Tài sản riêng của vợ, chồng trong Luật Hôn nhân gia đình 2014

27 299 4
Tài sản riêng của vợ, chồng trong Luật Hôn nhân gia đình 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình hình thành từ nhiều quan hệ khác gồm quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Tuy nhiên, gia đình hình thành từ quan hệ nhân chiếm đại đa số đời sống Nội dung quan hệ pháp luật vợ chồng bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân; quyền nghĩa vụ tài sản Đối với gia đình đại, gắn bó vợ chồng điều quan trọng, nhiên để hướng tới hôn nhân ổn định, lâu dài, bền vững vấn đề cần phải quan tâm đến đời sống vật chất, tiền bạc, tài sản vợ chồng Vì vậy, điều luật quy định chế độ tài sản vợ chồng đóng vai trò quan trọng chế định pháp lý thiếu Luật Hôn nhân gia đình Mặt khác, Lênin nói rằng: “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Do đó, cá nhân xã hội khơng gắn bó với gia đình mà thể tính độc lập cộng đồng với tư cách thành viên xã hội Những quan hệ xã hội độc lập mặt cần phải dựa điều kiện vật chất định Do đó, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam bên cạnh việc quy định tài sản chung vợ chồng thừa nhận quyền có tài sản riêng vợ, chồng Việc quy định tài sản riêng vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi cá nhân đồng thời sở giải tranh chấp xảy thực tế Chính lẽ đó, phạm vi tiểu luận em xin đề cập, phân tích q trình hình thành phát triển chế định tài sản riêng vợ chồng lịch sử, đồng thời phân tích chế định tài sản riêng Luật Hơn nhân gia đình hành – Luật Hơn nhân gia đình 2014 B NỘI DUNG I Khái quát chung chế định tài sản riêng vợ, chồng 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Tài sản Theo nghĩa từ điển, tài sản hiểu “của cải, vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng” Theo Điều 105 Bộ luật dân 2015 (BLDS 2015): “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản”; “Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” 1.1.2 Chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài vợ chồng toàn quy định việc xác định tài sản chung, tài sản riêng, quyền nghĩa vụ tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng, thành viên khác gia đình người thứ ba tình Luật Hơn nhân gia đình 2014 đời lần ghi nhận chế độ tài sản vợ chồng, là: Chế độ tài sản theo thỏa thuận Chế độ tài sản theo luật định Chế độ tài sản vợ chồng thực theo Nguyên tắc chung quy định Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình 2014 (Luật HNGĐ 2014) sau: “1 Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường” 1.1.3 Tài sản riêng vợ, chồng Điều 43 Luật HNGĐ 2014 quy định Tài sản riêng vợ, chồng sau: “1 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định Điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ chồng tài sản khác theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định Khoản Điều 33 Khoản Điều 40 Luật này.” 1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển chế định tài sản riêng vợ, chồng Pháp luật Việt Nam 1.2.1 Thời kỳ phong kiến Lịch sử Việt Nam gắn liền với chế độ Phong kiến kéo dài hàng nghìn năm, pháp luật nước ta thời kỳ chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho giáo với quan niệm “trọng nam khinh nữ”, “xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, “ngũ luân”,… Những tư tưởng sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam Nếu xét đến thời kỳ phong kiến, nói chung pháp luật nước ta thời kỳ chưa có văn pháp luật quy định cách cụ thể rõ ràng tài sản riêng, quyền có tài sản riêng vợ chồng Bởi lẽ tư tưởng Nho giáo “trọng nam khinh nữ” cho người chồng người trụ cột gia đình, chủ gia đình nên đồng thời chủ sở hữu tài sản gia đình, có quyền định tài sản lợi ích gia đình nên hệ thống pháp luật không đề cập đến tài sản chung hay riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên, thời kỳ phong kiến này, có vài Bộ luật đề cập đến chế độ tài sản vợ chồng, quyền có tài sản riêng vợ, chồng Điển hình kể đến Bộ Quốc triều Hình luật, Bộ luật thiết lập chế độ tài sản tương đối bình đẳng vợ chồng Quyền bình đẳng thể qua quyền sở hữu tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng Đối với tài sản riêng thời kỳ nhân, Bộ Quốc triều Hình luật thừa nhận vợ chồng có quyền sở hữu với tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng tài sản có trước kết hơn, thừa kế từ gia đình người Đối với tài sản này, vợ chồng có quyền sở hữu riêng, tài sản quản lý chung vợ chồng lợi tức có từ tài sản mang lại tài sản chung Như vậy, hiểu tài sản riêng vợ, chồng hai có quyền chiếm hữu, sử dụng thời kỳ hôn nhân quyền định đoạt tài sản riêng người khác Do họ ly tài sản riêng thuộc người đó, họ có quyền mang theo trừ trường hợp ly vợ gian dâm Việc thừa nhận vợ có quyền sở hữu tài sản riêng điểm đặc sắc pháp luật phong kiến nhà Lê, điều tạo cho người vợ có vị ngang định với người chồng 1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc Dưới thời kỳ Pháp thuộc, nước ta chia làm ba miền, miền có luật riêng để áp dụng Có thể nhận thấy rằng, quan hệ hôn nhân gia đình thời kỳ quy định Bộ dân luật Ở Nam kỳ, Bộ luật ban hành sớm Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Bộ dân luật giản yếu (năm 1883) áp dụng Miền Nam, khơng thừa nhận người vợ có tài sản riêng, pháp luật quy định “tất tài sản gia đình thuộc quyền sở hữu quyền quản lý người chồng thời kỳ hôn nhân sau người vợ chết Trong trường hợp người vợ chết chồng chủ sở hữu tồn tài sản gia đình hiệu lực hôn nhân hưởng gia tài từ người vợ, người chồng chết trước người vợ có quyền hưởng dụng thu lợi tồn tài sản gia đình gố” Tuy nhiên án lệ lại cơng nhận số trường hợp người vợ có quyền có tài sản riêng, bao gồm: đồ tư trang, tài sản gia đình tặng cho thừa kế, bất động sản ghi rõ tên vợ chủ sở hữu sổ địa sau án lệ lại chuyển sang không công nhận quyền người vợ Ở Bắc kỳ Trung kỳ, ảnh hưởng Bộ luật dân Pháp (1804) nến hai Bộ luật Bộ dân luật Bắc kỳ Bộ dân luật Trung kỳ quy định “Vợ chồng có tài sản riêng từ trước kết hôn, kể từ kết hôn thời kỳ nhân tài sản riêng (bao gồm bất động sản động sản) hợp thành khối tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên hợp tạm thời thời kỳ nhân, có tài sản hai vợ chồng làm thời ky nhân tài sản chung thức” Ngồi hai Bộ luật có quy định, “Sau chồng chết, người vợ góa mà kết hôn với người khác quyền gia trưởng, phải khỏi gia đình, mang theo tài sản riêng có quyền nhận nửa khối tài sản chung vợ chồng chồng khơng có (Điều 360 Bộ dân luật Bắc kỳ Điều 369 Bộ dân luật Trung kỳ) “Nếu khơng có tài sản riêng người vợ góa kết lại hội đồng gia tộc bên chồng cấp cho tài sản thuộc khối tài sản chung tùy theo cơng sức đóng góp người vợ vào khối tài sản ấy” (Điều 359 Bộ dân luật Trung kỳ) Như vậy, Bộ luật trên, quyền có tài sản riêng bên vợ, chồng không trực tiếp nhắc đến điều luật độc lập 1.2.3 Trong Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Ở Miền Bắc, sau thành công Cách mạng tháng Tám, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc xây dựng hệ thống pháp luật, có pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhân gia đình Thời kỳ này, đạo luật Nhà nước ta hôn nhân gia đình ban hành, Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Tại Điều 15 Luật Hơn nhân gia đình 1959 quy định: “Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới” Như quy định thể rằng: tồn tài sản vợ chồng dù có trước kết hôn tạo thời kỳ hôn nhân, dù vợ, chồng tặng cho riêng, thừa kế riêng hai vợ chồng tặng cho chung hay thừa thừa kế chung không phân biệt nguồn gốc tài sản cơng sức đóng góp thuộc khối tài sản chung hai vợ chồng Do điều kiện hoàn cảnh lịch sử lúc (hầu hết tư liệu sản xuất thuộc sở hữu Nhà nước tập thể hóa, sở hữu tư nhân bao gồm tư liệu tiêu dùng) nên Luật Hơn nhân gia đình 1959 khơng ghi nhận quyền có tài sản riêng bên vợ chồng quyền chia tài sản chung hôn nhân tồn Ở Miền Nam, từ năm 1954 – 1975, Miền Nam Việt Nam nằm chế độ ngụy quyền Sài Gòn, bên cạnh việc ghi nhận tài sản chung vợ chồng hệ thống pháp luật, có quy định tài sản riêng cụ thể Điều 55 Sắc luật số 15/64 Điều 152 BLDS 1972 dự liệu cho bên vợ chồng có khối tài sản riêng bao gồm: “Những bất động sản thuộc quyền sở hữu bên vợ, chồng kết hôn (tức bất động sản mà vợ hay chồng có từ trước kết hôn); Những bất động sản mà bên vợ, chồng có thời kỳ nhân tặng cho riêng thừa kế riêng” 1.2.4 Trong Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam từ năm 1976 đến Đất nước thống nhất, đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật thống Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội có nhiều biến động, Luật Hơn nhân gia đình 1959 khơng phù hợp Trước tình hình đó, Nhà nước ta giai đoạn ban hành đạo luật: Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Đạo luật hành) Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 đời thời kỳ đổi đất nước, Luật quy định đầy đủ nghĩa vụ, quyền nhân thân tài sản vợ, chồng Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 tiếp tục thừa nhận nguyên tắc tài sản vợ chồng tài sản chung sử dụng lợi ích chung gia đình, quy định cụ thể tài sản coi tài sản chung, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung Điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 thừa nhận quyền có tài sản riêng quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng, quy định việc chia tài sản hôn nhân tồn Theo Điều 16 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986: “Vợ chồng có quyền có tài sản riêng, bao gồm tài sản mà vợ, chồng có từ trước kết hơn, tài sản mà vợ chồng tặng cho riêng hay thừa kế riêng thời kỳ hôn nhân, người vợ chồng có tài sản riêng có quyền nhập hay không nhập vào khối tài sản chung vợ chồng” Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 đời bối cảnh Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 khơng phù hợp với vận động quan hệ nhân gia đình phát triển kinh tế giao lưu quốc tế Kế thừa phát triển quy định tài sản riêng vợ, chồng Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 (Điều 16), Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định chế độ sở hữu tài sản riêng vợ, chồng cụ thể Điều 32 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định: “1 Vợ chồng có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định Khoản Điều 29 Điều 30 Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân Vợ chồng có quyền nhập khơng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung” Điều 33, 29, 30 Luật quy định cụ thể chiếm hữu, sử dụng, định đoạt riêng bên vợ chồng, việc chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn tại: “Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người” Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Đạo luật hành) đời bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, quan hệ nhân gia đình có nhiều thay đổi, Luật Hơn nhân gia đình 2000 bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất hợp lý Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 lần ghi nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận Theo đó, văn chế độ tài sản theo thỏa thuận (được lập trước kết hơn), vợ chồng thỏa thuận với tài sản tài sản riêng tài sản tài sản chung Đối với trường hợp vợ chồng không thỏa thuận tài sản (thỏa thuận khơng đầy đủ) vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo luật định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 kế thừa quy định tài sản riêng vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình 2000, Điều 43 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định đầy đủ, cụ thể sau: “1 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định Điều 38, 39 40 Luật này; tài 10 vợ chồng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên người thứ ba tình Thứ ba, việc ghi nhận tài sản riêng vợ, chồng hạn chế tình trạng kết vật chất, khơng xuất phát từ tình cảm chân thành từ hai bên vợ, chồng Qua đó, đảm bảo phát huy vai trò, chức quan trọng gia đình xã hội II Những quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 tài sản riêng vợ, chồng 2.1 Cơ sở pháp lý việc quy định tài sản riêng, quyền có tài sản riêng vợ, chồng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định tài sản riêng vợ, chồng; quyền có tài sản riêng vợ, chồng vào sở pháp lý sau: Thứ nhất, Điều 16 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật”, Điều 26 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới” Hiến pháp 2013 thừa nhận cá nhân có quyền có tài sản hợp pháp Điều 32: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác”; “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Trước kết hôn, hai bên nam nữ cơng dân bình thường xã hội Theo tính chất nghề nghiệp, người tạo tài sản thơng qua thu nhập hợp pháp, sức lao động thuộc quyền sở hữu bên vợ, chồng Đảng Nhà nước ta thông qua pháp luật khuyến khích, tạo điều kiện nhiều biện pháp cho công dân tạo thu nhập, tài sản làm giàu cho thân, gia đình xã hội Chính 13 lí đó, văn luật cụ thể hóa Hiến pháp quy định bảo đảm sở hữu riêng công dân Thứ hai, BLDS Việt Nam 2005 (vì Luật Hơn nhân gia đình 2014 đời trước BLDS 2015 có hiệu lực thi hành nên phải vào BLDS 2005) Điều 211, Điều 212 Điều 213 quy định tài sản thuộc sở hữu tư nhân Điều 212 BLDS 2005 ghi nhận tài sản thuộc sở hữu tư nhân bao gồm: “Thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác cá nhân” Như vậy, nhân, vợ chồng có quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu riêng phục vụ nhu cầu với mục đích miễn khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Vì vậy, việc ghi nhận tài sản riêng, quyền có tài sản riêng bên vợ, chồng Luật Hôn nhân gia đình 2014 khơng phù hợp với Hiến pháp BLDS mà phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người dân Xuất phát từ nhu cầu thực tế đời sống, bên vợ, chồng công dân độc lập, bên cần khoảng trời riêng để giải vấn đề 2.2 Căn để xác định tài sản riêng vợ, chồng Trên sở kế thừa phát huy quy định tài sản riêng vợ, chồng quy định Điều 32 Luật HNGĐ 2000, Điều 43 Luật HNGĐ 2014 quy định: ““1 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định Điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ chồng tài sản khác theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng 14 Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định Khoản Điều 33 Khoản Điều 40 Luật này.” Như vậy, Luật HNGĐ 2014 xác định tài sản riêng vợ, chồng dựa vào thời điểm phát sinh trước kết hôn; dựa vào định đoạt người để lại di sản thừa kế người tặng cho tài sản; dựa vào kiện chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân khác Cụ thể sau: 2.2.1 Tài sản vợ, chồng có trước kết hôn Trước kết hôn, bên vợ chồng cá nhân xã hội, chưa có ràng buộc pháp lý với đối phương sau kết hôn Tài sản bên vợ chồng có trước kết thu nhập từ lao động, từ hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp Về chất pháp lý, tài sản phải thuộc sở hữu riêng vợ chồng tài sản có từ sức lao động họ 2.2.2 Tài sản mà vợ, chồng có từ thừa kế riêng tặng cho riêng thời kì nhân Trước hết, tài sản mà bên vợ, chồng có từ thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân, theo công sức thu nhập vợ, chồng, nên khơng thể tính vào khối tài sản chung vợ chồng Ngoài ra, Luật HNGĐ 2014 quy định tài sản có từ thừa kế riêng tặng cho riêng thời kì nhân tài sản riêng vợ chồng để đảm bảo tôn trọng nguyện vọng, ý chí người tặng cho, để lại thừa kế, đảm bảo quyền tự định đoạt người chủ sở hữu tài sản Thực tế, 15 tài sản mà bên vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ nhân thường người thân thích, bạn bè vợ, chồng cho bên vợ, chồng hưởng giá trị tài sản Hoặc cha mẹ tặng cho riêng ngày cưới; cha mẹ chồng (vợ) chết để lại di sản thừa kế cho mình,… 2.2.3 Tài sản mà vợ, chồng chia chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân trường hợp đặc biệt ghi nhận từ Luật HNGĐ 1986 (Điều 18), phát triển Điều 29, 30 Luật HNGĐ 2000 kế thừa, cụ thể hóa Điều 38, 39, 40 Luật HNGĐ 2014 Tại Điều 38 Luật HNGĐ 2014 ghi nhận rằng: Vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung thời kỳ hôn nhân trừ trường hợp thỏa thuận chia bị vô hiệu; việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân phải lập thành văn có cơng chứng theo u cầu hai bên vợ chồng theo quy định pháp luật Trên sở đó, Điều 40 Luật HNGĐ 2014 rõ: “Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản lại khơng chia tài sản chung vợ chồng” Qua đó, xác định trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, tài sản riêng vợ, chồng bao gồm phần tài sản bên sau chia 16 hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia trừ trường hợp vợ, chồng có thỏa thuận khác 2.2.4 Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ chồng Đây điểm Luật HNGĐ 2014 so với Luật HNGĐ 2000 Theo đó, Điều 32 Luật HNGĐ 2000 quy định đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng mà khơng có quy định hạn chế giá trị tài sản đồ dùng, tư trang đó, đồng thời pháp luật không xem xét nguồn gốc đồ dùng, tư trang có từ tài sản chung hay tài sản riêng Do đó, thực tế điều luật gây nhiều khó khăn cho quan tố tụng Luật HNGĐ 2014 thay đổi từ “đồ dùng, tư trang cá nhân” thành “tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ chồng” Theo Khoản 20 Điều Luật HNGĐ 2014 quy định: “Nhu cầu thiết yếu nhu cầu thông thường ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu cho sống người, gia đình” Mặc dù Luật HNGĐ 2014 quy định “Nhu cầu thiết yếu”, nhiên vấn đề chưa làm rõ chỗ: Đối với người, gia đình với mức sống khác khái niệm đồ dùng thiết yếu khơng giống Ví dụ, người này, gia đình đồ dùng sinh hoạt ngày giày, dép, quần, áo,… đồ dùng thiết yếu người khác, gia đình khác lại xem máy tính, điện thoại tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu thân,… Tuy nhiên, thực tế, xảy tranh chấp Luật HNGĐ 2014 dự liệu trước tình này, Khoản Điều 33 Luât HNGĐ 2014 quy định: “Trong trường hợp để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh 17 chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung” Do đó, thực tế, bên vợ chồng muốn xác nhận tài sản tài sản riêng phải có nghĩa vụ chứng minh, khơng chứng minh tài sản quy tài sản chung vợ chồng 2.2.5 Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng Tài sản riêng vợ chồng trường hợp tài sản thuộc xác định tài sản riêng vợ, chồng Tài sản riêng có trước kết hôn; tặng cho riêng, thừa kế riêng, chia thời kỳ hôn nhân,… Tài sản hình thành từ tài sản riêng hình thành thơng qua mua, bán, Nhà nước đền bù thu hồi,… Ví dụ: A (chồng) – B (vợ) Anh A có mẹ để lại thừa kế nhà Phố C trước kết hôn với chị B Nay anh A bán nhà phố C tỷ Như vậy, theo quy định Luật HNGĐ 2014, số tiền tỷ mà anh A có tài sản riêng anh A (vì hình thành từ tài sản riêng anh A) nên tỷ tài sản riêng anh A 2.2.6 Tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Những tài sản khác theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng quy định rõ ràng Điều 11 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình bao gồm: Thứ nhất, quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Ví dụ: Quyền cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính bên vợ, chồng,… 18 Thứ hai, tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo án, định Tòa án quan có thẩm quyền khác Thứ ba, khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân vợ, chồng Ngoài ra, tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận tài sản riêng vợ, chồng văn chế độ tài sản theo thỏa thuận tài sản riêng vợ chồng Bởi lần Luật HNGĐ 2014 ghi nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Và việc thỏa thuận phải lập văn có công chứng, chứng thực trước vợ chồng kết hôn xác lập kể từ ngày kết hôn 2.3 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng 2.3.1 Quyền vợ, chồng tài sản riêng Với tư cách chủ sở hữu tài sản, vợ chồng có đầy đủ quyền chủ sở hữu, quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản riêng mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, quy định Điều 44 Luật HNGĐ 2014 Đối với quyền chiếm hữu: Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng Trong trường hợp vợ chồng khơng thể tự quản lý tài sản riêng không ủy quyền cho người khác quản lý bên có quyền quản lý tài sản Việc quản lý phải bảo đảm lợi ích cho người có tài sản Đối với quyền sử dụng: Vợ, chồng có quyền sử dụng tài sản để đáp ứng nhu cầu cá nhân Tuy nhiên, theo quy định BLDS quyền sử dụng tài sản chuyển giao cho người khác thơng qua hợp đồng pháp luật quy định Do vậy, thời gian vợ chồng chung sống, họ thỏa thuận 19 sử dụng tài sản riêng bên cho khai thác tốt giá trị sử dụng tài sản, góp phần đáp ứng lợi ích chung gia đình Như vậy, tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung nhằm đáp ứng nhu cầu chung gia đình Ngồi ra, lợi ích chung gia đình, Khoản Điểu 30 Luật HNGĐ 2014 quy định “Trong trường hợp vợ chồng tài sản chung tài sản chung khơng đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên” Những tài sản chi cho gia đình người có tài sản khơng đòi lại Qua thấy rằng, việc pháp luật cơng nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng khơng ảnh hưởng đến lợi ích chung gia đình Đối với quyền định đoạt: Về ngun tắc, vợ chồng có quyền tự định đoạt tài sản riêng mà không phụ thuộc vào ý chí người Tuy nhiên, xuất phát từ việc bảo đảm sống chung gia đình, quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng bị hạn chế trường hợp “hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ” 2.3.2 Nghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng Tài sản riêng vợ chồng dùng để toán nghĩa vụ riêng tài sản người Điều 45 Luật HNGĐ 2014 quy định Nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng bao gồm: - Nghĩa vụ bên vợ, chồng có trước kết hơn; Ví dụ: A vay B 10 triệu từ trước kết A phải dùng tài sản riêng để trả nợ cho B thấy từ tài - sản chung Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng (trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh việc bảo 20 quản, trì, tu sửa tài sản riêng vợ, chồng mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản nguồn sống gia đình nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để trì, phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình) Ví dụ: A chạy xe ơm, vợ A nhà nội trợ nuôi Một ngày xe A bị hỏng, không chạy Vì cơng việc A tạo nguồn thu nhập gia đình nên tiền bảo dưỡng, sửa chữa xe máy phải xuất phát từ tài sản chung A B - từ tài sản riêng A Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực khơng nhu cầu gia đình; Ví dụ: A vay B triệu để đánh bạc A phải trực triếp sử dụng tài sản riêng để trả nợ cho B (vì giao dịch - khơng nhu cầu gia đình) Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật vợ chồng Ví dụ: A người quản lý di sản thừa kế A phải sử dụng tài sản riêng để bồi thường thiệt hại có hành vi thực giao dịch nhằm phá tán di sản 2.4 Nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung Điều 46 Luật HNGĐ 2014 quy định: “1 Việc nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung thực theo thỏa thuận vợ chồng Tài sản nhập vào tài sản chung mà theo quy định pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản phải tn theo hình thức định thỏa thuận phải bảo đảm hình thức Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng nhập vào tài sản chung thực tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” 21 Sau kết hơn, vợ, chồng khơng muốn có phân biệt tài sản chung tài sản riêng thỏa thuận nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Việc nhập tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng bên vào tài sản chung phải lập thành văn bản, có chữ ký vợ chồng, văn công chứng chứng thực theo quy định pháp luật Nếu người có tài sản riêng nhập tài sản vào tài sản chung nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản việc nhập tài sản vơ hiệu III Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện chế định tài sản riêng vợ chồng 3.1 Thực tiễn áp dụng Mặc dù Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam quy định cách cụ thể tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng thực tiễn xét xử, có vướng mắc sai lầm việc xác định khối tài sản chung tài sản riêng bên vợ chồng Vướng mắc thường gặp tài sản tặng cho riêng, thừa kế riêng thời kỳ nhân Có nhiều trường hợp vợ chồng cha mẹ bên vợ bên chồng tặng cho tài sản, vợ chồng sử dụng nhiều năm vợ chồng li cha mẹ lại nói cho riêng trai, gái cho hai vợ chồng Ví dụ: Năm 2005, A mua nhà Quận Hà Đơng, TP Hà Nội Tồn số tiền mua nhà cha mẹ anh A cho, thời điểm bên mua bên bán làm giấy tờ tay Năm 2006, anh A kết Năm 2007, anh A hợp thức hóa nhà Khi làm hồ sơ, cán nhà đất nhập tên vợ chồng vào giấy chứng 22 nhận quyền sử dụng đất Năm 2017, anh A chị B ly hơn, chị B đòi chia đơi nhà Căn vào Điều 43 Luật HNGĐ 2014 “tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân” tài sản riêng vợ, chồng Theo Khoản Điều 33 Luật HNGĐ 2014, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận Trong trường hợp này, nhà đất anh A tạo lập trước kết hôn tài sản riêng anh A Tài sản tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận văn công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Trong trường hợp lý khách quan mà giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên vợ chồng bên có tranh chấp bên phải có nghĩa vụ chứng minh Nếu anh A có đủ chứng để chứng minh nhà tạo lập trước kết thơng qua giấy tờ mua bán, sang nhượng với chủ cũ năm 2005, tờ khai đăng ký nhà đất,… nhà tài sản riêng anh A 3.2 Kiến nghị hoàn thiện chế định tài sản riêng Mặc dù chế định tài sản riêng quy định Luật HNGĐ 2014 cụ thể, rõ ràng so với Luật HNGĐ 2000, nhiên trình thực thực tế nhiều vướng mắc chưa thống Vì vậy, cần phải bổ sung số vấn đề sau: Thứ nhất, Luật cần quy định cụ thể “tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng”, đặc biệt nguồn gốc tài sản Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu có nguồn gốc phát sinh từ tài sản chung hay tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ nhân Ngồi ra, với hồn cảnh cá nhân, gia đình tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu họ khác Có gia đình có hồn cảnh bình thường 23 họ xem áo, quần, giày, dép tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu họ Nhưng có gia đình giả hơn, cá nhân có cơng việc đòi hỏi yếu tố cơng nghệ họ xem máy tính, điện thoại,… tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu Bên cạnh đó, có tranh chấp tài sản này, cần xem xét tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng có nguồn gốc, giá trị khối tài sản chung vợ chồng Về vấn đề này, pháp luật HNGĐ nhiều nước quy định cụ thể Điều 1404 BLDS Pháp ghi nhận loại tài sản phải tài sản thông thường mà đồ vật quý, xa xỉ có giá trị lớn so với thu nhập khối tài sản chung vợ chồng Thứ hai, đồ nữ trang ngày cưới mà cha mẹ cho (vàng, kim quý,…) Nếu cha mẹ tun bố cho chung tài sản chung, tun bố cho riêng tài sản riêng Nếu vợ chồng có tranh chấp, chia cho người chiếm hữu tài sản (Căn vào Điều 184 quy định Chiếm hữu thực tế) Quy định cần thiết để bảo đảm tính qn Tòa án giải tranh chấp tài sản đồ nữ trang mà cha mẹ tuyên bố cho ngày cưới C KẾT LUẬN Tóm lại, Luật HNGĐ 2014 ghi nhận chế định tài sản riêng quyền có tài sản riêng vợ, chồng Điều 43, 44, 45 46 Việc quy định hoàn toàn phù hợp với quy định quyền sở hữu tài sản riêng công dân Hiến pháp thừa nhận Điều 32, đồng thời phù hợp với quy định xác lập quyền sở hữu BLDS Pháp luật 24 quy định vợ, chồng có quyền có tài sản riêng nhằm đảm bảo quyền vợ, chồng Quy định vợ, chồng có tài sản riêng không làm ảnh hưởng đến hạnh phúc vợ, chồng lợi ích gia đình mà nhằm đảm bảo cho bên vợ chồng thực quyền nghĩa vụ tài sản cách độc lập Mặt khác, việc ghi nhận tài sản riêng vợ, chồng góp phần hạn chế quan hệ nhân thực dụng Ngoài ra, việc ghi nhận chế định tài sản riêng thể sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước vai trò, vị trí người phụ nữ xã hội, khẳng định việc tiếp cận bình đẳng giới cách rõ ràng triệt để mặt lý luận thực tiễn sống 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân (2) gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (3) 2013, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2017 Luật Hôn nhân gia đình 2014, Nxb Chính trị quốc gia (4) thật, Hà Nội, 2017 Luật Hơn nhân gia đình 2000, Nxb Chính trị quốc gia (5) thật, Hà Nội, 2005 Luật Hơn nhân gia đình 1986, Nxb Chính trị quốc gia, (6) Hà Nội, 1999 Bộ luật dân 2005, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà (7) Nội, 2007 Bộ luật dân 2015, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà (8) Nội, 2017 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều (9) biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tai-san-rieng-cua-moiben-vo-chong-trong-luat-hon-nhan-va-gia-dinh-viet-nam37974/ (10)http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-viec-ghi-nhan-quyenco-tai-san-rieng-cua-moi-ben-vo-chong-ly-luan-va-thuc-tien38237/ (11)https://danluat.thuvienphapluat.vn/tai-san-rieng-cua-vochong-trong-thoi-ky-hon-nhan-143798.aspx (12)http://timtailieu.vn/tai-lieu/co-so-ly-luan-va-thuc-tien-cuaviec-ghi-nhan-quyen-co-tai-san-rieng-cua-moi-ben-vo-chong30294/ (13)https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/binh-luan-chedinh-tai-san-cua-vo-chong-trong-du-luat-hon-nhan-va-giadinh-sua-doi-6289/ 26 (14)http://www.annamlaw.vn/nghien_cuu/luat_hon_nhan_va_g ia_dinh/articletype/articleview/articleid/25460/xacdinhtaisanc hungtaisanriengcuavochongvamotsogiaiphaphoanthienphapl uatvevandenay (15)https://123doc.org/document/3379911-che-do-tai-sangiua-vo-va-chong-trong-thoi-ki-hon-nhan-cua-bo-quoc-trieuhinh-luat.htm (16)http://tailieu.vn/doc/danh-gia-ve-che-do-tai-san-giua-vova-chong-trong-thoi-ky-hon-nhan-cua-bo-quoc-trieu-hinh-luat1293987.html (17)https://luatduonggia.vn/danh-gia-ve-che-do-tai-san-cuavo-chong-theo-thoa-thuan/ (18)https://123doc.org//document/263096-linh-vuc-hon-nhancua-phap-luat-phong-kien-viet-nam.htm 27 ... hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường” 1.1.3 Tài sản riêng vợ, chồng Điều 43 Luật HNGĐ 2014 quy định Tài sản riêng vợ, chồng sau: “1 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người... hữu tài sản riêng vợ, chồng cụ thể Điều 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khẳng định: “1 Vợ chồng có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản. .. định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 kế thừa quy định tài sản riêng vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình 2000, Điều 43 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định đầy đủ, cụ thể sau: “1 Tài sản riêng vợ,

Ngày đăng: 19/11/2018, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Khái quát chung về chế định tài sản riêng của vợ, chồng

      • 1.1. Một số khái niệm chung

      • 1.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển chế định tài sản riêng của vợ, chồng trong Pháp luật Việt Nam

      • 1.3. Những lý do mà pháp luật phải ghi nhận tài sản riêng của vợ, chồng và quyền được có tài sản riêng của vợ, chồng

      • 1.4. Ý nghĩa của việc ghi nhận tài sản riêng và quyền được có tài sản riêng của vợ, chồng

      • II. Những quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về tài sản riêng của vợ, chồng

        • 2.1. Cơ sở pháp lý của việc quy định tài sản riêng, quyền có tài sản riêng của vợ, chồng

        • 2.2. Căn cứ để xác định tài sản riêng của vợ, chồng

        • 2.3. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản riêng

        • 2.4. Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung

        • III. Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện chế định tài sản riêng của vợ và chồng

          • 3.1 Thực tiễn áp dụng

          • 3.2. Kiến nghị hoàn thiện chế định tài sản riêng

          • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan