất cao ngất trời.Tuy nhiên, đã huy động một sớ tiền lớn, Vinh dùng tồn bợ sớ tiền vay tiêu xài Đến vỡ nợ, hồn tồn khơng có khả trả nợ, Vinh xin nghỉ việc bỏ trớn vào thành phớ Hồ Chí Minh 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (AgriBank) Ngày 02/08/2013, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khơi tố bị can liên quan đến vụ án tại Công ty cho thuê tài II-Agribank (ALCII) giai đoạn Năm 212 2008, Công ty TNHH vận tải biển Thanh Hải Trần Thị Phương Liên Giám đốc đã ký mợt sớ hợp đồng th tài tàu biển với Cơng ty ALC II, có tổng trị giá trị 83,8 tỉ đồng Hồng Thanh Sơn cán bợ Phòng Kinh doanh ALCII với khách hàng đã lập khống bộ hồ sơ sửa chữa tàu Thanh Hải 28 cho Cơng ty vận tải biển Thanh Hải th Sau đó, các đối tượng đã rút hàng chục tỷ đồng để trả nợ xấu cho các hợp đồng cho thuê tài Tính đến tháng 3/2013, Cơng ty vận tải biển Thanh Hải còn nợ công ty ALCII gần 180 tỉ đồng, cả gốc lẫn lãi Theo cáo trạng, các đồng phạm bị xác định đã gây thiệt hại cho nhà nước 390 tỉ đồng 16 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Lợi dụng chức vụ mối quan hệ quen biết với khách hàng, Nguyễn Hữu Quang nguyên Giám đốc Phòng giao dịch Lấp Vò, Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Chi nhánh Đồng Tháp, đã vay 67,2 tỷ đồng của 37 người với lãi suất cao (từ 3-12%/tháng) với lý để đáo hạn các khoản vay của khách hàng Với thủ đoạn vay tiền của người sau để trả cho người trước đồng thời trả một phần vốn lãi sòng phẳng nên thời gian dài nhiều người cho vay đã tin tương không phát hiện hành vi lừa đảo của Quang, bị chiếm đoạt tổng cộng 47 tỷ đồng Đồng thời, Quang đạo nhân viên làm thủ tục cho mượn tài sản thế chấp của 10 hồ sơ khách hàng vay vốn, tự ý xóa thế chấp trả thế chấp cho khách hàng trái quy định Để có tiền trả nợ, Quang đã đạo cán bộ lập khống 04 hồ sơ vay vốn lập 03 hồ sơ vay mà không cần tiếp xúc với khách hàng Sau ký duyệt cho vay, Quang nói dới bợ phận thủ quỹ nhận tiền hộ khách quen, thủ đoạn này, đối tượng đã chiếm đoạt gần 5,1 tỷ đồng d Rủi ro đạo đức liên quan đến nghiệp vụ kế toán, chi tiêu nội bộ, nghiệp vụ ngân quỹ 17 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Từ năm 2010-2011, giám đớc Vietinbank Trà Vinh, Ngơ Cơng Bình cấp phó Ngơ Thị Thanh Vân, Lâm Hồng Phong 21 cán bộ các đơn vị trực thuộc lập 658 phiếu chi hoa hồng môi giới khống để tham ô tài sản, gây thiệt hại ngân quỹ 2,1 tỷ đồng Ơng Bình đã đạo lập khớng hồ sơ chi khen thương để rút 171 triệu đồng; lập hợp đồng, nâng giá hóa đơn mua hàng, thuê phòng nghỉ tổ chức bàn giao 1.000 nhà cho người nghèo mua quà Tết năm 2011 để chiếm đoạt gần 120 triệu đồng; lập hồ sơ khống mua 50 chiếc nhẫn khen thương 213 cho các đơn vị để lấy 94 triệu đồng Bên cạnh đó, ngồi việc trích 10% quỹ lương để khen thương cho cán bợ có thành tích huy đợng vớn gây thiệt hại 115 triệu đồng, ơng Bình còn bị cáo ḅc liên quan đến việc nâng khớng giá trị hóa đơn mua bánh trung thu (21,7 triệu đồng) rút lãi 60 thẻ tiết kiệm của khách hàng trị giá gần nửa tỷ đồng để lập thẻ tiết kiệm gây thiệt hại hàng chục triệu đồng cho ngân sách Nhà nước 18 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long Lâm Nguyễn Minh Tâm (28 tuổi) làm việc tại bộ phận kế toán giao dịch Phòng giao dịch Hải Thượng Lãn Ông (MHB), với nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ làm thẻ trả thẻ ATM cho khách hàng Làm việc gần một năm, người đã âm thầm cài đặt trái phép phần mềm điều khiển máy tính từ xa qua mạng Internet vào máy chủ của Phòng giao dịch Sau nắm rõ những thông tin cần thiết, đầu tháng 11/2010, Tâm bàn giao công việc cho ngân hàng giữ lại thẻ ATM của những khách hàng khuyến mãi thẻ không đến nhận Sau nghỉ việc, Tâm dùng những phần mềm quản lý máy tính từ xa để cài đặt nhiều chương trình vào máy chủ tại phòng giao dịch Từ đây, anh biết tên mật của kế toán kiểm soát viên Có tài khoản tay, Tâm dễ dàng đăng nhập chương trình quản lý thẻ của hệ thống ngân hàng ghi tỷ đồng vào một tài khoản thẻ ATM Với quyền truy cập của kế toán, Tâm thực hiện lệnh duyệt cho số tiền vào tài khoản Sau nhiều lần rút > 500 triệu đồng, Tâm đã bị cảnh sát bắt phải nhận năm tù 19 Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngày 21/02/2013, Cơ quan Cản sát Điều tra Cơng an tỉnh Bạc Liêu hồn tất kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh đề nghị truy tố Lê Anh Duy nguyên Giám đốc Phòng giao dịch Ngân hàng TMCP Kiên Long huyện Hồng Dân (Bạc Liêu) 06 bị can khác tội tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Theo hồ sơ, Duy đã đưa cho các bị can 255 triệu đồng tiền thật để lên chợ Đồng Đăng mua 500 triệu đồng tiền giả Sau đó, Duy mua 735 m2 đất của một hộ dân tại Hòa Bình với giá 900 triệu đồng Khi trả 300 triệu đồng, Duy đã trộn 41 tờ tiền giả mệnh giá 200.000 đồng/tờ (tương đương 8,2 triệu đồng) vào tiền thật để trả 214 20 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (TechcomBank) Tại Chi nhánh TechcomBank Gò Vấp, Lý Chi Nguyên (SN 1981, ngụ phường 14, quận 11, TP.HCM) nhân viên tổ quản lý tiếp quỹ ATM đã nhiều lần thực hiện rút ruột từ 05 máy ATM quản lý Với nhiệm vụ kiểm tra sớ tiền còn dư hàng ngày đề xuất thủ quỹ xuất tiền để tiếp quỹ máy ATM, sau với các nhân viên khác phân loại tiền, xếp vào khay dán niêm phong, lúc chờ xe đưa tiếp quỹ ATM, thủ đoạn tự ý mơ khóa khay tiền, lấy nhiều tờ mệnh giá 500.000đ giấu đánh dấu điện thoại nhằm đới phó các đợt kiểm tra của ngân hàng Vụ việc phát hiện tổ kiểm tra ngân hàng bất ngờ kiểm tra đột xuất các máy ATM Nguyên quản lý phát hiện bị mất 900 triệu đồng Theo điều tra, tính từ tháng 12/2012 đến bị bắt Nguyên đã thực hiện nhiều vụ trộm cắp tại các trụ máy ATM với số tiền lên đến gần 3,7 tỷ đồng Điều đặc biệt là, lần “ăn hàng” thành công, Nguyên đều ghi lại ký hiệu vào ĐTDĐ Iphone để sau có cách đới phó với các đợt kiểm tra từ phía ngân hàng Techcombank 21 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Từ tháng 01/2009 đến ngày 27/07/2012, Nguyễn Thị Lệ Đông (nguyên trương phòng quản lý & dịch vụ kho quỹ, chi nhánh BIDV Phú Yên) đã không tuân thủ các ngun tắc về quản lý tài an tồn kho quỹ; lợi dụng nhiệm vụ giao, buông lỏng của Ban quản lý kho quỹ chiếm đoạt 6,7 tỉ đồng của ngân hàng BIDV Phú Yên, để sử dụng vào mục đích cá nhân Sau đó, ngân hàng BIDV Phú Yên kiểm tra, phát hiện kho quỹ bị “thụt két” nên báo cáo với quan chức Đến ngày 10/08/2012, bị cáo Đông bị bắt giam Liên quan đến vụ án còn có các ơng Nguyễn Duy Sinh, ngun Phó Giám đớc ngân hàng BIDV chi nhánh Phú Yên; Lê Đình Hiệp, nguyên Trương phòng Tài - kế toán (ngân hàng BIDV Phú Yên) giao trách nhiệm kiểm tra, giám sát kho quỹ không làm tròn chức trách, nhiệm vụ giao để cho bị cáo Đông lợi dụng chiếm đoạt tiền quỹ 215 PHỤ LỤC 2.2 MẤU PHIẾU KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Kính gửi: Q Ơng/Bà NCS Trần Trung Dũng xin gửi tới Q Ơng/Bà phiếu khảo sát quản lý rủi ro đạo đức các NHTM Việt Nam Mục đích khảo sát để đánh giá thực trạng quản lý rủi ro đạo đức, phục vụ cho nghiên cứu đề xuất việc hoàn thiện sách giải pháp quản lý rủi ro đạo đức Chúng mong nhận thông tin phản hồi Q Ơng/Bà cách trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Chúng đảm bảo thông tin phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu Đánh giá Ơng/Bà cấu tổ chức máy hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nay? Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Rất không hợp lý Không quan tâm Nhiệm vụ phận cán bộ, nhân viên NHTM Ơng/Bà là: Tìm kiếm khách hàng Giao dịch, hướng dẫn khách hàng Hoàn thiện hồ sơ hoạt động kinh doanh Thẩm định hoạt động kinh doanh Thu nợ Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn Xử lý nợ quá hạn Tất cả các nhiệm vụ kể Ý kiến khác………………………………………………………… 216 Ông/Bà đánh giá tầm quan trọng quản lý rủi ro đạo đức NHTM? Rất không quan trọng Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Đặc biệt quan trọng Đánh giá Ông/Bà chất lượng hoạt động kinh doanh NHTM nay? Không quan tâm Rất tớt Tớt Thấp Rất thấp Đánh giá Ơng/Bà qui trình quản lý rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức NHTM Ơng/Bà? Rất khơng hợp lý Không hợp lý Tương đối hợp lý Hợp lý Rất hợp lý Ông/Bà đánh giá mức độ tuân thủ qui trình nghiệp vụ cán NHTM Ơng/Bà? Rất khơng tn thủ Khơng tuân thủ Tương đối tuân thủ Tuân thủ Rất tuân thủ Kỹ nghề nghiệp cán ngân hàng là: Giao tiếp, thút trình Phân tích, dự báo Kiểm tra, giám sát Làm việc nhóm 217 Tất cả các kỹ Ý kiến khác………………………………………………………… Tại NHTM Ông/Bà, đánh giá lực tài khách hàng vay dựa vào báo cáo: Báo cáo tài đã kiểm toán Báo cáo tài chưa kiểm toán Báo cáo của quan Thuế Báo cáo các quan tra Ý kiến khác (ghi rõ các báo cáo khác NHTM có sử dụng)…… Đánh giá Ông/Bà vai trò phận quản trị rủi ro việc quản lý rủi ro đạo đức? Rất không quan trọng Không quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng 10 Tại NHTM Ông/Bà, Cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ chủ yếu cách nào? Đào tạo tập trung Đào tạo online Tự đào tạo Kèm cặp tại NHTM (huấn luyện học hỏi từ người đồng cấp) Ý kiến khác………………………………………………………… 11 Ông/Bà đánh đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên NHTM Ơng/Bà? Khơng quan tâm Rất tớt Tớt Chưa tớt Đáng báo đợng 218 12 Theo Ơng/Bà, trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cán bộ, nhân viên NHTM Ơng/Bà: Rất Kém Trung bình Tớt Rất tốt 13 Khi thiết lập quan hệ (đặc biệt cho vay), yếu tố “tư cách đạo đức” khách hàng đánh giá là: Rất không quan trọng Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Đặc biệt quan trọng 14 Ông/Bà đánh giá hiệu kiểm tra - kiểm sốt nội NHTM Ơng/Bà? Khơng quan tâm Rất không hiệu quả Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả 15 Kiểm tra - kiểm soát nội NHTM Ông/Bà thực nào? Kiểm tra trực tiếp hàng ngày Giám sát từ xa hàng ngày Giám sát từ xa định kỳ Kiểm tra trực tiếp theo định kỳ Kết hợp các hình thức Ý kiến khác … 16 Nội dung kiểm tra - kiểm soát nội hoạt động hoạt động kinh doanh NHTM Ông/Bà là: Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ qui trình nghiệp vụ hạn mức phê duyệt Kiểm tra, giám sát các khu vực có nguy rủi ro cao nhằm phát hiện sớm rủi ro 219 Chủ yếu kiểm tra, giám sát việc tuân thủ qui trình nghiệp vụ Chủ yếu kiểm tra, giám sát các khu vực có nguy rủi ro cao nhằm phát hiện sớm rủi ro Kết hợp kiểm tra, giám sát tuân thủ kiểm tra, giám sát sơ rủi ro 17 Ông/Bà đánh giá điều kiện cần thiết cán kiểm tra kiểm sốt nội là: Có chun mơn vị trí kiểm tra - kiểm soát nợi bợ Có đạo đức nghề nghiệp Có kinh nghiệm chun mơn vị trí kiểm tra - kiểm soát nợi bợ Có đạo đức nghề nghiệp, có kinh nghiệm chun mơn vị trí kiểm tra kiểm soát nợi bợ Có đạo đức nghề nghiệp, có kinh nghiệm, chun mơn vị trí kiểm tra - kiểm soát nợi bợ, có khả làm việc độc lập với cường độ cao 18 Theo Ông/Bà, số lượng cán kiểm tra - kiểm sốt nội NHTM Ơng/Bà? Quá Ít Đủ Nhiều Quá nhiều 19 Theo Ơng/Bà khó khăn, thách thức NHTM Ông/Bà triển khai quản lý rủi ro đạo đức tiệm cận thơng lệ quốc tế Khơng có thách thức Thách thức rất nhỏ Bình thường Có thách thức Thách thức rất lớn ... rủi ro đạo đức hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam 13 Chương QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG... - TRẦN TRUNG DŨNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn... MẠI 1.1 RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngay từ xa xưa người ta đã biết

Ngày đăng: 20/11/2018, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

      • 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

      • 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước

      • 2.3. Khoảng trống nghiên cứu

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Đóng góp mới của luận án

        • 7. Kết cấu luận án

        • Chương 1 QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.1. RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.1.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

            • 1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

            • 1.1.3. Rủi ro đạo đức trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại

            • 1.2. QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

              • 1.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro đạo đức

              • 1.2.2. Chủ thể quản lý rủi ro đạo đức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan