thành phần rệp sáp trên cây cam, đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp sáp hai tua dài pseudococcus longispinus targioni – tozzetti và biện pháp hóa học phòng chống tại lục ngạn, bắc giang năm 2015 2016

82 232 1
thành phần rệp sáp trên cây cam, đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp sáp hai tua dài pseudococcus longispinus targioni – tozzetti và biện pháp hóa học phòng chống tại lục ngạn, bắc giang năm 2015   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN XUÂN TRUNG THÀNH PHẦN RỆP SÁP TRÊN CÂY CAM, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀI RỆP SÁP HAI TUA DÀI PSEUDOCOCCUS LONGISPINUS TARGIONI TOZZETTI BIỆN PHÁP HĨA HỌC PHỊNG CHỐNG TẠI LỤC NGẠN, BẮC GIANG NĂM 2015 - 2016 Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60 62 01 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thị Thu Giang NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Xuân Trung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực ham học hỏi thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hồ Thị Thu Giang dành nhiều thời gian công sức dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo môn Côn trùng Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo địa phương hộ nông dân tạo điều kiện thời gian địa điểm cho thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Xuân Trung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Những nghiên cứu khoa học 2.2.1 Những nghiên cứu nước 2.2.2 Nghiên cứu nước 16 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 3.4.1 Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV nông dân 24 3.4.2 Điều tra thành phần rệp sáp 24 3.4.3 Điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại rệp sáp hai tua dài 25 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác đến mât độ rệp sáp hai tua dài .25 3.4.5 Nghiên cứu đặc điểm hình thái rệp hai tua dài P longispinus 27 iii 3.4.6 Nghiên cứu đặc điểm sinh học rệp sáp hai tua dài P.longispinus 27 3.4.7 Phương pháp đánh giá hiệu lực thuốc BVTV 28 3.5 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp tính tốn 28 3.6 Xử lý số liệu 30 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 31 4.1 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thành phần rệp sáp cam xuân hè 2016 xã tân mộc, xã phượng sơn huyện Lục Ngạn, Bắc Giang .31 4.1.1 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có múi năm 2016 Tân Mộc, Lục Ngạn, Bắc Giang 31 4.1.2 Thành phần rệp sáp cam xã Phượng Sơn xã Tân Mộc huyện Lục Ngạn, Bắc Giang vụ xuân hè 2016 33 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái rệp sáp hai tua dài P.longispinus 36 4.2.1 Đặc điểm sình thái rệp sáp hai tua dài P.longispinus 36 4.2.2 Đặc điểm sinh học loài rệp sáp hai tua dài P.longispinus 42 4.3 Diễn biến mật độ tỉ lệ hại rệp sáp hai tua dài P longispinus cam lòng vàng năm 2016 Lục Ngạn, Bắc Giang 46 4.3.1 Diễn biến mật độ tỷ lệ hại rệp sáp hai tua dài P.longispinus .46 4.3.2 Diễn biến mật độ tỷ lệ hại rệp sáp hai tua dài P longispinus vụ xuân hè 2016 47 4.3.3 Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại rệp sáp hai tua dài hai kiểu vườn khác giống cam Lòng vàng năm 2015-2016 Phượng Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 49 4.3.4 Diễn biến mật độ rệp sáp hai tua dài khác cam năm 2015 - 2016 Phượng Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 50 4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp tỉa cành tạo tán đến mật độ rệp sáp hai tua dài 51 4.4 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật trừ rệp sáp hai tua dài P.longispinus 52 4.4.1 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật trừ rệp sáp hai tua P.longispinus phòng thí nghiệm 52 iv 4.4.2 Khảo sát hiệu lực thuốc bvtv trừ rệp sáp hai tua dài P.longispinus hại cam Lục Ngạn, Bắc Giang 54 Phần Kết luận kiến nghị 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị .56 Tài liệu tham khảo .58 Phụ lục 64 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CABI Commonwealth Agricultural Bureaux Internetional CĂQ Cây ăn CT Công thức CSIRO Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation EPPO European and mediterranean plant protection Organization FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations NSP Ngày sau phun NXB Nhà xuất MĐ Mật độ QCVN Quy chuẩn Việt Nam TT Trưởng thành UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các loại thuốc hóa học dùng để khảo nghiệm phòng trừ rệp sáp hai tua dài .23 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có múi vụ xuân hè 2016 Tân Mộc, Lục Ngạn, Bắc Giang .32 Bảng 4.2 Thành phần rệp sáp hại có múi vụ xuân hè năm 2016 Lục Ngạn, Bắc Giang 34 Bảng 4.3 Kích thước rệp sáp hai tua dài P.longispinus 37 Bảng 4.4 Thời gian phát dục rệp hai tua dài P.longispinus hại cam năm 2016 43 Bảng 4.5 Thời gian phát dục rệp đực hai tua dài P.longispinus hại cam năm 2016 43 Bảng 4.6 Sức sinh sản rệp sáp hai tua dài P.longispinus hại cam năm 2016 44 Bảng 4.7 Nhịp điệu sinh sản rệp sáp hai tua dài P.longispinus 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ trứng nở rệp sáp hai tua dài P.longispinus hại cam năm 2016 46 Bảng 4.9 Diễn biến mật độ tỷ lệ hại rệp sáp hai tua dài P.longispinus cam Lòng Vàng năm tuổi vụ thu đông 2015, Tân Mộc, Lục Ngạn, Bắc Giang 47 Bảng 4.10 Diễn biến mật độ tỉ lệ hại rệp sáp hai tua dài P.longispinus vườn cam Lòng Vàng năm tuổi vụ xuân hè 2016 Tân Mộc, Lục Ngạn, Bắc Giang 48 Bảng 4.11 Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại rệp sáp hai tua dài hai kiểu vườn khác giống cam Lòng vàng năm 2015- 2016 .49 Bảng 4.12 Diễn biến mật độ rệp sáp hai tua dài khác cam năm 2016 Phượng Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 50 Bảng 4.13 Ảnh hưởng biện pháp tỉa cành tạo tán tới mật độ rệp sáp hai tua dài qua giai đoạn sinh trưởng cam Lòng vàng 10 năm tuổi năm 2016 Phượng Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang .51 Bảng 4.14 Hiệu lực thuốc BVTV trừ rệp sáp hai tua dài P.longispinus phòng thí nghiệm 53 Bảng 4.15 Hiệu lực thuốc BVTV trừ rệp sáp hai tua dài P.longispinus hại cam (ngoài đồng ruộng) 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Rệp sáp vảy đỏ Aonidiella aurantii Maskell 35 Hình 4.2 Rệp sáp vẩy ốc Chrysomphalus aonidum Linnaeus 35 Hình 4.3 Rệp sáp vảy đen Parlatoria ziziphi Lucas 35 Hình 4.4 Rệp sáp giả cam Planococcus citri Risso 35 Hình 4.5 Rệp sáp vảy trắng Unaspis citri Comstock 35 Hình 4.6 Rệp sáp hai tua dài Pseudococus longispinus Targioni Tozzetti .35 Hình 4.7 Pha trứng .37 Hình 4.8 Ấu trùng rệp tuổi 38 Hình 4.9 Ấu trùng rệp tuổi 39 Hình 4.10 Rệp đực nhả tơ tạo kén 39 Hình 4.11 Ấu trùng rệp tuổi mặt bụng .39 Hình 4.12 Ấu trùng rệp tuổi mặt lưng 39 Hình 4.13 Ấu trùng rệp đực tuổi 40 Hình 4.14 Nhộng giả .40 Hình 4.15 Rệp đực tạo kén lột xác kén .40 Hình 4.16 Rệp trưởng thành .41 Hình 4.17 Rệp trưởng thành cam 41 Hình 4.18 Trưởng thành rệp đực mặt lưng 41 Hình 4.19 Trưởng thành rệp đực mặt bụng 41 Hình 4.20 Hiệu lực số thuốc hóa học trừ rệp sáp hai tua dài P longispinus hại cam phòng thí nghiệm .53 Hình 4.21 Hiệu lực số thuốc hóa học rệp sáp hai tua dài P longispinus hại cam đồng ruộng 55 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Xuân Trung Tên luận văn: “Thành phần rệp sáp cam, đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp sáp hai tua dài Pseudococcus longispinus Targioni Tozzetti biện pháp hóa học phòng chống Lục Ngạn, Bắc Giang năm 2015 2016” Nghành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62.01.12 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thị Thu Giang Mục đích nghiên cứu: Xác định thành phần loài rệp sáp hại cam; nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Pseudococcus longispinus Targioni - Tozzetti từ đề xuất biện pháp khơng chế gây hại loài tới suất phẩm chất ăn có múi vùng nghiên cứu Xác định hiệu lực số loại thuốc BVTV phòng trừ rệp sáp có múi Lục Ngạn, Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đối tượng rệp sáp Pseudococcus longispinus Targioni Tozzetti Điều tra xác định thành phần rệp sáp Lục Ngạn, Bắc Giang theo phương pháp ngẫu nhiên liên tục khơng cố định điểm điều tra sử dụng khóa phân loại Wiliams Watson (1988) để phân loại Điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại rệp sáp Pseudococcus longispinus Targioni Tozzetti theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN 01 119:2012/BNNPTNT phương pháp điều tra phát sinh vật gây hại ăn có múi Nghiên cứu dặc điểm sinh học, sinh thái rệp sáp hai tua dài Pseudococcus longispinus Targioni Tozzetti theo phương pháp nuôi cá thể quan sát hàng ngày kính lúp soi Thử nghiệm biện pháp phòng trừ biện pháp hóa học phòng thí nghiệm theo phương pháp Tomislav et al (2007) bố trí thí nghiệm Thử nghiệm biện pháp phòng trừ biện pháp hóa học ngồi đồng ruộng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 1:2009/BNNPTNT khảo nghiệm thuốc hóa học đồng ruộng ix 100 Hiệu lực thuốc (% ) 90 80 70 Queson 5.0 EC 60 DC-Tron-Plus 50 Applaud 25 SC 40 30 Virofos 20 EC 20 Admire 200 OD 10 NSP NSP NSP 10 NSP Ngày sau phun Hình 4.21 Hiệu lực số thuốc hóa học rệp sáp hai tua dài P longispinus hại cam đồng ruộng Theo chúng tơi loại thuốc có hiệu lực tương đương nhau, nên ưu tiên sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học (Queson 5.0 EC) thảo mộc (DCTron-Plus) hiệu lực thấp so loại thuốc lại tuân thủ theo nguyên tắc cho kết cao mà giúp bảo vệ mơi trường sinh thái, độc với người động vật Khơng nên sử dụng liên tục loại thuốc loại thuốc mà nên luân phiên sử dụng loại thuốc thời điểm sử dụng thuốc thấy mật độ rệp vườn cao vượt ngưỡng giới hạn cho phép Nguyễn Viết Đại (2008) nghiên cứu ảnh hưởng hiệu lực loại thuốc SecSaigon 25EC, Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC đến rệp sáp hai tua dài cho thấy hiệu lực đạt từ 73,19 % - 84.31% thấp so với loại Queson 5.0 EC, DC Tron Plus, Applaud 25 SC, Virofos 20 EC Admire 200 OD nghiên cứu 80,88%, 73,49%, 87,41%, 85,59% 89,28% 55 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phần rệp sáp Lục Ngạn Bắc Giang chúng tơi ghi nhận lồi rệp sáp thuộc họ gây hại họ Diapididae có lồi họ Pseudococcidae có lồi, họ Coccidae cóa lồi Trong lồi Pseudococcus longispinus (Targioni Tozzetti) Aonidiella aurantii Maskell, Parlatoria ziziphi Lucas, Unaspis citri Comstock thường xuất phổ biến Ở nhiệt độ 27,51 oC độ ẩm 71,71% rệp sáp hai tua dài có tuổi ấu trùng có vòng đời 32,67 Rệp sáp hai tua dài đực có tuổi ấu trùng có giai đoạn nhộng giả, thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thànhhóa 23,74 ngày Ở nhiệt độ 27,51 oC độ ẩm 71,71% tổng số trứng đẻ trưởng thành 190,6 quả/con Thời gian đẻ trứng 20,6 ngày, nhiệt độ độ ẩm không ảnh hưởng đến tỷ lệ nở trứng Rệp sáp hai tua dài xuất nhiều thời điểm năm phát triển gây hại nặng vào tháng 8, 9, 10 với mật độ đạt 9,05 con/lá thấp vào tháng 1,2 Rệp sáp gây hại bánh tẻ có mật độ cao 5,64 (con/lá) cao so với già non Trên vườn tỉa cành tạo tán có mật độ rệp sáp hai tua dài thấp so với vườn không tỉa cành Hiệu lực thuốc Queson 5.0 EC, DC Tron Plus, Applaud 25 SC, Virofos 20 EC Admire 200 OD phòng thí nghiêm sau 72h xử lý đạt hiệu lực tương ứng 83,17%, 79,80%, 49,46%, 92,14%, 94,36% Ngoài đồng ruộng sau 10 ngày xử lý thuốc thí nghiệm đạt hiệu lực tương ứng 80,88%, 73,49%, 87,41%, 85,59% 89,28% 5.2 KIẾN NGHỊ Người trồng cam, bưởi huyện Lục Ngạn, Bắc Giang cần áp dụng biện pháp tỉa cành tạo tán khống chế độ cao để hạn chế phát sinh phát triển gây hại rệp sáp cam Thường xuyên kiểm tra thăm vườn phát kịp thời xuất gây hại rệp sáp nói riêng sâu bệnh hại nói chung để có biện pháp xử lý 56 kịp thời Khi kiểm tra phát vườn có xuất rệp sáp có tỉ lệ hại khoảng 25% nên xử lý Nên xử lý loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc (DC Tron Plus) sinh học (Queson 5.0 EC) để đảm bảo an toàn cho người sử dụng thân thiện với môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 10 11 12 Báo Nông nghiệp (2008) Giải pháp kỹ thuật thị trường cho có múi? Truy cập ngày 12/6/2016 http://nongnghiep.vn/giai-phap-ky-thuat-va-thitruong-nao-cho-cay-co-mui-post15123.html Bộ môn Côn Trùng (2004) Giáo trình trùng chun khoa Chương V Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội tr 203-205 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) Phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội tr -26 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu nhện hại trồng Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội tr Cao Văn chí (2013) Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học hai loài ruồi ăn rệp Dideopsis aegrota Fabricius Syrphus ribesii Linnaeus khả ứng dụng chúng phòng chống rệp muội hại ăn có múi Hà Nội phụ cận Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr -31 Cục Bảo vệ thực vật (2009) Báo cáo phân tích nguy dịch hại hồng tươi từ Nam Phi vào Việt Nam Dự án BVMN-0412-0009 (2006) Kỹ thuật trồng thâm canh số loại ăn Nhà xuất Nông nghiệp tr - 25 Lê Đức Khánh (2003) Rệp sáp mềm hại ăn Alát côn trùng hại nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp tr 12 - 17 Ngơ Xn Bình (2010) Kỹ thuật trồng bưởi Nhà xuất Khoa học tự nhiên tr 89 - 98 Nguyễn Minh Mỹ (2011) Nghiên cứu thành phần rệp hại bưởi; đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp sáp bột tua dài Pseudococcus sp Năm 2010 - 2011 Gia Lâm, Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr.7-22 Nguyễn Thị Chắt, Vũ Thị Nga, Trần Thành Tân, Lê Thị Tuyết Nga, Trần Thị Quế Trân, Lê Minh Tâm, Lê Quang Tùng Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005) Kết điều tra thành phần rệp sáp (Coccinea) gây hại trồng số tỉnh phía Nam năm 1999 - 2000 Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ tr 19 24 Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) Nghiên cứu thành phần đặc tính sinh học sinh thái lồi rệp muội hại trồng vùng Hà Nội Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 58 13 14 Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 61-65 Nguyễn Thị Thu Cúc Nguyễn Hữu Thọ (2010) Sự gây hại rệp sáp (Homotera Pseudococcidae) rễ có múi (Citrus) vùng đồng sơng Cửu Long” Tạp chí khoa học số 13 trường Đại học Cần Thơ tr 22 24 15 Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Anh (2008) Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr 90-95 16 Nguyễn Văn Huỳnh (2003) Giáo trình trùng nơng nghiệp, khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ tr 19 24 Nguyễn Văn Liêm (2005) Đặc điểm sinh học rệp sáp giả Planococcus citri Riso Báo cáo khoa học Hội nghị trùng tồn quốc 2005 tr 102 106 17 18 19 20 21 22 23 Nguyễn Viết Đại (2008) Ảnh hưởng loại thuốc trừ sâu (SECSAIGON 25EC, DRAGON 585EC, Dầu khoáng SK 99EC) đến Rệp sáp hại Cam thiên địch chúng Gia Lâm - Hà Nội năm 2008 Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 63 Nguyễn Viết Tùng (1992) Bọ rùa kẻ thù tự nhiên phổ biến rệp muội vùng đồng Sông Hồng Thông tin BVTV (3/1992) Phạm Văn Lầm (2012) Kết điều tra thành phần sinh vật hại số trồng Việt Nam giai đoạn 2006 2010 Viện khoa học công nghệ Quách Thị Ngọ (1998) Kết điều tra bệnh hại ăn thuộc tỉnh đồng Sông Hồng Báo cáo khoa học Saing Sophath (2004) Nghiên cứu thành phần rệp hại bưởi (Citrus Grandis L.) thiên địch chúng vụ xuân hè 2004 Gia Lâm - Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tr 10 21 Viện bảo vệ thực vật (1999) Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam 1997 1998 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 12 14 Tiếng Anh: 24 Bartlett B R (1978) Pseudococcidae In: Clausen CP, ed Introduced Parasites and Predators of Arthropod Pests and Weeds: a World Review Agriculture Handbook pp 57-74 25 Beattie, A.J (1984) The Evolutionary Ecology of Ant-Plant Mutualisms Cambridge, Cambridge University Press pp 182 26 Bedford E C G, M A Berg and E A Villiers (1998) Citrus Pests in the Republic of South Africa 2nd edition Nelspruit, South Africa: Institute for Tropical and Subtropical Crops pp 102 108 59 27 CABI (2010) Crop protection compendium 28 Carver M., P.A Inkerman and N J Ashbolt (1987) Anagyrus saccharicola Timberlake (Hymenoptera: Encyrtidae) and other biota associated with Saccharicoccus sacchari (Cockerell) (Homoptera: Pseudococcidae) in Australia Journal of the Australian Entomological Society pp 367-368 29 Charles J G (1981) Distribution and life-history of the long-tailed mealy bug, Pseudococcus longispinus (Homoptera: Pseudococcidae) in Auckland vineyards New Zealand Journal of Zoology 8(2) pp 285-293 30 Chiu S C., K C Lo, C C Chien, C C Chen, and C F Chen (1985) Biological control of citrus pests in Taiwan, In: A review of the biological control of crop pests in Taiwan, Taiwan Agricultural Research Institute, Special Publication 19 pp 1-8 31 Cook L G., J G Penny and E T Holly (2002) A preliminary phylogeny of the scale insects (Hemiptera: Sternorrhyncha: Coccoidea) based on nuclear smallsubunit ribosomal DNA Molecular Phylogenetics and Evolution 25 pp 43–52 32 CSIRO (2004) Future Sustainability of the Australian Grains Industry Retrieved on 10 July 2016 at http://www.cse.csiro.au/publications/2004/CSIROGrains Futures.pdf 33 Curkovic T., G Burett and J E Araya (2007) Evaluation of insecticide activity of two agricultural detergents against the long-tailed mealybug, Pseudococcus longispinus (Hemiptera: Pseudococcidae), in laboratory Agricultura Tecnica Vol 67(4) pp 422-430 34 Dao H.T., A Meats, G.A.C Beattie and R Spooner-Hart (2013) Ant- coccid mutualism in citrus canopies and its effect on natural enemies of red scale, Aonidiella aurantii (Maskell) (Hemiptera: Diaspididae) Bulletin of Entomological Research 104(2) pp 137-142 Doi: 10.1017/S0007485313000187 35 Dao Thi Hang (2012) Ecology of red scale (Aonidiella aurantii (Maskell) Hemiptera: Sternorrhyncha:Diaspididae]) in citrus orchards on the Central Coast of New South Wales Retrieved on July 2016 at file:///C:/Users/Lan%20dan% 20don/Downloads /PDF%20Record.pdf 36 Dreistadt S H., J G Morse, P A Phillips and R E Rice (2007) Pest Notes: Scales, Integrated Pest Management for Home Gardeners and Landscape Professionals Retrieved on July 2016 at http://ucanr.edu/sites/sjcoeh/files /77098.pdf 37 EPPO/CABI (1996) Quarantine Pests for Europe CABI International, Wallingford 38 Erica E D and C V Robert (2005) Mini Risk Assessment Unaspis yanonensis Kuwana pp 30 60 39 Flanders S E and J L Gressitt (1958) Casca Chinensis an interpal parasite of California red scale Hilgardia pp 65 -91 40 Fichtner E J and M W Johnson (2012) Pest Notes: Blacks Scale, Integrated Pest Management for Home Gardeners and Landscape Professionals Univ Calif Agric Nat Res Publ 74160 41 Furness G.O (1976) The dispersal, age-structure and natural enemies of the longtailed mealybug, Pseudococcus longispinus (Targioni-Tozzetti) in relation to sampling and control Australian Journal of Zoology Vol 1, 3rd ed pp 561-569 42 Hara A H (2005) Hot Water Immersion for Surface Disinfestation of Maconellicoccus hirsutus (Homoptera: Pseudococcidae) Journal of Economic Entomology pp 284-288 43 Hara A H., D Tsuda, J Tavares, J Yogi and D Hensley (2001) Hibiscus Erineum Mite Retrieved on July 2016 at http://www.ctahr hawaii.edu/oc/ freepubs/pdf/ip-7.pdf 44 Hardy S (2014) Growing Lemons in Australia - a production manual Retrieved on July 2016 at: http://www.dpi.nsw.gov.au/data/assets/pdf_file/0004/137704/1-lemon-manualintro.pdf 45 James H C (1937) Sex ratios and the status of the male Pseudococcinae Bulletin of Entomological Research 28 pp 429-461 46 Kabashima J N and S H Dreistadt (2014) Scales: integrated pest management for home gardeners and landscape professionals University of California, Agriculture and Natural Resources, Statewide Integrated Management Program, Pest Notes, Publication 7408, Davis, CA pp 43–59 47 Kosztarab M and F Kozar (1988) Scale insects of Central Europe Dr W Junk Publishers, Budapest pp 456 48 Lyn G C., J G Penny and E T Holly (2002) A preliminary phylogeny of the scale insects (Hemiptera: Sternorrhyncha: Coccoidea) based on nuclear smallsubunit ribosomal DNA, Molecular Phylogenetics and Evolution, 25 pp 43–52 49 McKenzie H L (1967) Mealybugs of California with Taxonomy, Biology and Control of North American species (Homoptera : Coccoidea: Pseudococcidae) University of California press pp 48 - 121 50 Melton F M and S A Shives (1998) Seasonal occurrence of Florida red scale, Chrysomphalus aonidum (L.) and two-spotted spider mite, Tetranychus urticae Koch, in Manatee county Proc Fla State Hort Soc 111 pp 37-38 61 51 Millar J G., K M Daane, J S McElfresh, J Moreira, R.Malakar–Kuenen, M Guillen, and W J Bentley (2002) Development and optimization of methods for using sexpheromone for monitoring the mealybug Planococcus fi-cus (Homoptera: Pseudococcidae) in California vine-yards pp 706 714 52 Minshawy E L., A H Karam and El-Sawaf (1974), Biological studies on the long tailed mealy bug, Pseudococcus longispinus (Targioni - Tozzetti) (Homoptera: Pseudococcidae) 53 Pinese B., H Fay and R Elder (2005) Mealy bugs in coffee Retrieved on July 2016 at http://www2.dpi.qld.gov.au/horticulture/5478.htm 54 Prinsloo G L (1996) The genus Comperiella Howard (Hymenoptera: Encyrtida) in southern Africa: parasitoids of armoured scale insects (Homoptera: Diaspididae) African Entomology pp 153–160 55 Rae D J (1993) A method for discrimination between instars of Saccharicoccus sacchari (Cockerell) (Hemiptera: Pseudococcidae) J Aust Ent Soc Vol 32 pp 249-252 56 Reuther W., E C Calavan and G E Carman (1989) The Citrus Industry University of California Press Vol 5, 2nd ed pp 29-40 57 Robert C V and E D Erica (2004) Mini Risk Assessment Passionvine mealybug: Planococcus minor (Maskell) [Pseudococcidae: Hemiptera] Department of Entomology, University of Minnesota St Paul, MN 55108 pp 30 58 Rosen D and P DeBach (1978) Diaspididae In: C P Clausen (ed.), Introduced Parasites and Predators of Arthropod Pests and Weeds A World Review Agriculture Handbook 480 Washington DC: United States Department of Agriculture pp 78–128 59 Salazar Torres J C and J F Solis Aguilar (1990) Scale insects (Homoptera: Coccoidea) present on four species of fruit trees of the family Rosaceae in Zacatlan, Puebla Revista Chapingo 15 (67-68) pp 135-137 60 Sharma S and E Buss (2011) Florida Citrus Pest Management Guide for SoftBodied Insects Retrieved on July 2016 at http://edis.ifas.ufl.edu/pdffiles/in/in 91300.pdf 61 Shusiro I., T Okutani and I Hiura (1993) Colored Illustration of the insect of Japan, Volume II, Published by Hoikusha publishing co.ltd, Osaka, Japan pp 165 174 62 Smith D (2004) A companion to citrus pest and their natural Enemies Integrated pest management in Australia 62 63 UNTAD (2005) World Investment Report Retrieved on July 2016 from http://unctad.org/en/Docs/wir2005_en.pdf 64 Venette R C and E E Davis (2002) Mini Risk Assessment Passionvine mealybug: Planococcus minor (Maskell) [Pseudococcidae: Hemiptera] Retrieved on 10 July 2016 durable.org/file/Agriculture-Lutte- at http://www.doc-developpement- Biologique/ravageurs/Planococcus%20minor.pdf 65 Watson G W (2002) Arthropods of Economic Importance: Diaspididae of the World (World Biodiversity Database Electronic Series) ISBN 10: 9231700030/ ISBN 13: 9789231700033 66 Williams, D J (1996) Four related species of root mealybugs of the genus Rhizoecus from east and southeast Asia of importance at quarantine inspection (Homoptera: Coccoidea: Pseudococcidae) J Natural History pp 30 67 Williams D J and G W Watson (1988) The Scale Insects of the Tropical South Pacific Region: The Mealybugs (Pseudococcidae) C.A.B Internat Inst of Entomology pp 260 68 Wong C Y., S P Chen and L.P Chou (1999) Guidebook to scale insects of Taiwan Taiwan Agricultural Research Institute pp 1-98 63 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật vùng trồng cam PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ, tên chủ trang trại: ………………………………………………………………………… Năm sinh Giới tính (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP): Dân tộc: …………… Trình độ chun mơn kỹ thuật cao chủ trang trại? (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP) Nam Chưa qua đào tạo Cao đẳng nghề Đã qua đào tạo khơng có chứng Cao đẳng Sơ cấp nghề Đại học trở lên Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp Nông dân Chủ trang trại là? (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP) Số điện thoại trang trại: Chủ trang trại có trực tiếp tham gia sản xuất trang trại không? (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP) Nữ Khác Có Khơng Phần 2: THƠNG TIN THU THẬP TT Câu hỏi vấn Căn để phun thuốc Tiêu chí đánh giá Kiểm tra thấy có sâu bệnh Theo người xung quanh Theo hướng dẫn CBKT Tự chọn Căn để chọn thuốc Theo người xung quanh Do người bán gợi ý Theo hướng dẫn CBKT Có đọc kĩ hướng dẫn nhãn sử dụng khơng Nồng độ phun Có Khơng Theo hướng dẫn bao bì 64 Có Khơng Tăng nồng độ gấp 1,5 lần Tăng nồng độ > lần Thời điểm phun thuốc Hỗn hợp thuốc Buổi sáng (7 giờ) Buổi chiều (16 18 giờ) Thời gian khác Không hỗn hợp BVTV lần Hỗn hợp từ 2-3 loại phun Hỗn hợp > loại Vỏ bao bì, chai thuốc BVTV để đâu Thu gom để bể chứa Vứt tự đồng ruộng Vứt vào bãi rác Từ đại lý, thuốc rõ nguồn gốc Nguồn mua thuốc Từ đại lý thuốc không rõ nguồn gốc Lưu ý: tiêu chí có đánh giá đánh dấu x PHỤ LỤC 2: BẢNG MẬT ĐỘ ẤU TRÙNG RỆP TRƯỚC SAU PHUN CT Tên thuốc Mật độ (con/lá) Nồng độ (%) TP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Queson 5.0 EC 0,075 1,89 0,92 0,46 0,41 0,40 DC-Tron-Plus 0,500 1,87 0,95 0,52 0,40 0,54 Applaud 25 SC 0,150 2,13 2,07 0,97 0,65 0,29 Virofos 20 EC 0,500 2,08 0,80 0,47 0,40 0,33 Admire 200 OD 0,040 2,19 1,01 0,41 0,37 0,25 * Ghi chú: TP: Trước phun NSP: Ngày sau phun; CT: Công thức Kết cho thấy sau phun thuốc mật độ rệp giảm mạnh công thức 1, 2, 4, Riêng công thức phun Applaud 25SC giảm chậm ngày sau phun , ngày mật độ bắt đầu giảm mạnh, ngày sau phun mật độ giảm xuống thấp 65 PHỤ LỤC 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 1, Thí nghiệm xử lý thuốc hóa học phòng thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE 6H FILE Trung 23/ 4/16 17:20 :PAGE VARIATE V003 6H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 617.849 154.462 18.95 0.000 * RESIDUAL 10 81.4964 8.14964 * TOTAL (CORRECTED) 14 699.345 49.9532 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 12H FILE Trung 23/ 4/16 17:20 :PAGE VARIATE V004 12H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 2561.37 640.343 44.48 0.000 * RESIDUAL 10 143.954 14.3954 * TOTAL (CORRECTED) 14 2705.32 193.237 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 24H FILE Trung 23/ 4/16 17:20 :PAGE VARIATE V005 24H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 3046.64 761.661 61.66 0.000 * RESIDUAL 10 123.530 12.3530 * TOTAL (CORRECTED) 14 3170.17 226.441 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 36H FILE Trung 23/ 4/16 17:20 :PAGE VARIATE V006 36H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 4788.19 1197.05 102.91 0.000 * RESIDUAL 10 116.321 11.6321 * TOTAL (CORRECTED) 14 4904.51 350.322 - 66 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 72H FILE Trung 23/ 4/16 17:20 :PAGE VARIATE V007 72H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 3888.78 972.195 147.57 0.000 * RESIDUAL 10 65.8792 6.58792 * TOTAL (CORRECTED) 14 3954.66 282.476 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Trung 23/ 4/16 17:20 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 6H 12H 24H 36H 72H 13.3333 b 35.9000 b 51.6833 ab 68.5433 b 83.1767 b 16.6667ab 30.6100 b 47.1667 b 67.4700 b 79.8067 b 3 1.11000 c 5.63000 c 16.7800 c 30.3433 c 49.4633 c 20.0000 a 43.7900 a 56.2067 a 79.8067 a 92.1433 a 14.4433 b 35.9367 b 51.6833 ab 77.5467 a 94.3667 a SE(N= 3) 1.64819 2.19054 2.02920 1.96910 1.48188 5%LSD 10DF 5.19352 6.90247 6.39408 6.20471 4.66946 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Trung 23/ 4/16 17:20 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 15 ) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | 6H 15 13.111 7.0678 2.8548 21.8 0.0002 12H 15 30.373 13.901 3.7941 12.5 0.0000 24H 15 44.704 15.048 3.5147 7.9 0.0000 36H 15 64.742 18.717 3.4106 5.3 0.0000 72H 15 79.791 16.807 2.5667 3.2 0.0000 Thí nghiệm xử lý thuốc hóa học ngồi đồng ruộng BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE Trung 29/ 4/16 14:24 :PAGE VARIATE V003 1NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 6270.46 1567.61 44.90 0.000 67 * RESIDUAL 10 349.133 34.9133 * TOTAL (CORRECTED) 14 6619.59 472.828 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE Trung 29/ 4/16 14:24 :PAGE VARIATE V004 3NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 1172.70 293.176 35.28 0.000 * RESIDUAL 10 83.1081 8.31081 * TOTAL (CORRECTED) 14 1255.81 89.7008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE Trung 29/ 4/16 14:24 :PAGE VARIATE V005 7NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 255.527 63.8818 17.54 0.000 * RESIDUAL 10 36.4103 3.64103 * TOTAL (CORRECTED) 14 291.937 20.8527 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE Trung 29/ 4/16 14:24 :PAGE VARIATE V006 10NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ CT 479.814 119.953 11.34 0.001 * RESIDUAL 10 105.776 10.5776 * TOTAL (CORRECTED) 14 585.590 41.8279 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Trung 29/ 4/16 14:24 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 1NSP 3NSP 7NSP 10NSP 52.1048 76.4288 79.8990 80.8878 49.6953 73.7239 80.2312 73.4943 3 4.71973 56.5328 72.2724 87.4134 62.2713 78.2676 82.5214 85.5926 54.8587 81.9689 84.3746 89.2831 SE(N= 3) 3.41142 1.66441 1.10167 1.87773 5%LSD 10DF 10.7495 5.24462 3.47140 5.91680 - 68 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Trung 29/ 4/16 14:24 - :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | 1NSP 3NSP 7NSP 10NSP 15 15 15 15 44.730 21.745 5.9088 13.2 0.0000 73.384 9.4710 8828 3.9 0.0000 79.860 4.5665 1.9081 2.4 0.0002 83.334 6.4674 3.2523 3.9 0.0011 69 ... văn: Thành phần rệp sáp cam, đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp sáp hai tua dài Pseudococcus longispinus Targioni – Tozzetti biện pháp hóa học phòng chống Lục Ngạn, Bắc Giang năm 2015 – 2016 ... tài: Thành phần rệp sáp cam, đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp sáp hai tua dài Pseudococcus longispinus Targioni – Tozzetti biện pháp hóa học phòng chống Lục Ngạn, Bắc Giang năm 2015 - 2016 ... huyện Lục Ngạn, Bắc Giang vụ xuân hè 2016 33 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái rệp sáp hai tua dài P .longispinus 36 4.2.1 Đặc điểm sình thái rệp sáp hai tua dài P.longispinus

Ngày đăng: 18/11/2018, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄNCỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

        • 2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

          • 2.2.1. Những nghiên cứu nước ngoài

          • 2.2.2. Nghiên cứu trong nước

          • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

            • 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

            • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.4.1. Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân

              • 3.4.2. Điều tra thành phần rệp sáp

              • 3.4.3. Điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại bởi rệp sáp hai tua dài

              • 3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp canh tác đến mât độ rệp sáp haitua dài

              • 3.4.5. Nghiên cứu đặc điểm hình thái rệp hai tua dài P. longispinus

              • 3.4.6. Nghiên cứu đặc điểm sinh học rệp sáp hai tua dài P. longispinus

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan