Tài nguyên sinh vật, mẫu tiểu luận 10 điểm

13 517 0
Tài nguyên sinh vật, mẫu tiểu luận 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HẠ LONG CƠ SỞ KHOA QLTN&MT Đề tài: Quản lý tài nguyên địa phương Tiểu luận: TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN QUẢNG NINH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ Học phần: Sinh thái môi trường GVHD: Nguyễn Thị Nha Trang SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: QLTN&MT K2 NG BÍ, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Mục Lục ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc nước ta, cấu tạo địa hình phía Đơng phần thuộc biển Đơng, đầu vinh Bắc Bộ phía Tây dãy núi nối đuôi trùng điệp tạo nên cho nơi hình dáng độc đáo – hình dáng cá sấu Với tọa độ dao động khoảng 106026’ – 108031’ độ kinh đông khoảng 20040’ đến 21040’ độ vĩ bắc tỉnh Quảng Ninh có chiều rộng lên tới 195km, dài 102km tiếp giáp với nhiều tỉnh nước ta như: phía tây nam giáp Hải Dương thành phố Hải Dương; giáp Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương phía tây bắc, có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc phía đơng bắc giáp Vịnh Bắc Bộ phía nam Quảng Ninh tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật phong phú, đến Quảng Ninh thưởng thức loại hải sản tươi ngon như: bào ngư, hải sâm, cua, sò, tơm, sá sùng, hàu, sam,… Tuy có nguồn tài nguyên phong phú, năm gần gia tăng dân số tốc độ thị hóa tăng nhanh khơng làm tăng lượng lượng tiêu thụ mà làm thu hẹp, biến đổi mơi trường sinh sống nhiều lồi sinh vật, đặc biệt loài sinh vật quý đứng trước nguy tuyệt chủng không suy giảm chất lượng môi trường sống mà phải đối mặt với vấn nạn khai thác mức người Vì vậy, phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ quản lý tốt nguồn tài nguyên May mắn thay, tài nguyên sinh vật nguồn tài nguyên tái tạo, khơng có loại tài ngun vơ tận cả, khơng có cách thức khai thác sử dụng hợp lý chắn cạn kiệt Do đó, muốn sử dụng bền vững khơng tài nguyên sinh vật nói riêng mà tất loại tài nguyên tái tạo nói chung phải xác định rõ hạn mức khai thác phạm vi tái tạo, phục hồi Thông thường, giới hạn cuối mà cho mơi trường chịu đựng thường khơng thể xác định cách xác Vì vậy, nên trừ khoảng cách an toàn toàn tác động với ranh giới mà ta ước lượng môi trường chịu Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật biển nào, có biện pháp để khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Với mục đích giúp cho bạn có nhìn rõ vấn đề này, với đề tài “Quản lý tài nguyên địa phương” phân công tìm hiểu, Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 tơi lấy “Tài nguyên sinh vật biển Quảng Ninh, sử dụng bảo vệ” chủ đề tên tiểu luận NỘI DUNG I TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN -NGUỒN LỢI THỦY SẢN CỦA QUẢNG NINH Điều kiện tự nhiên Biển Quảng Ninh có 2.000 đảo, chiếm 2/3 số đảo nước (2078/2779), có 1.030 đảo có tên Tổng diện tích đảo 619,913 km² Một số đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là: đảo Trần quần đảo Cô Tô (thuộc huyện Cô Tô) Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có đảo đảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao Lô, đảo Trà Bàn, đảo Chén, đảo Thẻ Vàng, đảo Cảnh Cước, đảo Vạn Cảnh, đảo Cống Tây, đảo Phượng Hoàng, đảo Nấc Đất, đảo Thượng Mai đảo Hạ Mai vô số đảo nhỏ vịnh Bái Tử Long Hạ Long Duyên hải Quảng Ninh chạy dài gần 200 hải lí từ lãnh hải Trung Quốc phía đơng đến địa giới thành phố Hải Phòng Điều kiện địa lí phù hợp với ưu đãi từ thiên nhiên tạo cho vũng biển Quảng Ninh đa dạng sinh học thành phần, số lượng loài hải sản hệ sinh thái Biển Quảng Ninh hội tụ nhiều hệ sinh thái từ rừng ngập mặn đến rặng san hô, cỏ biển, cửa sông, Độ đa dạng Theo tài liệu nghiên cứu năm 2008, Vùng biển Quảng Ninh cũng đánh giá vùng biển đa dạng sinh học, giàu nguồn lợi với ngàn loài sinh vật hải dương, có loại thuỷ sản đặc hữu tiếng có số lượng lớn Con số xác chưa có kết luận cuối Có lẽ bí mật nhiều bí mật làm cho Quảng Ninh thêm hấp dẫn diệu kỳ lòng du khách Trong có 315 lồi cá (hơn 30 lồi kinh tế), 450 loài thân mềm 34 loài động vật đáy, 17 lồi san hơ, 53 lồi rong biển 181 lồi động vật phù du 97 lồi tơm biển, lồi cỏ biển, loài rắn biển, loài thú biển loài rùa biển Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Thực trạng khai thác Với điều kiện địa lý thiên nhiên ưu đãi, tỉnh ta có sở để phát triển nghề khai thác thủy hải sản vững mạnh Theo số liệu thống kê, tồn tỉnh hiện có 20.600ha ni trồng 9.600 lồng bè, đó, sản lượng trung bình năm đạt 2,5 tấn/ha, cao tấn/ha so với năm 2014 Sản lượng thủy sản năm 2017 đạt 117.000 tấn, tăng 7,6% so với năm 2016, khai thác đạt 62.800 tấn, tăng 7%; nuôi trồng đạt 54.200 tấn, tăng 9% Giá trị thủy sản đạt 9.000 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2016, chiếm 50% tổng giá trị toàn ngành nơng nghiệp Các lồi ni chủ lực ngành có ưu giá trị kinh tế cao như: tôm, cá biển, nhuyễn thể, cua, cá rô phi… Riêng lồi tơm thẻ chân trắng, năm 2017, doanh thu đạt gần 2.000 tỷ đồng Qua đó, nâng cao sản lượng giá trị ngành thủy sản, hiệu kinh tế vượt trội hẳn so với lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi hay lâm nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn tổng thể cấu tồn ngành nơng nghiệp Đây cũng sở để ngành nông nghiệp Quảng Ninh đạt mức tăng trưởng 3,4%, thuộc nhóm cao số tỉnh, thành nước Tuy nhiên, khơng có chiến lược khai thác hợp lý, tiềm biển khơng Thực tế, tính đa dạng vùng biển Quảng Ninh ngày giảm sút, có loại thuỷ sản quý giảm số lượng nghiêm trọng, chí biến mất, như: bào ngư lỗ Cô Tô; tôm he Mĩ Miều (Hải Hà); tôm hùm Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long; hải sâm, tôm mũ ni đỏ, sá sùng Vân Đồn, Móng Cái hoạt động khai thác theo kiểu tận diệt, huỷ diệt gây Một điểm đáng ý, khai thác ven bờ mang nhiều nét truyền thống với quy mô tàu nhỏ, công nghệ phương pháp khai thác lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm với nhiều loại nghề phương tiện khai thác lưới rùng, lưới mành, lưới rê, lưới kéo, lưới vây… Thậm chí, khơng ngư dân sử dụng phương pháp đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi xung điện, chất nổ, chất độc,… làm suy giảm lớn số lượng sinh vật biển nguy hại tới môi trường sống chúng, số lượng lồi có nguy tuyệt chủng cạn kiệt ngày gia tăng Đánh bắt thủy sản việc sử dụng ngư cụ, chất độc hại cách khai thác phản khoa học, có tác hại lâu dài phá hủy sinh Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 cảnh, gây nhiễm mơi trường sống lồi thủy sản Hệ việc đánh bắt phải nhiều năm phục hồi lại môi trường thủy sinh Một số biện pháp mà tỉnh thực Nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngăn chặn hành vi xâm hại đến môi trường, Quảng Ninh ban hành nhiều văn đạo sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố triển khai thực biện pháp siết chặt công tác quản lý nhà nước nhằm ngăn chặn có hiệu việc sử dụng ngư cụ, chất độc hại nghề khai thác làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Bên cạnh đó, tỉnh thường xuyên tuyên truyền, phổ biến nội dung khai thác, bảo vệ nguồn lợi môi trường thủy sinh, với nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng như: thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa phóng xã, phường, thị trấn; xây dựng phóng sự, tin, bài, tờ rơi, pano, băng rôn; tổ chức lớp tập huấn kết hợp tun truyền q trình kiểm tra, kiểm sốt hoạt động khai thác thủy sản Thông qua hoạt động tuyên truyền, đơn vị vận động 11 nghiệp đoàn, tổ đội khai thác thủy sản 1.382 chủ tàu, 40 hộ kinh doanh ngư cụ ký cam kết không khai thác thủy sản tận diệt, không kinh doanh bn bán ngư cụ bị cấm Ngồi việc đẩy mạnh tuyên truyền, công tác tuần tra, xử lý vi phạm khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đơn vị triển khai đồng bộ, liệt Chỉ tính riêng quý I năm 2018, lực lượng chức năng, địa phương toàn tỉnh phát hiện, xử lý 264 vụ vi phạm khai thác thủy sản (tăng gấp 2,5 lần so với kỳ), thu phạt nộp ngân sách 700 triệu đồng, tăng 12% so với kỳ Qua công tác tuần tra, kiểm tra, phát vi phạm, lực lượng chức kết hợp tuyên truyền quy định nhà nước lĩnh vực khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhắc nhở, vận động đối tượng làm nghề cấm khai thác thủy sản lồng bát quái sớm ổn định tư tưởng, chủ động chuyển đổi nghề nghiệp Để nâng cao ý thức người dân bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, ngồi việc kết hợp kiểm tra, kiểm sốt xử lý nghiêm hành vi khai thác thủy sản mang tính tận diệt nguồn lợi, hủy hoại môi trường hệ sinh thái thủy sinh cơng tác thả giống nhằm tái tạo quần đàn loài thủy sản thủy vực nước nội địa tỉnh đặc biệt quan tâm Đây hoạt động có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc nhằm phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản ngày bị khai thác cạn kiệt; làm nguồn nước, làm mơi trường, góp phần cân hệ sinh thái; đồng thời, cung cấp Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 phần nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, sạch, an tồn góp phần nâng cao sinh kế cho cộng đồng nhân dân Với giải pháp thực đồng bộ, liệt, Quảng Ninh đánh giá địa phương tiên phong nước thực giải pháp mạnh, lần áp dụng vùng biển địa phương chưa có vùng biển nước thực trước đó… Đơn cử việc Quảng Ninh bổ sung nghề cấm danh mục nghề cấm khai thác thủy sản Bộ NN&PTNT quy định, địa phương nước cấm nghề lồng bát quái; đồng thời, tỉnh thực phân cấp, phân quyền cho địa phương việc quản lý vùng biển ven bờ… Và để quan sát theo dõi sát tình hình khai thác nguồn lợi thủy sản tỉnh UBND tỉnhQuảng Ninh định lập đường dây nóng với số điện thoại liên lạc 0203.3831.313 0945.541.313 Đến nay, tiếp nhận nhiều tin báo, nhiều tin có độ xác cao, sở để lực lượng chức xử lý thành công vụ vi phạm sử dụng kích điện, nghề lặn,… nhiều địa phương tỉnh Những nỗ lực Quảng Ninh góp phần hồi phục nguồn lợi thủy sản, giữ gìn tính đa dạng sinh học tài nguyên thủy sản mà đặc biệt việc thay đổi nhận thức người dân việc quản lý khai thác tái tạo nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng phát huy hiệu Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 LỜI KẾT Quảng Ninh tỉnh có tiềm kinh tế to lớn với tài nguyên khoáng sản sinh vật phong phú Tuy nhiên, đơi với lợi ích mà thiên nhiên mang lại trách nhiệm nghĩa vụ quyền địa phương người dân việc bảo tồn gìn giữ lượng tài nguyên sinh vật phong phú cho cháu mai sau Để làm thế, không cần tác động mạnh mẽ liệt quyền mà quan trọng hơn, ý thức người dân, người dân sống nhờ biển phải có ý thức tơn trọng đại dương, có ý thức bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cho tỉnh nước nhà, có thế, nguồn lợi thủy hải sản bảo tồn phát huy giá trị Tuy nhiên, có nhiều người ham lợi trước mắt mà bỏ qua hậu đem lại sau, với người có hành vi này, quyền cần có biện pháp xử phạt thích đáng để răn đe hạn chế sai phạm sau Tôi hi vọng thông qua tiểu luận này, bạn hiểu rõ thực trạng không tài nguyên sinh vật biển tỉnh ta mà nước để người có ý thức bảo vệ chúng từ Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5219/1/0 0050006018.pdf https://www.youtube.com/watch?v=VbXFxqk_RZg https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ninh http://www.quangninh.gov.vn/So/sotainguyenmt/Lists/Tin Tuc/Attachments/630/KH%20KSON%20QNinh.pdf https://infonet.vn/tai-nguyen-thien-nhien-va-van-hoa-tinhquang-ninh-post217227.info http://www.qtv.vn/hoi-dap-ve-bien-dao-vietnam/201408/cac-nguon-tai-nguyen-quan-trong-o-cacvung-bien-cua-viet-nam-trong-bien-dong-2352883/ Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 10 Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 11 Điểm Bằng số Bằng chữ Lời phê ... phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ quản lý tốt nguồn tài nguyên May mắn thay, tài nguyên sinh vật nguồn tài nguyên tái tạo, khơng có loại tài ngun vơ tận cả, khơng có cách thức khai thác sử dụng... sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật biển nào, có biện pháp để khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Với mục đích giúp cho bạn có nhìn rõ vấn đề này, với đề tài “Quản lý tài nguyên địa phương”... cơng tìm hiểu, Nguyễn Thái Sơn-QLTN&MT K2 tơi lấy Tài nguyên sinh vật biển Quảng Ninh, sử dụng bảo vệ” chủ đề tên tiểu luận NỘI DUNG I TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN -NGUỒN LỢI THỦY SẢN CỦA QUẢNG NINH

Ngày đăng: 20/11/2018, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HẠ LONG

  • CƠ SỞ 1

  • KHOA QLTN&MT

  • TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN QUẢNG NINH

  • SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ

  • UÔNG BÍ, ngày 12 tháng 10 năm 2018

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh chúng ta đã và đang sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật biển đó như thế nào, và có những biện pháp gì để có thể khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên đó. Với mục đích giúp cho các bạn có cái nhìn rõ hơn vấn đề này, cùng với đề tài “Quản lý tài nguyên ở địa phương” đã được phân công tìm hiểu, tôi đã lấy “Tài nguyên sinh vật biển Quảng Ninh, sử dụng và bảo vệ” là chủ đề và cũng là tên bài tiểu luận của mình. 

  • NỘI DUNG

    • I. TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN

    • -NGUỒN LỢI THỦY SẢN CỦA QUẢNG NINH

      • 1. Điều kiện tự nhiên

      • 2. Độ đa dạng

      • II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

        • 1. Thực trạng khai thác

        • 2. Một số biện pháp mà tỉnh đã và đang thực hiện

        • LỜI KẾT

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan