Khảo sát tình hình nhiễm giun đũa chó tại thường tín, hà nội, định loại bằng sinh học phân tử và biện pháp phòng trị

69 371 1
Khảo sát tình hình nhiễm giun đũa chó tại thường tín, hà nội, định loại bằng sinh học phân tử và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN LÊ THU HẰNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA CHĨ TẠI THƯỜNG TÍN, NỘI, ĐỊNH LOẠI BẰNG SINH HỌC PHÂN TỬ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN LÊ THU HẰNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA CHĨ TẠI THƯỜNG TÍN, NỘI, ĐỊNH LOẠI BẰNG SINH HỌC PHÂN TỬ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THỌ TS NGUYỄN THỊ LAN ANH NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tơi nghiên cứu, có giúp đỡ thầy cô giáo Bộ môn Ký sinh trùng- khoa Thú y cán Bộ môn Ký sinh trùng- Viện Thú y chưa công bố nghiên cứu khoa học khác Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Lê Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học này, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thọ TS Nguyễn Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Ký sinh trùng, khoa Thú y nói riêng, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Nhà trường Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán Bộ môn Ký sinh trùng, Viện Thú y tạo điều kiện hướng dẫn tơi nhiệt tình trình thực đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn tới Quỹ phát triển Khoa học Cơng nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ kinh phí cho đề tài mã số 106-YS.06-2013.02 (Nguyễn Thị Lan Anh) để tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi dành biết ơn sâu sắc tới gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Lê Thu Hằng ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình ảnh vi Danh mục chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế huyện Thường Tín 1.2 Khái quát chung đặc điểm vòng đời phát triển giun đũa chó 1.2.1 Lịch sử phát 1.2.2 Đặc điểm sinh học 1.2.3 Vòng đời phát triển giun đũa chó 1.2.4 Dịch tễ học phân bố 11 1.2.5 Tác hại 12 1.3 Tình hình nghiên cứu giun đũa chó 13 1.3.1 Những nghiên cứu nước 13 1.3.2 Những nghiên cứu nước 16 1.4 Biện pháp phòng trị 19 1.4.1 Điều trị bệnh 19 1.4.2 Phòng bệnh 22 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu mẫu phân 23 2.3.4 Phương pháp mổ khám toàn diện Skjabin 25 2.3.6 Phương pháp vấn điều tra 25 2.3.7 Phương pháp định loại giun đũa chó sinh học phân tử 25 2.3.8 Phương pháp xác định độ an toàn thuốc 27 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 3.1 Tình hình nhiễm giun đũa chó huyện Thường Tín, Nội 29 3.1.1 Thành phần loại giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó 29 3.1.2 Tỷ lệ, cường độ nhiễm giun đũa chó huyện Thường Tín, Nội qua phương pháp mổ khám xét nghiệm phân 32 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó qua xét nghiệm phân theo lứa tuổi 34 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo tính biệt 35 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo mùa vụ 36 3.2 Định loại sinh học phân tử 37 3.2.1 Định loạihình thái để định loại sinh học phân tử 37 3.2.2 Kết thực PCR thu nhận gen atp6 Toxocara spp 37 3.2.3 Kết giải trình tự gen atp6 38 3.2.4 Biện pháp điều trị 46 3.2.5 Biện pháp phòng 48 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 59 iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thành phần PCR chu trình nhiệt 26 Bảng 3.1 Thành phần loại giun tròn đường tiêu hóa chó 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun đũa chó huyện Thường Tín 32 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó qua xét nghiệm phân theo lứa tuổi 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo tính biệt 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo mùa vụ 36 Bảng 3.6 Danh sách chuỗi gen atp6 chủng thuộc họ Toxocaridae Việt Nam giới sử dụng nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Hiệu lực số loại thuốc tẩy giun tròn cho chó 46 Bảng 3.8 Một số tiêu sinhchó trước sau dùng thuốc 47 Bảng 3.9 Tỷ lệ chóphản ứng sau dùng thuốc 48 v DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Vòng phát triển T canis 10 Hình 1.2 Vòng phát triển T.leonina 11 Hình 3.1 Mổ khám mẫu ruột chó 29 Hình 3.2 Các loại giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó huyện Thường Tín 30 Hình 3.3 Trứng loại giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó huyện Thường Tín 31 Hình 3.4 Kết điện di kiểm tra sản phẩm gen atp6 Toxocara spp gel agarose 1% Ghi chú: M: Marker Lamda cắt enzyme HindIII; 38 Hình 3.5 So sánh đối chiếu trình tự nucleotide gen atp6 mẫu Toxocara spp nghiên cứu với chuỗi đăng ký Ngân hàng gen 44 Hình 3.6 Xây dựng phả hệ dựa trình tự nucleotide gen atp6 chương trình MEGA6.06 (phương pháp kết nối liền kề NJ – Neighbour Joining, với hệ số kiểm định tin cậy thử 1000 bootstrap) Các mẫu đánh dấu (♦) dẫn mẫu phân tích nghiên cứu 45 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Cs Cộng DNA Deoxyribonucleic axit NXB Nhà xuất PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi Polymerase) T leonina Toxocara leonina T canis Toxocara canis Tr Trang Spp Species plural vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, việc ni chó hộ gia đình ngày trở nên phổ biến Cùng với phát triển xã hội, chúng quan tâm chăm sóc nhiều lúc chúng không vật nuôi mà chiếm vị trí người bạn, thành viên gia đình người đồng nghiệp huấn luyện để đảm nhiệm công việc dẫn đường cho người mù, cứu hộ cứu nạn, tìm kiếm điều tra tội phạm.v.v Tuy nhiên, chó lồi động vật mẫn cảm với tác nhân gây bệnh Bệnh truyền nhiễm vi khuẩn, vi rút bệnh ký sinh trùng làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp, sức khỏe, chí gây chết nhiều chó, mèo Hơn nữa, nước ta nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa (Phạm Ngọc Tồn Phan Tất Đắc,1993), nóng ẩm, mưa nhiều, với thói quen ăn uống, sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh an toàn tạo điều kiện thuận lợi cho giun sán phát triển quanh năm, người động vật tự nhiễm với số lượng chủng loạisinh trùng nhiều cường độ nhiễm cao (Trịnh Văn Thịnh, 1967) Theo Vũ Triệu An Jean Claude Homberg (1977), bệnh ký sinh trùng phổ biến, gây nhiều tử vong dạng nhiễm trùng khác, đặc biệt vùng nhiệt đới nước phát triển nay, nước giới có nhiều nghiên cứu phát nhiều loàisinh trùng ký sinh gây bệnh cho chó với nhiều đặc điểm bệnh âm ỉ, kéo dài, làm chó suy dinh dưỡng, giảm sức đề kháng suy giảm miễn dịch khiến cho chúng dễ mắc bệnh kế phát, đáng kể ký sinh trùng ký sinh đường tiêu hóa giun đũa, giun móc sán dây Các nghiên cứu nước ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng chó số tác Trịnh Văn Thịnh (1963), Đỗ Hài (1972,1975), Phạm Sỹ Lăng cs (1993), Phạm Văn Khuê cs (1993), Lê Hữu Khương cs (1999), Ngô Huyền Thúy (1998) gần Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ (2009, 2011) tiến hành điều tra số tỉnh Nội, Hải Phòng, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Nghệ An 3.2.4 Biện pháp điều trị Hiện thị trường có nhiều loại thuốc tẩy giun tròn cho chó nói chung giun đũa chó nói riêng Nhưng nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành xét hiệu lực điều trị giun đũa chó thuốc Albendazol dạng uống Levamisol dạng tiêm 15 chó số 58 chó cho kết dương tính giun với Toxocara spp.qua xét nghiệm phân Thường Tín, Nội 3.2.4.1 Hiệu lực thuốc Albendazol Hiệu lực thuốc đánh giá xét nghiệm phân sau dùng thuốc Sau dùng thuốc 24 giờ, theo dõi thải giun qua phân chó, sau 15 ngày kiểm tra phân chó tìm trứng giun để xác định hiệu lực thuốc Kết trình bày Bảng 3.7 Bảng 3.7 Hiệu lực số loại thuốc tẩy giun tròn cho chó Tên thuốc Liều dùng Số chó thử (mg/kg TT) nghiệm (con) Albendazol 20 Levamisol 15 Kết sau tẩy Số chó (-) Tỷ lệ (%) 15 14 93,33 15 14 93,33 Bảng 3.7 cho thấy thuốc Albendazol với liều 20mg/kgTT cho kết sau 15: có 14 chó khơng phát thấy trứng giun đũa chó phân xét nghiệm, có chó thấy có xuất hiện, hiệu lực thuốc đạt 93,33% Thuốc Levamisol với liều 15 mg/kgTT cho hiệu lực tương tự với Albendazol, đạt 93,33% 3.2.4.2 Độ an toàn thuốc tẩy giun đũa chó Để đánh giá mức độ an tồn thuốc chó, trước sau cho chó dùng thuốc từ - giờ, theo dõi số tiêu sinh lý như: thân nhiệt, tần số hô hấp, nhịp tim Kết trình bày bảng 3.8 46 Bảng 3.8 Một số tiêu sinhchó trước sau dùng thuốc Trước dùng thuốc Tên thuốc Sau dùng thuốc Số chó Thân nhiệt Hơ hấp Nhịp tim Thân nhiệt Hô hấp Nhịp tim theo dõi (0C) (lần/phút) (lần/ phút) (0C) (lần/phút) (lần/ phút) ( ± ) ( ± ) ( ± ) ( ± ) ( ± ) ( ± ) Albendazol 15 38,47±0,02 27,50±0,30 89,70±0,32 38,52±0,03 28,20± 0,22 90,40±0,34 Levamisol 15 38,40± 0,03 26,70± 0,27 90,10±0,39 38,46±0,01 27,30±0,24 91,00±0,33 47 Từ bảng 3.8 cho thấy: Sau sử dụng thuốc tẩy cho chó, tiêu sinh lý như: thân nhiệt, tần số hơ hấp nhịp tim có thay đổi chút so với trước sử dụng thuốc Nhưng thay đổi nằm giới hạn sinhsình thường chó Như vậy, hai loại thuốc thử nghiệm gây độc cho chó Bên cạnh đó, để đánh giá độ an toàn dùng thuốc, tiến hành theo dõi phản ứng phụ chó sau dùng thuốc như: nơn mửa, ỉa chảy,….Kết chúng tơi trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Tỷ lệ chóphản ứng sau dùng thuốc Albendazol Biểu Số chó phản ứng (con) Levamisol Tỷ lệ (%) Số chó phản ứng (con) Tỷ lệ (%) Nôn mửa 0 0 Ỉa chảy 0 0 Qua bảng 3.9 cho thấy hai loại thuốc hồn tồn khơng gây phản ứng phụ chó Như vậy, khẳng định độ an toàn hai loại thuốc Albendazol Levamisol 3.2.5 Biện pháp phòng Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều kéo dài làm cho khu hệ giun, sán đa dạng phong phú, điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sán tồn phát triển quanh năm, làm cho chó ni nước ta nhiễmsinh trùng cách dễ dàng Từ kết tình hình nhiễm kết điều trị giun đũa chó Chúng tơi bước đầu đề xuất qui trình phòng bệnh giun đũa cho chó ni Nội sau: + Tẩy giun cho chó (sau chẩn đốn) hai loại thuốc Albendazol Levamisol + Đối với chó mẹ, tẩy giun trước mang thai để tránh lây nhiễm mầm bệnh cho thời gian mang thai Sau sinh 20 ngày tẩy lại cho chó mẹ 48 + Chó tẩy giun lần đầu vào lúc 25 - 30 ngày tuổi, tẩy lần lúc tháng tuổi Sau - tháng tẩy cho chó lần + Thực vệ sinh Thú y thức ăn, nước uống, chuồng nuôi môi trường ngoại cảnh để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun tròn chó + Hàng ngày thu gom phân chuồng nuôi sân chơi, ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học, tẩy uế chuồng, sân chơi chó chất sát trùng tháng lần dội nước sôi tháng lần để tiêu diệt trứng ấu trùng giun tròn + Khơng để chó khoẻ tiếp xúc với chó bệnh, nên ni nhốt chuồng, khơng thả rơng chó để tránh lây nhiễm mầm bệnh từ môi trường ngoại cảnh + Tăng cường chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng chó với bệnh nói chung bệnh giun đũa chó nói riêng 49 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hố chó ni Nội biện pháp phòng trị, rút số kết luận sau: - Về tình hình nhiễm giun đũa chó huyện Thường Tín: + Thành phần loại giun tròn ký sinh đường tiêu hố chó ni khu vực nội gồm loại: Ancylostoma spp., Toxocara spp., Spirocera.spp Trichocephalus spp + Tỷ lệ nhiễm giun đũa Toxocara spp qua xét nghiệm phân, mổ khám 23,02% 24,19% + Cường độ nhiễm giun đũa Toxocara spp qua xét nghiệm phân, mổ khám 50 - 22950 trứng/gam phân - giun/chó + Tỷ lệ nhiễm giun đũa đường tiêu hoá giảm dần theo tuổi chó, cao chó từsinh đến tháng tuổi (41,67%) giảm dần, thấp chó 12 tháng tuổi (13,33%) + Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó khơng thể khẳng định có ảnh hưởng tính biệt chó + Tỷ lệ nhiễm giun đũa đường tiêu hố chó vụ hè - thu (30,95%) cao vụ đông - xuân (15,08%) - Định loại giun đũa chó huyện Thường Tín phương pháp sinh học phân tử: Gen atp6 mẫu giun đũa chó Toxocara spp (Tcan-VN; Tdto14; Tdto102; Tdto106; Tdto114; Tdtt11; Tdtt202; Tdtt208; Tdtt273) thu thập từ chó số hộ dân Thường Tín (Hà Nội, Việt Nam) giải trình tự phân tích đặc điểm gen Phân tích chuỗi nucleotide gen atp6 xây dựng phả hệ cho thấy mẫu nghiên cứu định danh xác thuộc lồi Toxocara canis, có mối quan hệ phả hệ nguồn gốc với số mẫu Trung Quốc, Australia, Indonesia, Sri Lanka 50 - Hiệu lực thuốc điều trị giun đũa chó: Thuốc Albendazol với liều 20mg/kgTT, hiệu lực đạt 93,33%; Thuốc Levamisol với liều 15mg/kgTT, đạt hiệu lực tỷ lệ 93,33%; Cả hai thuốc có hiệu cao an tồn dùng khơng gây tác dụng phụ chó Đề nghị - Sử dụng thuốc Albendazol, Levamisol tẩy giun đũa đường tiêu hố cho chó - Tiếp tục thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh giun đũa chó, từ có sở khoa học để hồn thiện qui trình phòng trị bệnh giun đũa đường tiêu hố chó có hiệu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Triệu An Jean Clauder Homberg (1977) Miễn dịch học, Nxb Y học, tr 219 - 224 Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Phạm Sĩ Lăng Dương Công Thuận (1988) Bệnh thường thấy chó biện pháp phòng trị, NXB Nơng nghiệp, Nội, tr 125- 128 Nguyễn Quốc Doanh (2012) Tình hình nhiễm giun đàn chó ni Nội, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(4):30-34 Nguyễn Văn Đề Phạm Văn Khuê (2009) Ký sinh trùng truyền lây người động vật, NXB Giáo dục Việt Nam Đào Huyền Giang (1995) Bệnh giun đũa chó cảnh số thú ăn thịt vườn thú Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội Đỗ Hài (1972) Nhận xét giun tròn (Nematoda) chó săn ni Việt Nam, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, số 6, tr 438 Đỗ Hài (1975) Quan sát dịch bệnh chó Berger, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 8, tr 605 Trần Thị Hồng Trần Vinh Hiển (1997) Biểu lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis người, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 3(1): 121-124 Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương (1997) Ký sinh bệnh ký sinh gia súc- gia cầm, NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tập I, Phần giun sán, chương V, tr 171 - 252 10 Lê Hữu Khương Lê Văn Đăng (1999) Sự tương quan số lượng trứng giun móc số trứng gram phân chó, Khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, số 4, tr 62 11 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Đại học Cần Thơ Từ trang 130 – 133, 138 – 140 12 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1979) Ký sinh trùng học Thú y, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Nội, tr 142-149 13 Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên Đoàn Văn Phúc (1993) Nhận xét giun sán ký sinh chó Nội, Cơng trình nghiên cứu trường Đại học Nơng nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Nội, tr 70-76 14 Phạm Văn Khuê (1995) Điều tra tình hình số bệnh ký sinh trùng gia súc lây sang người qua thịt Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 2(3): tr 68 15 Lê Hữu Khương Lương Văn Huấn (1998) Giun móc ký sinh đàn chó Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 5(4): tr 69 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, NXB Nơng nghiệp, Nội, tr 127 52 17 Nguyễn Thị Kim Lan (2008) Giáo trình ký sinh trùng học thú y Nhà xuất nông nghiệp 18 Phạm Sĩ Lăng (1985) Bệnh giun móc chó Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1985 - 1989) Viện Thú y, NXB Nông nghiệp, Nội, tr 114 19 Phạm Sĩ Lăng Đào Hữu Thanh (1989) Đặc điểm bệnh học bệnh sán dây chó khu vực Nội qui trình phòng trừ bệnh, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1985-1989) Viện Thú y, NXB Nông nghiệp, Nội, tr 107 20 Phạm Sĩ Lăng, Lê Thanh Hải Nguyễn Thị Rật (1993) Một số nhận xét loài giunsinh thú ăn thịt vườn thú Thủ lệ chó cảnh, kỹ thuật phòng trị, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật (1990-1991) Viện Thú y, NXB Nông nghiệp, Nội, tr 16 - 17 21 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân Bùi Văn Đoan (1993) Chó cảnh - kỹ thuật ni dạy phòng trị, Nhà xuất Nơng nghiệp, Nội, tr 6, 12, 23, 41 22 Phạm Sĩ Lăng Nguyễn Thị Kim Thành (1999) Tình hình nhiễm giun đũa đàn chó số thú ăn thịt (họ chó mèo) ni vườn thú Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 3(4): tr 67 23 Phạm Sĩ Lăng Phan Địch Lân (2001) Bệnh Ký sinh trùng Gia súc biện pháp phòng trị, NXB Nơng nghiệp, Nội, tr 154, 162,204, 208 24 Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Thị Kim Thành (1996) Bệnh giun móc chó cảnh số khu vực huyện Từ Liêm, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Trường đại học Nông nghiệp Nội 25 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành Nguyễn Văn Thọ (2009) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Phan Địch Lân, Phạm Sĩ Lăng Đồn Văn Phúc (1989) Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Nội, tr.115-118 27 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng Đồn Văn Phúc (2005) Bệnh giun tròn vật nuôi Việt nam, Nxb Nông Nghiệp, Nội 28 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Minh (1996) Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội, tr 129, 142-172 29 Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ (2011) Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa số địa phương tỉnh Thanh Hóa Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVIII, Số – 2011 30 Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ (2011) Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập 7, số 5: 637 – 642 31 Lê Thị Cẩm Ly, Trần Phù Mạnh Siêu, Trần Thị Kim Dung Trần Vinh Hiển (1779) Tìm hiểu số đặc điểm bệnh giun sán phổ biến bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính Bệnh viện nhiệt đới Hồ Chí Minh từ 2010-2011 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(1)-Chuyên đề Ký sinh trùng 18591779: tr 18-23 53 32 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Giáo trình chẩn đốn lâm sàng Thú y, NXB Nơng nghiệp, Nội, tr 135 - 176 33 Lê Hữu Nghị Nguyễn Văn Duệ (2000) Tình hình nhiễm giun sán chó thành phố Huế hiệu thuốc tẩy Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 7(4): tr 58 34 Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) Nguyên lý mơn giun tròn Thú y, Tập I, Bùi Lập, Đồn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ nguyên tiếng Nga, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội 1977, tr 34-35 35 Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) Ngun lý mơn giun tròn Thú y, Tập II, Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ nguyên tiếng Nga, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội 1979, tr.60 -90, 165-168 36 Đỗ Dương Thái Trịnh Văn Thịnh (1976) Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam, Tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Nội, tr.102-105 37 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978) Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Nội, tr.252-267 38 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan (2002) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, NXB Nơng nghiệp, Nội, tr 72 - 96 39 Trịnh Văn Thịnh (1963) Những nhận xét sinh thái học số loàisinh gia súc nước ta, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, (số 4), tr 238 40 Trịnh Văn Thịnh (1963) Ký sinh trùng Thú y, NXB Nông thôn, nội, tr 215 41 Trịnh Văn Thịnh (1966) Một số bệnh giun sán gia súc, NXB Nông thôn, Nội, tr 178 42 Trịnh Văn Thịnh (1967) Bệnh giun sán suất chăn ni, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (số 6), tr 136-138 43 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê Phan Lục (1982) Giáo trình Ký sinh trùng học Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Nội, tr.162 44 Trịnh Văn Thịnh (1971) Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 45 Ngơ Huyền Th (1994) Nhận xét tình hình bệnh tật đàn chó cảnh Nội biện pháp phòng trị Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 1(5):tr 82 46 Ngô Huyền Thuý Nhữ Văn Thụ (1994) Giun móc gây hại cho chó, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lý kinh tế, (Số 12), tr 463 47 Ngô Huyền Thuý Nhữ Văn Thụ (1995) Tình hình nhiễm giun Spirocerca lupi chó Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 2(1), tr 87 48 Ngô Huyền Thuý (1995) Tỷ lệ nhiễm giun sán theo tuổi giống chó, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lý kinh tế, (Số 8), tr 6-9 49 Ngô Huyền Thuý (1996) Giun sán đường tiêu hố chó Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Nội 54 50 Ngơ Huyền Thúy (1998) Giun sán chó Nội đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ & Quản lý kinh tế, tr 26 51 Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc (1993) Khí hậu Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật 52 Mai Quế Tiệp (1996) Tình hình nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hoá thú ăn thịt biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 53 Nguyễn Phước Tương (1994) Thuốc biệt dược Thú y, NXB Nông nghiệp, Nội, tr 252 54 Nguyễn Phước Tương (2000) Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Tập I, NXB Nông nghiệp, Nội, tr.31 55 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977) Giun sán ký sinh Động vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội, tr 177- 180 56 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ Nguyễn Thị Lê (1977) Giun sán ký sinh động vật Việt Nam – NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 57 Arundel, H.J (2000) Veterinary anthelmintic, Published by the University of Sydney, p 21 58 59 Aguilar, A., Reyes, J.J and Maya (2005) Ecological analysis and discription of intestinal Helminthes present in dogs in Mexicocity, Vet parasitol, p 73 60 Agniezka, T., Bogumila P., Aneta G and Ewelina T (2010) Gastrointestinal helminths of dogs in Western Pomerania, Poland" Wiadomosci Parazytologiczne, 56(3): 269 - 276 61 Agudelo C., Villareal E., Cáceres E., López C., Eljach J and Ramírez N (1990) Human and dogs Toxocara canis infection in a poor neighborhood in Bogotá Mem Inst Oswaldo Cruz; 85 (1): 75-78 62 Amin B (1978) Parasites of the domestic cat in Selangor, Malaysia Kajian Veterinar 10:107-114 63 Bugio, R.D.and Capello, M (2005) Detection of excretory sectetory coproantigens in experimental hookworm infection, Am, I, Trop, Med, Hyg, p.69 64 Bowman, D.D., Rock, T., Heaney, K., Neumann, N.R., Ulrich, M and Amodied (2003) Persistent efficacy of moxidectin canien sustained-release injectable against experimental infection of Ancylostoma caninum and Uncinaria stenocephala in dogs, Vet, p.228 - 333 65 Blake, R T and Overend, D J (1982) The prevalence of Dirofilaria immitis and other parasites in urban pound dogs in North - Eastern Vitoria Australian Veterinary Journal, (58): 111-114 55 66 Beaver P.C., Snyder C.H., Carrera G.M., Dent J.H and Lafferty J.W (1952) Chronic eosinophilia due to visceral larva migrans; report of three cases Pediatrics, 9:7–19 67 Bouchard O., Arbib F., Paramelle B and Brambilla C (1994) Pneumopathie eosinophilique aigue et syndrome de larva migrans A propos dún cas chez un adulte Rev Mal Resp 11: 593-595 68 De Castro, J.M., Dos Santos, S.V.and Monteiro, N.A.(2005) Contamination of public gardens along seafrom of Praia Grande City, Sao Paulo, Brazil, by eggs of Ancylostoma and Toxocara in dogsfess, Bras, Med, Trop, p 40-42 69 Dubná, S (2007) The prevalence of intestinal parasites in dogs from Prague, rural areas, and shelters of the Czech Republic Vet Parasitol 145 (1–2): 120–128 70 Eva F., Jakats S., Beata S., Savakes S and Meikles K (1988) Prevalence of intestinal helminth in dogs and cats, Hungari-21- Budapest, p 47 71 Edney, J M., Arbogast, F., and Stepp, J (1953) Productivity in gravid Trichinella spira1is (Owen 1835) transplanted into 1aboratory rats J Tennessee Acad Sei 28: 62-68 72 Glen C (1998) Parasitic diseases of companion animals, the University of Queensland, p 26 73 Giraldo, M.T., Garcia, N.L and Castano, J.C (2005) Prevalence of intestinal helminthes present in dogs from Quindio province, Biomedica, p 52 74 HOUDEMER , F.E.(1938) Recherche s de parasitologi e comparé e Indochinoise - G L e Fran cois, Paris (Ex BAKE R 1981) 75 Habluetzet, A., Traldi G., Ruggieri S., Attili A.R., Scuppa P., Marchetti R., Menghini G and Esposito F., (2003) An estimation of Toxocara canis prevalence in dogs, environmental egg contamination and risk of human infection in the Marche region of Italy” Vet Parasit, (113): 243 - 252 76 Hailu D., Abyot T and Moti Y (2011) Zoonotic helminth parasites in faecal samples of household dogs in Jimma Town, Ethiopia, Jounal of Public Health and Epidemiology Vol 3(4): 138 - 143 77 Juer Landman and Paul prociv (2003) Experimental human infection with the hookworm Ancylostoma caninum MJA, p 69-71 78 Jordan H.E., Mullins S.T., Stebbins M.E (1993) Endoparasitism in dogs: 21,583 cases (1981-1990), J Am Vet Med Assoc Aug 15, 203(4):547-9 79 Kutdang, E.T Bukbuk, D.N and Ajayi J.A (2010) The Prevalence of intestinal helminths of Dogs (Canis familaris) in Jos, Plateau State Nigeria Researcher 2(8): 51-56 80 Lapage A.G (1968) Veterinary parasitology, Oliver and Boyd - London, p.76-77, 102-103, 145-157 81 Lioyd, S y E.J.L Soulsby (1974) The passive Transfer of Immunity to the Metacestoce of Taenia taeniformis Parasitic Zoonoses Ed by E.J.L Soulsby, 231-240 Academic Press 56 82 Margono, S S., Koessharjono, C and Kosin, E (1979) Hookworm in dogs and cats in the area of Jakarta Tropical and Gepgraphical medicine, 31, 257-61 83 Mori Y and Notomi T (2009) Loop-mediated isothermal amplification (LAMP): a rapid, accurate and cost-effective diagnostic method for infectious diseases J Infect Chemother 15 (2): 62–69 84 Ngui R., Lim Y.A., Traub R., Mahmud R and Mistam M.S (2012) Epidemiological and Genetic Data Supporting the Transmission of Ancylostoma ceylanicum among Human and Domestic Animals PLoS Negl Trop Dis , 6(2):e1522 85 Oluyomi A S (2007) Prevalence and intensity of Toxocara canis in dogs and its potential public health significance in Ile-Ife, Nigeria”, volum 81, issue 04 Research Papers 86 Okulewicz, Perec-matysiak, Bunkowska, Hildebrand Toxocara canis, Toxocara cati and Toxascaris leonina in wild and domestic carnivores Parasitological Institute of SAS, Košice HELMINTHOLOGIA, 49, 1: – 10, 2012 87 Roig J., Roumeu J., Riers C., Texido A., Domingo C and Morera J (1992) Acute eosinophilic pneumonia due to toxocariasis with bronchoalveolar lavage findings Chest, 102(1):294-6 88 Scholz T., Uhlírová M and Ditrich O (2003) Helminth parasites of cats from the Vientiane province, Laos, as indicators of the occurrence of causative agents of human parasitoses Parasite 10: 343-350 89 Segovia, J.M., Guerrero, R., Torrest, J., Miquel, J and Feliu (2003), Ecological analyses of the intestinal helminth communities of the wolf, Canislupus, in Spain, Folia Parasitol(Praha); 50 (3); p 231 90 Soulsby, E.J.L (1965) Textbook of veterinary clinical parasitology volume 1, Helminths Black Well- ford, P 9-25, 33-45, 86-145 91 Sally G (2007) Intestinal dog worms and cat worms 92 Sieczko, W and Patralek (1992) Clinical couse of symptomatic toxocariais in a 10 year-old boy” Wiad Lel 45(1-2): 70-2 93 Setasuban, P., Vajrasthira, S and Muennoo, C (1976) Prevalence and zoonotic potential of Ancylostoma ceylanicum in cats in 72 R.J Traub et al / Veterinary Parasitology 155 (2008) 67–73 Thailand Southeast Asian J Trop Med Public Health 7: 534–539 94 Traub, R.J., Hobbs, R.P., Adams, P.J., Behnke, J.M., Harris, P.D.and Thompson, R.C., (2007) A case of mistaken identity—reappraisal of the species of canid and felid hookworms (Ancylostoma) present in Australia and India Parasitology 134: 113–119 95 Villano M., Cerillo N., Narciso L., Vizioli L and Del Basso de Caro M (1992) A rare case of Toxocara canisarachnoidea J Neurosurg Sci 36: 67-69 96 William H (1978) Medical Books, Veterinary Helminthology, Second editionSenior lecture, Department of Veterinary School, Glass gow, London, p 178 57 97 William J.F (1990) Veterinary parasitology reference manual, College of veterinary medicine, Wasington state university, p 79-80 98 WEBSTER, G (1782) On prenatal infection and the migra-tion of toxocara canis Werner, in dogs Can J Zool 1958, 36: 435-440 99 Woodruff, A.W (1976) Toxocariasis as a Public Health Problem Env Hlth p 29 100 Wickramasinghe, N., Bali, R., Gibbons, C., Choi, C., and Schaffer, J (2009) Optimization of health care operations with knowledge management JHIMS, (4), 44–50 101 Yoshida, Y., Okamoto, K., Matsuo, K., Kwo, E.H and Retnasabapathy,A., (1973) The occurrence of Ancylostoma braziliense (de Faria,1910) and Ancylostoma ceylanicum (Looss, 1911) in Malaysia Southeast Asian J Trop Med Public Health 4: 498–503 102 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA LẤY MẪU PHÂN BẢNG THÔNG TIN VẬT NUÔI Mã số:…………………………… Ngày lấy mẫu:……………………………… Tên chủ hộ:……………………………….……………………………………………… Địa chỉ: ………………………………….……………………………………………… Vật nuôi: Tuổi:……………tháng Nguồn gốc : Nội Ngoại Tính biệt: Đực Cái Tình trạng ni: Nhốt Thả rơng Tẩy giun định kỳ: Có Khơng Kết hợp Lần tẩy giun gần nhất:………………………… Tên thuốc tẩy giun:………………… 59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN MỔ KHÁM Phân loại giun mổ khám 60 ... lại định loại hình thái Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề tài: Khảo sát tình hình nhiễm giun đũa chó Thường Tín, Hà Nội, định loại sinh học phân tử biện pháp phòng trị ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN LÊ THU HẰNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA CHĨ TẠI THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI, ĐỊNH LOẠI BẰNG SINH HỌC PHÂN TỬ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG... Xác định tình hình nhiễm giun đũa ký sinh đường tiêu hoá chó ni Hà Nội - Định loại giun đũa chó phương pháp sinh học phân tử - Xác định hiệu lực thuốc tẩy trừ giun đũa cho chó - Đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 17/11/2018, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan