giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hợp tác xã nông nghiệp huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

137 196 2
giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hợp tác xã nông nghiệp huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC DIỆU LINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỢP TÁC NƠNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố bất hình thức tư cách hoạt động khoa học Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Diệu Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Đề tài luận văn tốt nghiệp, đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Giải pháp Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hợp tác nơng nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cám ơn Khoa Kinh tế PTNN – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng Trưởng môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường - Khoa Kinh tế PTNT nhiệt tình, tận tâm định hướng xác, bảo chân thành, hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Diệu Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn vii Thesis abstact ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ cán hợp tác nông nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm vai trò Hợp tác nơng nghiệp 2.1.2 Khái niệm đội ngũ cán Hợp tác nông nghiệp 14 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán HTX nông nghiệp 28 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 33 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 33 2.2.2 Kinh nghiệm nước 39 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút 50 Phần Phương pháp nghiên cứu 53 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 53 3.1.1 Đặc điểm chung huyện Phú Bình 53 3.1.2 Đặc điểm chung HTX nơng nghiệp huyện Phú Bình – Thái Ngun 60 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 61 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 61 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 61 iii 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin phân tích số liệu 63 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 63 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 65 4.1 Khái quát hợp tác nông nghiệp huyện Phú Bình-Thái Nguyên 65 4.1.1 Quá trình hình thành, phát triển HTX nơng nghiệp Phú Bình 65 4.1.2 Số lượng Hợp tác 66 4.1.3 Số lượng viên HTX 68 4.1.4 Kết hoạt động HTX nơng nghiệp Phú Bình 69 4.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ cán htx nơng nghiệp Phú Bình 70 4.2.1 Số lượng đội ngũ cán HTX nơng nghiệp huyện Phú Bình 70 4.2.2 Đánh giá Chất lượng đội ngũ cán HTX 71 4.2.3 Về phân loại chất lượng đội ngũ cán HTX 75 4.3.4 Đánh giá viên HTX, người dân chất lượng đội ngũ cán HTX 76 4.3 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán hợp tác nông nghiệp huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 81 4.3.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn 81 4.3.2 Công tác tuyển dụng 83 4.3.4 Đánh giá kết nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hợp tác 87 4.4 Giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán hợp tác nông nghiệp huyện phú bình tỉnh Thái Nguyên 91 4.4.1 Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hợp tác nông nghiệp 91 4.4.2 Giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hợp tác nông nghiệp 94 Phần Kết luận kiến nghị 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Kiến nghị 113 5.2.1 Đối với Đảng, Nhà nước 113 5.2.2 Đối với Liên minh Hợp tác Việt Nam Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên 113 5.2.3 Đối với Hợp tác nông nghiệp Phú Bình 115 Tài liệu tham khảo 116 Phụ lục 119 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí xác định trình độ nghề nghiệp 20 Bảng 2.2 Tổng hợp tiêu chí tối thiểu đánh giá chất lượng đội ngũ cán Hợp tác 23 Bảng 3.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất lĩnh vực địa bàn huyện Phú Bình 55 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất qua năm huyện Phú Bình 56 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu giá tri sản xuất ngành nông lâm nghiệp huyện Phú Bình 57 Bảng 4.1 Số lượng Hợp tác xã, viên qua năm 67 Bảng 4.2 Số lượng viên Hợp tác điều tra qua năm 69 Bảng 4.3 Số lượng cán Hợp tác 70 Bảng 4.4 Tình hình sức khỏe, tinh thần đội ngũ cán Hợp tác 72 Bảng 4.5 Trình độ văn hóa đội ngũ cán Hợp tác 73 Bảng 4.6 Trình độ chun mơn đội ngũ cán 74 Bảng 4.7 Đánh giá phẩm chất, đức tính đội ngũ cán Hợp tác viên (%) 77 Bảng 4.8 Đánh giá trình độ chun mơn, khả làm việc đội ngũ cán Hợp tác viên (%) 78 Bảng 4.9 Đánh giá kết thực nhiệm vụ đội ngũ cán Hợp tác viên, người dân điều tra (%) 78 Bảng 4.10 Đánh giá kỹ hoạt động đội ngũ cán Hợp tác cán quản lý nhà nước (%) 79 Bảng 4.11 Số lớp đào tạo, bồi dưỡng 82 Bảng 4.12 Đánh giá đội ngũ cán Hợp tác thời gian nội dung đào tạo 83 Bảng 4.13 Số lượng cán tuyển dụng, đào tạo 84 Bảng 4.14 Ðánh giá mức độ nâng cao chất lượng nhân lực sau đào tạo, bồi dưỡng 88 Bảng 4.15 Nguyên nhân nhân lực tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn 89 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Số lượng HTX nơng nghiệp Phú Bình qua năm 68 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ cán phân theo độ tuổi lao động phân theo giới tính 71 Biểu đồ 4.4 Tổng hợp phân loại chất lượng cán HTX điều tra 76 Biểu đồ 4.5 Đánh giá mức độ hài lòng viên, người dân, cán quản lý đội ngũ cán HTX 80 Biểu đồ 4.6 Tỉ lệ cán HTX có trình độ chuyên môn, kỹ thuật qua tuyển dụng 84 Biểu đồ 4.7 Động cơ, mục đích làm việc HTX 85 Biểu đồ 4.8 Kiến nghị cán HTX thực chế độ, sách 86 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 1.Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Diệu Linh 2.Tên luận văn: “Giải pháp Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hợp tác nông nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 3.Ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 4.Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn có tầm quan trọng đặc biệt phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới, góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trong năm qua, khu vực kinh tế HTX nơng nghiệp có đóng góp lớn phát triển kinh tế quốc dân, đảm bảo an sinh hội, đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho nơng dân, viên Chính vậy, Đảng nhà nước khẳng định: “Kinh tế tập thể mà nòng cốt HTX với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2011) Phú Bình huyện nơng nằm phía đơng nam tỉnh Thái Nguyên Với trình phát triển kinh tế hàng hóa, nơng dân ngày có nhu cầu phát triển hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, từ tổ hợp tác đến HTX nông nghiệp làm dịch vụ đầu vào, đầu ra, phục vụ sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình trang trại Đặc biệt nơi có sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, nơng dân ngày có nhu cầu tổ chức HTX nông nghiệp để tạo thuận lợi cho việc hợp đồng cung ứng nông sản cho doanh nghiệp tiếp thu hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp vốn kỹ thuật Song bên cạnh đó, qua nghiên cứu cho thấy, khu vực kinh tế HTX bộc lộ nhiều yếu kém: Sản xuất kinh doanh lúng túng, thiếu hiệu quả, chưa bền vững, số HTX nơng nghiệp chưa thực nguyên tắc, chất hợp tác xã… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu khu vực kinh tế HTX có nguyên nhân quan trọng làm cho HTX chưa phát triển chất lượng đội ngũ cán HTX nơng nghiệp mà đặc biệt trình độ, nghiệp vụ lực đội ngũ cán quản lý, điều HTX hạn chế nhiều mặt Trong năm qua, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX nơng nghiệp Phú Bình trú trọng bước, trình đào tạo, bồi dưỡng làm chất lượng cán HTX nâng cao Tuy nhiên qua nghiên cứu thực tiễn kết nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX nông nghiệp tồn nhiều hạn chế Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực HTX nhanh, bền vững, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực u cầu cán HTX giỏi chun mơn, có tính kỷ vii luật, ý thức trị cao có sức khỏe tốt, nâng cao lực, quan lý HTX điều kiện hội nhập góp phần CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế - hội, xây dựng nông thôn Thời gian tới để tiếp tục nâng cao trình độ đội ngũ cán HTX cần tập trung vào số vấn đề là: Một là, Nhóm giải pháp nâng cao vai trò HTX việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX Trên sở đó, giúp cán quản lý HTX có nhận thức đắn nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Ngun HTX, từ HTX chủ động, tích cực đưa biện pháp phù hợp Hai là, nhóm giải pháp Tăng cường quản lý nhà nước đội ngũ cán HTX Theo đó, lập hệ thống sở liệu đội ngũ cán HTX, nhằm xây dựng, triển khai, vận hành hệ thống sở liệu đội ngũ cán HTX Phú Bình Hoàn thiện chế phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ba là, nhóm giải pháp Tăng cường vai trò Liên minh HTX tỉnh, UBND huyện Phú Bình việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX nơng nghiệp Hồn thiện cấu tổ chức thực tốt chức hệ thống Liên minh tỉnh Thái Nguyên Phát triển hệ thống đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Nguyên cho HTX Đầu tư sở vật chất kỹ thuật đội ngũ giáo viên cho sở đào tạo Đào tạo theo nhu cầu HTX Xác định cấu bậc đào tạo hợpNâng cao lực đội ngũ cán quản lý đào tạo sở đào tạo Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với chặt chẽ; q trình tổ chức, triển khai đòi hỏi tính đồng bộ, tồn diện, thống nhất; sở phát triển chất lượng đội ngũ cán HTX địa phương, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HTX, góp phần phát triển kinh tế - hội, xây dựng nông thôn địa bàn dân cư Phú Bình – Thái Nguyên./ viii THESIS ABSTRACT Author: Nguyen Ngoc Dieu Linh Thesis title: “Solution to improving quality staff of Agricultural Cooperative Phu Binh district, Thai Nguyen province” Major: Economics management Code: 60.34.04.10 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Industrialization, modernization agriculture, rural special importance for the development of agriculture, new rural construction, contributing to the development of agriculture, rural areas and farmers Over the years, the cooperative sector of agriculture has made great contribution in the development of the national economy, in ensuring social security, especially in the work of poverty alleviation, job creation farmers and cooperative members Therefore, the Party and State have affirmed: "Economics is a core group that co-operative with the state economy gradually become the foundation of the economy" Phu Binh is an agricultural district located in the Southeast of the Thai Nguyen province With the development of commodity economy, farmers increasingly have the need to develop forms of economic cooperation from low to high, from the cooperative groups to agricultural cooperatives as a service input, output, s agricultural production and farm households Especially in areas where agricultural production towards goods, farmers growing organizational needs of agricultural cooperatives to facilitate the supply of agricultural contracts for businesses and acquiring the support, help enterprise of capital and technology But besides that, through the study found, the cooperative sector still revealed many weaknesses: Manufacturing business still confusing, inefficient, unsustainable, some agricultural cooperatives are not done properly principles, the cooperative nature There are many reasons leading to the current weakness of the cooperative sector, but there is a very important reason to make the cooperative is not developed by a team of quality agricultural cooperatives staff, especially qualified, professional and competence of staff management and multifaceted cooperative limited In order to meet the requirements of developing cooperative regional rapid, sustainable, competitive and regional integration requires staff skilled professional cooperative, disciplined, high political consciousness and in good health, capacity building, the condition of cooperatives in contributing to the integration of industrialization - modernization of agriculture and rural economic development - ix Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX bao gồm tăng cường nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ nghề nghiệp, rèn luyện tính kỷ luật nâng cao lực đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Nguyên 2) Thực trạng chất lượng đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Nguyên: Hiện nay, đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Ngun nhiều hạn chế như: chất lượng thấp, tỉ lệ, số lượng chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao Quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX chưa thực cách tồn diện, thường xun, hạn chế Ngun nhân việc đội ngũ cán HTX tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn khơng nhiều thời gian học kéo dài tập trung, học tập nhiều chi phí, lực người học hạn chế, trình độ văn hóa thấp, người học khơng thích học, kiến thức, kỹ đào tạo chung chung, thiếu thực tiễn, hiệu đào tạo chưa cao, học chưa gắn liền với hành 3) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán HTX Phú Bình Thái Nguyên HTX bao gồm: Chính sách nhà nước HTX nhân lực làm việc HTX; Sự quản lý hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phú Bình; Quan điểm, nhận thức chủ nhiệm chất lượng nguồn nhân lực; Chính sách thu hút, tuyển dụng đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Nguyên; Chế độ sử dụng, đãi ngộ lao động HTX; nhân tố liên quan đến thân đội ngũ cán HTX Qua khảo sát thực tế, tất nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Nguyên 4) Đề tài đưa nhóm giải pháp chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020 gồm: nhóm giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước, hồn thiện sách Nhà nước khu vực HTX đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Ngun; nhóm giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức thực tốt chức Liên minh HTX tỉnh Thái Ngun, UBND huyện Phú Bình Nhóm giải pháp nâng cao vai trò HTX việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán Do thời gian ngắn nhiều yếu tố khác, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đưa giải pháp vấn đề bản, xúc có tính khả thi năm trước mắt nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Nguyên khu vực HTX 112 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Đảng, Nhà nước - Có đạo sát để thực đầy đủ nội dung Nghị TW5 khóa IX phát triển kinh tế tập thể Tạo điều kiện để HTX có mơi trường hoạt động tốt - Ban hành văn hướng dẫn thực Luật HTX 2003 sửa đổi năm 2012 để Luật HTX vào sống Có sách hỗ trợ HTX có tính khả thi cao HTX hưởng lợi từ sách - Chỉ đạo quan Liên minh HTX Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh hội có sách đặc thù cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán HTX nói chung 5.2.2 Đối với Liên minh Hợp tác Việt Nam Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng Quy hoạch phát triển Liên minh HTX Việt Nam đáp ứng u cầu tình hình Khn khổ quy hoạch cần coi công cụ cho việc tạo lập vai trò vị trí Liên minh Hợp tác Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức nội dung thích hợp nhằm phổ biến sâu rộng đến đông đảo quần chúng nhân dân vai trò, vị trí tính tất yếu khách quan kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng XHCN Tiếp tục phổ biến, giới thiệu rộng rãi quan điểm, sách phát triển kinh tế tập thể Đảng, Nhà nước thể Nghị 13-NQ/TW nội dung Luật HTX năm 2012 sửa đổi, văn hướng dẫn thi hành Liên minh HTX Việt Nam cần xây dựng tổ chức triển khai chương trình phối hợp với quan tun truyền, thơng báo chí để đưa công tác tuyên truyền vào nề nếp, theo định kỳ chuyên mục có hiệu hơn, coi trọng định hướng tuyên truyền thời kỳ, tuyên truyền theo chuyên đề Đa dạng hình thức tuyên truyền để phù hợp với khả tiếp thu đối tượng như: sách bỏ túi, thi tìm hiểu HTX, nhịp cầu HTX, toạ đàm, tuyên truyền đài, báo chí Liên minh HTX tỉnh, thành phố cần xây dựng chương trình phối hợp với quan đài, báo xây dựng chuyên mục, trang tin viết giới thiệu tuyên truyền kinh tế tập thể, xuất tập san, tin phát hành nội kinh tế tập thể 113 Tiến hành tổng kết, phổ biến kinh nghiệm liên doanh, liên kết HTX kinh nghiệm phát triển Liên hiệp HTX địa phương Tổ chức toạ đàm, trao đổi thông tin, Hội nghị trao đổi HTX liên doanh, liên kết, mơ hình Liên hiệp HTX điển hình tiên tiến, làm ăn giỏi Tăng cường hoạt động tư vấn, hỗ trợ HTX tạo điều kiện cho HTX hoạt động thuận lợi có hiệu quả.Cần trọng tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy nghề cho đội ngũ cán HTX nói chung người lao động HTX nói riêng, đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ, tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ HTX nâng cao trình độ sản xuất, áp dụng cơng nghệ mới, theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Giúp đỡ HTX mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư nước nước Hướng dẫn HTX xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trường, tạo điều kiện cho HTX tham gia vào chương trình dự án phát triển kinh tế - hội Nhà nước địa phương, giới thiệu sản phẩm, mở rộng quan hệ kinh tế với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước nước Mở rộng kiện toàn tổ chức, trung tâm tư vấn hỗ trợ HTX doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh, thành phố để đủ sức đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cho HTX, đáp ứng yêu cầu chế thị trường Củng cố đơn vị thực cơng tác hỗ trợ có, tiếp tục mở rộng trung ương địa phương để trở thành hệ thống hỗ trợ thống nước, bảo đảm đủ lực hỗ trợ cho HTX, Liên hiệp HTX phát triển mạnh có hiệu quả, đủ sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Mọi hoạt động đơn vị phải hướng vào phục vụ cho HTX, Liên hiệp HTX Nghiên cứu xây dựng chương trình, dự án để giúp đỡ, hỗ trợ HTX, hợp tác, liên doanh, liên kết với có hiệu quả, hướng dẫn HTX thành lập Liên hiệp HTX Tổ chức triển khai có hiệu chương trình quốc gia như: Chương trình xúc tiến thương mại, chương trình tạo việc làm, để HTX, Liên hiệp HTX tìm đối tác ngồi nước để hợp tác, liên doanh, liên kết - Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế giúp HTX tìm hội liên doanh, liên kết, hợp tác, đầu tư Tăng cường hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế nhằm khai thác tối đa chương trình, dự án hỗ trợ đào tạo, thơng tin, trao đổi kinh nghiệm xây dựng mơ hình HTX mơ hình Liên hiệp HTX, 114 đồng thời phát triển hoạt động kinh tế, thiết lập chương trình, dự án liên doanh, liên kết, trao đổi HTX Liên minh HTX Việt Nam với tổ chức HTX nước giới 5.2.3 Đối với Hợp tác nơng nghiệp Phú Bình - Tham gia cách tích cực, có hiệu với sở đào tạo để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán HTX - Từng bước củng cố máy tổ chức huy động tham gia người dân cộng đồng vào hoạt động HTX, sở đảm bảo nguyên tắc chất HTX - Xây dựng kế hoạch hoạt động và sản xuất kinh doanh để có kế hoạch cụ thể đội ngũ cán HTX - Nâng cao nhận thức chủ nhiệm, cán bộ, viên HTX chất lượng đội ngũ cán HTX Phú Bình - Thái Ngun vai trò chất lượng đội ngũ cán HTX với phát triển HTX 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Sỹ Tuấn (2008): Nâng cao chất lượng nguồn cán bộnhằm đáp ứng nhu cầu xuất cán Việt Nam đến năm 2020 Cao Quang Xứng (2007) "Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn: Tình hình phát triển năm qua số giải pháp", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Chu Tiến Quang Nguyễn Hữu Thọ (2007) "Kinh tế hộ nông thôn Việt nam qua số kết nghiên cứu điều tra", Tạp chí quản lý kinh tế (14) Đặng Đăng Thảo (2004) "Liên kết nhà địa bàn huyện Gia Lâm - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Tạp chí giáo dục lý luận (1) Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoài (2002) "Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn" Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008) "Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình CNH" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008) "Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2006) "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008) "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Hơm Mai sau" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồng Ngọc Hà (2004) "Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình đẩy mạnh CNH-HĐH nước ta" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lâm Quang Huyên (2004) "Kinh tế nông hộ kinh tế HTX nông nghiệp nông nghiệp Việt Nam", Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Lâm Quang Huyên (2002) "Vấn đề ruộng đất Việt Nam" Nxb Khoa học hội, Hà Nội 13 Lê Đình Thắng (1995) "Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn" Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Quốc Sĩ (2001) "Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam", Nxb Thống Kê, Hà Nội 15 Lê Trung Thành (2006) Hồn thiện mơ hình đào tạo cán quản lý doanh nghiệp theo địa địa bàn Hà Nội; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Mã số: B2005.38.112 116 16 Lưu Bích Hồ (2002) "Một số định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta" Tạp chí Cộng sản 17 Lưu Văn Sùng (2004) "Một số kinh nghiệm điểm hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH-HĐH" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ngơ Đình Giao (1996) "Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - số vấn đề lý luận thực tiễn" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ngô Thanh Nghị (2005) Nghiên cứu sách đào tạo cán quản lý HTX quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển HTX 20 Ngơ Văn Giang (2003) "Về cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo u câu rú ngắn nước ta" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 21 Nguyễn Minh Tú (2002) "Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007) "Phát triển bền vững Việt nam Thành tựu, hội, thách thức triển vọng” Nxb Cán - hội, Hà Nội 23 Nguyễn Quốc Hùng (2006) "Đổi sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Tuấn (2008) Giải pháp phát triển nguồn cán bộcho khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Duyên hải miền Trung bối cảnh hội nhập quốc tế 25 Nguyễn Thanh Thủy (2007) "Giảm nghèo yêu cầu tất yêu phát triển bền vững nông thôn Việt Nam" Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững (3) 26 Nguyễn Thanh Thủy (2006) "Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững" Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững (3) 27 Nguyễn Văn Thu Chuyên đề tổng kết chương trình cấp nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Mã số KX.08 28 Nguyễn Xuân Trình, Chu Tiến Quang Nguyễn Hữu Thọ (2006) "Chính sách nơng, lâm nghiệp thủy sản góc độ phát triển bền vững" Tạp chí quản lý kinh tế (1) 29 Nhà xuất trị quốc gia (2008) "Một số nội dung chủ trương sách Đảng Nhà nước kinh tế tập thể" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Thắng (2008) "Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nay" Tạp chí Cộng sản (790) 31 Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật HTX năm 2012 – Luật số: 23/2012/QH13 Quốc hội 32 Tổng cục Thống Kê: "Kết Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản 2006-2012, Nxb Thống kê xuất qua năm 33 Trần Đình Thiêm (2002) "Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ 117 trình" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trung tâm hỗ trợ phát triển HTX, doanh nghiệp quốc doanh: Luận khoa học chiến lược đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn cán bộkhu vực kinh tế hợp tác, HTX doanh nghiệp quốc doanh” 35 Trương Thị Tiến (1999) "Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Từ điển kinh tế trị học (1987) Nxb Sự thật Nxb Tiến bộ, Hà Nội 37 Vũ Oanh (1998) "Nông nghiệp nông thôn đường CNH-HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ….o… PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN CÁC HTX NƠNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN I Thông tin chung sở vấn Chủ nhiệm HTX, Trưởng ban quản trị, Giám đốc HTX Họ tên Giới tính .tuổi Trình độ văn hố .Trình độ chun mơn Số năm tham gia quản lý Tên HTX:………………………………………………………………… Hướng sản xuất kinh doanh - Chuyên [ ] Không chuyên [ ] Kiêm dịch vụ - Cơ sở sản xuất độc lập [ ] Gia công [ ] - Nghề truyền thống Nghề [ ] [ ] Loại hình HTX - Hợp tác nơng nghiệp [ ] - Hợp tác công nghiệp – Xây dựng [ ] - Hợp tác dịch vụ [ ] Tổng số viên: 2012:………, 2013:………., 2014:…………., 2015:……… II Điều kiện sản xuất Đất đai - Tổng diện tích đất quản lý m2 Trong đó: Đất giao m2 Đất thuê (Đấu thầu) m2 119 Chia ra: Đất Trụ sở m2 Đất nhà xưởng m2 Đất nông nghiệp m2 Đất .m2 Cán quản lý, điều hành - Tổng số .người Trong đó: Nam người, Nữ .người - Trình độ văn hố Mù chữ người Cấp I người Cấp II người Cấp III .người - Độ tuổi Độ tuổi Dưới 30 tuổi 30 - 40 41- 50 51- 60 Trên 60 Số lượng - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Chưa qua đào tạo: …………………………… …người Sơ cấp -CNKT:……………………………… người Trung cấp:……………………………………… người Cao đẳng:……………………………………… người Đại học:………………………………………… người Sau đại học:………………………………………người Lao động - Số lao động ngành nghề .lao động Trong lao động nam Lao động, Nữ…………….lao động + Lao động gia đình lao động + Lao động thuê .lao động 120 - Trình độ văn hố người lao động ngành nghề Mù chữ người (lao động) Cấp II người (lao động ) Cấp III người (lao động) Đại học người (lao động) Trên Đại học người (lao động) - Trình độ kỹ thuật người lao động Không qua đào tạo Lao động Sơ cấp .Lao động Công nhân kỹ thuật Lao động - Hình thức đào tạo Qua lớp Lao động Truyền thống Lao động Tự học Lao động - Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Bậc Thời gian Số lượng (T.cấp/Cđẳng/ Đại học) Chuyên ngành 2010-2012 2013-2015 Tổng - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý Hằng năm có lớp bồi dưỡng chun mơn: [ ] Hằng năm cán quản lý, điều hành tham gia lớp bồi dưỡng quản lý: [ ] Đơn vị tổ chức bồi dưỡng - Kinh phí trung bình năm dành cho đào tạo, bồi dưỡng là: đ/người/năm Thu nhập đội ngũ cán HTX - Lương bình quân/người/tháng:……….VNĐ 121 - Phụ cấp cán quản lý bình qn/người/tháng:……VNĐ - Số cán đóng bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế: … Người - Số cán HTX tuyển dụng: 2012:… , 2013:……; 2014:…… ; 2015……… Trang thiết bị phục vụ sản xuất ngành nghề - Nhà xưởng m2 - Máy móc loại: STT Loại máy móc ĐVT Số lượng Giá trị (triệu đồng - Điện dùng cho sản xuất ngành nghề Số KW/h đơn giá .nghìn đồng/kwh, thành tiền Nghìn đồng Vốn cho sản xuất ngành nghề + Năm bắt đầu tham gia sản xuất Triệu đồng + Hiện Triệu đồng Trong đó: Tự có Triệu đồng, vay Triệu đồng Nguồn vay Số lượng vay (triệu đồng) Thời gian vay (tháng) Lãi suất(%) + Tỷ lệ vay dành cho ngành nghề tổng số vốn Mua sắm trang thiết bị cố định .Triệu đồng Làm vốn lưu động Triệu đồng Nguyên, nhiên vật liệu Loại nguyên vật liệu ĐVT Số lượng 122 Giá trị Mức độ áp dụng(%) Chi phí thuê đất nhà xưởng Giá trị thuê Triệu đồng Tiền thuê .Triệu đồng Thuê lao động Loại lao động Số lượng lao động Thời gian thuê tháng Đơn giá tiền Công 1000đ/tháng Tổng tiền thuê(1000đ) Thợ giúp việc Thợ Thợ Thợ kỹ thuật Nhân viên tiếp thị 10 Thuế khoản phải nộp Các loại thuế Mức thuế suất Tiền thuế phải nộp Các khoản phải nộp khác 123 11 Các sản phẩm Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 12 Những yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh - Thuận lợi (theo thứ tự 1.2.3 cho yếu tố, thuận lợi 1) Có truyền thống kinh doanh sản phẩm [ ] Có trình độ kinh doanh [ ] Có sản phẩm độc đáo [ ] Có bí sản xuất, k doanh [ ] Có vốn [ ] Có lao khoa học, cơng nghệ [ ] Có vị trí giao lưu thuận lợi [ ] Có hệ thống cơng cụ hợp lý [ ] Có thị trường tiêu thụ [ ] Chính sách nhà nước [ ] - Khó khăn ( theo thứ tự1,2,3 cho yếu tố, khó khăn 1) + Thiếu lao động Số lao động Tay nghề thấp [ ], Kinh nghiệm [ ] Đội ngũ cán bộ: Có phương hướng chiến lược sản xuất kinh doanh tốt [ ] Phương hướng, hoạt động không hiệu Khả quản lý, điều hành tốt [ ] [ ] Quản lý, điều hành không hiệu [ ] + Thiếu nguyên liệu Nguồn cung cấp không ổn định [ ], Giá cao [ ], + Thiếu trang thiết bị Lạc hậu [ ], Hiện đại 124 [ ] Chất lượng [ ] + Thiếu vốn [ ] Khơng có nguồn vay [ ], có tài sản chấp [ ], + Trình độ kinh doanh [ ] + Khả cạnh tranh [ ] lãi suất cao [ ] Chất lượng sản phẩm [ ], nhiều đối thủ [ ], Giá cao [ ] khơng có thị trương truyền thống [ ] + Trình độ Khoa học kỹ thuật: Lạc hậu [ ] Hiện đại [ ] + Chính sách hỗ trợ nhà nước Khơng có hỗ trợ [ ] [ ] Hỗ trợ [ ] Hỗ trợ song sử dụng không hiệu 13 Kết hiệu sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu Triệu đồng Cơ cấu I Doanh thu - Thu từ sản xuất ngành nghề - Thu khác II Chi phí - Chi phí sản xuất ngành nghề - Chi phí khác 14 Dự kiến khả xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh - Nông nghiệp Mở rộng [ ] Thu hẹp [ ] Giữ nguyên quy mô [ ] Thu hẹp [ ] Giữ nguyên quy mô [ ] - Ngành nghề Mở rộng [ ] 15 Ý kiến điều tra viên - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, quản lý HTX………………………… - Đánh giá kết quản hoạt động sản xuất, kinh doanh……………………… - Đánh giá thuận lợi, khó khăn…… ……………………………………… 125 - Đánh giá triển vọng………………………………………………… - Gợi ý cho đơn vị sản xuất……………………………………………… Ngày ……tháng… năm 2016 Điều tra viên 126 ... Giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán hợp tác xã nông nghiệp huyện phú bình tỉnh Thái Nguyên 91 4.4.1 Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hợp tác xã nông nghiệp. .. lượng đội ngũ cán HTX nông nghiệp yếu tố tác động việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX nông huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán HTX... loại chất lượng đội ngũ cán HTX 75 4.3.4 Đánh giá xã viên HTX, người dân chất lượng đội ngũ cán HTX 76 4.3 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán hợp tác xã nông nghiệp huyện Phú Bình

Ngày đăng: 18/11/2018, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

      • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

        • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

          • 2.1.1. Khái niệm và vai trò của Hợp tác xã nông nghiệp

          • 2.1.2. Khái niệm về đội ngũ cán bộ Hợp tác xã nông nghiệp

          • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ HTX nông nghiệp

          • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

            • 2.2.1. Kinh nghiệm quốc tế

            • 2.2.2. Kinh nghiệm trong nước

            • 2.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra

            • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                • 3.1.1. Đặc điểm chung về huyện Phú Bình

                • 3.1.2. Đặc điểm chung về HTX nông nghiệp huyện Phú Bình – Thái Nguyên

                • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

                  • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

                  • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

                  • 3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin và phân tích số liệu

                  • 3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan