Đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc 1 cấp CĐ kĩ thuật cao thắng

33 1.9K 13
Đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc 1 cấp CĐ kĩ thuật cao thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện tập thuyết minh đồ án bài tập lớn chi tiết máy này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy và các bạn bè trong bộ môn kỹ thuật cơ sỡ. Với lòng biết ơn sâu sắc, em muốn gởi lời tri ân chân thành đến. Giảng viên Nguyễn Trung Định, Trịnh Văn Quốc, Huỳnh Hoàng Linh, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, dạy bảo truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức quý báo cho em. Và đã bỏ thời gian đọc và chỉnh sửa đồ án cho em. Mặc dù còn nhiều sai sót, thầy cũng nhiệt tình chỉ bảo em, góp ý nêu lên những chỗ cần sữa, giúp đỡ em hoàn thành tập thuyết minh đồ án này. Các bạn trong lớp CĐCK 16C luôn đồng hành và giúp đỡ tôi trong khi làm đồ án. Cuối cùng con xin cám ơn gia đình, ba mẹ luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con để vượt qua khó khăn trong cuộc sống, để hoàn thành tập thuyết minh đồ án này. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2018 Lê Trọng Tài THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CHI THIẾT MÁY Sinh viên thiết kế : Lê Trọng Tài Đề số :1 Phương án :17 A.NỘI DUNG THIẾT KẾ Lực tiếp tuyến trên băng tải: P= 3800N Vận tốc tiếp tuyến trên băng tải V= 2.5 ms Đường kính tang băng tải: D= 300mm Thời gian làm việc của máy: T= 5 năm Số ca làm việc trong ngày : C= 2 ca Số giờ làm việc trong mỗi ca: X= 8 giờ Số ngày làm việc trong năm: N= 300 ngày Chương 1: Chọn động cơ điện

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Giảng Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Trung Định, Trịnh Văn Quốc, Huỳnh Hoàng Linh Sinh Viên Thực Hiện: Lê TrọngTài Lớp: CĐCK 16C THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực tập thuyết minh đồ án tập lớn chi tiết máy này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy bạn bè mơn kỹ thuật sỡ Với lòng biết ơn sâu sắc, em muốn gởi lời tri ân chân thành đến Giảng viên Nguyễn Trung Định, Trịnh Văn Quốc, Huỳnh Hoàng Linh, người thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, dạy bảo truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báo cho em Và bỏ thời gian đọc chỉnh sửa đồ án cho em Mặc dù nhiều sai sót, thầy nhiệt tình bảo em, góp ý nêu lên chỗ cần sữa, giúp đỡ em hoàn thành tập thuyết minh đồ án Các bạn lớp CĐCK 16C đồng hành giúp đỡ làm đồ án Cuối xin cám ơn gia đình, ba mẹ ln chỗ dựa tinh thần vững cho để vượt qua khó khăn sống, để hồn thành tập thuyết minh đồ án Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 Lê Trọng Tài THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CHI THIẾT MÁY Sinh viên thiết kế : Lê Trọng Tài Đề số :1 Phương án :17 A.NỘI DUNG THIẾT KẾ -Lực tiếp tuyến băng tải: P= 3800N -Vận tốc tiếp tuyến băng tải V= 2.5 m/s -Đường kính tang băng tải: D= 300mm -Thời gian làm việc máy: T= năm -Số ca làm việc ngày : C= ca -Số làm việc ca: X= -Số ngày làm việc năm: N= 300 ngày Chương 1: Chọn động điện -Tính cơng suất trục Trong : P: lực tiếp tuyến băng tải (N) V: vân tốc tiếp tuyến băng tải (m/s) -Ứng dụng vào tập theo đề , ta có: + Ntải= = = 9,5 Kw Hiệu suất chung toàn hệ thống: Trong đó: ηđ: hiệu suất bánh đai η = ηđ ηbr ηol2 ηnt ηbr:hiệu suất bánh ηol:hiệu suất ô lăn ηnt:hiệu suất nối trục Ntải= Tra bảng 2-1 trang 20 ,ta có: ηđ=0,95 ; ηol=0,995 : ηbr=0,96 : ηnt=1 Vậy η= ηđ ηbr ηol2 ηnt = 0,95 0,96 0.9952 =0.89 -Tính cơng suất cần thiết : Nct = Trong Nct : Cơng suất cần thiết (Kw) Nt : Công suất trục tải (Kw) η :hiệu suất chung -Nct = =10,67 Kw +Chọn động phù hợp: Nđc> Nct Trong : Nđc:Cơng suất động Nct:Công suất cần thiết Tra bảng 2P,3P,4P ta chọn loại động A0π2-61-4 Có Nđc = 13 KW nđc= 1440 v/p V = 2,5 D = 300 Chương Phân phối tỷ số truyền -Tốc độ quay tải V=  Trong đó:  D đường kính trục tải(mm)  n tốc độ trục (v/p)  V vân tốc t/tuyến băng tải (m/s) =>> nt = = 159,15 vòng/ phút Tỷ số truyền chung : Ich = ==>> ich = = 9,04 Xét truyền , ta có: ich=iđ ib.trụ int Trong đó: iđ tỷ số truyền bánh đai >>> ich= iđ ib.trụ int tỷ số truyền nối trục (=1) Ib.trụ tích tỷ số truyền hộp Tra bảng 2-2 trang 17 SGk,Ta có loại truyền động truyền động đai thang =>> iđ=3 =>> ich=3ib.trụ =>> ib.trụ = =3,01 Chương Lập bảng số liệu *Số vòng quay phút trục :  Số vòng quay phút trục : n1= = = 480 vòng/phút  Số vòng quay phút trục : n2 = = =160 vòng/phút *Số vòng quay phút trục tải : nt = = =160 vòng/phút Trong int tỳ số truyền nối trục (=1) ntải=nct Vậy với iđ =3; ibtrụ=3 =>> thoả *Cơng suất cắt gọt ( η.đ=0,95 ; ηol=0,995 ; ηbtrụ=0,96; ηnt=1)     Nct =10,67 N1= Nct η.đ ηol = 10,67 0,95 0,995 =10,03 Kw N2 = N1 ηbtrụ ηol = 10,03 0,96 0,995 = 9,5 Kw Nt= N2 ηnt ηol = 9,5 0,995= 9,43Kw Bảng tổng hợp số liệu : i n(vòng/phút) N (Kw) Trục dộng iđ=3 1440 10,67 Trục Trục ibtrụ=3 480 10,03 Chương Tính tốn truyền bánh đai - Chọn loại đai: Giả sử V > 10m/s + (Tra B 5.13 trang 77 GT BTL CTM) V > 10m/s  Chọn đai A + (Tra B 5.11 trang 77 GT BTL CTM) F= 138 A= 13 - Tính đường kính đai dẫn : Tra B 5.4 với đai A + Tra B 5.5: 160 9,53 Trục tải ikn=1 160 9,43 + Vận tốc bánh đai: - Tính đường kính bánh đai bị dẫn: - Tra B 5.15 => Số vòng quay thực: - - - + Kiểm tra sai số tốc độ quay: Δn= (thỏa) Chọn sơ khoảng cách trục B5.6 Kiểm tra 2( (thỏa) Tính chiều dài dây đai: L= 2=3002,47mm Tra B 5.12 trang 79 GT BTL CTM: Chọn L= 3000mm Xác định khoảng cách trục xác: A= Tính góc ơm : Xác định số dây đai Z: Z≥  Z= Với: (Tra B 5.17 GT BTL CTM với mm2) (Tra B 5.6 GT BTL CTM) (Tra B 5.18 GT BTL CTM) 0.89(Tra B 5.19 GT BTL CTM) - - - Tính kích thước bánh đai:  B= (Z-1) t + 2S = (4-1) 20 + 2.12,5 = 85 mm Với tra bảng B10.3 ta t=12, S= 10   Lực tác dụng lên trục :   R= Lập bảng số liệu : Thơng số Đường kính bánh đai Giá trị Bánh đai nhỏ Bánh đai lớn D1= 250mm Số đai Chiều dài đai Khoảng cách trục Góc ơm Lực tác dụng lên trục Chiều rộng đai Đường kính ngồi D1 Đường kính ngồi D2 D2= 710mm Z= đai L=3000mm A= 708,7mm R=1256,33N B= 85mm Chương Tính tốn truyền bánh trụ nghiêng Chọn vật liệu  Thiết kế hợp giảm tốc cấp có tải trọng ổn định, va đập nhẹ nên chọn thép cabon chất liệu tốt để chế tạo  Bánh nhỏ: Sủ dụng thép C45 thường hóa với đường kính phơi (100-300)  Ta bảng 3-8 trang 36  Bánh lớn: Sủ dụng thép C35 thường hóa với đường kính phơi (300-500)  Ta bảng 3-8 trang 36 Ứng suất cho phép Bộ truyền làm việc năm, năm có 300 ngày, ngày có ca, ca có a) Xác định ứng suất cho phép: Ta có: T= 530028= 24000giờ Ntđ1=60un1T=601144024000= 207,36107 Ntđ2=60un2T=60148024000= 69,12107 Tra bảng 3-9 trang 38,39 Với HB(200-250) ta N0=107 Ntđ1,Ntđ2 lớn N0 nên ta có: 2,6HB3= 2,6200= 520 (N/mm2) 2,6HB4=2,6170= 442 (N/mm2) 10 b) Xác định ứng suất uốn cho phép Vì bánh quay chiều nên ứng suất uốn có cơng thức: Với: n=1,5 Thép 45 thường hóa =1,8 Hệ số tập trung ứng suất chân  Thép 45(bánh nhỏ) => chọn 250 N/mm2  Thép 35(bánh lớn) => chọn 200 (N/mm2) Chọn sơ hệ số tải Ksb=(1,31.5)=1,4 Chọn hệ số chiều rộng bánh (0,30,45)= 0.4 Xác định khoản cách trục A 19 Xác định đường kính trục I: +momet xoắn: = 48589,08N.mm Tại B : MtdB= = = 222866,86 Tại C : MtdC= = 20 Tại A MtdA =  Tra bảng 7-2 trang 108 +Vật liệu thép C45; : => = 60  Đường kính B & D ( Tại B&D chọn ổ lăn nên có kích thước)   33,36 mm => Chọn = 35 mm  Đường kính C C có làm rãnh trục nên tăng thêm 7% đường kính trục   36,5 mm Ta chon 2.Tính trục II: Phản lực liên kết gối đỡ: +Trong mặt phẳng YOZ: 21 Xét hệ cân trục II (mp YOZ): +Hệ lực tác dụng: ( ) +Hệ phương trình cân bằng: => 22 +Trong mặt phẳng XOZ: Xét hệ cân trục II (mp XOZ): +Hệ lực tác dụng: () +Hệ phương trình cân bằng: => => 23 Xác định đường kính trục II: Momen tác dụng lên trục II Tại C : MtdC= = = 634458,16 N Tại D : MtdD= 615213,44 N  Tính sơ đường kính trục: dsb chọn dsb = 50 mm  Tra bảng 7-2 trang 108 +Vật liệu thép C45; : => = 65 Đường kính C : C có làm rãnh then nên tăng thêm 7% đường kính trục   46,07 mm =>= 46,07+46,07.7% = 49,26 mm => Chọn = 50 mm   45,5 mm Chọn dB = dD = 45 mm = = 24 CHƯƠNG TÍNH TỐN Ổ LĂN 7.1 TÍNH TỐN Ổ LĂN ĐỠ TRỤC I Chọn loại ổ bi đỡ chặn 36000 với góc tiếp xúc Thời gian làm việc năm 300 ngày, ngày ca, ca tiếng & đường kính ngổng trục d = 35 mm, n = 480 v/p thời gian ổ lăn làm việc : 5*300*2*8= 24000 (h)  Lực tác dụng lên ổ  Lực hướng tâm tác dụng lên ổ  Lực dọc trục sinh lực hướng tâm tác dụng vào ổ lăn đỡ chặn  Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ At1 = Pa1 + SB – SD = 1058,24 + 990,3 – 1068,34 = 980,2 25 At2 = Pa1 - SB + SD = 1058,24 - 990,3 + 1068,34 = 1136,38 Ta thấy At1,At2 > => tổng lực dọc trục tác dụng vào D lực At2>At1 nên dùng lực At1 để tính  Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ So sánh  Hệ số khả làm việc thực tế ổ = 54210,03 Tra bảng 18P trang 173 sách giáo trình tập lớn chi tiết máy Với đường kính ngõng trục vị trí lắp ổ lăn d = 35 => Vậy chọn ổ có ký hiệu 7307 7.2 TÍNH TỐN Ổ LĂN ĐỠ TRỤC II Thời gian làm việc năm 300 ngày, ngày ca, ca tiếng & đường kính ngổng trục d = 35 mm, n = 480 v/p thời gian ổ lăn làm việc : 5*300*2*8= 24000 (h) Chọn loại ổ bi đỡ chặn 36000 với góc tiếp xúc  Lực tác dụng lên ổ  Lực hướng tâm tác dụng lên ổ 26  Lực dọc trục sinh lực hướng tâm tác dụng vào ổ lăn đỡ chặn  Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ : At1 = Pa2 + SB – SD = 1058,24 + 972 – 1209,23 = 821,01 At2 = Pa2 - SB + SD = 1058,24 - 972 – 1209,23 = 1295,47 Ta thấy At1,At2 > => tổng lực dọc trục tác dụng vào B lực At2>At1 nên dùng lực At1 để tính  Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ So sánh  Hệ số khả làm việc thực tế ổ = 36269 Tra bảng 17P trang 171 sách giáo trình tập lớn chi tiết máy Với đường kính ngõng trục vị trí lắp ổ lăn d = 45 => Vậy chọn ổ có ký hiệu 36308 CHƯƠNG VIII TÍNH TỐN THEN 8.2 THEN TẠI VỊ TRÍ LẮP BÁNH RĂNG Ở TRỤC I Đường kính trục vị trí lắp bánh có d = 35 tra bảng 7-23 trang 242 tiêu chuẩn then b = 10 mm h = mm 27 (tại vị trí lắp) Ta chọn Tra bảng 23 sách giáo trình chi tiết máy có  Kiểm tra bền cắt => Thỏa điều kiện bền cắt  Kiểm tra bền dập => Thỏa điều kiện bền cắt Vậy chọn then có 8.3 THEN TẠI VỊ TRÍ LẮP BÁNH RĂNG Ở TRỤC II Đường kính trục vị trí lắp bánh có d =50 tra bảng 7-23 trang 242 tiêu chuẩn then b =14 mm (tại vị trí lắp) Ta chọn Tra bảng 23 sách giáo trình chi tiết máy có  Kiểm tra bền cắt => Thỏa điều kiện bền cắt  Kiểm tra bền dập => Thỏa điều kiện bền cắt Vậy chọn then có h = mm 28 CHƯƠNG IX TÍNH TỐN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 9.1 TÍNH TỐN CÁC KÍCH THƯỚC CỦA VỎ HỘP 9.1.1 CHIỀU DÀY THÀNH HỘP Vì khơng nhỏ mm nên chọn = mm 9.1.2 CHIỀU DÀY THÀNH NẮP HỘP Vì khơng nhỏ mm nên chọn = mm 9.1.3 CHIỀU DÀY MẶT BÍCH DƯỚI CỦA THÂN HỘP b = 1,5 9.1.4 CHIỀU DÀY MẶT BÍCH TRÊN CỦA NẮP HỘP = 1,5 9.1.5 CHIỀU DÀY MẶT ĐẾ  Khơng có phần lồi  Có phần lồi 9.1.6 CHIỀU DÀY GÂN Ở THÂN HỘP 9.1.7 CHIỀU DÀY GÂN Ở NẮP HỘP 9.1.8 ĐƯỜNG KÍNH BULƠNG NỀN Tra bảng 10-13 9.1.9 ĐƯỜNG KÍNH CÁC BULÔNG KHÁC 29  Ở cạnh ổ: 16 = 11 mm  Ghép mặt bích nắp thân:  Ghép nắp ổ:  Ghép nắp cửa thăm: 9.1.10 KHOẢNG CÁCH TỪ MẶT NGOÀI CUẢ VỎ ĐẾN TÂM BU LÔNG = 1,2.d + (5) = 1,2.13 + = 21 mm 9.1.11 CHIỀU RỘNG MẶT BÍCH K (KHƠNG KỂ CHIỀU DÀY THÂN HOẶC NẮP HỘP) K= 9.1.12 KÍCH THƯỚC PHẦN LỒI = 0,2.17 = mm 9.1.13 CHIỀU CAO H ĐỂ LẮP BULONG Chọn theo cấu tạo cho lắp đầu bulong đai ốc 9.1.14 KHOẢNG CÁCH TỪ MÉP LỖ ĐẾN TÂM BULONG m 9.2 TÍNH TỐN CÁC CHI TIẾT PHỤC KHÁC 9.2.1 BULƠNG VỊNG Tra bảng 10 – 11b có Q = 480 KG Chọn bulong M16 9.2.2 CHỐT ĐỊNH VỊ HÌNH CƠN 9.2.3 NẮP CỬA THĂM Tra bảng 10 – 12 trang 183 sách giáo trình BTL CTM Chọn M10 x 22 số lượng 10.2.4 kích thước bulong Tra bảng 10 – 13 trang 183 sách giáo trình BTL CTM 30 9.2.4 NÚT THÁO DẦU Tra bảng 10 – 14 trang 184 sách giáo trình BTL CTM chọn M16 x 1,5 9.2.5 NÚT THÔNG HƠI Tra bảng 10 – 16 trang 184 sách giáo trình BTL CTM Chọn M27 x 9.2.6 VÒNG CHẮN DẦU: ngăn dầu mỡ tiếp xúc 9.2.7 QUE THĂM DẦU: hình dáng cấu tạo CHƯƠNG X CHỌN PHƯƠNG ÁN BÔI TRƠN 10.1 BÔI TRƠN Ổ LĂN Để vòng bi hoạt động tin cậy phải bơi trơn đầy đủ để tránh tiếp xúc trực tiếp kim loại kim loại lăn, rãnh lăn vòng cách Việc bơi trơn ngăn chặn mài mòn bảo vệ bề mặt vòng bi khơng bị rỉ sét Việc lựa chọn chất bơi trơn thích hợp phương pháp bơi trơn cho ứng dụng vòng bi quan trọng việc bảo dưỡng vòng bi 31 Hiện nay, chất bôi trơn phổ biến dùng để bôi trơn ổ lăn mỡ dầu, nhiên có chất bơi trơn dạng rắn, ví dụ điều kiện làm việc nhiệt độ cao Việc lựa chọn cụ thể chất bôi trơn phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện làm việc, tức dải nhiệt độ, tốc độ ảnh hưởng môi trường xung quanh Nhiệt độ làm việc thích hợp đạt cần bôi trơn lượng bôi trơn nhỏ đủ để bơi trơn vòng bi Tuy nhiên chất bôi trơn cần thực thêm chức bổ sung làm ính hay giải nhiệt cần phải bổ sung thêm chất bôi trơn Chất bôi trơn kết cấu lăn khả bơi trơn q trình học, lão hóa tích tụ chất bẩn Do bơi trơn mỡ vần phải bổ sung hay thay mỡ mới, bơi trơn dầu phải lọc định kỳ thay dầu  BƠI TRƠN BẰNG MỠ Mỡ bơi trơn sử dụng để bơi trơn vòng bi điều kiện làm việc thông thường hầu hết ứng dụng Mỡ có ưu điểm dầu dễ dàng giữ mỡ vòng bi cụ thể trục nghiêng hay thẳng đứng tham gia vào việc làm kín cụm vòng bi ngăn cạn bụi bẩn, ẩm hay nước Lượng mỡ nhiều làm tăng nhiệt độ vòng bi lên nhanh chóng, quay với tốc độ cao Theo quy luật chung lắp vòng bi có vòng bi nên cho đầy mỡ, khoảng không gian trống thân ổ cho phần Trước hoạt động đến tốc độ tối đa, mỡ dư vòng bi phải ngồi giai đoạn chạy rà Ở cuồi giai đoạn chạy rà nhiệt độ làm việc giảm đáng kể cho thấy mỡ phân bố cụm vòng bi Tuy nhiên vòng bi hoạt động vận tốc thấp cần bảo vệ tốt khơng bị nhiễm bẩn rỉ sét vòng bi cần bôi trơn đầy mỡ Những phương pháp bôi trơn mỡ:  Bổ sung thêm mỡ  Thay tồn mỡ  Tái bơi trơn liên tục  BƠI TRƠN BẰNG DẦU Dầu nói chung sử dụng bôi trơn ổ lăn làm việc vận tốc cao hay nhiệt độ làm việc mà không dụng mỡ bôi trơn được, ma sát hay nhiệt sử dụng phải làm mát khu vực vòng bi, hay chi tiết lân cận (ví dụ bánh răng) bôi trơn dầu Để tăng tuổi thọ làm việc vòng bi, tất phương pháp phương pháp bơi trơn vòng bi nên sử dụng dầu sạch, tức làm bôi trơn dầu tuần hồn có lọc tốt, phương pháp phun dầu phương pháp phun khí nén dầu cần có lọc dầu khí Khi sử dụng dầu tuần hồn phương pháp phun khí nén dầu cần lắp ống dẫn dầu kích thước dầu qua vòng bi lưu lại cụm kết cấu Những phương pháp bôi trơn dầu: 32  Ngâm dầu  Bơi trơn vòng tát dầu  Bơi trơn dầu tuần hồn  Phun dầu  Phương pháp phun khí nén dầu  Sương dầu  CHƯƠNG XI CHỌN DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Ổ LĂN 11.1 DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Ổ lăn chi tiết máy tiêu chuẩn hóa cao, chế tạo nhà máy chuyên mơn hóa Dung sai ổ lăn quy định tiêu chuẩn ổ lăn, nhà máy chế tạo ổ lăn gia công ổ theo tiêu chuẩn Khi thiết kế tính chọn kiểu ổ, cỡ ổ lăn cấp xác ổ, khơng cần quy định dung sai cho ổ Tiêu chuẩn quy định cấp xác ổ lăn: cấp 0, cấp 6, cấp 5, cấp cấp Trong cấp cấp xác bình thường, cấp xác cao Các ổ lăn thường dùng hộp giảm tốccấp xác 0, trường hợp số vòng quay trục lớn yêu cầu độ xác đồng tâm trục cao, dùng ổ lăn cấp xác Biết ký hiệu ổ lăn biết dung sai ổ, khơng cần ghi ký hiệu dung sai ổ lăn vẽ lắp Dung sai lắp ghép với ổ lăn thường dung sau  Ghép trục với ổ lăn: h6, m6, n6 33  ổ lăn ghép với vỏ hộp: F8, G7, H7, K7 ... bền) 14 11 Định thông số hình học chủ yếu truyền 11 .1 Mơđun truyền: mn=3 11 .2 Số bánh dẫn bị dẫn: Z1=30; Z2=89 11 .3 Thông số chi u dài: b=72 11 .4 Thơng số góc: Góc nghiêng  Đường kính vòng chia... BU LƠNG = 1, 2.d + (5) = 1, 2 .13 + = 21 mm 9 .1. 11 CHI U RỘNG MẶT BÍCH K (KHƠNG KỂ CHI U DÀY THÂN HOẶC NẮP HỘP) K= 9 .1. 12 KÍCH THƯỚC PHẦN LỒI = 0,2 .17 = mm 9 .1. 13 CHI U CAO H ĐỂ LẮP BULONG Chọn... THÂN HỘP b = 1, 5 9 .1. 4 CHI U DÀY MẶT BÍCH TRÊN CỦA NẮP HỘP = 1, 5 9 .1. 5 CHI U DÀY MẶT ĐẾ  Khơng có phần lồi  Có phần lồi 9 .1. 6 CHI U DÀY GÂN Ở THÂN HỘP 9 .1. 7 CHI U DÀY GÂN Ở NẮP HỘP 9 .1. 8 ĐƯỜNG

Ngày đăng: 18/11/2018, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN Ổ LĂN

    • 7.1 TÍNH TOÁN Ổ LĂN ĐỠ TRỤC I

      • Lực tác dụng lên ổ

      • Lực hướng tâm tác dụng lên ổ

      • Lực dọc trục sinh ra khi lực hướng tâm tác dụng vào ổ lăn đỡ chặn

      • Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ

      • At1 = P­a1 + SB – SD = 1058,24 + 990,3 – 1068,34

      • = 980,2

      • At2 = P­a1 - SB + SD = 1058,24 - 990,3 + 1068,34

      • = 1136,38

      • Ta thấy At1,At2 > 0 => tổng lực dọc trục tác dụng vào D nhưng lực At2>At1 nên dùng lực At1 để tính.

      • Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ

      • Hệ số khả năng làm việc thực tế của ổ

      • 7.2 TÍNH TOÁN Ổ LĂN ĐỠ TRỤC II

        • Lực tác dụng lên ổ

        • Lực hướng tâm tác dụng lên ổ

        • Lực dọc trục sinh ra khi lực hướng tâm tác dụng vào ổ lăn đỡ chặn

        • Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ :

        • At1 = P­a2 + SB – SD = 1058,24 + 972 – 1209,23

        • = 821,01

        • At2 = P­a2 - SB + SD = 1058,24 - 972 – 1209,23

        • = 1295,47

        • Ta thấy At1,At2 > 0 => tổng lực dọc trục tác dụng vào B nhưng lực At2>At1 nên dùng lực At1 để tính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan