thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh bắc ninh

86 289 0
thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP -2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS.Đoàn Văn Điếm tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh thái nông nghiệp, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Chi cục Kiểm Lâm Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị, hình, sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng tài nguyên rừng giới Việt Nam 2.2.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng phòng hộ giới Việt Nam 15 2.2.3 Văn quy phạm pháp luật 20 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 28 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội ảnh hưởng đến rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 28 iii 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Thực trạng rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 35 4.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng phòng hộ Thành phố Bắc Ninh 35 4.2.2 Đặc điểm sinh khối rừng độ che phủ 36 4.2.3 Hiện trạng môi trường rừng 39 4.3 Thực trạng quản lý rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 41 4.3.1 Cơ cấu tổ chức phương thức quản lý rừng phòng hộ 41 4.3.2 Công tác giao đất, giao rừng cho thuê rừng tỉnh Bắc Ninh 45 4.3.3 Công tác kiểm lâm tỉnh Bắc Ninh 46 4.3.4 Lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ 48 4.3.5 Hoạt động phổ biến, tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 50 4.4 Diễn biến rừng phòng hộ qua năm 53 4.5 Nguyên nhân gây suy thoái rừng địa bàn tỉnh 54 4.5.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang phi lâm nghiệp 54 4.5.2 Cháy rừng 55 4.5.3 Sức ép dân số 57 4.5.4 Nghèo đói 59 4.5.5 Tác động thiên tai, BĐKH 61 4.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Bắc Ninh 62 4.6.1 Phân tích SWOT (Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức) cơng tác quản lý rừng phòng hộ hộ tỉnh Bắc Ninh 62 4.6.2 Đề xuất giải pháp 64 Phần Kết luận kiến nghị 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 75 iv DANH MỤc cHỮ ViẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt APFNET Mạng lưới phục hồi quản lý rừng bền vững châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội Quốc gia đơng Nam Á BĐKH Biến đổi khí hậu BQLR Ban quản lý rừng BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng DA Dự án DN Doanh nghiệp FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HTX Hợp tác xã IPCC Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu KCN Khu công nghiệp KT Kinh tế LN Lâm nghiệp LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QH Quy hoạch RSX Rừng sản xuất TCHQ Tổng cục hải quan TCLN Tổng cục lâm nghiệp UBND Uỷ ban Nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc VUSTA Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diễn biến tài nguyên rừng giới 10 Bảng 2.2 Tổng diện tích rừng tồn quốc tính đến 31/12/2014 12 Bảng 2.3 Phân theo cấu loài chủ yếu độ che phủ rừng 12 Bảng 2.4 Diện tích rừng lâu năm tồn quốc tính đến ngày 31/12/2014 13 Bảng 2.5 Diện tích rừng lâu năm theo loại chủ quản lý toàn quốc tính đến ngày 31/12/2014 14 Bảng 3.1 Hệ thống thông tin số liệu thứ cấp nguồn cung cấp 26 Bảng 3.2 Tổng hợp số mẫu điều tra vấn người dân 26 Bảng 4.1 Dân số trung bình tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 33 Bảng 4.2 Số lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 34 Bảng 4.3 Hiện trạng diện tích rừng phòng hộ 35 Bảng 4.4 Trữ lượng rừng trồng phân theo loài cấp tuổi 36 Bảng 4.5 Độ che phủ rừng tỉnh Bắc Ninh tính đến 01/07/2016 36 Bảng 4.6 Đánh giá trạng môi trường tự nhiên từ hoạt động quản lý bảo vệ rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 40 Bảng 4.7 Hiện trạng sinh vật khu vực điều tra 41 Bảng 4.8 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 45 Bảng 4.9 Đánh giá trách nhiệm tuần tra rừng phòng hộ kiểm lâm 47 Bảng 4.10 Quy hoạch rừng phòng hộ cảnh quan mơi trường tỉnh Bắc Ninh 2011 – 2020 49 Bảng 4.11 Công tác tuyên truyền xây dựng bảng biểu tuyên truyền bảo vệ rừng 51 Bảng 4.12 Diễn biến rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh từ trước năm 2011 đến năm 2016 53 Bảng 4.13 Diện tích đất rừng bị chuyển mục đích sử dụng 55 Bảng 4.14 Thống kê tình hình cháy rừng tỉnh Bắc Ninh (2010 – 2015) 57 Bảng 4.15 Dân số huyện/thành phố qua năm 2011 - 2015 58 Bảng 4.16 Tình hình kinh tế hộ địa bàn nghiên cứu 60 Bảng 4.17 Kết đánh giá SWOT quản lý rừng phòng hộ Bắc Ninh 62 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Khí hậu thất thường ngày khắc nghiệt với tình trạng biến đổi khí hậu Hình 4.1 Tỷ lệ che phủ rừng tỉnh Bắc Ninh 2016 37 Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 43 Hình 4.3 Tỷ lệ diện tích rừng phân theo quản lý 46 Hình 4.4 Lực lượng Kiểm lâm Bắc Ninh kiểm tra rừng phòng hộ phòng chống cháy rừng mùa khơ 48 Hình 4.5 Diễn biến rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh từ trước năm 2011 đến năm 2016 54 Hình 4.6 Cháy rừng Bắc Ninh 56 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Tên Luận văn: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ đề giải pháp quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu: Việc phân tích trạng rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Bắc Ninh thực dựa việc thu thập số liệu thứ cấp điều diện tích rừng, tình hình sinh trưởng phát triển rừng, diễn biến tài nguyên rừng qua năm;… Để đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ, đề tài sử dụng phương pháp điều tra vấn hộ gia đình nhận khốn, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng phiếu câu hỏi kết hợp họp nhóm người am hiểu huyện nghiên cứu Thông tin thu thập xử lý phần mềm Excel máy tính Kết kết luận: Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng, diện tích đất lâm nghiệp 625,6 ha; chiếm 0,76% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Tuy diện tích khơng lớn rừng Bắc Ninh có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, sinh thái, làm đẹp cảnh quan di tích lịch sử văn hóa Kết nghiên cứu cho thấy tỉnh Bắc Ninh quan tâm tích cực đến thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng phòng hộ gặp nhiều thách thức làm cho diện tích rừng tỉnh ngày bị thu hẹp Nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất lâm nghiệp sang đất phi nông nghiệp cháy rừng Trên sở phân tích tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quản lý bảo vệ đất rừng phòng hộ tỉnh, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn tỉnh viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Thi Lan Thesis title: Reality and effective solutions to improve management and protection of protective forest in Bac Ninh province Major: Environmental Sciences Code: 60.44.03.01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: The objective of thesis is to assess the status of protection forest in Bac Ninh province From that set of solutions management, efficient use of forest resources in the province Materials and Methods: The analysis of the current state of protection plantations in the province of Bac Ninh is done based on the collection of secondary data about forest area, the situation of the growth and development of forests, changes in forest resources through the year To evaluate the management and protection of forest protection, subjects using survey methods interviewed households contracted, planting, care and protection by combining questionnaire meeting group of people knowledgeable in the districts studied The information collected is processed by computer software Excel Main results and conclusions: Bac Ninh is a province in the Red River Delta, an area of 625.6 hectares of forest land is; accounting for 0.76% of the total natural area in the province Although the area is not large but Bac Ninh forests have an important role in environmental protection, ecological, scenic beauty and historical and cultural relics The study results showed that Bac Ninh Province has an active interest to perform the activities of management and protection of forest protection, but still faces many challenges to make the province's forest area is increasingly shrinking The main reason is due to conversion of land use from forest land to non-agricultural land and forest fires Based on analysis of the existence and cause of affecting the results of management and protection of provincial protection forest land, the subject suggest some solutions to improve the efficiency of the management and protection of forest protection on province ix lý đất độ tơi xốp, độ liên kết, độ thấm, hàm lượng chất dinh dưỡng hàm lượng vi sinh bị giảm đáng kể, đất trở nên khô, cứng, bị nén chặt, khơng thích hợp cho trồng trọt Hàng triệu đất trống, đồi trọc rừng lâu năm, đất mặt bị biến đổi cấu tượng lý hố tính, trở nên dễ bị xói mòn, rửa trơi mạnh, tích tụ sắt nhôm gây nên tượng kết von đá ong hóa BĐKH làm tăng nguy tuyệt chủng số lồi động thực vật, gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Tóm lại, BĐKH gây nhiều tác động có hại sản xuất lâm nghiệp Thiên tai, đặc biệt hạn hán, ngày xảy thường xuyên nghiêm trọng cường độ quy mô Nguyên nhân biến đối khí hậu phức tạp đa dạng, bao gồm nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân người Vì vậy, để giảm thiểu tác hại, cần chủ động phối hợp, đề giải pháp đồng mang tính đa ngành, đa lĩnh vực để đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu 4.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 4.6.1 Phân tích SWOT (Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức) công tác quản lý rừng phòng hộ hộ tỉnh Bắc Ninh Trong q trình quản lý bảo vệ rừng phòng hộ, để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý rừng tiến hành họp nhóm người am hiểu địa điểm nghiên cứu Kết đánh giá SWOT tổng hợp bảng 4.17 Nếu nắm rõ điều góp phần tích cực việc quản lý bảo vệ rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh Bảng 4.17 Kết đánh giá SWOT quản lý rừng phòng hộ Bắc Ninh S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) - Đội ngũ cán trẻ, khỏe, nhiệt tình, có - Diện tích đất lâm nghiệp khơng nhiều trình độ chuyên môn cao phân tán, manh mún, rải rác nhiều nơi - Địa bàn, địa rừng dạng đồi núi thấp nên thuận lợi cho việc tuần tra, kiểm tra rừng - Diện tích đất lâm nghiệp dễ dàng cho công tác quản lý - Nguồn nước tự nhiên dồi dào, thuận tiện nên công tác bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn - Đội ngũ cán trẻ khỏe chưa nhiều kinh nghiệm - Kinh phí hoạt động hạn hẹp -Chưa có thống cao ranh giới 62 - Cần cơng chăm sóc - Có sổ đỏ phân vùng rừng đồ thực địa gây khó khăn cho công tác quy hoạch - Đã giao khoán đất rừng cho hộ dân QLR - Người dân có nhận thức tầm quan - Cơ sở liệu phục vụ cho công tác quản trọng rừng lý chưa cập nhật bổ sung thường xuyên, kết phân vùng rừng có độ tin cậy chưa cao - Chưa đưa chế quản lý phát triển cho phân vùng - Diện tích đất lâm nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng ngày tăng - Rừng chủ yếu nằm xen kẽ khu dân cư, khu di tích lịch sử nên áp lực dân số đến tài nguyên rừng đất rừng lớn, đặc biệt việc lấn chiếm đất rừng O (Cơ hội) - Hiện tỉnh phê duyệt nhiều dự án như: Chương trình đầu tư nâng cấp rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh theo mơ hình phát triển rừng bền vững giai đoạn 2015 – T (Thách thức) - Đất giữ nước dễ bị rửa trôi, dinh dưỡng mưa nhiều - Thiên tai tác động gây gãy cây, đổ cây, cháy rừng… 2020, Nâng cao lực PCCCR tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014 – 2016, Đề án phát triển rừng gắn với di tích lịch sử văn hoá… Đây hội nhân rộng cho địa - Một số nơi đường dốc, khó khăn khai thác vận chuyển - Công tác quản lý rừng chia sẻ lợi ích từ rừng chưa rõ ràng chưa mang tính phương có rừng Tạo hội việc làm cho người nghèo sống nghề rừng, tiến tới xã hội hóa nghề rừng có rừng phát triển số lượng lẫn chất lượng Là hội cho người dân tiếp cận sản phẩm từ rừng cách rõ ràng có tính pháp lý - Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công tác trồng rừng để đưa vào trồng lồi vừa có tác dụng làm đẹp cảnh quan, làm đa dạng môi trường sinh thái, đồng thời phát huy khả phòng hộ bền vững, thách thức lớn cộng đồng việc tham gia QLR - Trong chủ rừng quản lý tồn song song nhiều văn có liên quan đến việc chi trả tiền mức độ khác nhau, khó khăn không nhỏ việc điều hành quản lý chủ rừng 63 4.6.2 Đề xuất giải pháp 4.6.2.1 Giải pháp tổ chức Ban quản lý rừng đơn vị nghiệp, trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Ninh, có chức nhiệm vụ tổ chức thực dự án đầu tư, bảo vệ phát triển rừng Để thực tốt chức giao nguồn thu khơng có hàng năm ngân sách Nhà nước cấp đảm bảo đủ kinh phí hoạt động thường xun Do đó, mơ hình Ban Quản lý rừng cần chuyển từ đơn vị nghiệp có thu sang đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên Kiện toàn tổ chức chức nhiệm vụ Ban quản lý rừng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, đồng thời nâng cao lực cán nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp huyện xã Củng cố, rà soát, xếp hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp từ tỉnh, huyện, xã bước phân cấp đến thôn Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật Phát huy, vai trò, trách nhiệm quyền sở Tiến hành xác định cụ thể ranh giới đồ, đóng mốc ranh giới đất lâm nghiệp loại đất khác thực địa nhằm tạo điều kiện quản lý rừng Nâng cao vai trò quyền địa phương cấp phòng ban chức công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ kế hoạch hàng năm Đồng thời quản lý chặt chẽ diện tích đất lâm nghiệp, có hành vi sử dụng sai mục đích cần ngăn chặn xử lý kịp thời Do điều kiện thực tế Bắc Ninh, đất lâm nghiệp ít, hộ, đơn vị nhận trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng diện tích manh mún, nhỏ lẻ (thường từ đên chí có lơ diện tích nhỏ 0,5 ha) BQLR làm chủ đầu tư hợp đồng khoán trực tiếp tới tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng theo hợp đồng khoán hàng năm Tăng cường phối hợp với Sở Tài nguyên – Môi trường, Cảnh sát mơi trường, Sở Văn hố – Thể thao Du lịch triển khai cách đồng việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 64 4.6.2.2 Chính sách quản lý rừng, giao đất gắn với giao rừng - Rà soát lại quỹ đất lâm nghiệp, thu hồi diện tích đất giao chưa đối tượng sử dụng khơng mục đích, giao lại cho thành phần kinh tế khác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Rà soát, bổ sung quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy định Luật bảo vệ phát triển rừng - Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mô hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn tỉnh - Hoàn thiện hướng dẫn thực quy chế quản lý rừng chế hưởng lợi cho thành phần kinh tế; phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương - Hoàn chỉnh việc cắm mốc phân định đất lâm nghiệp loại đất khác để đảm bảo ổn định ranh giới đến lô, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển rừng phù hợp với điều kiện thực tế vùng, huyện, xã; Lập hồ sơ quản lý rừng đất lâm nghiệp theo quy định Tổ chức giao đất gắn với giao rừng; giao khốn rừng phòng hộ cho cộng đồng, hợp tác xã, hộ gia đình để quản lý bảo vệ hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Tạo điều kiện cho chủ rừng thực quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng theo quy định pháp luật Xây dựng hệ thống hồ sơ, sổ sách, sở liệu giao rừng, cho thuê rừng cho chủ rừng để quản lý, cập nhật hàng năm Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác giao rừng, cho thuê rừng 4.6.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ a Công tác giống Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống, đưa loại vào trồng rừng có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn xuất vườn đáp ứng mục tiêu trồng rừng phù hợp với cảnh quan du lịch Đối với diện tích vườn rừng, vườn quả, tiến hành cải tạo thực biện pháp kỹ thuật đầu tư thâm canh nhằm đem lại hiệu kinh tế cao 65 b Công tác khuyến lâm Tăng cường hoạt động khuyến lâm nhằm tuyên truyền vận động cho tầng lớp nhân dân nhận thức vai trò, tác dụng rừng Đồng thời hướng dẫn cho người dân vùng nắm thực tốt biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Vận động người dân sử dụng vật liệu thay gỗ, củi nhằm giảm áp lực, hạn chế tác động xấu đến diện tích rừng trồng có tỉnh Nghiên cứu trồng phát triển lâm sản gỗ tán rừng (mây, tre, dược liệu,…) nhằm tăng thu nhập cho người dân Tập trung nghiên cứu khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điểu kiện hệ sinh thái vùng c Ứng dụng công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chun ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thông tin liên lạc huy phòng chống cháy rừng kiểm sốt sâu bệnh hại rừng 4.6.2.4 Giải pháp chế sách a Chính sách đất đai Thực việc rà sốt lại diện tích đất, rừng giao khốn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân,… để hồn tất thủ tục theo quy định Luật đất đai Luật bảo vệ phát triển rừng Đối với diện tích giao cho BQLR, BQLR giao khoán cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tổ chức kinh tế khác theo hình thức hợp đồng khốn, ổn định lâu dài Cần xác định rõ trạng đất, trạng rừng, trữ lượng rừng trước giao, khoán quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi người nhận khoán hợp đồng giao khoán Trường hợp diện tích rừng phòng hộ mà hộ gia đình, cá nhân… tự bỏ vốn trồng cần có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với chủ rừng, quyền địa phương ngành liên quan tổ chức quản lý bảo vệ diện tích rừng 66 Khuyến khích tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, cá nhân thuộc thành phần kinh tế liên kết với BQLR để đầu tư phát triển rừng thuê rừng, thuê đất, trồng rừng phục vụ du lịch b Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm Xây dựng chế hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng phù hợp với thực tế tỉnh; Ngoài việc nhận tiền cơng khốn theo hợp đồng; hộ gia đình thực mơ hình nơng lâm kết hợp tán rừng; Được thu hái lâm sản phụ : Hoa, quả, dầu, nhựa, sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt; Nhà nước tạo điều kiện thị trường tiêu thụ sản phẩm bù giá sản phẩm Có sách hỗ trợ giá cho việc nghiên cứu tạo giống trồng địa, trồng có chất lượng tốt, suất cao; Hỗ trợ tài cho hộ gia đình thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng nơng, lâm kết hợp Phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng thôn hợp tác xã; Kết hợp xây dựng vùng nguyên liệu với xây dựng sở chế biến 4.6.2.5 Giải pháp sách vốn đầu tư Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp nước, cá nhân thuộc thành phần kinh tế liên kết với BQLR để đầu tư phát triển rừng phục vụ nhu cầu du lịch sinh thái Hiện tại, đất đồi núi Bắc Ninh nghèo kiệt nên nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, tỉnh cần có sách hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách địa phương nhằm nâng cao chất lượng rừng trồng, đồng thời thu hút tham gia hộ dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng cách tích cực Khuyến khích tổ chức, quan, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư kinh phí để đẩy mạnh phát triển trồng mơ hình thử nghiệm rừng trồng tạo rừng cảnh quan, phát triển phân tán địa bàn toàn tỉnh 4.6.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đào tạo bồi dưỡng chuẩn hoá chức danh quản lý Nhà nước lâm nghiệp cấp, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phương Thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý giỏi để bổ sung cho quan ngành lâm nghiệp tỉnh 67 Nâng cao lực cho thành phần kinh tế làm nghề rừng thông qua đào tạo chỗ, ngắn hạn, khuyến lâm; bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Đưa nội dung khuyến nông, khuyến lâm vào chương trình học phổ thơng Thành lập hội làm vườn, làm rừng, từ chuyển giao tiến kỹ thuật tới người dân Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn sở ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp thợ thủ công làng nghề 4.6.2.7 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 4.6.2.8 Bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng Chi cục Kiểm lâm thường xuyên theo dõi truyền tải kịp thời tin cấp dự báo cháy rừng đến đơn vị kiểm lâm địa phương để chủ động tuần tra liên tục nhằm sớm phát lửa rừng để có biện pháp chữa cháy hiệu Tập trung vào hoạt động kiện toàn tổ chức Ban đạo PCCCR từ cấp tỉnh đến huyện, xã; xây dựng triển khai Dự án nâng cao lực PCCCR cấp tỉnh theo quy định Tăng cường triển khai biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu như: xây dựng băng xanh cản lửa, loại băng xanh, trồng có khả hạn chế cháy rừng như: vối thuốc,… Bề rộng đường băng 10m trồng dọc đỉnh dốc núi nhằm ngăn ngừa lây lan lửa rừng 68 Trang bị trang thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ công tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng như: tơ chuyên dụng; máy bơm áp xuất,… Đẩy mạnh công tác tun truyền, kiểm tra tình hình phòng cháy chữa cháy địa phương, tăng cường kiểm soát nguồn lửa người dân trình xử lý thực bì để sản xuất hoa màu, thắp hương, đốt vàng mã,… 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tỉnh Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng, có diện tích tự nhiên 82.271,16 Tính đến 01/07/2016 diện tích đất lâm nghiệp tỉnh 625,60 ha, quy hoạch toàn rừng phòng hộ Trong diện tích đất có rừng là: 556,63 diện tích đất chưa có rừng 68,97 Tỷ lệ che phủ rừng đạt 0,68% Tỉnh có huyện thành phố có diện tích đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp chủ yếu tập trung Huyện Tiên Du, Gia Bình, Quế Võ Thành phố Bắc Ninh Rừng địa bàn tỉnh chủ yếu Ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh quản lý (chiếm 77,47%) Tuy diện tích khơng lớn rừng Bắc Ninh có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, sinh thái, làm đẹp cảnh quan di tích lịch sử văn hóa Nhận thức vai trò đó, tỉnh Bắc Ninh xây dựng nhiều dự án đầu tư, phát triển rừng, quan tâm tích cực đến thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng phòng hộ như: Kiện tồn cấu tổ chức quản lý; Hoàn thành việc giao đất gắn với giao rừng theo quy định; Diện tích đất rừng phòng hộ thực trồng rừng, bảo vệ rừng PCCCR tốt Tuy nhiên, hiệu sử dụng đất rừng phòng hộ chưa cao, cấu lồi trồng rừng đơn điệu, khơng cải thiện mức sống cho người dân làm nghề rừng Những điều gây áp lực lớn tài nguyên thiên nhiên làm suy tài nguyên đất rừng phòng hộ tỉnh Cơng tác quản lý, quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ thiếu chặt chẽ, chưa đồng ngành nên thường xuyên bị phá vỡ phải điều chỉnh, gây ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng đất rừng phòng hộ Rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh suy giảm diện tích trữ lượng Nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất lâm nghiệp sang đất phi nông nghiệp cháy rừng Trên sở phân tích tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quản lý bảo vệ đất rừng phòng hộ tỉnh, tìm hội thách thức công tác quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ; Để khắc phục hạn chế tồn tại, đồng thời nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng phòng hộ tỉnh như: hệ thống giải pháp tổ chức; sách quản lý rừng, giao 70 đất gắn với giao rừng; sách đất đai, sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm; sách vốn đầu tư; giải pháp khoa học công nghệ; phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường công tác tuyền truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng, PCCR Những kết đạt luận văn góp phần thiết thực việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tới 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình triển khai kế hoạch bảo vệ triển rừng hàng năm, Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh trọng việc đẩy mạnh công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng địa bàn, tuyên truyền, phổ biến, lồng ghép chương trình trồng cây, trồng rừng với chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Qua góp phần hoàn nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ Tuy nhiên, vốn đầu tư hàng năm cấp chưa đáp ứng yêu cầu, kế hoạch, nhiệm vụ công tác bảo vệ phát triển rừng nên hạn chế kết đạt được; mặt khác phối hợp cấp, ban, ngành quyền địa phương thiếu chặt chẽ làm cho công tác quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh chưa thực hiệu - Đề nghị UBND tỉnh Bắc Ninh bố trí cấp đủ nhu cầu vốn đầu tư thực trồng, chăm sóc bảo vệ rừng theo kế hoạch; có chế giao vốn theo danh mục dự án; giao vốn theo kế hoạch trung hạn cho đơn vị, địa phương để đơn vị chủ động sản xuất - Đề nghị UBND tỉnh giao cho Sở NN&PTNT chủ trì kết hợp với Sở Tài nguyên môi trường nhà đất Tỉnh UBND tỉnh Bắc Ninh đạo phòng chức kết hợp với Chi cục Kiểm lâm, Ban quản lý rừng giao đất giao rừng tiến hành đóng mốc ranh giới rừng Xác định rõ khu rừng chức gắn với phát triển du lịch sinh thái bảo vệ cảnh quan môi trường - Đề nghị UBND tỉnh giao cho quan chức thực rà soát, kiểm tra, đánh giá đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng diện tích đưa ngồi quy hoạch rừng phòng hộ - Đề nghị Sở Tài nguyên, môi trường nhà đất Bắc Ninh chủ trì kết hợp với Chi cục Kiểm lâm, UBND tỉnh Bắc Ninh hồn thành cơng tác giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân…theo Luật Đất đai Luật Bảo vệ phát triển rừng 71 Rà sốt lại chế sách liên quan đến nghề rừng phát triển lâm nghiệp, sở xây dựng hệ thống chế sách đặc biệt, đặc thù cho Bắc Ninh như: Định hướng phát triển rừng phát triển mơ hình rừng sinh thái kinh tế, mơi trường; Chính sách đất đai; Chính sách giao đất, giao, khốn rừng; Chính sách hưởng lợi; Chính sách đầu tư Cần có đạo thống nhất, phối hợp đồng cấp uỷ, quyền từ tỉnh đến huyện, xã quan chức việc lãnh đạo, đạo thực kế hoạch sản xuất lâm nghiệp hàng năm 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng rừng cảnh quan môi trường (Dự án 661) tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008-2010, 2008, Trung tâm ĐTQH nông - lâm nghiệp Bắc Giang Báo cáo kết kiểm kê rừng tỉnh Bắc Ninh (2016) Sở Nông nghiệp PTNT Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020, Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh Đoàn Văn Điếm (Chủ biên); Ngơ Thị Dung; Nguyễn Thanh Lâm, 2011, Giáo trình tài nguyên thiên nhiên, Đại học nông nghiệp Hà Nội Dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2010 – 2015” (2010) Bộ Nông nghiệp PTNT Dương Viết Tình (2008) Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, Đại Học Huế Lê Mạnh Dũng (2010) Giáo trình đa dạng sinh học.NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội GS.TSKH Nguyễn Quang Học (2012) Việt Nam thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quốc Trị (2003) Bảo vệ đa dạng sinh học vườn Quốc Gia Hồng Liên Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 10 Niên giám thống kê (2015) Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh 11 Phân tích số điểm sách liên quan, Truy cập ngày 26/6/2015 http://vietnam12h.com/mua-ban/chi-tiet-mua-ban.aspx?baivieturl=phan-tich-vemot-so-diem-trong-cac-chinh-sach-lien-quan-20-9-2013 12 Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng, Truy cập ngày 15/7/2015 http://thuvienphapluat.vn/archive/Phap-lenh-bao-ve-rung-1972-147-LCTvb36919.aspx 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật đất đai số 45/2013/QH13 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 73 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 17 Rừng – vai trò rừng, Tuy cập ngày 14/5/2015 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Rung%20va%20vai%20tro%20cua%20r ung.pdf 18 Xuất gỗ: Nhiều hội tốt năm 2014, Truy cập ngày 14/5/2015 http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=193079 19 Sửa đổi Luật Bảo vệ Phát triển rừng tạo đà cho tái cấu lâm nghiệp, Truy cập ngày 15/7/2015 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tong-cuc/sua-doi-luat-baove-va-phat-trien-rung-tao-da-cho-tai-co-cau-lam-nghiep-a1887 20 Trần Thị Tuyết Thu (2011) Bài giảng “Tài nguyên rừng Thế giới” Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Võ Văn Minh (2007) Giáo trình người môi trường Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 74 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Đối tượng hộ nhận khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng) Chủ hộ: ………………………… ………… Địa chỉ:……………………………… ……… ……… Ngày tháng năm thực vấn: ……… …………………………… Tổng số người gia đình: …… Nghề nghiệp:………… ………………………………………………………… Tổng thu nhập hộ/năm: ………………………………, đó: - Từ nơng nghiệp:…………………………… - Từ lâm nghiệp: …………………………… - Khác:……………………………………… Ơng/bà (anh /chị) có vui mừng dự án trồng, chăm sóc bảo vệ rừng triển khai địa phương khơng? Có Khơng Theo Ơng/bà (anh /chị) lồi trồng rừng phù hợp chưa? Có Khơng Tình hình sử dụng đất hộ gia đình: T T Loại đất Trước tham gia nhận khoán Sau tham gia nhận khốn Tổng diện tích Đất thổ cư Đất vườn nhà Đất sản xuất hàng năm: - Đất vụ - Đất vụ - Đất nương rẫy Đất lâm nghiệp có rừng Đất lâm nghiệp khơng rừng Khu vực gần xóm có sơng suối khơng? 75 Có Khơng Ghi - Chất lượng nguồn nước sau thực DA? Tăng lên Không thay đổi Giảm Giảm rõ rệt Mơi trường khơng khí địa phương sau thực DA? Tăng lên Khơng biết Gia đình thấy đất đai gần khu vực rừng trồng DA có thay đổi không? Vẫn cũ Khô Ẩm trước Các cố môi trường cháy rừng, lũ lụt, hạn hán sau thực DA? Tăng lên Không thay đổi Giảm Giảm rõ rệt 10 Khi rừng dự án phát triển tốt, gia đình có thấy chim, thú xuất khơng? Đó lồi nào? Thời gian mà loài thường xuất hiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Tại khu vực trồng rừng dự án có tự nhiên khác mọc lên khơng? Có Khơng 12 Các lồi nơng nghiệp (lúa, hoa màu), ăn có tốt lên khơng? Có Khơng 13 Theo ơng (bà) mức độ nhiệt tình cán làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra công tác QLBV rừng PCCCR nào? Cao Trung bình Thấp 14 Kiến nghị mong muốn gia đình …………………………….………………………… ………………….… …………………………………… …………………………………… ………………… …………………………………….…………………… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN 76 ... giá thực trạng rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Những thuận lợi, khó khăn việc quản lý, bảo vệ rừng trồng địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đề giải pháp quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng địa bàn. .. có bảo vệ hay không? Những giải pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh? Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản. .. quản lý, bảo vệ rừng trồng Đánh giá thực trạng rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh để xác định thuận lợi, khó khăn quản lý bảo vệ rừng bền vững Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN Cứu

    • 1.4. PHẠM vI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 2.1.1. Vai trò của rừng

        • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

          • 2.2.1. Thực trạng tài nguyên rừng trên thế giới và Việt Nam

          • 2.2.2. Tình hình quản lý bảo vệ rừng phòng hộ trên thế giới và Việt Nam

          • 2.2.3. Văn bản quy phạm pháp luật

          • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

            • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

              • 3.4.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp

              • 3.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

              • PHẦN 4. KẾT QUả NGHIÊN CỨU VÀ THẢo luận

                • 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾNRỪNG PHÒNG HỘ TỈNH BẮC NINH

                  • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh

                  • 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan