Tiểu luận lý luận quản lý: Tổng luận các thuyết quản lý truyền thống (tiêu biểu là F.W. Taylor; H.Fayol; M. Weber); thuyết quản lý tâm lý xã hội (tiêu biểu là Maslow; F.Heizberg).

15 391 4
Tiểu luận lý luận quản lý: Tổng luận các thuyết quản lý truyền thống (tiêu biểu là F.W. Taylor; H.Fayol; M. Weber); thuyết quản lý tâm lý xã hội (tiêu biểu là Maslow; F.Heizberg).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN QUẢN LÝ Câu hỏi: Tổng luận các thuyết quản lý truyền thống (tiêu biểu là F.W. Taylor; H.Fayol; M. Weber); thuyết quản lý tâm lý xã hội (tiêu biểu là Maslow; F.Heizberg). Bài làm Quản lýlà quá trình tác động có chủ định, hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo ra các tác động hướng tới đạt mục đích chung của tổ chức dưới sự tác động của môi trường. Các lý luận quản lý thuộc các trường phái khác nhau đều cung cấp, đem lại cho các nhà quản lý những tri thức, phương pháp hữu hiệu với tư cách là các công cụ, phương tiện để giúp đỡ cho các hoạt động liên quan thay vì chỉ những nội dung lý thuyết quản lý, nó dần chứng tỏ sức mạnh trong hiện thực là công cụ có ích giúp cho nhà quản lý trong công việc.

BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN QUẢN LÝ Câu hỏi: Tổng luận thuyết quản lý truyền thống (tiêu biểu F.W Taylor; H.Fayol; M Weber); thuyết quản lý tâm lý xã hội (tiêu biểu Maslow; F.Heizberg) Bài làm Quản lý q trình tác động có chủ định, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo tác động hướng tới đạt mục đích chung tổ chức tác động môi trường Các lý luận quản lý thuộc trường phái khác cung cấp, đem lại cho nhà quản lý tri thức, phương pháp hữu hiệu với tư cách công cụ, phương tiện để giúp đỡ cho hoạt động liên quan thay nội dung lý thuyết quản lý, dần chứng tỏ sức mạnh thực công cụ có ích giúp cho nhà quản lý cơng việc I TỔNG LUẬN THUYẾT QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNG Thuyết quản lý truyền thống thuật ngữ dùng để lý thuyết tổ chức quản lý đưa Châu Âu Hoa Kỳ vào năm cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Thuyết quản lý khoa học a Nội dung học thuyết Sở dĩ tên gọi nhờ tựa đề sách Những nguyên tắc quản lý khoa học (The Principles of Scientific Management) Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) xuất năm 1911 Hậu coi F.W Taylor “Cha đẻ thuyết quản lý khoa học” Ơng sinh gia đình giả Philadelphia, ông vào đời với nghề làm khuôn mẫu điều khiển máy khí hãng địa phương trước chuyển đến công ty thép Midvale với tư cách kĩ sư khí Tại cơng ti này, ơng nhanh chóng thành đạt vịng năm, từ kỹ sư thường trở thành kỹ sư trưởng Những ơng quan sát cho thấy “Tính chất trại lính” lao động người cơng nhân Đó loại lao động khơng tự giác, có tính gị ép, cưỡng với người thợ, khiến họ làm việc khả Theo Taylor có ba lí khiến người công nhân làm việc Thứ nhất, họ e sợ , tăng suất lao động dẫn đến việc làm bạn thợ khác, chí thân họ Thứ hai, hệ thống trả lương giới chủ - giới quản lí đặt khiến người cơng nhân làm việc với nhịp độ chậm Chẳng hạn số công ti cắt giảm phần trả thêm người cơng nhân làm vượt q định mức, điều khiến người thợ không muốn tăng suất lao động nữa.Thứ ba, phương pháp công tác chung lề lối làm việc theo kinh nghiệm chủ nghĩa truyền từ hệ qua hệ khác khiến cho hoạt động trở nên hiệu Taylor tin người quản lí giải vấn đề lao động có “tính chất trại lính” cách xây dựng khoa học quản lí dựa bốn nguyên tắc nêu bảng Trung tâm cách tiếp cận việc sử dụng biện pháp khoa học để xác định xem công việc phải thực không túy dựa vào kinh nghiệm sẵn có cá nhân Có thể nói, Taylor người tiên phong sử dụng phương pháp nghiên cứu “Bấm chụp ảnh” (Time and Motion study) Phương pháp nghiên cứu dẫn đến việc phân chia công việc thành yếu tố, thao tác nhỏ; Loại trừ thao tác không cần thiết, xác định cách tốt để thực cơng việc từ xác định khối lượng sản phẩm phải hoàn thành ngày 4 Bốn nguyên tắc Quản lý Khoa học Taylor Nghiên cứu cách khoa học yếu tố công việc xác định phương pháp tốt để hoàn thành Tuyển chọn công nhân cách cẩn thận huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ cách sử dụng phương pháp có tính khoa học hình thành Người quản lí hợp tác đầy đủ tồn diện với công nhân để đảm bảo chắn người công nhân làm việc theo phương pháp đắn Phân chia công việc trách nhiệm cho người quản lí có bổn phận phải lập kế hoạch cho phương pháp công tác sử dụng ngun lí khoa học, cịn người cơng nhân có bổn phận thực thi cơng tác theo kế hoạch Công tác quản lý tương tứng là: Nghiên cứu thời gian thao tác hợp lý để thực công việc Xác định công việc để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn hệ thống huấn luyện Trả lương theo sản lượng, bảo đảm an tồn lao động dụng cụ thích hợp Thăng tiến công việc, trọng lập kế hoạch tổ chức hoạt động Khi bàn thảo đến “Thuyết quản lí khoa học”, cần phải nhắc tới gia đình Gilbreth (Chồng Ô Frank, 1869 – 1924); Vợ bà Lilian, 1878 - 1972); Họ nghiên cứu vấn đề giảm xóa bỏ thao tác thừa cố gắng hợp lý hóa lao động công nhân, đồng thời nghiên cứu phương pháp lao động nhằm giảm thiểu mệt nhọc công nhân Ngoài ra, cộng thân cận Taylor có đóng góp đáng kể “Thuyết quản lí khoa học”, Henri L Gantt (1861 – 1919) Biểu đồ Gantt (mang tên ơng) cịn sử dụng tận ngày nay, giúp cho người quản lí nhanh chóng thấy diễn tiến hoạt động sản xuất hay dịch vụ công việc đòi hỏi nguồn lực để thực chúng Ngồi ra, H Gantt cịn phát triển hệ thống trả lương có tính đến tiền thưởng dành cho cơng nhân xuất sắc hồn thành vượt định mức b Những đóng góp thuyết quản lý khoa học - Phát triển kỹ quản lý: phân công chuyên mơn hóa q trình lao động, hình thành qui trình sản xuất dây chuyền - Xác định tầm quan trọng việc tuyển chọn huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng suất lao động - Nhấn mạnh việc giảm giá thành sản phẩm để tăng hiệu quả, dùng phương pháp có tính hệ thống hợp lý để giải vấn đề quản lý - Coi quản lý đối tượng nghiên cứu khoa học c Những hạn chế - Học thuyết Taylor có nhược điểm Gilbreth tạo dựng ngun lí q tin động thúc đẩy người cơng nhân làm việc tích cực họ muốn kiếm nhiều tiền nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế sinh hoạt họ Thực tế hồn tồn khơng đơn giản vậy; ông không nhận thấy rằng, nhu cầu xã hội, điều kiện (môi trường) làm việc hài lịng cơng việc quan trọng nhu cầu vật chất, nhu cầu tiền tài lương bổng Đặc biệt ngày nay, người lao động bình thường ngày có nhu cầu tham gia vào trình định, ảnh hưởng trực tiếp đến kết làm việc họ; Họ muốn có tính độc lập cao để hồn tất cơng việc theo cách mà họ cho hiệu - Chỉ áp dụng tốt trường hợp mơi trường ổn định, khó áp dụng môi trường phức tạp nhiều thay đổi; - Cố áp dụng nguyên tắc quản lý phổ quát cho hồn cảnh mà khơng nhận thấy tính đặc thù môi trường, họ tâm đến vấn đề kỹ thuật Thuyết quản lí hành a Nội dung học thuyết Trào lưu “Quản lí hành chính” xuất phát từ tựa đề sách Henri Fayol (1841 – 1925) kĩ nghệ gia người Pháp “Administration Industrielle et Generale” Ông sinh trưởng gia đình trung lưu vùng phụ cận Lyon Xuất thân kĩ sư mỏ, ông khởi đầu nghiệp kĩ sư tập Tổ hợp Than thép tiếp đến chức Giám đốc điều hành vào năm 1888 Ơng hồn thành sứ mạng khó khăn giải gánh nặng tài cho cơng ty đưa cơng ty đến vị vững vàng suốt thời ông lãnh đạo ông nghỉ hưu tuổi 77 Công ty tồn ngày nằm thành phần Tổ hợp Le Creusot – Loire – tổ hợp hùng mạnh luyện kim khai khoáng Trung nước Pháp Cống hiến lớn Fayol xuất phát từ loại hình “Hoạt động quản lí”, ơng người phân biệt chúng thành năm chức bản: Kế hoạch hóa, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra Sau này, chúng kết hợp thành chức là: Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Cũng nhà quản lí cổ điển khác, Fayol nhấn mạnh đến ý nghĩa cấu trúc (bộ máy) tổ chức Ông khảng định người lao động hiệp tác điều tối quan trọng họ cần phải xác định rõ cơng việc mà họ phải hồn thành nhiệm vụ cá nhân phải mắt lưới dệt nên mục tiêu tổ chức Ông đề xuất 14 nguyên tắc quản lí tổng quát sau: Những nguyên tắc Quản lí hành Fayol STT Những nguyên tắc Nội dung Phân công lao động Chun mơn hóa lao động dẫn đến hiệu cao áp dụng với chức kĩ thuật lẫn chức quản lí Chắc chắn tổ chức tồn giới hạn rõ ràng để phân chia công việc Quyền hạn Quyền hạn quyền lệnh quyền buộc phải phục tùng Đó quyền hạn quan hay cá nhân dựa hiểu biết kinh nghiệm Quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm Kỉ luật Kỉ luật điều kiện tối cần thiết để điều khiển nhịp nhàng tổ chức Tình trạng kỉ luật phụ thuộc có tính định vào khả kính người lãnh đạo 4 10 11 12 13 14 Thống huy Thống huy người cấp nhận mệnh lệnh từ người cấp Thống trách nhiệm Những hoạt động hướng vào mục tiêu phải tổ chức cho có kế hoạch cá nhân chịu trách nhiệm Quyền lợi cá nhân phải Quyền lợi cá nhân nhóm phục tùng quyền lợi khơng xâm phạm quyền lợi mục chung đích tồn tổ chức Tiền lương xứng đáng Tiền lương phải trả xứng đáng, cơng cho người bị quản lí người quản lí Tập trung hóa Người quản lí phải chịu trách nhiệm đến cùng, phải trao cho cấp đủ quyền hạn để họ hồn thành cơng việc có hiệu Nói cách khác, phải tối ưu hóa sử dụng lực cá nhân Sợi dây quyền hạn Sợi dây quyền hạn theo thứ bậc phải trải từ cấp cao tới cấp thấp tổ chức, phải xác định phương pháp truyền thơng theo sợi dây Tuy vậy, truyền thơng theo chiều ngang cần thiết lập để cán quản lí có đủ thơng tin cần thiết Trật tự Con người nguồn lực khác phải diện nơi lúc; cần giao cho cá nhân công việc địa vị phù hợp với họ Bình đẳng Người quản lí phải đối xử thân công với tất người quyền Sự ổn định đội ngũ Việc thay đổi nhân thường xuyên khiến tổ chức hoạt động hiệu quả, phải tốn thời gian để người làm quen với công việc Sáng kiến Người quản lí phải khuyến khích cấp phát huy sáng kiến thực sáng kiến Tinh thần đồng đội Đoàn kết sức mạnh nên việc xây dựng tinh thần đồng đội khiến cho tổ chức bền vững hoạt động có hiệu b Những đóng góp thuyết quản lý hành - Đưa nhiều vấn đề lý luận thực hành QL - Nhiều nguyên tắc quản lý áp dụng - Các hình thức tổ chức, nguyên tắc tổ chức, quyền lực ủy quyền ứng dụng phổ biến c Những hạn chế Các tư tưởng thiết lập tổ chức ổn định, thay đổi, quan điểm quản lý cứng rắn, ý đến người xã hội nên dễ dẫn tới việc xa rời thực tế Thuyết quản lí bàn giấy (quan liêu) a Nội dung học thuyết Quản lý bàn giấy (Quan liêu) hệ thống dựa quy tắc, luật lệ, thứ bậc Max Weber (1864 – 1920) – nhà Lịch sử - Xã hội người Đức, xe người khai sáng trường phái Nó có tên gọi ơng dựa vào cơng trình nghiên cứu quan liêu Chính phủ Đức để sáng tạo nên học thuyết Mặc dù Weber lí luận gia đề cập đến vấn đề tổ chức quản lí, ơng khơng tiếng cơng trình ơng dịch sang Anh ngữ vào năm 1947 tên tuổi Weber người biết đến Cần ghi nhận Weber ‘nhà bách khoa”, ông quan tâm trước hết đến vấn đề kinh tế xã hội đặt Những nghiên cứu ông “Chủ nghĩa quan liêu” phần cơng trình đồ sộ Weber Thuyết quản lí bàn giấy (quan liêu) cung ứng phác đồ chi tiết hợp lí việc tổ chức tồn vẹn vận hành nào? Thuyết đưa bảy đặc trưng: (1) Một hệ thống thức quy tắc; (2) Khách quan, lạnh lùng; (3) Phân công lao động; (4) Cấu trúc thứ bậc; (5) Cấu trúc quyền hạn chi tiết; (6) Cam kết nghiệp suốt đời; (7) Tính lí (1) Quy tắc: Quy tắc dẫn thức hành vi thành viên tổ chức người thi hành công việc Một hệ thống quy tắc chặt chẽ giúp cho tổ chức bền vững, đạt mục tiêu, bất chấp ham muốn cá nhân người quản lí thành viên (2) Khách quan, lạnh lùng: Tuân thủ quy tắc dẫn đến khách quan, lạnh lùng Cũng có nghĩa thành viên tổ chức đánh giá theo quy tắc liệu khác Tuy thuật ngữ khách quan, lạnh lùng mang nghĩa tiêu cực, Weber tin tưởng rằng, đặc trưng đảm bảo công thành viên (3) Phân cơng lao động: Là q trình phân chia phận thành nhiệm vụ đơn giản hơn, chuyên môn hóa hơn, tạo điều kiện cho tổ chức sử dụng nhân tiến hành đào tạo huấn luyện có hiệu (4) Cấu trúc thứ bậc: Mọi tổ chức có cấu trúc thứ bậc theo hình chóp Cấu trúc thứ bậc phân loại cơng việc theo mức độ quyền hạn - quyền lực Nói cách khác, mức quyền lực quyền hạn tăng dần theo cấp quản lí Cấp quản lý cao huy kiểm sốt cấp quản lí thấp (5) Cấu trúc quyền hạn: Một hệ thống có quy tắc, khách quan, lạnh lùng, phân cơng lao động có cấu trúc thứ bậc tất gắn liền với cấu trúc quyền hạn Điều có cho phép xác định có quyền định phạm vi định Weber phân biệt ba kiểu cấu trúc quyền hạn: Truyền thống; uy tín; pháp lí thức Quyền hạn truyền thống quyền hạn dựa truyền thống phong tục Quyền hạn uy tín quyền hạn thể cấp tin cậy tuyệt đối, phục tùng vô điều kiện cấp nhờ vào phẩm chất lực cá nhân họ Quyền hạn pháp lí thức quyền hạn dựa luật lệ quy tắc khách quan, lạnh lùng áp dụng cho thành viên tổ chức (6) Cam kết nghiệp suốt đời: Theo quan điểm M Weber, hệ thống quản lý bàn giấy (quan liêu), việc làm phải coi cam kết nghiệp suốt đời Điều có nghĩa người làm công – thành công tổ chức, lẫn tổ chức phải xem có cam kết với đời làm việc người làm cơng - thành viên tổ chức (7) Tính lí: Người quản lí có tư tưởng lí người sử dụng biện pháp hữu hiệu để đạt mục tiêu tổ chức Những người quản lí thuộc phái hệ “bàn giấy” điều hành tổ chức cách “loogic” “khoa học”, với định trực tiếp hướng đến việc đạt mục tiêu tổ chức Khi hoạt động “hướng đích” vậy, tất yếu dẫn tới việc sử dụng nguồn tài lực, nhân lực vật lực cách hiệu Hơn thế, tính lí cịn cho phép chia mục tiêu chung tổ chức thành mục tiêu nhỏ cho phận tổ chức b Những đóng góp thuyết bàn giấy (quan liêu) - Những lợi ích vận dụng thuyết này: Đáng kì vọng vận dụng thuyết bàn giấy vào thực tiễn quản lí tính hiệu tính quán Những “chức bàn giấy” đạt kết tốt nhiệm vụ quen thuộc, thường nhật hoàn tất; cán cấp thấp hồn thành khối lượng cơng việc đồ sộ nhờ tuân thủ máy móc, giản đơn quy tắc xây dựng đủ chặt chẽ Thành lao động họ phải đạt chuẩn chất lượng cao họ phải hoạt động nhịp độ cần thiết để đạt mục tiêu tổ chức c Hạn chế - Nhược điểm thuyết quản lí bàn giấy: Thuyết bàn giấy M.Weber ứng dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu tổ chức này, làm cho tổ chức khác hiệu Có năm nhược điểm thường diễn áp dụng hệ thống Weber: + Quy tắc cứng nhắc tệ quan liêu mức khiến thành viên tổ chức bị suy giảm tính sáng tạo; lãng phí thời gian tiền của, sức lực vào hoạt động không mang lại hiệu thiết thực + Sự bảo vệ quyền hạn: Người quản lí có xu hướng bảo vệ, giữ chặt, chí mở rộng, lạm dụng quyền hạn mình, dẫn đến hiệu công tác bị giảm sút + Sự chậm chạp việc định: Do việc tuân thủ mức, bị cột chặt vào quy tắc thủ tục dẫn đến tình trạng trì chậm việc định + Khơng bắt kịp, không tương hợp với thay đổi công nghệ: Vì quy tắc bàn giấy cứng nhắc khơng phù hợp với chất tự nhiên nhiệm vụ địi hỏi biến đổi khơng ngừng biện pháp công nghệ phải sử dụng để hồn tất nhiệm vụ + Khơng tương hợp với giái trị chuyên môn: Các tổ chức xây dựng theo hệ phái giấy (quan liêu) tuyển mộ ngày nhiều nhà chuyên môn để giữ trọng trách liên quan đến việc định Những giá trị nghề nghiệp họ tri thức khoa học tiên tiến, tinh thần phục vụ tổ chức có tính chun mơn, tìm kiếm giải pháp có tính cách tân khơng tương hợp với phong cách bàn giấy (quan liêu): Mệnh lệnh, hiệu quả, quán… Hơn thế, quyền hạn bàn giấy liên quan chủ yếu đến địa vị - vị trí có tính thứ bậc chặt chẽ, cịn nhà chun môn lại cho quyền hạn xuất phát từ tinh thông nghề nghiệp tri thức khoa học – cơng nghệ * Tóm tắt quan điểm quản lý truyền thống Thuyết quản lý khoa học Thuyết quản lý hành * Đặc trưng * Đặc trưng - Huấn luyện - Xác định chức cơng việc thường nhật quản lí quy phạm - Phân công lao động - Một biện pháp tốt - Thứ bậc - Động viên tài - Quyền hạn - Sự bình đẳng * Tiêu điểm - Người bị quản lí * Lợi ích - Năng suất - Hiệu Thuyết quản lý bàn giấy (quan liêu) * Đặc trưng - Quy tắc - Khách quan/lạnh lùng - Phân công lao động - Thứ bậc - Cấu trúc quyền hạn - Cam kết suốt đời - Duy lí * Tiêu điểm * Tiêu điểm - Người quản lí - Tồn tổ chức * Lợi ích * Lợi ích - Cấu trúc – máy rõ - Ổn định – quán ràng - Hiệu - Có quy tắc chuẩn mực * Nhược điểm * Nhược điểm * Nhược điểm - Xem nhẹ nhu cầu xã - Không quan tâm đến - Cứng nhắc hội mơi trường - Trì trệ - Qúa nhấn mạnh đến hành vi lí người quản lí II TỔNG LUẬN THUYẾT QUẢN LÝ TÂM LÝ XÃ HỘI Lý thuyết tâm lý xã hội quản lý, gọi lý thuyết tác phong, quan điểm quản lý nhấn mạnh đến vai trò yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội người công việc Lý thuyết cho rằng, hiệu quản lý suất lao động định, suất lao động không yếu tố vật chất định mà thỏa mãn nhu cầu tâm lý, xã hội người Lý thuyết bắt đầu xuất Mỹ thập niên 30, phát triển mạnh nhà tâm lý học thập niên 60, nghiên cứu nhiều nước phát triển nhằm tìm hiểu biết đầy đủ tâm lý phức tạp người, yếu tố quan trọng để quản lý Trường phái có nhiều tác giả tiêu biểu sau: Robert Owen (1771 - 1858); Hugo Munsterberg (1863 - 1916); Mary Parker Follett (1863 – 1933); Abraham Maslow (1908 1970); D Mc Gregor (1906 - 1964); F.Heizberg… Sau xin nêu vài nét khái quát thuyết nhu cầu thứ bậc Abraham Maslow, thuyết hai yếu tố F.Heizberg hai đại diện tiêu biểu trường phái Abraham Maslow (1906 - 1905) với thuyết nhu cầu thứ bậc a Nội dung học thuyết Abraham Maslow (1906-1905) nhà tâm lý học nghiên cứu cho hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ Các nhu cầu xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao: (1) nhu cầu vật chất, (2) nhu cầu an toàn, (3) nhu cầu xã hội, (4) nhu cầu tôn trọng (5) nhu cầu tự hoàn thiện (1) Nhu cầu sinh vật học: nhu cầu cần thiết tối thiểu đảm bảo cho người tồn ăn, uống, mặc…Trong tổ chức, nhu cầu tiền lương, điều kiện nơi làm việc… (2) Nhu cầu an ninh an toàn: nhu cầu an tồn, khơng bị đe doạ tài sản, cơng việc, sức khoẻ, tính mạng gia đình Trong tổ chức, nhu cầu an toàn lao động, bảo hiểm tai nạn lao động, phúc lợi xã hội… (3) Những nhu cầu xã hội: nhu cầu giao tiếp, tình yêu, chấp nhận, bạn bè, mong muốn tham gia vào tổ chức hay đoàn thể Trong tổ chức, nhu cầu mối quan hệ thân thiện với đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng… (4) Những nhu cầu đánh giá tơn trọng: nhu cầu kính trọng, địa vị, uy tín… Trong tổ chức, nhu cầu tham gia vào định quan trọng, đề bạt chức vụ cao hơn… (5) Những nhu cầu tự hoàn thiện, tự thể hiện: nhu cầu lịng nhân đạo, lịng trắc ẩn, trí tuệ, đẹp chân, thiện, mỹ… Trong cơng việc, nhu cầu thử thách, hội, sáng tạo, đào tạo… Theo Maslow, tất người dù khác nhiều khía cạnh có loại nhu cầu Năm loại nhu cầu xếp loại từ thấp đến cao, nghĩa chúng có vị trí khác Khi nhu cầu cần thỏa mãn nhu cầu khác tạm thời lắng xuống Khi nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác xuất b Những đóng góp học thuyết: Nhận diện nhu cầu chung người Giúp nhà quản lý tác động đến nhân viên cách phù hợp 10 c Hạn chế: Cho người thỏa mãn nhu cầu bậc thấp đến nhu cầu bậc cao, thực tế người có nhiều nhu cầu lúc Chưa đề cập đến mối quan hệ yếu tố tâm lý với vấn đề tổ chức, phối hợp.… Frederick Heizberg với thuyết hai yếu tố a Nội dung học thuyết Năm 1959, F Heizberg đồng nghiệp mình, sau thực vấn với 200 người kỹ sư kế toán ngành công nghiệp khác rút nhiều kết luận bổ ích Khác với Maslow, Heizberg cho rằng, khơng phải nhu cầu đóng vai trò động thúc đẩy, mà yếu tố trì Chỉ nhu cầu đáp ứng, tạo cảm giác thỏa mãn động thúc đẩy.Theo Heizberg: - Nhóm yếu tố trì bao gồm: sách tổ chức, giám sát công việc, điều kiện làm việc, mối quan hệ công việc, lương, chức vụ an toàn Các yếu tố tổ chức tốt có tác dụng ngăn ngừa khơng thỏa mãn cơng việc người lao động – Nhóm yếu tố tạo động thúc đẩy gồm: Các yếu tố thúc đẩy yếu tố thuộc bên cơng việc, nhân tố tạo nên thỏa mãn, thành đạt, thừa nhận thành tích, thân công việc người lao động, trách nhiệm chức lao động, thăng tiến Đây nhu cầu người lao động tham gia làm việc Đặc điểm nhóm khơng thỏa mãn dẫn đến bất mãn, thỏa mãn có tác dụng tạo động lực – Những yếu tố mà Herzberg phát có tác dụng gây bất mãn khơng làm tăng động lực làm việc gọi yếu tố trì Một cách gọi khác mà Herzberg dùng “các yếu tố vệ sinh” – Những yếu tố trì làm giảm hiệu cơng việc khơng làm tăng Tương tự việc thiếu bảo dưỡng gây hỏng thiết bị bảo dưỡng thường xuyên làm tăng hiệu làm việc b Những đóng góp học thuyết hai yếu tố - Học thuyết giúp cho nhà quản lý biết yếu tố gây bất mãn cho nhân viên từ tìm cách loại bỏ nhân tố - Những nhân tố làm thỏa mãn người lao động khác với nhân tố tạo bất mãn Vì vậy, khơng thể mong đợi thỏa mãn người lao động cách đơn giản xóa bỏ nguyên nhân gây bất mãn 11 - Việc động viên nhân viên đòi hỏi phải giải thỏa đáng, đồng thời hai nhóm nhân tố trì động viên, khơng thể trọng nhóm c Hạn chế - Khi nhân tố gây bất mãn loại bỏ khơng có nghĩa nhân viên hài lịng - Khơng thể có thước đo tổng thể để đo độ thõa mãn Bởi vì, người khơng thích phần cơng việc mình, song coi cơng việc chấp nhận - Chỉ xem xét đến thỏa mãn công việc, khơng xem xét đến suất Tóm lại, tư tưởng thuyết quản lý tâm lý xã hội: - Doanh nghiệp hệ thống xã hội - Khi động viên không yếu tố vật chất mà phải quan tâm đến nhu cầu xã hội - Tập thể ảnh hưởng tác phong cá nhân - Lãnh đạo không quyền hành tổ chức, mà yếu tố tâm lý xã hội tổ chức chi phối Tuy số hạn chế: - Quá ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm “con người xã hội” bổ sung cho khái niệm “con người kinh tế”chứ thay - Lý thuyết coi người phần tử hệ thống khép kín mà khơng quan tâm đến yếu tố ngoại lai III VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT TRONG CÔNG TÁC Các học thuyết đời gần thể kỷ ý nghĩa lý luận thực tiễn giá trị ngày Sau nghiên cứu, tìm hiểu học thuyết trên, rút học hữu ích việc thực nhiệm vụ công tác thân Với vị trí người giảng viên, kiêm nghiệm cơng tác Phịng Tổ chức Cơng tác sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng, giao nhiệm vụ: giảng dạy, phụ trách công tác tổ chức cán bộ, chuyên trách công tác thi đua khen thưởng nhà trường, vận dụng Thuyết quản lý vào công việc cụ thể sau: 12 - Từ Thuyết quản lý khoa học, thấy cơng việc cần tối ưu hóa q trình thực hiện, xây dựng định mức làm việc cho khâu cụ thể, xác định phương pháp tốt để thực khâu cơng việc Ví dụ, công tác tổ chức cán bộ, thân xây dựng kế hoạch hoạt động riêng mình, cụ thể khối lượng việc phải hồn thành thời gian định, tâm thực theo kế hoạch thân đề Hoặc triển khai việc đăng ký thi đua đầu năm học, tự xây dựng kế hoạch thân đảm bảo tiến độ theo quy định cấp Cụ thể, chia việc thành khâu: Soạn thảo văn yêu cầu đơn vị triển khai đăng ký thi đua; nhận tổng hợp đăng ký thi đua đơn vị; tổng hợp đăng ký thi đua toàn trường; hoàn thiện nộp Sở GD&ĐT Mỗi công việc tự quy định thời gian thực cụ thể - Tiêu chuẩn hóa phương pháp, thao tác điều kiện làm việc Khi thực công việc cần suy nghĩ, lựa chọn cách làm, phương pháp thực cách hiệu quả, tối ưu nhất, giảm thiểu thời gian công sức - Khi thực nhiệm vụ giao, cần có đủ tri thức, chun mơn lĩnh vực, cơng việc đó, đảm bảo giải công việc mang lại hiệu Ví dụ, giao nhiệm vụ tham mưu cho Hiệu trưởng việc thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, viên chức gây tài sản đơn vị, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu văn quy phạm pháp luật quy định xử lý trách nhiệm vật chất Chính phủ văn khác có liên quan, đủ pháp lý tham mưu thành phần, số lượng, quy trình, quy chế hoạt động… Hội đồng cần thành lập - Ln có ý thức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân để đáp ứng công việc cách tốt nhất, tối ưu nhất, phân công chuyên mơn hóa cơng việc - Từ thuyết quản lý hành chính, tơi rút cơng việc cần thực theo nguyên tắc định, chấp hành nguyên tắc, quy định; cần có trách nhiệm cao cơng việc; có tinh thần đồng đội, đồn kết, phối hợp cơng việc mang lại hiệu quả; cần có tính sáng tạo thực nhiệm vụ định thay dập khn máy móc theo cách làm cũ, hiệu Ví dụ: Trong cơng tác giảng dạy, phải tuân theo nguyên tắc, quy định chun mơn: Chương trình mơn học, quy định chun mơn ngành, trường, quy định kỷ luật lao động, chế độ làm việc giảng viên… 13 - Từ thuyết bàn giấy (quan liêu), cá nhân rút học việc phải có quy định cụ thể, chặt chẽ, xây dựng quy định quyền hạn để thực cơng việc dễ dàng hơn, nhanh chóng dễ dàng kiểm sốt, kiểm tra, đánh giá mang tính khách quan, hiệu quả, khơng phải dập khn, máy móc Trong cơng tác phịng Tổ chức công tác sinh viên, giao nhiệm vụ soạn thảo quy định đơn vị lĩnh vực cá nhân phụ trách, ví dụ như: Quy chế thi đua, khen thưởng trường; Quy định nâng bậc lương trước thời hạn viên chức… nhằm giúp cho việc tổ chức hoạt động thi đua khen thưởng phù hợp với đặc thù đơn vị, công tác xét thi đua khen thưởng cuối năm học theo tiêu chí quy chế đạt hiệu quả, nhanh chóng đảm bảo khách quan, cơng Quy chế xét nâng bậc lương trước thời hạn lập thành tích xuất sắc đơn vị giúp cho việc thực xét dễ dàng hơn, hiệu quả, chặt chẽ quán - Từ hai thuyết tiêu biểu đại diện cho Thuyết quản lý tâm lý xã hội, thấy rằng, người nhu cầu kinh tế mà cịn có nhu cầu xã hội, vậy, cơng tác, người quản lý không quan tâm đến quy định chặt chẽ, nhu cầu kinh tế mà phải ý tới đặc điểm tâm lý người, nhu cầu xã hội, điều kiện (môi trường) làm việc, hài lịng cơng việc Đặc biệt ngày nay, người nhân viên bình thường ngày có nguyện vọng tham gia vào q trình định, ảnh hưởng trực tiếp đến kết làm việc họ, họ muốn tự lựa chọn phương pháp thực mà họ thấy hiệu Mỗi người tổ chức có đặc điểm tâm lý, tính cách, lực, hồn cảnh, nhu cầu khác nhau, người quản lý cần phải hiểu rõ đặc điểm người để lựa chọn phương pháp tác động phù hợp nhất, mang lại hiệu cao công tác quản lý./ 14 ... nhắc hội mơi trường - Trì trệ - Qúa nhấn mạnh đến hành vi lí người quản lí II TỔNG LUẬN THUYẾT QUẢN LÝ TÂM LÝ XÃ HỘI Lý thuyết tâm lý xã hội quản lý, gọi lý thuyết tác phong, quan điểm quản lý. .. tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội người công việc Lý thuyết cho rằng, hiệu quản lý suất lao động định, suất lao động không yếu tố vật chất định mà thỏa mãn nhu cầu tâm lý, xã hội người Lý thuyết. .. quán - Từ hai thuyết tiêu biểu đại diện cho Thuyết quản lý tâm lý xã hội, thấy rằng, người khơng có nhu cầu kinh tế mà cịn có nhu cầu xã hội, vậy, công tác, người quản lý không quan tâm đến quy

Ngày đăng: 17/11/2018, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan