đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp hoàng long, phường tào xuyên, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

82 279 1
đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp hoàng long, phường tào xuyên, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRƯỜNG GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI KHU CƠNG NGHIỆP HỒNG LONG, PHƯỜNG TÀO XUYÊN, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Bình NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Giang i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Bình, người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam dành nhiều tâm huyết để truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành khoa học môi trường cho Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, chuyên viên Trung tâm Quan trắc bảo vệ môi trường, Chi cục Bảo vệ Mơi trường thuộc Sở TNMT tỉnh Thanh Hóa; BQL Khu cơng nghiệp Hồng Long, Cán Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa chủ đầu tư KCN Hồng Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập thông tin tài liệu liên quan để xây dựng luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Giang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Thực trạng phát triển khu công nghiệp .3 2.1.1 Thực trạng phát triển KCN giới 2.1.2 Thực trạng phát triển KCN Việt Nam 2.1.3 Thực trạng phát triển khu cơng nghiệp Thanh Hóa 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN 2.2.1 Hiện trạng môi trường KCN giới 2.2.2 Hiện trạng môi trường KCN Việt Nam 10 2.2.3 Hiện trạng môi trường KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 16 2.3 Thực trạng quản lý môi trường khu công nghiệp 18 2.3.1 Thực trạng quản lý KCN Thế Giới .18 2.3.2 Thực trạng quản lý môi trường Việt Nam 21 2.3.3 Hệ thống văn quản lý KCN 22 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu .27 3.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu .27 iii 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã Hội 27 3.4.2 Thực trạng hoạt động KCN .27 3.4.3 Hiện trạng môi trường KCN 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu .27 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 28 3.5.3 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu trường 28 3.5.4 Phương pháp lấy mẫu, tiêu phân tích, phương pháp phân tích 31 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố hóa 33 4.2 Tổng quan đặc điểm khu cơng nghiệp hồng long 38 4.2.1 Vị trí KCN Hoàng Long 38 4.2.2 Quy hoạch phân khu chức KCN Hoàng Long 40 4.2.3 Hiện trạng đầu tư sở hạ tầng 40 4.3 Đánh giá trạng chất lượng mơi trường kcn hồng long 46 4.3.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 46 4.3.2 Hiện trạng, chất lượng môi trường nước mặt 49 4.3.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước thải 50 4.3.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm 53 4.3.5 Hiện trạng môi trường đất 54 4.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn kcn 55 4.5 Thực trạng công tác quản lý , giám sát mơi trường kcn hồng long .55 4.5.1 Hiện trạng máy quản lý môi trường KCN Hồng Long .57 4.5.2 Cơng tác quản lý, phối hợp xử lý nguồn thải phát sinh KCN .57 4.6 Kết đánh giá ảnh hưởng 58 4.6.1 Tác động đến kinh tế xã hội 58 4.6.2 Tác động đến tài nguyên môi trường 59 4.7 Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường cho KCN hồng long, 60 4.7.1 Xây dựng phương án phòng ngừa cố môi trường .60 4.7.2 Quy hoạch, xây dựng hệ thống xanh .61 iv 4.7.3 Xây dựng thu hút nhà đầu tư 64 4.7.4 Tăng cường công tác tra, 65 Phần Kết luận kiến nghị 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị .68 Tài liệu tham khảo .69 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt Nghĩa Tiếng Việt BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường BOD5 Hàm lượng oxy hóa sinh học CT- UB Chỉ thị- Ủy ban COD Hàm lượng oxy hóa hóa học CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DO Hàm lượng oxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường GHCP Giới hạn cho phép HTMT Hiện trạng môi trường KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng LVS Lưu vực sông ÔNMT Ô nhiễm môi trường PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLQH Quản lý quy hoạch TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nước TT Thông tư TCMT Tổng cục môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TB Trung bình TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các văn quản lý môi trường KCN ban hành .22 Bảng 3.1 Tổng hợp đối tượng lấy mẫu .28 Bảng 3.2 Các phương pháp thiết bị phân tích tiêu mơi trường 31 Bảng 4.1 Danh sách doanh nghiệp KCN Hoàng Long .42 Bảng 4.2 Kêt phân tích trạng mơi trường khơng khí 47 Bảng 4.3 Hiện trạng môi trường nước mặt 49 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước thải công nghiệp 51 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng nước ngầm 53 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng đất .54 Bảng 4.7 Hiện trạng chất thải rắn doanh nghiệp KCN Hoàng Long 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ ngun tắc mối quan hệ hệ thống quản lý môi trường KCN 25 Hình 4.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất hàng may mặc 44 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn chăn ni 45 Hình 4.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón .45 Hình 4.4 Hiện trạng máy QLMT KCN Hoàng Long 57 Hình 4.5 Hoạt động trồng xanh Cơng ty TNHH giày HongFu 62 Hình 4.6 Hệ thống xanh KCN .62 Hình 4.7 Hệ thống xanh đường giao thông nội KCN 63 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Trường Giang Tên đề tài: Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp Hồng Long, phường Tào Xuyên, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu đối tượng nghiên cứu: Mục tiêu - Mục tiêu lý luận: Góp phần xây dựng luận khoa học cho việc Đánh giá trạng môi trường khu công nghiệp - Mục tiêu thực tiễn: Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất Khu cơng nghiệp Hồng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khu cơng nghiệp Hồng Long, phường Tào Xuyên, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp + Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014, 2015; + Báo cáo tổng kết kinh tế, xã hội thành phố Thanh Hóa năm 2015; + Số liệu từ trạm khí tượng thủy văn Thanh Hóa Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Khảo sát thực địa tìm hiểu tình hình xả thải mơi trường liên quan đến mơi trường đất, khơng khí, nước đối chiếu với báo cáo địa điểm quan trắc doanh nghiệp khu cơng nghiệp Kết kết luận: Đối với môi trường nước kết quan trắc cho thấy hầu hết tiêu quan trắc nước thải phát sinh từ KCN Hồng Long ln đạt ngưỡng cho phép chưa có nguy gây nhiễm mơi trường Đối với mơi trường khơng khí Thơng qua kết quan trắc môi trường số nhà máy có nguồn thải KCN cho thấy có dấu hiệu nhiễm nhẹ bụi (vượt 1,05 lần) Tiếng ồn số khu vực sản xuất doanh nghiệp thứ cấp vượt giới hạn (từ 1,04 đến 1,08 lần) đặc thù sản xuất, biện pháp giảm thiểu áp dụng trang bị bảo hộ lao động cho lao động làm việc trực tiếp khu vực Đối với công tác quản lý rác thải công nghiệp, rác thải ix Bảng 4.7 Thực trạng chất thải rắn doanh nghiệp KCN Hồng Long Chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại (kg/ngày) CN Chất thải rắn sinh hoạt (kg/ngày) 20 Thuê xử lý 155 Bán 110 Thuê vận chuyển xử lý 2592 Thuê vận chuyển, xử lý Biện pháp xử lý Thuê vận chuyển xử lý Biện pháp xử lý Chất thải nguy hại (kg/tháng) 1872,49 990 Thuê vận chuyển xử lý 220 Thuê vận chuyển xử lý có Bán Thuê nhà thầu chuyển chon lấp 0,2 Thuê vận chuyển xử lý có 6500 Thuê vận chuyển xử lý có 34 48 30 110 Thuê vận chuyển xử lý Thuê vận chuyển xử lý Thuê vận chuyển xử lý Th vận chuyển xử lý Chưa có thơng tin 0,5 Thuê vận chuyển xử ly 88 28 50 Bán cho đon vị xử lý 500 Bán cho người thu gom Thuê nhà thầu chuyển chôn lấp 10/ tháng 40 10 11 12 13 14 84 15 27 16 500/ tháng 17 60 Thuê vận chuyển xử lý Thuê vận chuyển xử lý 213 17 102 Thu gom lưu giữ công ty Thu đơn vị vận chuyển xử lý 80 22.000/tháng có Bán Thuê vận chuyển xử lý có có 114 Bán cho đơn vị khác Tái chế Thuê xử lý Thu gom lưu giữ công ty Thuê đơn vị khác vận chuyển xử lý Gom lại kho nhờ bên công ty Môi trường đô thị xử lý Bán tái chế 213 Ghi có 11 Thuê vận chuyển xử lý 15 Phân loại Lưu giữ container, thuê vận chuyển xử lý Thuê vận chuyển xử lý 33 Thuê nhà thầu chuyển chơn lấp Thiêu đốt, nghiền hấp thụ, hóa răn, phân tách Thuê vận chuyển, xử lý Thuê vận chuển xử lý 2200 Biện pháp xử lý Chưa rõ số lượng có có có có có có có có nguồn: Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn Các khu cơng nghiệp Thanh Hóam ( tháng năm 2016) 56 Qua tổng hợp kết phát sinh chất thải rắn bảng 4.4 cho thấy: Các doanh nghiệp có phân loại chất thải có biện pháp xử lý thuê đơn vị khác có chức vận chuyển xử lý chất thải Trên địa bàn khu cơng nghiệp chưa có đơn vị xử lý chất thải nguy hại nên doanh nghiệp phải th các cơng ty bên ngồi gây nên tốn mặt kinh tế vận chuyển chất thải nguy hại 4.4.2 Hiện trạng máy quản lý mơi trường KCN Hồng Long Bộ máy quản lý mơi trường Khu cơng nghiệp Hồng Long thể hình sau UBND tỉnh Thanh Hóa Sở TN&MT Thanh Hóa BQL KKT Khu Cơng Nghiệp Quy chế phối hợp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp n Hình 4.4 Hiện trạng máy QLMT KCN Hoàng Long Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp 4.4.3 Công tác quản lý, phối hợp xử lý nguồn thải phát sinh KCN Ngay từ thu hút đầu tư, Ban quản lý khu kinh tế nghi sơn khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa ln quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường 57 khu công nghiệp Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa trực tiếp đạo Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Tài ngun mơi trường Thanh Hóa theo dõi, hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp công tác bảo vệ môi trường (lập hồ sơ môi trường, quản lý chất thải, thu gom xử lý chất thải) Thường xuyên thanh, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp để sớm phát sai phạm tìm phương án khắc phục, tránh để xảy cố môi trường Các doanh nghiệp hoạt động KCN áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn, hệ thống quản lý chất lượng ISO, sản xuất hơn… Đồng thời doanh nghiệp phải cử cán chuyên trách môi trường thường xuyên báo cáo công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp cho quan chức biết quản lý (báo cáo lần/năm vào thời điểm trước ngày 15/7 15/1 năm) Khi xảy cố môi trường, doanh nghiệp cần phải báo cho văn phòng đại diện Ban quản lý đơn vị có chức để xử lý, tránh để cố lan rộng gây thiệt hại người, tài sản môi trường sinh thái 4.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KCN HOÀNG LONG ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC 4.5.1 Tác động đến kinh tế xã hội Khu công nghiệp Hồng Long thu hút thành cơng 14 nhà đầu tư, với tổng mức đầu tư gần tỷ la Mỹ, có nhà đầu tư Đài Loan – Trung Quốc Sự đời phát triển Khu cơng nghiệp Hồng Long góp phần nâng cao đời sống kinh tế xã hội trực tiếp cho thành phố Thanh Hóa nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Tạo việc làm cho 20.000 lao động địa phương giải quyết; nâng cao nhận thức trình độ cho người lao động để kịp thời đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp nước ngồi đồng nghĩa với việc trình độ dân trí nâng cao; hệ thống sở hạ tầng, giao thơng đầu tư nâng cấp; đóng góp phần lớn vào ngân sách thành phố tác động tích cực KCN mang lại Bên cạnh tác động tích cực KCN Hồng Long tới kinh tế-xã hội địa phương đánh giá tác động tiêu cực môi trường Số lượng lao động từ tỉnh khác tới làm việc lại KCN lớn sống tập trung xung quanh KCN dễ dàng phát sinh vấn đề môi trường, mật độ giao thông tăng cao vào tan ca dễ xảy tai nạn giao thông Những nguồn tác 58 động cần quan tâm kiểm soát chặt chẽ, giảm thiểu đến mức thấp hậu xảy Số lượng lao động địa phương chiếm khoảng 80% số lượng lao động tồn khu cơng nghiệp, lại lao động từ tỉnh, thành phố khác Với số liệu thống kê cho thấy tổng số lao động làm việc KCN 23.000 người, nhu cầu lao động doanh nghiệp khác Có doanh nghiệp sử dụng 6.000 lao động, có doanh nghiệp sử dụng 10 lao động; mức lương KCN Hoàng Long khơng đồng đều, có doanh nghiệp người lao động có mức lương 15,6 triệu đồng có lao động trả mức lương 2,5 triệu đồng Mặc dù có sựu chênh lệch lớn mức lương trả đáp ứng mức sống tối thiểu người lao động 4.5.2 Tác động đến tài nguyên môi trường 4.5.2.1 Về tài nguyên: KCN Hồng Long thu hồi 37,0 đất nơng nghiệp trồng lúa thuộc phường Tào Xuyên để chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp Hàng ngày KCN tiêu thụ trung bình khoảng 2.000m3 nước Công ty cấp nước Thanh Hóa cung cấp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy, xí nghiệp cán cơng nhân viên KCN Ngồi ra, KCN tiêu thụ điện số nhiên nguyên liệu khác phục vụ sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, khí đốt 4.5.2.2 Về mơi trường: KCN thu hút 14 doanh nghiệp đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh làm phát sinh lượng lớn khí thải, nước thải rác thải mơi trường Ơ nhiễm khơng khí từ ống khói nhà máy nhiễm mùi từ q trình sử dụng nguyên liệu sơn, hóa chất hữu cơ,… ảnh hưởng trực tiếp đến người dân sống xung quanh khu vực Hàng ngày, lượng lớn nước thải phát sinh từ hoạt động KCN, xử lý, thải vào sơng Mã dẫn đến tình trạng tăng hàm lượng chất ô nhiễm nước, hàm lượng nhiễm trầm tích đất xung quanh nước thấm qua, gây suy thoái chất lượng nước đất xung quanh KCN 59 Lượng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại cần phải xử lý vấn đề đặt thành phố Việc quy hoạch hợp lý bãi chôn lấp cũ thành phố không để tình trạng q tải khơng có bãi chơn lấp xảy cần thiết Lượng chất thải nguy hại cần xử lý ngày tăng kết hợp với việc lưu trữ, vận chuyển không quy định gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường Tuy nhiên, KCN Hồng Long khu cơng nghiệp đại, đầu tư sở hạ tầng đồng bộ, có trạm xử lý nước thải tập trung đảm bảo lượng nước thải phát sinh từ KCN xử lý đạt tiêu chuẩn trước thoát nguồn tiếp nhận Đối với khí thải kiểm tra, giám sát liên tục, doanh nghiệp thứ cấp phải xử lý đạt chuẩn trước thải môi trường xung quanh, nội dung ràng buộc văn trước chủ đầu tư thực đầu tư KCN Với biện pháp kiểm soát chặt chẽ vậy, ảnh hưởng từ hoạt động KCN tới tài nguyên môi trường chấp nhận thời gian hoạt động 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO KCN HỒNG LONG, PHƯỜNG TÀO XUN, THÀNH PHỐ THANH HĨA 4.6.1 Xây dựng phương án phòng ngừa cố môi trường nước thải khu công nghiệp Hiện KCN đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải với công suất 3.000 m3/ngày đêm đáp ứng đủ khhả xử lý nước thải cho toàn KCN , chất lượng nước thải sau xử lý hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN nằm giới hạn cho phép QCVN 40: 2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp khơng có nguy gây nhiễm mơi trường Vì vậy, vấn đề nước thải, KCN cần phải xây dựng phương án phòng chống lụt, bão, nước dâng ngăn ngừa cố nước thải tràn gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, dù đầu tư hệ thống xử lý nước thải có cơng nghệ tiên tiến, KCN phải xây dựng phương án phòng ngừa hệ thống xử lý nước thải gặp cố ngưng hoạt động 60 4.6.2 Quy hoạch, xây dựng hệ thống xanh đạt tiêu chuẩn môi trường nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn tới mơi trường khơng khí xung quanh Từ kết quan trắc, hầu hết thơng số khơng khí nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Có tiêu bụi số thời điểm giám sát có vượt tiêu chuẩn, nhiên lượng vượt thấp ảnh hưởng không lớn đến môi trường xung quanh Hiện tại, mơi trường khơng khí xung quanh chưa bị nhiễm hoạt động KCN Hoàng Long Song, KCN Hoàng Long vào hoạt động 10 năm, nhà máy vào vận hành nhiều năm nên việc phát sinh bụi khí thải trình sản xuất ngày tăng, hệ thống xử lý khí thải theo thời gian giảm cơng suất hiệu đó, việc phòng ngừa nhiễm bụi ảnh hưởng tới khơng khí xung quanh cần lưu tâm xử lý kịp thời Một biện pháp giảm thiểu tác động KCN tới mơi trường khơng khí xung quanh quy hoạch, xây dựng hệ thống xanh đạt tiêu chuẩn môi trường Hình 4.5 Hoạt động trồng xanh Cơng ty TNHH giày HongFu 61 Hình 4.6 Hệ thống xanh KCN 62 Hình 4.7 Hệ thống xanh đường giao thông nội KCN 63 4.6.3 Xây dựng thu hút nhà đầu tư thực dịch vụ thu gom, xử lý tái chế chất thải (gồm chất thải nguy hại) KCN Từ trạng việc phát sinh chất thải rắn KCN, thấy hàng năm việc phát sinh chất thải rắn KCN Hoàng Long lớn Bên cạnh lượng lớn chất thải rắn thông thường Công ty cổ phần Môi trường công trình thị thu gom, xử lý lượng lớn chất thải nguy hại đơn vị có chức Thanh Hóa tỉnh khác thu gom xử lý Song việc lưu giữ, phân loại chất thải nguy hại nguồn việc xác định loại chất thải chất thải nguy hại chưa triệt để, việc phát tán loại CTNH chưa xử lý môi trường gây ô nhiễm môi trường xung quanh không tránh khỏi Một giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu nguy phát tán CTNH môi trường, đồng thời xử lý loại chất thải rắn, bảo vệ môi trường xây dựng KCN phát triển bền vững theo mơ hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) KCN KCN phải thực thu gom, xử lý, tái chế triệt để loại chất thải nguồn phát sinh Thực giải pháp này, KCN cần kêu gọi nhà đầu tư thực dịch vụ thu gom, xử lý tái chế chất thải (gồm chất thải nguy hại) KCN, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhà đầu tư toàn trình từ khâu cấp Giấy chứng nhận đầu tư, xây dựng nhà xưởng, hoàn chỉnh thủ tục pháp lý trước vào vận hành đến toàn vướng mắc nảy sinh trình sản xuất kinh doanh Việc xây dựng, thu hút nhà đầu tư thực dịch vụ thu gom, xử lý tái chế chất thải (gồm chất thải nguy hại) mang lại lợi ích lớn, nhiều phế liệu phát sinh KCN doanh nghiệp thu gom, phân loại để sử dụng lại (toàn phần), góp phần tiết kiệm nguyên liệu cho đất nước (tái sử dụng – reduce) Nhiều loại rác thải, phế liệu công nghiệp thông qua hoạt động tái chế sử dụng lại làm nguyên liệu sản xuất vật chất, sản phẩm có ích Hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần chế biến lại thành sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt sản xuất (tái chế - recycle) giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô nhiên liệu so với trình sản xuất từ ngun liệu thơ Trong q trình tái chế bao gồm việc tách xử lý chất thải nguy hại lẫn phế liệu, không để phát tán mơi trường xung quanh Q trình thực hiện, vận hành sở thu gom, xử lý chất thải (cả chất thải nguy hại) tái sử dụng, tái chế KCN (nguồn phát sinh chất thải) 64 đạt mục tiêu rõ nét sau đây: - Không đem chất thải từ KCN xử lý sở nằm xen kẽ khu dân cư - Đảm bảo quy trình giám sát quản lý chất thải công nghiệp (bao gồm chất thải nguy hại) lẫn với phế liệu từ nguồn thải đến nơi có đủ điều kiện xử lý, tái chế khép kín KCN, chịu giám sát Ban Quản lý, Hải quan KCN, …, chủ động ngăn ngừa nguy gây nhiễm mơi trường ngồi KCN, đặc biệt khu dân cư - Thông qua doanh nghiệp có đủ điều kiện xử lý, tái chế phế liệu, tạo nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm để hình thành sản phẩm hỗ trợ phục vụ cho KCN, KKT xã hội, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Với mục tiêu đạt nêu trên, việc đầu tư xây dựng KCN Hoàng Long thành KCN xanh với giải pháp quy hoạch, xây dựng hạ tầng, xử lý, tái chế chất thải khép kín hàng rào KCN giải pháp hiệu kinh tế - xã hội mơi trường Vì cần nghiên cứu, xem xét để nhân rộng mơ hình Chất thải cơng nghiệp có khả trao đổi chủ yếu tập trung vào chất thải rắn Do đặc tính khí thải khó thu gom tái sử dụng chỗ khơng có khả trao đổi đặc tính nước thải có lưu lượng lớn, thành phần chất ô nhiễm cao việc tái sử dụng chúng khơng mang lại lợi ích cao cho nhà máy mà phải trả chi phí xử lý cao nên nước thải chưa tái sử dụng lại Về vấn đề thu gom: Việc thu hút nhà đầu tư thực dịch vụ thu gom, xử lý tái chế chất thải (gồm chất thải nguy hại) KCN góp phần thu gom chất thải KCN thuận tiện, tiết kiệm chi phí chuyên chở Các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất KCN thuê đơn vị thu gom, xử lý với giá thành rẻ hơn, nhanh Các loại chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại quản lý chặt chẽ từ nguồn thải đến nơi có đủ điều kiện xử lý, tái chế khép kín KCN 4.6.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động BVMT Doanh nghiệp KCN - Quản lý, giám sát việc thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại, nước thải trình sản xuất doanh nghiệp KCN 65 - Phối hợp với quan nhà nước quan chuyên môn bảo vệ môi trường địa phương thực giám sát tình trạng mơi trường KCN - Tiến hành kiểm sốt mơi trường doanh nghiệp KCN định kỳ theo cam kết đề cập hồ sơ môi trường duyệt (Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, Đề án bảo vệ môi trường) Đối với doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật công tác bảo vệ môi trường cần khen thưởng, khuyến khích để tiếp tục phát huy Đối với doanh nghiệp thiếu sót có vấn đề đặc biệt nghiêm trọng môi trường cần tuyên truyền tiến hành xử phạt tùy theo mức độ gây ô nhiễm - Tuyên truyền phổ biến tới doanh nghiệp người lao động hướng dẫn, quy định bảo vệ mơi trường, kiểm sốt thường xun việc thực quy định doanh nghiệp - Có chế tài xử phạt thích hợp cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường KCN - Tổ chức lớp tập huấn cho cán môi trường doanh nghiệp nói riêng KCN nói chung cơng tác bảo vệ môi trường, xây dựng KCN theo hướng thân thiện với môi trường 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu trạng mơi trường KCN Hồng Long, phường Tào Xun, thành phố Thanh Hóa, đánh giá số tác động KCN tới khu vực, đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường rút số kết luận sau: - Môi trường nước thải KCN: Hoàng Long KCN đại, tập trung nhiều ngành nghề sản xuất có cơng nghệ đại đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải tập trung với công nghệ xử lý tiên tiến Toàn nước thải doanh nghiệp thức cấp KCN xử lý nhà máy xử lý nước thải tập trung Các thông số nước thải đầu nhà máy xử lý nước thải tập thấp giới hạn cho phép QCVN 40: 2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Việc vận hành thường xuyên, liên tục nhà máy xử lý nước thải tập trung chưa để cố xảy ảnh hưởng đến môi trường Các kết quan trắc cho thấy hầu hết tiêu quan trắc nước thải phát sinh từ KCN Hồng Long ln đạt ngưỡng cho phép chưa có nguy gây nhiễm mơi trường - Bụi khí thải: Thơng qua kết quan trắc mơi trường số nhà máy có nguồn thải KCN cho thấy có dấu hiệu nhiễm nhẹ bụi (vượt 1,05 lần) Tiếng ồn số khu vực sản xuất doanh nghiệp thứ cấp vượt giới hạn (từ 1,04 đến 1,08 lần) đặc thù sản xuất, biện pháp giảm thiểu áp dụng trang bị bảo hộ lao động cho lao động làm việc trực tiếp khu vực - Rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt chất thải nguy hại: Lượng chất thải rắn, CTNH phát sinh từ doanh nghiệp thứ cấp hoạt động KCN hàng năm lớn Các loại chất thải rắn, chất thải sinh hoạt doanh nghiệp thứ cấp ký hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý theo quy định Đối với chất thải nguy hại, đơn vị đăng ký Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định, định kỳ gửi báo cáo quản lý chất thải nguy hại lên Chi cục bảo vệ môi trường Thanh Hóa với Chứng từ CTNH, việc ký hợp đồng với đơn vị có chức vận chuyển, xử lý CTNH thực hiện, nhiên việc lưu giữ, phân loại chất thải nguy hại nguồn việc xác định loại chất thải chất thải nguy hại chưa triệt để chưa nắm 67 đầy đủ quy định việc quản lý CTNH Vì vậy, việc quản lý CTNH doanh nghiệp cần quan quản lý nhà nước đặc biệt lưu tâm nhằm hạn chế tối đa việc phát tán loại CTNH chưa xử lý môi trường gây ô nhiễm môi trường xung quanh Một số biện pháp bảo vệ môi trường cần áp dụng cho KCN Hồng Long xây dựng phương án phòng chống lụt bão, phòng ngừa cố mơi trường nước thải khu công nghiệp, bổ sung hệ thống xanh KCN theo quy định; thu hút nhà đầu tư thực dịch vụ thu gom, xử lý tái chế chất thải (gồm chất thải nguy hại) KCN; kiểm tra giám sát hoạt động BVMT doanh nghiệp KCN nhằm mục tiêu xây dựng KCN thân thiện với môi trường Đặc biệt, việc thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại vấn đề quan trọng cần lưu tâm KCN Và kiểm tra giám sát chặt chẽ từ quan quản lý nhà nước, việc hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại góp phần giảm thiểu việc phát tán loại CTNH gây ô nhiễm môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa: - Chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa tổ chức đợt tập huấn, tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường công ty hoạt động khu vực KCN Hoàng Long Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp hoạt động * Đối với BQL Khu kinh tế Nghi Sơn Các khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp, đặc biệt việc xử lý nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn trước xả vào hệ thống chung KCN; giám sát doanh nghiệp không để phát tán chất thải mơi trường bên ngồi 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cán Đảng Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị số 20-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác quản lý, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Kế hoạch đầu tư (2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm, 2014; 2015 BQL Khu kinh tế Nghi Sơn Các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa (năm 2014, 2015, 2016), Báo cáo tình hình hoạt động KCN, Cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh; Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 18/02/2015; Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014,2015, 2016; Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm cộng (2011),Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình khu cơng nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế từ http://www.doko.vn/luan-van/dinh-huong-va-giai-phap-nham-nang-cao-hieu-quahoat-dong-cua-cac-loai-hinh-khu-cong-nghiep-viet-nam-trong-qua-trinh-hoi-nhapkinh 192035 truy cập ngày 10/9/2016 KCN Hoàng Long, Báo cáo 10 năm thành lập; Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Báo cáo quan trắc môi trường năm 2013, 2014, 2015; Báo cáo tình hình hoạt động KCN năm; 10 Nguyễn Cao Lãnh, “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 9(28).2013 11 Lê Thành Quân- Sở khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2011), Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý phù hợp cho chất thải công nghiệp nguy hại thành phố Hồ Chí Minh; 12 Lê Trình (1997), Quan trắc Kiểm sốt nhiễm mơi trường nước NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Luận văn Giải pháp phát triển khu công nghiệp TP Cần Thơ đến năm 2010 69 14 Trịnh Ngọc Đào, Nguyễn Văn Phúc, “Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho KCNKCX thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 10, Số 7/2007; 15 Phạm Ngọc Đặng, PGS.TS Lê Trình, TS Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Đánh giá diễn biến dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 16 Phan Thị Thu Nga (2005), Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng hệ thống quản lý thống môi trường KCN; 17 Sở Cơng thương Thanh Hóa (2014), Đề án Quy hoạch phát triển cụm cơng nghiệp Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến 2025 18 Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa , Báo cáo quản lý chất thải nguy hại năm 2015, 2016 19 Trung tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa, Báo cáo diễn biến thời tiết, khí hậu vùng Bắc trung thành phố Thanh Hóa; 20 UBND thành phố Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa năm 2010-2015; 70 ... Nguyễn Trường Giang Tên đề tài: Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp Hồng Long, phường Tào Xun, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: ... đề tài: Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Hồng Long, phường Tào Xun, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định vấn đề môi trường. .. việc đánh giá trạng mơi trường ngồi khu cơng nghiệp Hồng Long, phường Tào Xun, thành phố Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường khu cơng nghiệp Hồng Long, phường Tào Xun, thành phố Thanh

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1 MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆ

        • 2.1.1. Thực trạng phát triển KCN trên thế giới

        • 2.1.2. Thực trạng phát triển KCN ở Việt Nam

        • 2.1.3. Thực trạng phát triển khu công nghiệp ở Thanh Hóa

        • 2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN

          • 2.2.1. Hiện trạng môi trường tại các KCN trên thế giới

          • 2.2.2. Hiện trạng môi trường tại các KCN tại Việt Nam

          • 2.2.3. Hiện trạng môi trường KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

          • 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

            • 2.3.1. Thực trạng quản lý tại các KCN trên Thế Giới

            • 2.3.2. Thực trạng quản lý môi trường tại Việt Nam

            • 2.3.3. Hệ thống văn bản quản lý tại các KCN

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

              • 3.3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

              • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                • 3.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã Hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan