Ngân hàng thương mại

7 130 0
Ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  Môn học: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thầy Nguyễn Xuân Dũng SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trình Thị Thảo Trân Lạc Ánh Linh Nguyễn Thị Bích Loan Võ Thanh Hiền Nguyễn Thị Minh Tuyền TPHCM CHƯƠNG 7: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7.2 Chức và phân loại NHTM 7.2.1 Chức của NHTM 7.2.1.1 Chức trung gian tài chính  NHTM đóng vai trò là trung gian thực hiện các nghiệp vụ bao gồm huy động vốn và cấp tín dụng, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán và nhiều hoạt động môi giới khác  Gồm phần:  Chức trung gian tín dụng: Với chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế  Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi mình dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn nữa, ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ toán tiện lợi  Đối với người vay, họ thoả mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắn và hợp pháp  Đối với ngân hàng thương mại, họ tìm kiếm lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoa hồng môi giới Lợi nhuận này chính là sở để tồn tại và phát triển ngân hàng thương mại  Đối với nền kinh tế, chức này có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất Với chức này, ngân hàng thương mại biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển  Chức trung gian tín dụng xem là chức quan trọng nhất ngân hàng thương mại vì nó phản ánh bản chất ngân hàng thương mại là vay vay, nó định sự tồn tại và phát triển ngân hàng Đồng thời nó là sở để thực hiện các chức khác   Chức trung gian toán:  NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh họ  Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức toán phù hợp  Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản toán Do các chủ thể kinh tế tiết kiệm rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo toán an toàn Chức này vô hình trung thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế  Trung gian giữa ngân hàng Trung ương với công chúng:  NHTW không có giao dịch trực tiếp với công chúng mà chỉ giao dịch với NHTM, các NHTM vừa giao dịch với NHTW vừa giao dịch với công chúng  NTTM đóng vai trò cầu nối việc chuyển tiếp các tác động chính sách tiền tệ, tài chính NHTW ( việc phát hành tiền, điều chỉnh lãi suất, thay đổi mức trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, thay đổi khung chênh lệch tỷ giá hối đoái,…) đến khu vực phi ngân hàng và đến khu vực kinh tế  Ngược lại, các NHTM và các định chế tài chính trung gian, tình hình sản lượng, giá cả, việc làm, nhu cầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá,… nền kinh tế phản hồi lại cho NHTW để Chính phủ và NHTW có chính sách điều tiết thích hợp cho tình hình cụ thể  Sơ đồ vai trò trung gian NHTW với công chúng các NHTM: Hô gia đinh NHTM Tác động NHTW Các TCTC Tác động Cá nhân Các TCTD Phản hồi Tổ chức Phản hồi Các quan địa phương Các tổ chức nước ngoài 7.2.1.2 Chức tạo tiền  Chức sáng tạo bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu chuyển và phát triển kinh tế  Ban đầu từ khoản tiền dự trữ tăng lên, ngân hàng thương mại sử dụng vay chuyển khoản, sau đó khoản tiền này quay lại ngân hàng thương mại một phần người sử dụng tiền gửi vào dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn Quá trình này tiễp diễn hệ thống ngân hàng và tạo nên một lượng tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số này, đến lượt nó chịu tác động các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi toán công chúng Vd: (1) Ngân hàng A (NHA) nhận một khoản tiền gửi 1.000.000 đồng ông A Tình hình NHA sau: Sử dụng vốn (Tài sản có) Tiền mặt tại quỹ 1.000.000 Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tiền gửi không kỳ hạn 1.000.000 ông A Giả sử tỷ lệ trự bắt buộc là 10%, NHA đem toàn bộ số tiền còn lại cho vay Tình hình NHA lúc này: Tài sản có Dự trữ tại NHNN Cho vay Cộng 100.000 900.000 1.000.000 Tài sản nợ Tiền gửi không kỳ hạn ông A Cộng 1.000.000 1.000.000 (2) Giả sử số tiền cho vayđó khách hàng nào đó vay trả cho ông B có TKTG tại ngân hàng B, đó NHB: Tài sản có Tiền mặt tại quỹ 900.000 Cộng 900.000 Tài sản nợ Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn ông B Cộng 900.000 900.000 Đến lượt ngân hàng B sử dụng số tiền còn lại sau trích lập DTBB vay, tình hình NHB: Tài sản có Dự trữ tại NHNN Cho vay Cộng 90.000 810.000 900.000 Tài sản nợ Tiền gửi không kỳ hạn ông B Cộng 900.000 900.000 Và tiếp tục giả định với NHC, D, E, F,… Do pahỉ tạo lập trữ bắt buộc nên số tiền gửi và cho vay qua ngân hàng giảm dần số gia tăng tiền gửi và cho vay triệt tiêu Ta có bảng tổng hợp sau: Ngân hàng A B C D E F … Số gia tăng tiền gửi 1.000.000 900.000 810.000 729.000 656.100 590.490 … Số gia tăng cho vay 900.000 810.000 729.000 656.100 590.460 531.440 … Số gia tăng dự trữ 100.000 90.000 81.000 72.900 65.610 59.050 … Nhìn vào cột gia tăng tiền gửi, số gia tăng tiền gửi ngân hàng có dạng cấp số nhân với Số hạng ban đầu: Công bội: q= 100% - 10% = 90% = 9/10 Áp dụng công thức tính số hạng cấp số nhân: Khi n -> ∞ thì -> vì q < 1, đó tiến đến giới hạn có gía trị Suy ra: =10.000.000   Như với số tiền gửi ban đầu là 1.000.000 đồng, NHTM có thể tạo số tiền gửi không kỳ hạn gấp 10 lần dự trữ là 10% (với giả định, ngân hàng sử dụng toàn bộ số tiền huy động sau trích lập dự trữ đều có thể cho vay và toàn bộ số tiền khách hàng vay đều gởi vào TK ngân hàng) Ngân hàng trung ương có thể sử dụng tỉ lệ dự trữ bắt buộc có thể tăng hay giảm khối tiền tệ nhằm mục tiêu chính sách tiền tệ mình  Vì vậy, với chức "tạo tiền", hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng phương tiện toán nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy ngân hàng trung ương phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ các ngân hàng thương mại tạo  Chức này chỉ mối quan hệ tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay làm tăng khả tạo tiền ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng 7.2.2 Phân loại NHTM  Căn cứ vào hình thức sở hữu - NHTM Nhà nước: là ngân hàng Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế Nhà nước Tên ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agriculture and Rural Development) Vốn điều lệ (tỷ đồng) 29.154 (Trong xu kinh tế hội nhập, để thu hút nhiều nguồn vốn thì ngân hàng thương mại ban hành nhiều hình thức tăng vốn phát hành trái phiếu, cổ phần hóa ngân hàng) - NHTM cổ phần: là ngân hàng thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, đó có các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, các tổ chức khác và cá nhân góp vốn theo quy đinh Ngân hàng Nhà nước  Một số ngân hàng thương mại cổ phần là: Tên ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ đồng) Ngân hàng thương mại cổ phần Á 9.377 Châu (ACB) Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 Phương Đông (OCB) - Ngân hàng thương mại cổ Đông Á (EAB) 5.000 Ngân hàng thương mại cổ Quân đội (MB) 10.625 NHTM Liên doanh: là ngân hàng thành vốn góp bên Việt Nam và bên nước ngoài cở sở hợp đồng liên doanh  Một số ngân hàng thương mại liên doanh như: Tên ngân hàng Vốn điều lệ ( Triệu USD) Vid Public Bank 64 Indovina Bank Limitted 165 VIỆT THÁI 61 VIỆT NGA 168,5 - NHTM 100% vốn nước ngoài: là NHTM thành lập tại VN với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; đó có một NH nước ngoài sở hữu 50% vốn điều lệ (NH mẹ) NHTM 100% vốn nước ngoài thành lập dưới hình thức Công ty TNHH một thành viên từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân VN, có trụ sở chính tại VN  Một số ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài: Tên ngân hàng Vốn điều lệ HSBC 3.000 Standard Chartered 3.000 Shinhan Vietnam 7547,1 ANZVL 3.000 Hong Leong 3.000 - - - - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là đơn vị phụ thuộc ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu mọi trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ cam kết chi nhánh tại Việt Nam, là ngân hàng thành lập theo pháp luật nước ngoài, phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam  Căn cứ vào chiến lược kinh doanh Ngân hàng bán buôn: là ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ, thường có giá trị lớn cho đối tượng khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân Ngân hàng bán lẻ: là loại hình ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân và đơn vị riêng lẻ và tập trung vào các dịch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm, quản lý tài khoản giao dịch, toán, chấp, cho vay cá nhân, các loại thẻ tín dụng Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: là loại ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng công ty lẫn cá nhân Hầu hết các NHTM VN đều thuộc loại hình ngân hàng này  Căn cứ vào quan hệ tổ chức Dựa vào tiêu thức quan hệ tổ chức có thể chia NHTM thành ngân hàng hội sở, ngân hàng chi nhánh (cấp 1, cấp 2) và phòng giao dịch Ngân hàng hội sở: là nơi tập trung quyền lực cao nhất và là nơi cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng các ngân hàng chi nhánh và phòng giao dịch nhỏ không cung cấp đầy đủ tất cả các giao dịch mà chỉ tập trung vào các giao dịch bản như: huy động vốn, toán và cho vay ... quy đinh Ngân hàng Nhà nước  Một số ngân hàng thương mại cổ phần là: Tên ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ đồng) Ngân hàng thương mại cổ phần Á 9.377 Châu (ACB) Ngân hàng thương. .. lượng tiền ghi sổ các ngân hàng thương mại tạo  Chức này chỉ mối quan hệ tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay làm... xem là chức quan trọng nhất ngân hàng thương mại vì nó phản ánh bản chất ngân hàng thương mại là vay vay, nó định sự tồn tại và phát triển ngân hàng Đồng thời nó là sở

Ngày đăng: 19/11/2018, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan