GA hình học 7( 15 16)

77 128 0
GA hình học 7( 15   16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 15/08/2015 Ngày dạy 7B: 20/08/2015; 7A: 22/08/2015 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tuần – Tiết 1: §1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Kiến thức: - HS hiểu hai góc đối đỉnh Nêu tính chất hai góc đối đỉnh - Kĩ năng: - Hs rèn luyện kỹ vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình Bước đầu HS tập suy luận Thái độ: Tích cực, tự giác học tập - Định hướng phát triển lực: Năng lực nêu g iải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học, lực tính tốn, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức học góc, hai góc kề bù lớp III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 3’ ) HS1: Vẽ đt aa’ lấy điểm O đường HS2: Vẽ hai đường thẳng xx’ yy’ cắt thẳng Nêu q.hệ hai tia Oa Oa’? O Hãy gọi tên góc tạo thành Vẽ tia Ob nêu q.hệ hai góc aOb nhỏ 1800 có hình vẽ đó? bOa’? Hs: Đại diện hai em lên bảng làm nhận xét Gv: Đánh giá cho điểm Vào ( 2’ ) y' x O x' y Gv : Góc xOx’ góc yOy’ gọi hai góc đối đỉnh Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Vậy hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Ta nghiên cứu hơm Nội dung giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Thế hai góc đối đỉnh ( 10’ ) NỘI DUNG CẦN ĐẠT H: Nhận xét quan hệ cạnh đỉnh hai góc xOx’ góc yOy’? y' x O1 Gv: Giới thiệu Góc xOx’ góc yOy’ gọi hai góc đối đỉnh x' y H: Thế hai góc đối đỉnh? H: Trả lời ĐN- SGK Định nghĩa H: Trên hĩnh vẽ có cặp góc đ đỉnh SGK / 81 khơng? Vì chúng hai góc đối đỉnh? xOx’ yOy’ góc đối đỉnh Gv: Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh Bài tập ?2/ SGK – 81 Gv: Đưa bảng phụ ghi 1, 2( SGK) Bài tập 1/ SGK – 82 Hs: HĐ cá nhân - Trả lời miệng Bài tập 2/ SGK – 82 H: Làm 1(VBT), HS lên bảng vẽ hình Câu / VBT điền vào chỗ trống HĐ cá nhân - KT chéo Gv: Đưa bảng phụ 1/ 73 - SBT  Yêu cầu Hs nhận biết cặp góc đối đỉnh H: Cho góc zAt vẽ góc đối đỉnh với nó? t' z A t z' H: Vẽ vào vở, 1HS lên bảng vẽ nêu cách vẽ H: Nêu vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước ? Câu / VBT Gv: Chốt định nghĩa cách vẽ hai góc đối đỉnh HĐ2: Tìm hiểu t/chất hai góc Tính chất hai góc đối đỉnh Bài tập ?3/ SGK – 81 đối đỉnh(15’) Gv: Tổ chức cho Hs HĐ nhóm làm tập ?3 Hs: HĐ nhóm bàn làm tập ?3 / SGK – phút  Đại diện nhóm báo cáo kết H: Bằng kiến thức học em Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức khẳng định kết luận không? Gv: Hướng dẫn Hs dựa vào KTBC – Hs1 để khẳng định kết luận rút Giới thiệu cho Hs cách KT khác gấp giấy * Tính chất: SGK/ 82 H: Qua đo đạc, gấp giấy, suy luận ta rút t/c hai góc đối đỉnh? Gv: nhận xét chốt lại tính chất góc đ đ Bài tập 4/ SGK – 82( Bài HĐ4: Luyện tập – Củng cố ( 8’ ) VBT) x y' H: Thế hai góc đối đỉnh? B 60 y x' H: Nêu cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước ? H: Hai góc đổi đỉnh có tính chất gì? Gv: Chốt KT Hs: Vận dụng làm tập 4/ SGK Vì xBy x’By’ hai góc đối – Bài 2/ VBT đỉnh nên xBy = x’By’ = 600 Gv: Theo dõi uốn nắn cách làm Hs Hướng dẫn tự học( 2’ ) - Học thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh? - Luyện cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước? - Tính chất hai góc đối đỉnh? HS: Đại trà làm 8, HS giỏi làm: 5; 6; 7; / SGK V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 15/08/2015 Tuần – Tiết 2: Ngày dạy 7B: 20/08/2015; 7A: 22/08/2015 §1: HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố kiến thức hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh - Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ góc: vẽ góc biết số đo, vẽ góc kề bù hay góc đối đỉnh với góc cho trước, tính số đo góc Bước đầu tập suy luận - Thái độ: Tích cực, tự giác học tập - Định hướng phát triển lực: Năng lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học, lực tính tốn, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức học hai góc đối đỉnh III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 5’ ) HS1: - ĐN hai góc đối đỉnh HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? - Chữa ( SGK) Vẽ góc vẽ góc đ.đỉnh nó? Hs: Đại diện hai em lên bảng làm nhận xét Gv: Đánh giá cho điểm Vào ( 2’ ) Gv: Các em học hai góc đối đỉnh Hơn ta vận dụng kiến thức học góc đối đỉnh để làm số tập Nội dung giảng( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gv: Tổ chức Hs làm tập 5/ SGK NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập / 82 – SGK C' Hs: HĐ cá nhân làm phần a A B => Đại diện lên bảng A' H: Hai góc kề bù có tính chất gì? C Hs: Tiếp tục thảo luận nhóm bàn làm b,Vì ABC’ + ABC = 1800 ( kề bù) => ABC = 1800 – ABC’ = 1800 – 560 phần b,c - Đại diện nhóm trình bày cách làm Năm học: 2015 - 2016 Trang: x GIÁO ÁN: Hình học - y' A 47 THCS Minh Đức Gv: LạiyThị Lan - Trường x' Gv: Nhận xét uốn nắn  ABC = 1440  Các nhóm KT chéo c, Ta có C’BA’ = ABC ( đối đỉnh) Mà ABC = 560  C’BA’ = 560 Gv: Yêu cầu Hs làm tập / SGK Hs: Hoạt động nhóm bàn làm tập Bài tập 6/ 83 – SGK Gv: Gọi đại diện nhóm trả lời câu x y' hỏi sau: H: Vẽ hai đường thẳng xx’ yy’ cắt A 47 y x' A cho x’Ay’ = 470? H: Viết tên cặp góc đối đỉnh? - Cặp góc đối đỉnh: x’Ay’ xAy; xAy’ x’Ay; H: Viết cặp góc bù nhau? H: Tính số đo góc lại? - Cặp góc bù nhau: x’Ay’ xAy’; xAy Hs: Các nhóm đối chiếu nhận xét x’Ay; xAy xAy’; x’Ay’ xAy’  xAy = x’Ay’ = 470 ( đối đỉnh)  xAy’ = 1800 – 470 = 1330 ( kề bù)  xAy’ = x’Ay = 1330( đối đỉnh) Hs: Làm / VBT , 7/74 – SBT Bài tập 4/VBT HĐ cá nhân - Kiểm tra chéo, báo cáo Bài tập 7/ 74 - SBT Gv: Theo dõi, uốn nắn cách làm Hs Gv: Đưa hình vẽ Tổ chức hai Bài tập 7/ 83 – SGK đội chơi tiếp sức, đội HS Mỗi HS x đội điền cặp góc y' z vào bảng Đội xong truớc y z' O x' thắng Sau GV chấm điểm nhận xét Hs: Làm / VBT – HĐ cá nhân Kiểm tra chéo, báo cáo Có cặp góc đối đỉnh nhau: xOz = x’Oz’ , zOy = z’Oy’, xOy’=x’Oy; xOy = x’Oy’, zOy’ = z’Oy, xOz’ = x’Oz Gv: yêu cầu Hs làm tập sau nêu Bài tập: Cho hình vẽ Baithời gian Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Nêu khơng hướng dẫn giao x việc nhà y' 5x y 2x A 3x x' Hãy tính góc hình vẽ? Củng cố ( 2’ ) - Thế góc đơi đỉnh? Tính chất góc đối đỉnh? - Gv: chốt lại kiến thức dạng tập đx làm học 5.Hướng dẫn tự học ( 3’ ) - Ôn lại Làm BT 3; 4; 5; 6/ SBT - Chuẩn bị học sau: + Các tờ giấy rời, thước đo độ, ekê, thước thẳng, compa + Ơn lại tính chất định nghĩa trung điểm đoạn thẳng V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 18/08/2015 Tuần – Tiết 3: Ngày dạy 7B: 27/08/2015; 7A: 29/08/2015 §2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓC I MỤC TIÊU - Kiến thức Học sinh hiểu hai đường thẳng vng góc Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng qua A vng góc với đường thẳng a Hiểu đường trung trực đoạn thẳng - Kĩ năng: Vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước Vẽ trung trực đoạn thẳng Sử dụng thành thạo êkê, thước thẳng Rèn kĩ tập suy luận - Thái độ: Tích cực, tự giác học tập khả suy luận lô gic - Định hướng phát triển lực: Năng lực nêu giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học, lực tính toán, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức hai góc đối đỉnh, định nghĩa tính chất trung điểm III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập… IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 5’ ) HS1: Nêu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh? - Vẽ góc xAy = 900 vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy? - So sánh số đo góc khác góc bẹt h.vẽ? Hs: Đại diện hai em lên bảng làm nhận xét Gv: Đánh giá cho điểm Vào ( 2’ ) Gv: Giới thiệu hai đường thẳng xx’ yy’ gọi hai đường thẳng vng góc Các kiến thức hai đường thẳng vng góc nội dung học ngày hôm Nội dung giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Nghiên cứu ĐN hai đt vng góc(12’) NỘI DUNG CẦN ĐẠT Thế hai đường thẳng vng góc Gv: Chia lớp làm hai nhóm Tổ chức cho Hs Bài tập ?1 / 83 - SGK HĐ nhóm làm tập Bài tập ?2 / 84 - SGK Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Hs: Nhóm – Thực tập ?1/ SGK Nhóm – Thực tập ?2/ SGK => Đại diện nhóm báo cáo kq sau phút Gv: Giới thiệu nếp gấp hình ảnh hai đt vng góc Hai đt xx’ yy’ BT? vng góc với - Định nghĩa: SGK/ 84.y H: Vậy hai đ.thẳng vng góc? Hs: Đọc định nghĩa hai đt vng góc x O x' Gv: Giới thiệu cách kí hiệu H: Lấy ví dụ thực tế hai đt vng góc? H: Để chứng minh hai đt vng góc làm ntn? y' Kí hiệu : xx’  yy’ Gv:Yêu cầu Hs vận dụng làm tập Hs: Vận dụng làm tâp 11/ SGK – HĐ cá Bài tập 11 / 86 - SGK nhân đại diện lên bảng làm – Dưới lớp KT chéo Bài tập 12 / 86 - SGK Bài tập 12/ 86 – SGK – HĐ cá nhân – TL miệng Gv: Theo dõi, nhận xét uốn nắn HĐ2: Tìm hiểu vẽ hai đt vng Vẽ hai đường thẳng vng góc góc( 15’) H: Vẽ hai đường thẳng vng góc ntn ? * Cách vẽ: SGK/ 85 Gv: Tổ chức Hs HĐ nhóm làm tập ?3; ?4 Hs: HĐ nhóm thực yêu cầu Gv => Đại diện nhóm nhận xét đánh giá Gv: Nhận xét, hợp thức hóa kiến thức chốt cách vẽ hai đt vng góc Hs: Thực hành vẽ hình vào H: Với vẽ nêu qua điểm O cho trước vẽ đt vng góc với đt? * Tính chất: SGK / 85 Gv: Đưa tính chất thừa nhận Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Đường trung trực đoạn thẳng HĐ3: Tìm hiểu đường trung trực đoạn thẳng Định nghĩa: SGK / 85 x ( 10 phút ) Gv: Yêu cầu học sinh đọc hình vẽ 7(SGK) A I B Giới thiệu đường thẳng xy trung trực đoạn thẳng AB y H: Thế đường trung trực đoạn thẳng? xy trung trực AB khi: H: Nếu d trung trực AB suy điều ? H: Để vẽ trung trực đoạn AB ta làm xy  AB I IA = IB nào? H: Hoạt động nhóm tập: Cho CD = 4cm Hãy vẽ đường trung trực CD? Gv: Yêu cầu HS gấp tờ giấy để nếp gấp trùng với đường trung trực đoạn thẳng CD, có * A B hai điểm đối xứng với nhận xét hai điểm C, D G: Giới thiệu hai điểm đối xứng A B qua xy qua xy H: Khi A B hai điểm đối xứng qua đường thẳng xy? Củng cố ( phút ): - Thế hai đ.thẳng vng góc? Thế trung trực đoạn thẳng? => Gv chốt lại kiến thức toàn Hướng dẫn tự học: - Học định nghĩa hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực đoạn thẳng cách vẽ chúng - HS đại trà làm 9, 15 - SBT/75; HS Khá giỏi làm thêm 14 - SBT/75 * Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn lại cách vẽ hai đường thẳng vng góc cách vẽ hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 18/08/2015 Tuần – Tiết 4: § Ngày dạy 7B: 27/08/2015; 7A: 29/08/2015 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vng góc với nhau, định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Củng cố kĩ vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trớc, kĩ vẽ trung trực đoạn thẳng - Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng thành thạo eke, thước thẳng để vẽ hình - Thái độ: u thích mơn học, tính cẩn thận, tỉ mỉ - Định hướng phát triển lực: Năng lực nêu giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học, lực tính tốn, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức học từ đầu chương III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập… IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 5’ ) HS1: Thế hai đường thẳng vuông HS2: Thế đường trung trực góc? Cho điểm O đt xx’ vẽ đường đoạn thẳng? Vẽ đoạn thẳng AB = cm thẳng qua O vuông góc với đt xx’ vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB Hs: Đại diện hai em lên bảng làm nhận xét Gv: Đánh giá cho điểm Vào ( 1’ ) Vận dụng kiến thức học đường vng góc, đường trung trực đoạn thẳng để giải số tập học ngày hôm Nội dung giảng ( 37’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ: Luyện tập NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 16/ SGK – 87 Gv: Tơ chức Hs HĐ nhóm làm tập 16  O Hs: Thảo luận nhóm 16 (SGK)  Đại diện nhóm lên vẽ Gv: Yêu cầu HS khác dùng êke để kiểm tra Năm học: 2015 - 2016 a a' Trang: 10 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Củng cố (10’) Bài 10 /SGK – 111 GV: Đưa bảng phụ có H.63, 64 - HS: Thảo luận bàn trả lời miệng Hình 63: ABC = INM; Hình 64: PQR = HRQ Bài 11 / SGK – 112 ABC = HIK a) Tìm cách cạnh tương ứng với cạnh BC, góc tương ứng với góc H b) Tìm cạnh nhau, góc Hướng dẫn tự học( 2’) - Ghi nhớ định nghĩa hai tam giác - Chú ý kí hiệu hai tam giác - BTVN: 7B làm bài: 12; 13; 14/ SGK 7A làm thêm bài:22; 23; 24; 25; 26/ SBT * Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trước bài: Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh - Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY Năm học: 2015 - 2016 Trang: 63 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày dạy 7A: 04/11/2015; 7B: 07/11/2015 Tuần 11 – Tiết 21 + 22: §3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác Kỹ năng: Biết sử dụng trường hợp c.c.c để chứng minh hai tam giác từ suy góc tương ứng Rèn kĩ sử dụng dụng cụ để vẽ hình Thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác vẽ hình Định hướng phát triển lực: lực thực hành, lực hợp tác, tự học, lực tính tốn, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức học hai tam giác III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập… IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 2’ ) H: - ABC = A’B’C’ nào? Đặt vấn đề vào bài( 1’ ) Gv: Dựa vào định nghĩa để chứng minh hai tam giác ta làm ntn? => Có ngắn gọn để chứng minh hai tam giác không? Nội dung giảng ( 30’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Vẽ tam giác biết ba cạnh NỘI DUNG CẦN ĐẠT Vẽ tam giác biết ba cạnh GV: Đưa tốn SGK Bài tốn: Vẽ ABC có AB = 2cm, HS nghiên cứu SGK => Nêu cách vẽ BC = 4cm, AC = 3cm HS: Nêu cách vẽ ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Năm học: 2015 - 2016 Trang: 64 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức GV: Trình chiếu vẽ ABC máy A HS: Thực hành vẽ ABC GV: Tương tự nêu cách vẽ A’B’C’ có A’B’ = B C A' 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm GV: Mời HS lên bảng vẽ ABC; A’B’C’ B' GV: Theo dõi uốn nắn HS C' - Yêu cầu HS đo so sánh góc tg ˆ B ˆ '; C ˆ C ˆ' HS: Đo so sánh Aˆ Aˆ ' ; B => Nêu nhận xét hai tam giác GV: ABC A’B’C’ có cặp cạnh tương ứng nhau, đo đạc góc tương ứng nên ABC = A’B’C’ GV: Ta thừa nhận điều => Đưa tính chất thừa nhận Trường hợp HĐ2: Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh cạnh – cạnh – cạnh (c c c ) HS đọc tính chất thừa nhận (SGK) Tính chất: SGK / 113 GV: Tóm tắt kí hiệu ? Theo t/c để chứng minh hai tam giác Nếu ABC A’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ ta cần chứng minh điều gì?  ABC = A’B’C’ (c.c.c) H: Khi ABC = A’B’C’( c.c.c)? Gv: Ghi tóm tắt tính chất H: Nhận xét cách chứng minh hai tg Bài tập: Hai tam giác hình vẽ có theo ĐN theo trường hợp c c c? Gv: Đưa bảng phụ có hình vẽ: M khơng? Ghi kí hiệu? X Xét MNP XYZ có: MP = XY ( GT ) PN = XZ ( GT ) P N Y Z MN = YZ ( GT )  MNP =  YZX( c c c ) Năm học: 2015 - 2016 Trang: 65 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Hs: Thảo luận nhóm đứng chỗ trả lời Gv: Nhận xét hướng dẫn Hs cách cm tgbn… 4: Luyện tập – củng cố( 10’) Bài 17/ 114 – SGK Hs: Vận dụng làm tập 17/ SGK –114 H68; Hình 68: ABC = ABD Hình 69: MPQ = QNM 69 HĐ nhóm làm tập phút - Đại diện nhóm báo cáo làm hình Bài tập ?2 / 113 – SGK Gv: Theo dõi nhận xét Hs: Làm tập ?2 / SGK – 113 H: Làm để tính góc B? H: ACD = BCD sao? Hs: HĐ cá nhân trình bày vào Đại diện lên bảng trình bày nhận xét Gv: T.dõi, uốn nắn chốt kiến thức toàn Gv: Yêu cầu Hs đọc đầu bài toán Xét ADC BCD có AC = BC; AD = BD; CD chung  ADC = BCD (c c c) ˆ=B ˆ = 1200 A Bài 19/ 114 – SGK H: Đầu cho biết gì? yêu cầu gì: Gv: Hướng dẫn Hs vẽ hình cho tốn H: Viết GT KL toán? H: Hai tam giác ADE BDE có yếu AMB GT: KL: BMN , DB = DA; BE = AE ADE = BDE � � = DBE DAE Chứng minh tố nhau? Đã kết luận chúng Xét ADE BDE có: chưa? AD = BD( GT ) G: yêu cầu HS lên bảng trình bày, làm AE = BE ( GT ) vào nhận xét bảng D DE chung H: Vậy để chứng minh hai góc ta  ADE = BDE (c.c.c) � �  DAE = DBE làm nào? Gv: Chốt để cm hai góc, hai đoạn thẳng ta đưa cm hai tg… Năm học: 2015 - 2016 A B E Trang: 66 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức 5: Hướng dẫn tự học ( 2’) - Để chứng minh hai tam giác cần yếu tố nào? - Ghi nhớ định lí học - BTVN: 15; 18; 19; / SGK Lớp 7A làm thêm 27; 28/ SBT V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY Năm học: 2015 - 2016 Trang: 67 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 2/11/2015 Ngày dạy 7A: 11/11/2015; 7B: 15/11/2015 Tuần 11 – Tiết 22: §3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) ( tiếp ) Kiểm tra cũ(5’) HS1: Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác? Khi ABC =  MNP theo trường hợp c c c Hs: Đại diện lên bảng trả lời tính tốn Gv: Theo dõi, đánh giá cho điểm Đặt vấn đề vào bài( 1’ ) Gv: Ta học trường hợp thứ tam giác Hôm vận dụng để giải số tập Nội dung giảng ( 37’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gv: Yêu cầu Hs đọc đầu bài toán NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập / VBT ABC: AB = AC H: Đầu cho biết gì? yêu cầu gì? Hs: HĐ cá nhân vẽ hình cho tốn Đại diện lên bảng vẽ hình H: Để chứng minh AM  BC ta cm ntn? Hs: Thảo luận nhóm nêu hướng c/ minh GT KL Giải: MB = MC AM  BC A Xét AMB AMC có : AB = AC (gt) Gv: Nhận xét đưa hướng C/ minh MB = MC (gt) Hs: Trình bày lời chứng minh Gv: Theo dõi uốn nắn cách làm Hs AM chung B C M  AMB = AMC (c c c) �  AMC � Mà AMB = 1800 ( góc kề bù) �  AMC � => AMB = 900 => AM  BC Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu 22/ sgk Bài 22/ 115 – SGK B Hs: Lên bảng thực bước làm theo x E hướng dẫn, lớp thực hành vẽ vào H: Ta thực bước nào? Hs:- Vẽ góc xOy tia Am O Năm học: 2015 - 2016 C y A D m Trang: 68 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox B, cắt Oy C Xét OBC AED có - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am D OB = AE = r - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) E OC = AD = r H: Qua cách vẽ giải thích OB = BC = ED AE? OC = AD? BC = ED OBC = AED ( c c c ) H: Muốn chứng minh hai góc DAE  BOC = EAD ( hai góc tương ứng ) góc xOy ta làm nào? Hs: Lên bảng c minh OBC = AED Gv: Theo dõi uốn nắn cách làm Hs: Làm 0/ SGK - 115 - HĐ Nhóm Gv: Gọi nhóm lên bảng trình bày Hs: Đổi chéo BT kiểm tra dựa chữa bảng Gv: Chốt cách vẽ tia pjaan giác góc băng com pa thước hay EAD = xOy Bài tập 20/ 115- SGK Xét ACB ADB có : B x AC = AD = 2cm BC = BD = 3cm AB chung O C => ACB = ADB ( c.c.c) A y => BAC = BAD =>AB tia phân giác CAD => Áp dụng làm tập 21/ SGK – 115 Củng cố( 2’) H: Phát biểu trường hợp thứ tam giác? H: Nêu tác dụng việc chứng minh hai tam giác đồng dạng? Gv: Chốt lại kiến thức vận dụng vào làm 5: Hướng dẫn tự học( 1’) - Xem lại tập chữa, ôn lại cách vẽ tia phận giác góc, cách vẽ góc với góc cho trước BTVN: 23/ SGK; Lớp 7A: 33; 34; 35/ SBT - Ôn lại khái niện hai tam giác t hợp thứ tg - Ôn lại cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem Vận dụng vẽ ABC biết AB = cm; BC = cm góc B = 700 Năm học: 2015 - 2016 Trang: 69 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày dạy 7A: 11/11/2015; 7B: 14/11/2015 Tuần 12 – Tiết 24 : §3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm trường hợp cạnh – góc– cạnh hai tam giác Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp c.g.c để chứng minh hai tam giác từ suy góc tương ứng Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận xác vẽ hình Có kĩ trình bày tốn hai chứng minh tam giác Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác khả suy luận HS Định hướng phát triển lực: lực thực hành, lực hợp tác, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức học hai tam giác III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập… IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 2’ ) H: Thế hai tam giác nhau? H: Khi ABC = DEF ? H: Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác? Gv: Chốt theo định nghĩa để chứng minh hai tam giác ta cần phải yếu tố nhau( yếu tố cạnh yếu tố góc ) Và chốt cách c/m hai tam giác theo trường hợp cạnh – cạnh - cạnh Đặt vấn đề vào bài( 1’ ) => Có ngắn gọn để chứng minh hai tam giác không? Nội dung giảng ( 30’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Năm học: 2015 - 2016 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trang: 70 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày dạy 7A: 11/11/2015; 7B: 14/11/2015 Tuần 12 – Tiết 24 : §3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm trường hợp cạnh – góc– cạnh hai tam giác Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp c.g.c để chứng minh hai tam giác từ suy góc tương ứng Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận xác vẽ hình Có kĩ trình bày toán hai chứng minh tam giác Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác khả suy luận HS Định hướng phát triển lực: lực thực hành, lực hợp tác, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức học hai tam giác III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập… IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 2’ ) H: Thế hai tam giác nhau? H: Khi ABC = DEF ? H: Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác? Gv: Chốt theo định nghĩa để chứng minh hai tam giác ta cần phải yếu tố nhau( yếu tố cạnh yếu tố góc ) Và chốt cách c/m hai tam giác theo trường hợp cạnh – cạnh - cạnh Đặt vấn đề vào bài( 1’ ) => Có ngắn gọn để chứng minh hai tam giác không? Nội dung giảng ( 30’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Nghiên cứu cách vẽ tg biết … NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Vẽ tam giác biết Gv: Yêu cầu HS đọc đề tốn, phân tích đề Năm học: 2015 - 2016 hai cạnh góc xen Trang: 71 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức H: HĐ cá nhân thực yêu cầu Gv Bài toán: - Vẽ ABC ˆ ' = 700, A’B’ = 2cm, B’C’ - A’B’C’ cho B x A = 3cm? - Dùng compa thước thẳng để kiểm tra cạnh AC A’C’ có hay khơng? 70 B - Kết luận ABC A’B’C’? H: Theo cách vẽ ABC A’B’C’ có C y A' yếu tố nhau? H: Nhận xét hai tam giác có hai cạnh 70 góc xen đôi một? B' C' HĐ2: Đưa trường hợp c.g.c Gv: Thừa nhận tính chất hai tam giác Trường hợp c.g.c Tính chất: trường hợp cạnh – góc – cạnh H: Phát biểu tính chất lời? ABC A’B’C’ có: Gv: Nhấn mạnh yếu tố “góc xen giữa” ˆ = B ˆ ' , BC = B’C’ AB = A’B’, B Gv: Đưa bảng phụ 1: ABC A’B’C’ có  ABC = A’B’C’ (c.g.c) không nếu: Bài tập ?2/ SGK 1, AC = A’C’, Aˆ = Aˆ ' , AB = A’B’ ˆ = B ˆ' 2, CA = C’A’, CB = C’B’, B Gv: Đưa bảng phụ ghi ?2 Chứng minh: Hs: Lên bảng trình bày, làm vào Xét ABC ADC có: CB = CD (gt) ACB = DCB (gt) AC chung Gv: Đưa bảng phụ ghi 25 => ABC = ADC ( c.g.c) Hs: HĐ nhóm tìm hai tam giác Bài tâp 25/ 118 - SGK: hình 82, 83, 84 Hình 82: ABD = AEC ( c.g.c) Năm học: 2015 - 2016 Trang: 72 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Hình 83: HGK = IKG ( c.g.c) Hs: HĐ nhóm làm câu VBT Hình 84: Khơng có hai tam giác Gv: Chốt lại tác dụng cm tg nhau Nhấn mạnh góc xen HS: Thảo luận 26 (SGK) trả lời miệng (Đáp án: 5, 2, 2, 3, 4) Hướng dẫn tự học: - Ghi nhớ tính chất trường hợp hai tam giác - BTVN: 27; 28; 29/ sgk *Chuẩn bị cho tiết sau: Xem phần hệ tập phần luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY Năm học: 2015 - 2016 Trang: 73 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy 7A: 17/11/2015; 7B: 21/11/2015 Tuần 13 – Tiết 25: §3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G C) I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố trường hợp c.g.c từ hình thành trường hợp hai tam giác vuông Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ hình, kĩ chứng minh hai tam giác nhau, cạnh nhau, góc nhau, kĩ trình bày lời giải tập chứng minh hình học Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức hai tam giác vào giải tập Định hướng phát triển lực: lực thực hành, lực hợp tác, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu - Hs: Ôn tập kiến thức học hai tam giác III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN - Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu giải vấn đề, thực hành luyện tập… IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( 2’ ) H: Thế hai tam giác nhau? ? Phát biểu trường hợp thứ thứ hai tam giác? Đặt vấn đề vào bài( 1’ ) Vận trường hợp học để giải số tập Nội dung giảng ( 38’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Nghiên cứu hệ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hệ Hs: nghiên cứu thông tin SGk H: Hệ gì? Gv: Đưa bảng phụ ghi nội dung tập ?3 H: ABC DEF có hay khơng? Vì sao? ˆ = ABC( Aˆ = 900) DEF ( D Năm học: 2015 - 2016 Trang: 74 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức H: Hai tam giác vuông cần yếu tố 900) có AB = FD; AC = DF chúng nhau?  ABC = DEF Gv: Yêu cầu HS đọc hệ HĐ5: Luyện tập - củng cố H: Qua học cần nắm kiến thức gì? Gv: Chốt lại KTCB Hs: Vận dụng kiến thức vào làm tập Hs: Làm (VBT) đổi kiểm tra Hs: Thảo luận 26 ( SGK) trả lời miệng Đáp án: 5, 2, 2, 3, Bài 27/119 – SGK Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs Hình 86: Để ABC = Dạng 1: Luyện tập có săn h.vẽ (c.g.c) cần thêm BAC = DAC ADC Gv: Đưa bảng phụ có hình vẽ nội dung Hình 87: Để AMB = EMC tập 27/ 119 – SGK (c.g.c) cần thêm MA = ME Hs: HĐ cá nhân làm tập phút Hình 88: Để ACB = BDA cần Đổi bàn nhận xét đánh giá theo thêm AC = BD đáp án Gv Gv: Yêu cầu đại diện Hs giải thích Gv: Theo dõi, đánh giá chốt lại đk để tam giác theo th học Dạng 2: Luyện tập cm hình học Gv: Đưa bảng phụ ghi nội dung tập Bài 28/120 – SGK ˆ + Kˆ + Eˆ = 1800 DKE có D ˆ = 600 Mà Kˆ = 800, Eˆ = 400 nên D Vậy DKE ABC có: AB = KD (gt) Hs: Đọc đầu bài tốn H: Muốn biết tg hình vẽ có khơng trước tiên ta làm gì? ˆ = B ˆ = 600 D BC = DE  DKE = ABC (c.g.c) H: Tình góc D nào? H: Trong hình vẽ có tg nhau? sao? Hs: Đứng chỗ trình bày cách làm Năm học: 2015 - 2016 Trang: 75 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Gv: Theo dõi uốn nắn cách trình bày Hs Chú ý kí hiệu hai tg Gv: Yêu cầu Hs làm phần trắc nghiệm VBT Hs: HĐ nhóm làm tập - Đổi kiểm tra Bài 29/SGK - 120: � , AB = AD, BE = DC GT: xAy theo đáp án Gv Giải thích lựa chọn đáp án KL: ADE ABC Gv: Nhận xét chốt tác dụng tam giác H: Đọc tốn, phân tích đề E B x A G: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình Ghi GT KL tốn? D C y Chứng minh HS: Hoạtđộng cá nhân làm Ta có AB = AD; BE = DC (gt) ? ADE ABC có yếu tố  AB + BE = AD + DC Hay AE = AC Xét ADE ABC có: ? Cần thêm cạnh hai tam giác AE = AC ( C/m trên) theo trường hợp c.g.c? Aˆ chung HS: Lên bảng trình bày chứng minh AE = AC AB = AD (gt)  ADE = ABC ( c.g.c) H: Lên bảng chứng minh ADE = ABC? Củng cố (2’) ? Có cách để chứng minh hai tam giác nhau? ? Hai tam giác vng cần yếu tố chúng nhau? Hướng dẫn tự học( 2’) - Ghi nhớ tính chất hệ trường hợp hai tam giác - BTVN: 30, 31, 32/ sgk 40, 42, 43/ SBT *Chuẩn bị cho tiết sau: Xem trước tập phần luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY Năm học: 2015 - 2016 Trang: 76 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Năm học: 2015 - 2016 Trang: 77 ... Năm học: 2 015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 15/ 08/2 015 Tuần – Tiết 2: Ngày dạy 7B: 20/08/2 015; 7A: 22/08/2 015 §1: HAI GĨC ĐỐI... Năm học: 2 015 - 2016 Trang: 15 GIÁO ÁN: Hình học - Ngày soạn: 25/08/2 015 Tuần – Tiết 6: §4: Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày dạy 7B: 10/09/2 015; 7A: 12/09/2 015 hai ĐƯỜNG THẲNG... Năm học: 2 015 - 2016 Trang: 27 GIÁO ÁN: Hình học - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 15/ 09/2 015 Ngày dạy 7B: 23/09/2 015; 7A: 27/09/2 015 Tuần – Tiết

Ngày đăng: 19/11/2018, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Hướng dẫn tự học( 2’ )

  • Gv: Các em đã được học về hai góc đối đỉnh. Hôn nay ta vận dụng các kiến thức đã học về 2 góc đối đỉnh để làm một số bài tập.

  • Gv: Giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ gọi là hai đường thẳng vuông góc.

  • Các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc là nội dung của bài học ngày hôm nay.

  • 3. Nội dung bài giảng.

  • 5. Hướng dẫn tự học:

  • 3. Nội dung bài giảng ( 37’ )

  • 5. Hướng dẫn tự học( 1’)

  • ....................................................................................................................................................

  • Tuần 3 – Tiết 5:

  • §3 Gãc t¹o bëi mét ®­êng th¼ng c¾t hai ®­êng th¼ng.

  • 3. Nội dung bài giảng ( 30’ )

  • ....................................................................................................................................................

  • Tuần 3 – Tiết 6: §4: hai ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

  • 3. Nội dung bài giảng ( 30’ )

  • Chuẩn bị cho tiết sau:

  • ....................................................................................................................................................

  • Tuần 4 – Tiết 7: § LUYỆN TẬP.

  • 3. Nội dung bài giảng ( 35’ )

  • ....................................................................................................................................................

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan