Nghiên cứu một số thông số chính của máy tách lấy chất thô trong xử lý hỗn hợp phân gia súc

77 453 0
Nghiên cứu một số thông số chính của máy tách lấy chất thô trong xử lý hỗn hợp phân gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUÁCH HỮU VIỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THƠNG SỐ CHÍNH CỦA MÁY TÁCH LẤY CHẤT THÔ TRONG XỬ HỖN HỢP PHÂN GIA SÚC Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Kỹ thuật khí 60.52.01.03 PGS.TS Lương Văn Vượt TSKH Bạch Quốc Khang NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để cơng bố cơng trình khác Tơi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Quách Hữu Việt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lỗ lực cố gắng thân, nhận sự giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình suốt trình thực đề tài Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến hai Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lương Văn Vượt – Học viện Nông nghiệp Việt Nam TSKH Bạch Quốc Khang – Viện Cơ điện Nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Các Thầy tận tình dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên môn Cơ học kỹ thuật, khoa Cơ điện – Học viện Nông nghiệp Việt Nam quan tâm đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp khoa Cơ giới - Trường CĐN Cơ khí Nơng nghiệp bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Quách Hữu Việt MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu Phần Tổng quan 2.1 Tình hình chăn ni gia súc chất thải chăn nuôi gia súc 2.2 quy trình xử hỗn hợp phân gia súc .6 2.3 Tính chất hỗn hợp phân gia súc, máy phân tách pha lỏng - rắn sản phẩm nông nghiệp 10 2.3.1 Tính chất hỗn hợp phân gia súc .10 2.3.2 Các loại máy, thiết bị sử dụng để tách hai pha lỏng, rắn .12 2.3.3 Phân tích kết cấu nguyên làm việc loại máy tách hai pha lỏng, rắn 18 2.3.4 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu máy tách lấy chất thô hỗn hợp phân gia súc 29 Phần Đối tượng phương pháp nghiên cứu .31 3.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu .31 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu thuyết 31 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 32 Phần Kết nghiên cứu 34 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 34 4.1.1 Quan hệ hệ số giảm thể tích hỗn hợp vật liệu với áp suất ép .34 4.1.2 Mối quan hệ nồng độ pha rắn hỗn hợp phân với áp suất ép 38 4.2 Kết nghiên cứu thuyết 40 4.2.1 Mơ hình kết cấu phận ép hỗn hợp phân gia súc 40 4.2.2 Quy luật chuyển động vật liệu phận ép 41 4.2.3 Quy luật biến đổi áp suất vật liệu phận ép 45 4.3 Mơ q trình biến đổi vận tốc áp suất phận ép 48 4.3.1 Khảo sát biến đổi vận tốc vật liệu theo chiều dọc trục .48 4.3.2 Khảo sát quy luật biến đổi áp suất vật liệu trình ép 49 4.4 Lựa chọn thơng số phận ép 50 4.4.1 Các thông số buồng ép 50 4.4.2 Xác định khe hở cửa thoát bã cấu điều chỉnh cửa thoát bã 53 4.4.3 Công suất động 56 Phần Kết luận kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo .60 Phụ lục 62 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt HHP Hỗn hợp phân TS Total solids (Tổng phần rắn), % VSV Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng ngành chăn nuôi giai đoạn 2001-2014 Bảng 2.2 Kế hoạch sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2016-2020 Bảng 2.3 Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam .5 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng phân chuồng [5] Bảng 2.5 Thành phần hóa học phân số loại gia súc 11 Bảng 4.1 Hệ số giảm thể tích vật liệu theo áp suất ép 37 Bảng 4.2 Nồng độ pha rắn hỗn hợp phân 39 Bảng 4.3 Bước vít tương ứng vòng vít .51 Bảng 4.4 Góc nâng cánh vít α tương ứng vòng vít 51 Bảng 4.5 Các thông số máy tách lấy chất thô xử hỗn hợp phân gia súc 57 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình xử hỗn hợp phân gia súc sử dụng máy ép tách pha rắn – lỏng .9 Hình 2.2 Mơ hình bố trí dây chuyền xử hỗn hợp phân gia súc sử dụng công nghệ ép tách phân Hình 2.3 Nguyên lọc ly tâm vắt – trục đứng 12 Hình 2.4 Máy lọc chân khơng thùng quay bề mặt lọc ngồi 13 Hình 2.5 Máy ép lọc băng tải BFP 14 Hình 2.6 Máy vắt bã sắn VBS14, suất 14 tấn/giờ 14 Hình 2.7 đồ nguyên máy xeo giấy 15 Hình 2.8 Máy ép trái cơng nghiệp 16 Hình 2.9 Máy ép phân gia súc CRI-MAN .17 Hình 2.10 Máy ly tâm hình tháo vật liệu lắng sức ly tâm 18 Hình 2.11 Máy lọc chân khơng thùng quay bề mặt lọc 21 Hình 2.12 Máy ép lọc băng tải BFP 22 Hình 2.13 đồ nguyên cấu tạo máy vắt bã sắn 23 Hình 2.14 đồ ép pistong-xilanh 24 Hình 2.15 Máy ép vắt trục vít - lưới lọc 25 Hình 2.16 Máy vắt kiểu ép trục vít - lưới lọc trụ .26 Hình 2.17 đồ cấu tạo máy băm ép dứa BE-500 27 Hình 2.18 Máy ép phân CRI-MAN 28 Hình 2.19 đồ nguyên máy ép trục vít – lưới lọc trụ 30 Hình 4.1 Máy ép thuỷ lực BANZAI - HP-30MD, 30 (tại Trường Cao đẳng nghề khí nơng nghiệp) .34 Hình 4.2 Giỏ ép thí nghiệm 35 Hình 4.3 Xơ đựng mẫu có nắp đậy (dung tích 10 lít) .35 Hình 4.4 Dụng cụ đo thể tích 36 Hình 4.5 Cân đồng hồ xác định khối lượng mẫu 36 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ hệ số giảm thể tích ηge vật liệu ép với áp suất ép p 38 Hình 4.7 Ảnh hưởng áp suất ép đến nồng độ pha rắn hỗn hợp .39 Hình 4.8 Mơ hình kết cấu phận ép 40 Hình 4.9 Đa giác vận tốc biểu diễn dịch chuyển vật liệu vùng làm việc 43 Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn biến đổi vận tốc dọc trục vật liệu Vn theo chiều dài vít xoắn x 49 Hình 4.11 Sự thay đổi áp suất p vật liệu theo chiều dọc trục x 50 Hình 4.12 Diện tích tiết diện cửa bã khe hở bã  52 Hình 4.13 đồ cấu điều chỉnh cửa thoát bã 52 Hình 4.14 đồ kết cấu lực tác dụng cấu điều chỉnh cửa thoát bã 53 Hình 4.15 Máy tách lấy chất thô dây chuyền xử hỗn hợp phân gia súc 57 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Quách Hữu Việt Tên luận văn: “Nghiên cứu số thơng số máy tách lấy chất thô xử hỗn hợp phân gia súc” Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 60.52.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tính tốn xác định số thơng số máy tách lấy chất thô xử hỗn hợp phân gia súc Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu thuyết Phương pháp phân tích nghiên cứu thuyết: sử dụng kiến thức thuyết tính tốn máy nơng nghiệp, học máy, học giải tích, thiết kế chi tiết máy, phần mềm vẽ xử số liệu để giải nhiệm vụ đề tài b Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp xác định độ ẩm HHP - Phương pháp thực nghiệm đơn yếu tố Kết Thứ nhất, đề tài nghiên cứu, khảo sát tình hình sử dụng máy tách hai pha rắn lỏng sản phẩm nông nghiệp nước giới Thứ hai, sở nghiên cứu, phân tích nguyên làm việc mẫu máy sử dụng tách hai pha rắn, lỏng, đề tài chọn nguyên máy phù hợp để ép tách lấy chất thô cho hỗn hợp phân gia súc ngun ép trục vít lưới lọc trụ, có bước vít giảm dần Thứ ba, tác giả tiến hành xác định số tính chất hỗn hợp phân gia súc, cụ thể phân bò sữa như: hệ số giảm thể tích theo áp suất ép ηge, tỷ lệ, nồng độ pha rắn hỗn hợp phân A% theo áp suất ép Áp dụng mơ hình tốn cho việc tách pha rắn – lỏng thực phẩm lỏng, nhớt tác giả Xokolov I.A (1976), đề tài khảo sát tính tốn xác định thơng số máy tách pha rắn lỏng cho hỗn hợp phân gia súc cụ thể như: chiều dài trục vít L =915 cm; góc nâng cánh vít trung bình αtb = 13o; bước vít trung bình Stb = 130 ix Quan he Ap suat voi chieu dai truc vit p=f(x) Ap suat p [kG/cm ] 60 50.0 50 40 30 20 Vung lam viec 10 0.915 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 x [m] Hình 4.11 Sự thay đổi áp suất p vật liệu theo chiều dọc trục x Trong b u n g é p , p h í a c a cấp liệu, áp suất phụ thuộc tuyến tính theo chiều dài x vít xoắn dịch lỏng khơng chịu nén, áp suất tăng chậm đẩy dịch lỏng qua lỗ sàng Dần phía cửa thốt, áp suất biến đổi theo dạng hàm mũ lúc lượng pha rắn chủ yếu, chúng có khả chịu nén, chiều dài vít xoắn tăng áp suất tăng nhanh Từ kết thí nghiệm ta chọn áp suất ép cần thiết để ép kiệt bã phân mà áp suất không lớn ảnh hưởng đến độ bền chi tiết máy làm tăng chi phí lượng cho trình ép Áp suất ép lớn chọn p = 50kG/cm2, tương ứng với tỷ lệ pha rắn A 44,58% (Bảng 4.2), độ ẩm vật liệu ép (hỗn hợp phân gia súc) W = – A = – 44,48 = 55,52 %, phù hợp với yêu cầu độ ẩm đầu sản phẩm 60 % Qua kết ta thấy, chọn độ ẩm đầu sản phẩm ép W = 55%, tương ứng với áp suất ép đạt p = 50 kG/cm2 chiều dài vít xoắn L = 0,915 m 4.4 LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BỘ PHẬN ÉP 4.4.1 Các thông số buồng ép Căn mối quan hệ áp suất ép chiều dài vít xoắn xác định chiều dài cần thiết vít xoắn L = 0,915 m Tham khảo mẫu máy ép tách phân gia súc hãng CRI-MAN, tác giả chọn số bước vít 7, từ suy bước vít trung bình theo chiều dài trục vít tính tốn là: 50 Stb = Lv/7=915/7= 130,7 mm Chọn Stb = 130 mm Căn vào kết khảo sát mối quan hệ vận tốc di chuyển theo chiều dọc trục chiều dài vít xoắn (hình 4.10), để vận tốc chuyển động nguyên liệu phận ép liên tục chậm dần phía cửa bã, bước xoắn vít S số vòng vít xoắn z lựa chọn theo bảng 4.3 Bảng 4.3 Bước vít tương ứng vòng vít 160 Thứ tự vòng vít Bước vít S (mm) Vùng làm việc 140 130 120 150 110 100 Từ suất yêu cầu Q = Qlt = 15 m3/h, lựa chọn tốc độ quay trục vít n= 45 vg/ph, theo (4.8) ta có: Qlt = φ.0,785.(R2 – r2).S.(n/15), m3/s  (4.27) Trong φ hệ số tính đến tỷ lệ thể tích vật liệu/thể tích buồng ép, chọn φ=1, bán kính trục vít r = 45 mm, ta tính đường kính ngồi trục vít R = 125 mm Sau có bước vít bán kính ngồi trục vít, ta xá định góc nâng α vòng vít, bảng 4.4 Bảng 4.4 Góc nâng cánh vít α tương ứng vòng vít 16 Thứ tự vòng vít Góc nâng α (độ) Vùng làm việc 14 13 12 15 11 10 4.4.2 Xác định khe hở cửa thoát bã cấu điều chỉnh cửa thoát bã 4.4.2.1 Khe hở cửa thoát bã Để đảm bảo lượng bã phân thoát ra, khe hở thoát bã () cần có kích thước cho diện tích hình vành khăn tiết diện vít cửa diện tích hình chữ nhật có cạnh 2πRv , có nghĩa là: (4.28)  51  (4.29) Hình 4.12 Diện tích tiết diện cửa bã khe hở bã  Trong đó: Rv, rv bán kính ngồi bán kính trục vít;  khe hở bã Với Rv rv tính mục 4.4.1 thay vào cơng thức (4.29) ta có:  = 54,4 mm 4.4.2.2 Cơ cấu điều chỉnh cửa thoát bã Để đảm bảo độ ổn định trình làm việc đơn giản chế tạo vận hành, bảo dưỡng, kết hợp tham khảo mẫu máy chế tạo giới, chọn cấu bốn khâu lề làm nguyên hoạt động cho cửa thoát bã, ta mơ tả đồ cấu điều chỉnh cửa bã hình 4.13 Thiết lập đồ tính tốn cấu điều chỉnh cửa bã: Hình 4.13 đồ cấu điều chỉnh cửa thoát bã 52 Do tải trọng tác động lên cửa phía O1A cửa phía O2B phân bố đều, ta thu gọn thành lực đặt O1A O2B, với độ lớn là: ( kG) Trong đó: (4.30) p – áp suất ép vị trí cửa ra, kG/cm2; Rv – bán kính ngồi vít, cm; rv – bán kính trục vít, cm Ta có đồ kết cấu chịu lực cấu điều chỉnh cửa bã hình 4.14 sau: Hình 4.14 đồ kết cấu lực tác dụng cấu điều chỉnh cửa bã Dựa vào thut phân tích cấu bốn khâu lề [4]: 53 (4.31) Trong  DO2K ta có: (4.32) (4.33) (4.34) Từ (4.32), ta chọn 120o, Rv tính tốn lựa chọn ta có:  (4.35) Thay số cụ thể Rv = 12,5 cm, KD: = 120o, chọn e = 12 cm ta có kích thước chiều dài = 28,775 cm  chọn DK = 28,8 cm Từ (4.33)   (4.36) 21o Thay số cụ thể Rv = 12,5 cm, e = 12,0 cm, KD = 28,8 cm có Từ (4.34)   (4.37) 39o Thay số cụ thể Rv = 12,5 cm, e = 12 cm, KD = 28,8 cm có Xét khâu O2D, DK O1K: vị trí cấu xác định dựa vào góc φ1 (góc O2D đường O1O2) [9] Hệ có bậc tự do, bỏ qua trọng lượng khâu, cấu có lực tác dụng lực , Cho cấu di chuyển δφ1, vị trí khâu vẽ đường đứt đoạn Chuyển vị tương ứng điểm M, L, H δSM, δSL δSH (vì chuyển vị nhỏ nên ta coi cung tròn đoạn thẳng vng góc với bán kính tương ứngO1M, O2L O2H) 54 Gọi góc O1K đường O1O2 φ2 (trên hình 4.14, vị trí φ2= 0), véc tơ chuyển vị điểm đặt lực , , Theo hình vẽ ta có: Cos( = Cos0o = Cos( = Cos0o = Cos( = Cos(180o - β+90o) = cos(270o - β ) = cos(270o - φ1) Theo nguyên di chuyển [9] ta có: + + =0 Hoặc  (4.38) Trong đó: Tìm quan hệ Vì truyền DK chuyển động song phẳng nên hình chiếu vận tốc điểm K điểm D (nghĩa hình chiếu chuyển vị vơ nhỏ K D ) lên đường thẳng DK phải [9]: cos(90o-α) =  sinα = cos(90o-γ) .sinγ    55 Với α (4.36) γ (4.37) thay vào (4.38) ta có:  (4.39) Thay trị số: Q1 = = = 10676 kG e = 12 cm; Rv = 12,5 cm; Chọn f = 95 cm; γ = 39o; α = 21o; β = 120o vào (4.39) ta Q = 4361 kG Vậy có Q = 4361 kG đặt điểm H cách O2 đoạn O2H = e+f = 12+95 = 107 cm 4.4.3 Công suất động Theo [18], cơng suất cần thiết động tính theo cơng thức: kW Trong đó: Q – suất máy, m3/s; P – áp suất lớn nhất, N/m2; η – hệ số thể tích nạp liệu theo tính chất vật sản phẩm; ηd – hiệu suất cấu dẫn động, lấy giới hạn 0,6-0,7; K – hệ số khơng đồng tính chất vật sản phẩm đưa vào máy, lấy giới hạn từ 1,5 – 1,8 Chọn K = 1,8; ηd = 0,7; η=1; có p = 50 kG/cm2 = 5.9,81.105 N/m2, Q = 15 m3/h = 15.36.10-2 m3/s ta tính được: 56 N = 5,15 kW  chọn công suất động Nđc = 5,5 kW Đến đây, ta có thơng số máy bảng 4.5 đồ cấu tạo hình 4.15 Bảng 4.5 Các thông số máy tách lấy chất thô xử hỗn hợp phân gia súc TT Thơng số Chiều dài vít xốn L Đường kính buồng ép D Bán kính ngồi cánh vít R Bán kính cánh vít r Bước vít trung bình Stb Góc nâng cánh vít trung bình αtb Số vòng quay trục vít Cơng suất động Nđc Giá trị 915 mm 255 mm 125 mm 45 mm 130 mm 13o 45 vg/ph 5,5 kW Ghi Hình 4.15 Máy tách lấy chất thô dây chuyền xử hỗn hợp phân gia súc 57 Kết luận phần Ứng dụng kết nghiên cứu trình ép thực phẩm lỏng nhớt máy ép kiểu vít xoắn Xokolov I.A, tác giả xây dựng mơ hình tốn biểu diễn quy luật biến đổi áp suất phận ép Kết tính tốn sở khoa học cho việc khảo sát tham số ảnh hưởng đến trình ép Kết khảo sát mối quan hệ số thơng số đến q trình ép xác định được: chiều dài vít xoắn vùng làm việc L = 915 mm, số lượng vòng xoắn z = Đường kính buồng ép D = 255 mm, bán kính ngồi trục vít R = 125 mm Bước vít góc nâng cánh vít tác giả xác định lựa chọn Các thông số nghiên cứu sở để việc thiết kế phận ép máy tách lấy chất thô dây chuyển xử hỗn hợp phân gia súc 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Đề tài nghiên cứu, khảo sát tình hình sử dụng máy tách nước, tách hai pha rắn lỏng sản phẩm nông nghiệp nước giới - Trên sở nghiên cứu, phân tích nguyên làm việc mẫu máy sử dụng tách hai pha rắn, lỏng, đề tài chon nguyên máy phù hợp để ép tách lấy chất thô cho hỗn hợp phân gia súc ngun ép trục vít lưới lọc trụ, có bước vít giảm dần - Đã tiến hành xác định số tính chất hỗn hợp phân gia súc, cụ thể phân bò sữa như: hệ số giảm thể tích theo áp suất ép ηge, tỷ lệ, nồng độ pha rắn hỗn hợp phân A% théo áp suất ép - Áp dụng mơ hình tốn cho việc tách pha rắn – lỏng thực phẩm lỏng, nhớt tác giả Xokolov I.A , 1976, đề tài khảo sát tính tốn xác định thơng số máy tách pha rắn lỏng cho hỗn hợp phân gia súc cụ thể như: chiều dài trục vít L =915 cm; góc nâng cánh vít trung bình αtb = 13o; bước vít trung bình Stb = 130 mm; bán kính ngồi vít xoắn Rv = 125 mm, … với suất máy Q = 15 m3/h, công suất động 5,5 kW - Đã tính tốn cấu điều chỉnh cửa thoát bã: sử dụng cấu bốn khâu, tính tốn đối trọng vị trí đối trọng 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian có hạn, tác giả nghiên cứu số thông số máy tách lấy chất thô xử hỗn hợp phân gia súc Đề nghị nghiên cứu bổ sung đưa vào thiết kế, chế tạo mẫu máy để khảo nghiệm thực tế, phục vụ sản xuất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thể chế, sách quản môi trường chăn nuôi, Trang tin xúc tiến thương mại – http://xttm.mard.gov.vn Bộ Nông nghiệp PTNT, Báo cáo phát triển ngành Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Bùi Văn Miên (2004) Máy chế biến thức ăn gia súc, nhà xuất Nơng nghiệp Đặng Đình Trình (2010) Bài giảng ngun máy, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Khoa Môi trường tài nguyên – Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh (2012) Báo cáo chuyên đề Ứng dụng công nghệ sinh thái xử chất thải chăn nuôi Lâm Trần Vũ (2003) Nghiên cứu sở khoa học thiết kế máy vắt bã sắn dạng ép trục – băng tải lọc, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật Mai Thế Hào Chất thải chăn nuôi gia súc số biện pháp xử lý, Cục chăn nuôi, http://cucchannuoi.gov.vn Máy tách nước phân chuồng cho trang trại tập trung, http://congnghemuaban.com Phạm Văn Tờ, Lương Văn Vượt (2004) Cơ học thuyết, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phân chuồng – phương pháp ủ phân, http://www.giatieu.com 11 Trần Đình Hưng (2012) Nghiên cứu số thơng số cấu tạo chế độ làm việc liên hợp máy băm ép nước dứa – Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 12 Trần Minh Vượng, Nguyễn Thị Minh Thuận (1999) Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Như Khuyên (2006) Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép nước dứa kiểu vít xoắn, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2) 14 Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội, Báo cáo môi trường quốc gia 2011 15 Vũ Hạnh (1998) Nghiên cứu sở khoa học xác định thông số thiết 60 bị chế biến sợi lương thực liên hoàn quy mô nhỏ theo nguyên ép đùn, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật Tiếng nước ngoài: 16 Claude Laguë, P.Eng., Ph.D, Martin Roberge, P.Eng., Ph.D., Joy Agnew, E.I.T., M.Sc, Hubert Landry, ing stag., M.Sc (January 7, 2005) FINAL REPORT ‘Systems Engineering for Handling and Land Application of Solid and Semisolid Livestock Manure’, University of Saskatchewan 17 Joseph Keslin, Mordechai Sokolov and William A Wakeham (1978) Viscosity of Liquid Water in the Range -8oC to 150oC, Brown University, Providence, Rhods Island 18 Xokolov I.A (1976) Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm (Nguyễn Trọng Thể dịch nguyên từ tiếng Nga), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 61 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng độ nhớt nước theo nhiệt độ 62 Phụ lục Một số hình ảnh trang trại chăn ni bò sữa huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Bò sữa máng thức ăn với thành phần chủ yếu cỏ voi (Hộ bác Cừ - Hợp Thịnh – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc) Người dân thu hoạch cỏ voi làm nguyên liệu cho bò ăn (Xã Hợp Thịnh – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc) 63 Phân bò phía hố gom trang trại (Hộ bác Cừ - Hợp Thịnh – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc) 64 ... 4.15 Máy tách lấy chất thô dây chuyền xử lý hỗn hợp phân gia súc 57 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Quách Hữu Việt Tên luận văn: Nghiên cứu số thơng số máy tách lấy chất thô xử lý hỗn. .. 2.1 Tình hình chăn ni gia súc chất thải chăn nuôi gia súc 2.2 quy trình xử lý hỗn hợp phân gia súc .6 2.3 Tính chất lý hỗn hợp phân gia súc, máy phân tách pha lỏng - rắn sản phẩm... hình nghiên cứu máy tách lấy chất thô hỗn hợp phân gia súc 29 Phần Đối tượng phương pháp nghiên cứu .31 3.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 17/11/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN

    • 2.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA SÚC VÀ CHẤT THẢI TRONG CHĂNNUÔI GIA SÚC

    • 2.2. QUY TRÌNH XỬ LÝ HỖN HỢP PHÂN GIA SÚC

    • 2.3. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA HỖN HỢP PHÂN GIA SÚC, MÁY PHÂNTÁCH PHA LỎNG - RẮN CÁC SẢN PHẨM TRONG NÔNG NGHIỆP

      • 2.3.1. Tính chất cơ lý của hỗn hợp phân gia súc

        • 2.3.1.1. Thành phần của HHP

        • 2.3.1.2. Một số đặc điểm cơ lý của hỗn hợp phân

        • 2.3.2. Các loại máy, thiết bị có thể sử dụng để tách hai pha lỏng, rắn

          • 2.3.2.1. Máy tách dùng trong công nghiệp mía đường theo nguyên lý ly tâm

          • 2.3.2.2. Máy ép bùn thải dùng băng tải lọc - BFP (Belt Filter Press)

          • 2.3.2.3. Máy vắt bã sắn dạng trục ép băng tải lọc

          • 2.3.2.4. Máy xeo giấy

          • 2.3.2.5. Máy ép trái cây công nghiệp dạng trục vít - lưới lọc

          • 2.3.2.6. Hệ thống máy ép CRI – MAN theo nguyên lý trục vít - lưới lọc trụ

          • 2.3.3. Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc của các loại máy tách hai phalỏng, rắn

            • 2.3.3.1. Nguyên lý ly tâm (lọc ly tâm)

            • 2.3.3.2. Nguyên lý hút chân không

            • 2.3.3.3. Nguyên lý ép băng tải lọc BFP

            • 2.3.3.4. Ép pistong – xi lanh lọc

            • 2.3.3.5. Ép trục vít – lưới lọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan