ĐỒ án PHÂN TÍCH các CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG của nấm tươi

103 453 2
ĐỒ án PHÂN TÍCH các CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG của nấm tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM ĐỀ TÀI NẤM TƯƠI GVHD: SVTH: MSSV: Lớp: TpHCM ngày 12 tháng năm 2015 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Lời cảm ơn Lời nói đầ u tiên xin chân thành cám ơn cô đã cho em hô ̣i tiế p xúc mô ̣t đề tài thú vi.̣ Qua mà em ho ̣c hỏi đươ ̣c rấ t nhiề u từ viê ̣c tìm kiế m tài liê ̣u đế n viê ̣c ho ̣c hỏi người khác, cám ơn cô đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn em tìm hiể u về đề tài Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: LỜI NHẬN XÉ T CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 1.1.1 Nấm rơm 11 1.1.2 Nấm mỡ tươi 12 1.1.3 Nấmtươi (nấm bào ngư) 13 1.1.4 Nấm đùi gà tươi 13 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm tươi 14 1.2.1 Tình hình sản xuất 14 1.2.2 Tình hình tiêu thụ 17 1.3 Giới thiệu số loại nấm thông dụng 11 Một số sản phẩm nấm thị trường 18 CHƯƠNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NẤM 19 2.1.TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 5322:1991 19 2.1.1 Mô tả 19 2.1.1.1 Định nghĩa sản phẩm 19 2.1.1.2 Định nghĩa khuyết tật 21 2.1.1.3 Những lồi nấm 22 2.1.1.4 Kiểm tra phân loại nguyên liệu 22 2.1.2 THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ NHỮNG YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG 22 2.1.2.1 Nấm tươi 22 Bảng 2.1.1 Khuyết tật nấm mọc hoang dại 22 Bảng 2.1.2 Khuyết tật nấm trồng 23 2.1.2.2 Sản phẩm nấm – Những yêu cầu chung 23 2.1.2.3 Sản phẩm nấm – Những yêu cầu riêng 24 Bảng 2.1.3 hàm lượng nước sản phẩm nấm khô 24 Bảng 2.1.4 khuyết tật cho phép nấm khô 24 Bảng 2.1.5 Yêu cầu chất lượng nấm thô bột nấm 25 2.1.3 CHẤT PHỤ GIA 30 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: 2.1.4 VỆ SINH 31 2.1.5 CÂN VÀ ĐO 31 2.1.5.1 Sức chứa bình 31 2.1.5.2 Khối lượng khô tối thiểu 31 2.1.6 BAO GÓI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN 32 2.1.7 TÊN SẢN PHẨM 32 2.1.7.1 Cách ghi tên 32 2.1.7.2 Bảng thành phần 33 2.1.7.3 Sức chứa thực tế 33 2.1.7.4 Tên địa 33 2.1.7.5 Vùng có nguồn sản phẩm 34 2.1.8 Phương pháp phân tích 34 2.2 QCVN 8-2:2011/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA 34 2.2.1QUY ĐỊNH CHUNG 35 2.2.1.1 Phạm vi điều chỉnh 35 2.2.1.2 Đối tượng áp dụng 35 2.3 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5624-2 : 2009 36 2.3.1 Phạm vi áp dụng 37 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NẤM 38 3.1 Phương pháp kiểm tra tiêu hóa lí 38 3.1.1 Phương pháp xác định lượng dư chlorothonil phương pháp sắc kí khíkhối phổ theo TCVN 8318 : 2010 ([1] phụ lục) 38 3.1.1.1 Phạm vi áp dụng 38 3.1.1.2 Tài liệu viện dẫn 38 3.1.1.3 Nguyên tắc 38 3.1.1.4 Thuốc thử 39 3.1.1.5 Thiết bị, dụng cụ 39 3.1.1.6 Lấy mẫu 39 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: 3.1.1.7 Cách tiến hành 39 3.1.1.8 Kết 42 3.1.1.9 Hiệu suất thu hồi giới hạn xác định 42 3.1.1.10 Báo cáo thử nghiệm 42 3.1.2 Phương pháp xác định chì cadimi phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử theo TCVN 8126:2009 42 3.1.2.1 Phạm vi áp dụng 43 3.1.2.2 Nguyên tắc 43 3.1.2.3 Thuốc thử 44 3.1.2.4 Thiết bị, dụng cụ 44 3.1.2.5 Lấy mẫu 44 3.1.2.6 Chuẩn bị mẫu 44 3.1.2.7 Cách tiến hành 44 3.1.2.8 Tính biểu thị kết 47 3.1.2.9 Báo cáo thử nghiệm 48 3.1.3 Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất vơ tạp chất có nguồn gốc thực vật theo TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4587:1988( [4] phụ lục) 48 3.1.3.1 Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất vô không tan axit clohydric 49 3.1.3.2 Phương pháp xác định tạp chất có nguồn gốc thực vật 50 3.2 Phương pháp kiểm tra tiêu vi sinh 51 3.2.1 Xác định coliform theo tiêu chuẩn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9975 : 2013 ( [3] phụ lục) 51 3.2.1.1 Phạm vi áp dụng 52 3.2.1.2 Nguyên tắc 52 3.2.1.3 Thuốc thử môi trường 52 3.2.1.4 Thiết bị, dụng cụ 52 3.2.1.5 Lấy mẫu 52 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: 3.2.1.6 Chuẩn bị mẫu thử 52 3.2.1.7 Cách tiến hành 52 3.2.1.8 Tính biểu thị kết 53 3.2.1.9 Báo cáo thử nghiệm 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.1 Khuyết tật nấm mọc hoang dại 20 Bảng 2.1.2 Khuyết tật nấm trồng 21 Bảng 2.1.3 hàm lượng nước sản phẩm nấm khô 22 Bảng 2.1.4 khuyết tật cho phép nấm khô 22 Bảng 2.1.5 Yêu cầu chất lượng nấm thô bột nấm 23 Bảng 2.1.6 thành phần cho phép nấm ngâm dấm 23 Bảng 2.1.7 Những khuyết tật cho phép nấm ngâm dấm 24 Bảng 2.1.8 Khuyết tật cho phép nấm lên men 24 Bảng 2.1.9 thành phần cho phép nấm ngâm dầu ôliu 25 Bảng 2.1.10 Những khuyết tật cho phép nấm ngâm dầu 25 Bảng 2.1.11 Những thành phần cho phép nấm đông lạnh 26 Bảng 2.1.12 Lượng giòi hại nấm đơng lạnh 26 Bảng 2.1.13 Những khuyết tật cho phép nấm tiệt trùng 26 Bảng 2.1.14 khuyết tật cho phép nấm muối 28 Bảng 2.1.15 chất phụ gia sản phẩm nấm 28 Bảng 2.1.16 dung tích bình chứa 30 Bảng 2.2.1 Giới hạn ô nhiêm loại nặng nấm 33 Bảng 2.3.1Giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 35 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Bảng 3.1 Điều kiện phân tích 39 Bảng 3.2 Các thơng số chương trình lò vi song 42 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: MỞ ĐẦU 10 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: [1] AFNOR Validation of Alternative Methods Report (Preliminary and Collaborative studies according to the NF EN ISO 16140 standard) ISO 16140 validation of 3MTM PetrifilmTM Coliforms count plates (CC) for gas producing colonies enumeration – Quantitative method PCC Coliforms gas producers Synthesis (Version 2) September 3, 2008 • [4] TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4587:1988 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4587:1988 ĐỒ HỘP PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TẠP CHẤT VÔ CƠ VÀ TẠP CHẤT NGUỒN GỐC THỰC VẬT Canned foods - Determination of mineral foreign matters content Tiêu chuẩn phù hợp với ST SEV 3007 - 31 ST SEV 4252 - 83 Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất vô không tan axit clohydric 1.1 Nội dung phương pháp Tro hoá mẫu sản phẩm nhiệt, xử lý tro axit clohydric, xác định hàm lượng tro phương pháp khối lượng 1.2 Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 87 Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87 1.3 Dụng cụ, hoá chất Lò nung điều chỉnh nhiệt độ; Cân phân tích xác đến 0,0001g; Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ; 89 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Bình hút ẩm; Cốc nung thạch anh hay sứ; Bếp cách thuỷ; Phễu lọc; Giấy lọc không tro; Mặt kính đồng hồ; Axit clohydric, dung dịch 10% đậm đặc d20 = 1,19; Bạc nitrat, dung dịch 10%; Hydroxyperoxy (H2O2), dung dịch 5% 1.4 Chuẩn bị thử Rửa chén nung nước nóng, đun axit clohydric đậm đặc 10 phút (đậy miệng chén mặt kính đồng hồ) Rửa lại nhiều lần nước, tráng nước cất cho hết ion Clo (thử bạc nitrat 10%) Sấy tủ sấy 30 phút 1050C, nung lò nung nhiệt độ 525  250C 30 phút, làm nguội bình hút ẩm cân với độ xác 0,001g, trình nung lặp lại đến chén nung có khối lượng khơng đổi 1.5 Tiến hành thử Cân khoảng 20 - 30g mẫu với độ xác 0,001g cốc nung chuẩn bị Làm bốc bếp cách thuỷ đến cạn, sấy tủ sấy 1050C đến khô Đốt cẩn thận mẫu bếp điện đến than hố Chuyển cốc nung vào lò nung nhiệt độ 525  250C thu tro màu trắng ngà (khi có mặt sắt có màu gạch, có mặt đồng mangan có màu xanh nhạt) Quá trình nung lặp lại cốc nung có khối lượng khơng đổi 90 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Để tăng nhanh q trình tro hố cho vào cốc chứa tro (đã làm nguội) giọt hydroperoxyt, cho vào tủ sấy nhiệt độ 90 - 1000C Sau lại đốt lò nung q trình lặp lại đến mẫu tro hố hồn tồn Sau làm nguội bình hút ẩm, đổ vào cốc nung 10ml dung dịch axit clohydric 10%, đậy kính đồng hồ đun nóng 15 phút bếp cách thuỷ Lọc chứa chất cốc nung, rửa nước cất đun nóng khử hết ion Clo (thử nitrat bạc) Sấy giấy lọc cặn lọc phễu tủ sấy nhiệt độ 1050C, sau chuyển sang cốc nung dùng để đốt mẫu, đốt lửa nhỏ nung nhiệt độ 525  250C làm nguội bình hút ẩm, cân Quá trình nung lặp lại chênh lệch hai lần cân liên tiếp 0,0001g 1.6 Tính kết Hàm lượng tạp chất vơ (X) tính % theo cơng thức: Trong đó: m2 - khối lượng cốc nung, g; m1 - khối lượng cốc nung tro, g; m - lượng cân mẫu, g Kết cuối trung bình cộng kết hai lần xác định song song, tính đến 0,01% Kết lần xác định song song không chênh lệch 0,02% Xác định hàm lượng tạp chất vô phương pháp tuyển 2.1 Nội dung phương pháp 91 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Rửa, lắng gạn tạp chất vô mẫu nước, cân, xác định hàm lượng tạp chất 2.2 Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 87 Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87 2.3 Dụng cụ, hoá chất Theo điều 1.3 thêm: Cốc thuỷ tinh có mỏ dung tích 250ml 1000ml; Cốc thuỷ tinh có chỗ phình dạng hình cầu; Bơng thấm nước 2.4 Tiến hành thử Cân 20 - 50g mẫu, chuyển toàn vào cốc dung tích 1000ml, tráng kỹ cốc cân Cho dòng nước qua ống thuỷ tinh có bịt bơng để lọc nước, đặt ống thuỷ tinh cách đáy cốc khoảng 1/4 chiều cao cốc Rửa liên tục tạp chất vô lắng xuống đáy cốc nước rửa trở nên Chuyển toàn vào giấy lọc khơng tro Cho giấy lọc có cặn vào cốc nung chuẩn bị theo điều 1.4 sấy tủ sấy 1050C 30 phút Đốt từ từ bếp điện Nung lò nung nhiệt độ 525  250C 30 phút Làm nguội bình hút ẩm Cân Quá trình lặp lại đến khối lượng khơng đổi 2.5.Tính kết theo điều 1.6 Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất có nguồn gốc thực vật 3.1 Nội dung phương pháp Tách học có tạp chất thực vật, xác định hàm lượng theo phương pháp khối lượng 3.2 Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 89 Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87 3.3 Dụng vụ, hoá chất 92 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Theo điều 1.3 thêm: Rây có đường kính lỗ - 2mm; Khay men trắng; Kẹp (panh); Đũa thuỷ tinh dẹt đầu 3.4 Tiến hành thử Xác định khối lượng tịnh sản phẩm theo TCVN 4411 - 87 Nếu mẫu sản phẩm có lẫn nước, đổ toàn mẫu lên rây cho nước Dàn mẫu lên khay men thành lớp mỏng, dùng panh gắp tạp chất có nguồn gốc thực vật vào cốc Dùng nước rửa tạp chất chuyển lên tờ giấy lọc, lấy tờ giấy lọc khác thấm cho khơ tới giấy lọc khơng vết ẩm Chuyển tạp chất lên mặt kính đồng hồ biết khối lượng cân với sai số không lớn 0,01g 3.5 Tính kết theo điều 1.6 [5] TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) NƯỚC DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Water for analytical laboratory use Specification and test method Tiêu chuẩn quy định yêu cầu phương pháp thử tương ứng cho ba loại nước dùng phòng thí nghiệm để phân tích hố chấtTiêu chuẩn khơng áp dụng cho nước để phân tích vết hữu cơ, phân tích chất hoạt động bề mặt, phân tích sinh học hay y tế 93 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Trong số trường hợp, có phương pháp phân tích đặc biệt cần sử dụng nước vơ trùng, khơng chứa sunfua có sức căng bề mặt định, phải tiến hành thử nghiệm, tinh chế xử lý nước bổ sung Tiêu chuẩn hoàn toàn phù hợp với ISO 3696-1987 MÔ TẢ Nước chất lỏng suốt, không màu quan sát mắt thường PHÂN LOẠI Tiêu chuẩn quy định ba loại nước sau: 2.1 Loại Khơng có chất nhiễm bẩn hoà tan keo ion hữu cơ, đáp ứng yêu cầu phân tích nghiêm ngặt bao gồm yêu cầu sắc ký chất lỏng đặc tính cao; phải sản xuất cách sử lý tiếp từ nước loại ( ví dụ thẩm thấu ngược khử ion hố sau lọc qua vùng lọc có kích thước lỗ 0,2m để loại bỏ chất dạng hạt chưng cất lại máy làm silic oxit nóng chảy 2.2 Loại Có chất nhiễm bẩn vơ cơ, hữu keo thích hợp cho mục tiêu phân tích nhậy, bao gồm quang phổ hấp thụ nguyên tử (ASS) xác định thành phần lượng vết; phải sản xuất, ví dụ cách chưng cất nhiều lần, cách khử ion hố thẩm thấu ngược sau chưng cất 2.3 Loại Phù hợp với hầu hết phòng thí nghiệm làm việc theo phương pháp ướt điều chế dung dịch thuốc thử; phải sản xuất, ví dụ cách chưng cất lần, khử ion hố thẩm thấu ngược Nếu khơng có quy định khác, loại dùng cho phân tích thơng thường 94 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Chú thích: nguồn nước cung cấp ban đầu nước uống Nếu nước bị nhiễm bẩn nặng phương diện nào, cần phải phân tích trước YÊU CẦU Nước phải thoả mãn đầy đủ mức yêu cầu bảng Thử phù hợp tiến hành phương pháp quy định phần Tên tiêu Phương pháp Mức tiêu Loại Loại Loại thử 1.Độ pH 250 C Không áp Không áp 5,0 đến 7,5 Điều 6.1 phạm vi bao hàm dụng (xem dụng (xem thích 1) thích 1) 0,01 0,1 0,5 Điều 6.2 0,4 Điều 6.3 Không quy Điều 6.4 Độ dẫn điện 25 C tính mS/m, khơng lớn (xem (xem thích 2) thích 2) Khơng áp 0,08 Chất oxy hố.Hàm dụng (xem lượng oxy(O) tính thích 3) mg/l không lớn 0,01 0,001 định Độ hấp thụ 254 nm chiều dày cm, tính đơn vị hấp thụ, không lớn Không áp 95 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Điều 6.5 dụng (xem thích 3) Hàm lượng cặn sau bay 110 C tính mg/kg khơng 0,02 Khơng quy định 0,01 lớn Điều 6.6 Hàm lượng silic dioxit (SiO2) tính mg/l, khơng lớn Chú thích: 1) Do khó khăn việc đo giá trị nước tinh khiết cao giá trị đo không chắn, nên không quy định giới hạn pH nước loại loại 2) Gía trị độ dẫn điện loại loại ứng với nước vừa điều chế xong; bảo quản nước bị nhiễm bẩn bới cacbon khí chất kiềm thuỷ tinh tan vào nước, dẫn tới thay đổi độ dẫn điện 3) Không quy định giới hạn chất oxy hoá cặn sau bay nước loại khó có phương pháp thử phù hợp mức tinh khiết Tuy nhiên chất lượng nước bảo đảm phù hợp với yêu cầu khác phương pháp điều chế LẤY MẪU Lấy từ lô nước lớn mẫu nước đại diện khơng lit để kiểm tra theo quy định 96 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Chú thích: Mẫu không dùng để kiểm tra độ dẫn điện nước loại loại 2.( xem 6.2.2) Mẫu phải để bình chứa thích hợp, sẽ, kín dành riêng để đựng mẫu nước, có kích thước cho mẫu chứa đầy hồn tồn Phải giữ gìn cẩn thận để tránh nguy nhiễm bẩn mẫu Có thể dùng bình chứa gia hố( có nghĩa bình chứa luộc sơi h dung dịch axit clohydric C( HCl) = mol/l; sau hai lần h nước cất; làm thuỷ tinh bo-sililicat bình chất dẻo trơ thích hợp (Ví dụ polyetylen polypropylen) chủ yếu phải đảm bảo mẫu không bị ảnh hưởng bảo quản, đặc biệt chất oxy hoá hấp thụ BẢO QUẢN Trong bảo quản, nước bị nhiễm bẩn hồ tan thành phần dễ tan bình chứa thuỷ tinh hay chất dẻo hấp thụ cacbon dioxit tạp chất khác khí phòng thí nghiệm Vì lý trên, khơng nên bảo quản nước loại loại 2; nước sau điều chế dùng quy định Tuy nhiên, nước loại điều chế với lượng vừa phải bảo quản bình chứa thích hợp, trơ, sạch, kín, đầy tráng nước loại Việc bảo quản nước loại không phức tạp; bình chứa điều kiện bảo quảnphải giống việc bảo quản nước loại Bình chứa để bảo quản nên dành riêng cho loại nước 6.PHƯƠNG PHÁP THỬ Các phép xác định quy định mục phải tiến hành khí khơng có bụi, phải có biện pháp thận trọng thích hợp để ngăn ngừa nhiễm bẩn mẫu phần mẫu thử 6.1 Đo pH 97 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: 6.1.1 Thiết bị Thiết bị thơng thường phòng thí nghiệm pHmét, có trang bị điện cực so sánh Ag/AgCl 6.1.2 Cách tiến hành Chuẩn hoá pHmét( 6.1.1) theo hướng dẫn người sản xất, dùng dung dịch đệm có giá trị pH từ 4,0 đến 8,0 Chuyển mẫu thí nghiệm vào cốc điều chỉnh nhiệt độ nước đến 25 610 C Nhúng điện cực xác định pH 6.2 Đo độ dẫn điện 6.2.1 Thiết bị Thiết bị thơng thường phòng thí nghiệm 6.2.1.1 Bình nón, có ống bảo hiểm chứa hạt vôi- xút hệ thị 6.2.1.2 Máy đo độ dẫn điện với bình đo dịch chuyển được, loại bình đo độ dẫn điện trực tiếp có chỉnh nhiệt độ tự động, để đo nước loại loại Chú thích: máy đo khơng có chỉnh nhiệt độ, phải lắp trao đổi nhiệt, điều chỉnh nhiệt độ nước thử nghiệm 25 10 C 6.2.1.3 Máy đo độ dẫn điện để đo nước loại 6.2.2 Cách tiến hành 6.2.2.1 Nước loại loại Dùng máy đo độ dẫn điện ( 6.2.1.2) bổ nhiệt độ 25 610 C để đo độ dẫn điện 6.2.2.2 Nước loại 98 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Chuyển 400 ml vào bình( 6.2.1.1) lắp ống bảo hiểm điều chỉnh nhiệt độ nước đến 25 10C Dùng máy đo độ dẫn điện( 6.2.1.3) để đo độ dẫn điện theo hướng dẫn sử dụng người sản xuất 6.3 Thử giới hạn chất oxy hoá Chú thích: giới hạn tương đương với chất oxy hoá biểu thị miligam oxy ( O) lit, 0,08 0,4 nước loại loại 6.3.1 Thuốc thử Dùng nước loại để điều chế dung dịch thuốc thử sau: 6.3.1.1 Axit sunfuric, dung dịch khoảng mol/l 6.3.1.2 Kali pemanganat, dung dịch tiêu chuẩn, C( 1/5 KMn04) = 0,01 mol/l 6.3.2 Cách tiến hành 6.3.2.1 Mẫu thử 1000 ml nước loại 200 ml nước loại 6.3.2.2 Thử Cho 10 ml dung dịch axit sunfuric ( 6.3.1.1) 1,0 ml dung dịch kali pemanganat tiêu chuẩn( 6.3.1.2) mẫu thử ( 6.3.2.1), đun sôi phút Kiểm tra xem màu hỗn hợp thử không bị biến đổi hoàn toàn 6.4 Đo độ hấp thụ 6.4.1 Thiết bị Thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm thơng htường 6.4.1.1 Quang phổ kế, có chọn lọc biến đổi liên tục 6.4.1.2 Quang phổ kế, có chọn lọc biến đổi khơng liên tục, có trang bị kính lọc đảm bảo có độ truyền tối đa miền lân cận 254 nm 99 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: 6.4.1.3 Cuvet làm cung vật liệu silic dioxit, chiều dầy cm cm Chú thích, quang phổ kế khơng đủ nhạy, tăng cường độ nhạy cuvet đầy 6.4.2 Cách tiến hành Đổ đầy mẫu vào cuvet cm ( 6.4.1.3) đo độ hấp thụ quang phổ kế ( 6.4.1.1) độ dài sóng khoảng 254 nm, quang phổ kế(6.4.1.2) có kính lọc thích hợp, sau điều chỉnh độ hấp thụ khơng( 0) mẫu nước cuvet cm 6.5 Xác định cặn sau bốc đun nóng 1100 C 6.5.1 Thiết bị Thiết bị phòng thí nghiệm thơng thường 6.5.1.1 Bình bay quay, dung tích khoảng 250 ml 6.5.1.2 Nồi cách thuỷ 6.5.1.3 Đĩa bạch kim, silic dioxit thuỷ tinh bosilicat,có dung tích khoảng 100 ml 6.5.1.4 Tủ sấy đạt 110 20C 6.5.2 Mẫu thử Chuyển 1000 ml mẫu thí nghiệm vào ống đong có nút 6.5.2.1 Xác định Cho 100 ml mẫu thử vào bình bay quay khô(6.5.1.1) chưng nồi cách thuỷ( 6.5.1.2).Khi nước bôc hơi, thêm liên tục mẫu thử toàn phần mẫu thử bay đến khoảng 50 ml Đĩa ( 6.5.1.3) sấy trước h tủ sấy 110 20C, để nguội bình hút ẩm cân xác đến 0,0001 g Chuyển định lượng phần nước chứa cặn vào đĩa với hai lần 100 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: mẫu nước, lần khoảng ml Bốc cặn khơ bình cách thuỷ Chuyển đĩa chứa cặn vào tủ sấy đạt 110620C sấy khoảng h Lấy đĩa khỏi lò, để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng cân xác đến 0,001 g Sấy lại, làm nguội cân đến hiệu số hai lần cân không vượt 0,0002 g 6.5.3 Biểu thị kết Cặn sau bay đun nóng 1100 C, biểu thị miligam kilogam, biểu thị khối lượng miligam cặn sấy khô đến khối lượng không đổi 6.6 Thử giới hạn phản ứng silic dioxit Chú thích: giới hạn tương đương với hàm lượng silic dioxit biểu thị miligam SiO2 lit, 0,01 0,02 cho nước loại loại tương ứng 6.6.1 Thuốc thử 6.6.1.1 Silicdioxit, dung dịch chuẩn 1( dung dịch đặc) Cân g silic dioxit tinh khiết nghiền mịn( 99,9 % SiO2) sấy khô 1100C xác đến 0,0001 g,cho vào đĩa bạch kim( 6.5.2.3) Thêm 4,5 g natri cacbonat (NaCO3 khan) trộn cẩn thận mẫu đũa thuỷ tinh khơ, đầu tròn Rải hỗn hợp vào đĩa san cho mãu chiếm chỗ khoảng 300 mm đường kính Phủ hỗn hợp 0,5 g natri cacbonat, sau nhẹ nhàng qt phần dính đĩa thuỷ tinh cho vào đĩa Đậy đĩa nắp bạch kim đặt vào lò nung( 6.6.2.3) 300 4000C Nung nóng hỗn hợp, từ từ đưa nhiệt độ lên khoảng 10 phút nóng chảy hồn tồn Lấy đĩa khỏi lò nhẹ nhàng lắc tròn để thu gọn khối nóng chảy Để nguội, rửa chất nóng chảy dính mặt nắp nước nóng Để nguội, chuyển định lượng dung dịch vào bình định mức dung tích 1000 ml, pha loãng đến vạch lắc kỹ 101 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: Chuyển dung dịch vào bình chất dẻo để bảo quản ml dung dịch chuẩn chứa mg SiO2 6.6.1.2 Silic dioxit dung dịch chuẩn II ( dung dịch loãng) Chuyển 5,0 ml dung dịch chuẩn silic dioxit( 6.6.1.1) vào bình định mức dung tích 1000 ml, pha lỗng đến vạch lắc kỹ ml dung dịch chuẩn chứa 0,005 mg SiO2 6.6.1.3 Amoni molipdat, dung dịch 50 g/l Hoà tan g amoni molipdat hỗn hợp 60 ml nước 20 ml dung dịch axit sunfuric ( 6.6.1.5), không đun nóng Bảo quản bình chất dẻo 6.6.1.4 4-metylamino phenol sunfat( Metol) dung dịch thị Hoà tan 0,2 g metol 20 g kali disunfit ( kali metabisunfit) 100 ml nước, khơng đun nóng Bảo quản chai chất dẻo Loại bỏ dung dịch sau tuần bắt đầu có dấu hiệu phân huỷ 6.6.1.5 Axit sunfuric, C (H2SO4) khoảng 2,5 mol/l Vừa thêm cẩn thận, vừa khuấy 1,35 ml dung dịch axit sunfuric, d = 1,84 g/ml vào nước vừa đủ để có 1000 ml dung dịch Bảo quản bình cất dẻo 6.6.1.6 Axit oxalic, dung dịch 50 g/l 6.6.2 Thiết bị Thiết bị phòng thí nghiệm thơng thường 6.6.2.1 Đĩa bằg bạch kim, có dung tích khoảng 250 ml 6.6.2.2 Các ống Netsle có dung tích 50 ml 6.6.2.3 Lò muf đạt 300 đến 4000 C 6.6.3 Cách tiến hành 102 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: 6.6.3.1 Mẫu thử Lấy 520 ml nước loại 270 ml nước loại 103 ... 1.4 tiêu chuẩn 19 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: “Sản phẩm nấm nấm ăn làm khô (bao gồm nấm khô đông lạnh, nấm thô, bột nấm, nấm ngâm dấm, nấm muối, nấm lên men, nấm trộn dầu thực vật, nấm ướp... hàng chục lần.Tổng sản lượng nấm ăn Trung Quốc chiếm 60 %lượng nấm ăn toàn giới gồm nhiều loại nấm nấm 16 Đồ án phân tích thực phẩm GVDH: hương ,nấm sò ,nấm kim châm số loại nấm xuất Trung Quốc Đông... theo khối lượng tổng số thiệt hại, thiệt hại nặng khơng lớn 0,5% tính theo khối lượng − Nấm thơ bột nấm Yêu cầu chất lượng Bảng 2.1.5 Yêu cầu chất lượng nấm thô bột nấm a) Hàm lượng nước nấm thơ

Ngày đăng: 18/11/2018, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan