Phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc

109 203 0
Phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN BỘ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Quyền Đình Hà NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bộ ii năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tổ chức, cá nhân ngồi trường Đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Kinh tế Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học trình bày Luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện phòng chun mơn huyện n Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc: Phòng Tài – Kế hoạch, phòng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Trạm Khuyến nông, Trạm Thú y, phòng Tài ngun Mơi trường, Chi cục Thống kê Tôi xin cảm ơn cán bộ, nhân dân chủ trang trại địa phương nơi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, khích lệ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bộ iii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình, sơ đồ, hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 2.1.3 Đặc điểm trang trại chăn nuôi lơn thịt 10 2.1.4 Nội dung phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 12 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt giới 21 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt Việt Nam 23 2.2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 28 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 iv 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Yên Lạc 29 3.1.2 Nguồn lực điều kiện kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm thu thập tài liệu 36 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 38 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 43 4.1.1 Quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 43 4.1.2 Thực trạng sở hạ tầng trang trại chăn nuôi lợn thịt 44 4.1.3 Các nguồn lực phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt trang trại điều tra 45 4.1.4 Thực trạng sản xuất trang trại chăn nuôi lợn thịt 49 4.1.5 Vấn đề môi trường chăn nuôi lợn thịt trang trại điều tra huyện Yên Lạc 59 4.1.6 Kết hiệu phát triển chăn nuôi lợn thịt 60 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc 63 4.2.1 Nhóm yếu tố bên 64 4.2.2 Nhóm yếu tố bên 67 4.2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc 70 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 74 4.3.1 Giải pháp mở rộng quy mô trang trại chăn nuôi lợn thịt 74 4.3.2 Giải pháp nâng cao trình độ cho chủ trang trại chăn nuôi lợn thịt 74 4.3.3 Giải pháp tăng cường nguồn lực phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 75 4.3.4 Giải pháp tăng cường công tác thú y, phòng trừ dịch bệnh vệ sinh thực phẩm 77 4.3.5 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 78 v 4.3.6 Giải pháp ổn định thị trường tiêu thụ cho trang trại chăn nuôi lợn thịt 79 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 87 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ : Bình qn CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất HTKT : Hỗ trợ kỹ thuật HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tr.đ : Triệu đồng TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Yên Lạc 31 Bảng 3.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Yên Lạc theo khu vực kinh tế 32 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động huyện Yên Lạc 34 Bảng 3.4 Hệ thống sở hạ tầng huyện Yên Lạc 35 Bảng 3.5 Ma trận SWOT 40 Bảng 4.1 Cơ sở vật chất trang trại chăn nuôi lợn thịt huyện Yên Lạc 45 Bảng 4.2 Nguồn lực đất đai trang trại chăn nuôi lợn thịt điều tra 46 Bảng 4.3 Nguồn lực lao động trang trại chăn nuôi lợn thịt điều tra 47 Bảng 4.4 Nguồn lực vốn trang trại chăn nuôi lợn thịt điều tra 48 Bảng 4.5 Thông tin chung trang trại chăn nuôi lợn thịt điều tra 50 Bảng 4.6 Quy mô trang trại lợn địa bàn huyện Yên Lạc 51 Bảng 4.7 Sản lượng GTSX trang trại chăn nuôi lợn thịt huyện Yên Lạc 52 Bảng 4.8 Quy mô chăn nuôi lợn thịt trang trại điều tra 52 Bảng 4.9 Các lớp tập huấn kỹ thuật cho chủ trang trại 54 Bảng 4.10 Hỗ trợ kỹ thuật cho trang trại chăn nuôi lợn thịt điều tra 54 Bảng 4.11 Lịch trình tiêm phòng dịch bệnh cho lợn thịt huyện Yên Lạc 55 Bảng 4.12 Tình hình dịch bệnh chăn ni lợn thịt 56 Bảng 4.13 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi lợn thịt 58 Bảng 4.14 Xử lý chất thải chăn nuôi trang trại chăn ni lợn thịt 59 Bảng 4.15 Hạch tốn giá thành cho 1kg thịt xuất chuồng trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc 61 Bảng 4.16 Hiệu sản xuất chăn nuôi lợn thịt trang trại địa bàn huyện Yên Lạc 63 Bảng 4.17 Ma trận SWOT 70 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, HỘP Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Yên lạc tỉnh Vĩnh Phúc 29 Hình 4.1 Giá thịt lợn qua năm 2013 - 2015 tỉnh Vĩnh Phúc 58 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn huyện Yên Lạc 57 Hộp 4.1 Chính sách hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 65 Hộp 4.2 Chủ trương lập quy hoạch khu chăn nuôi tập trung ảnh hưởng lớn đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt .65 Hộp 4.3 Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 66 Hộp 4.4 Giá lợn thịt ảnh hưởng lớn đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 67 Hộp 4.5 Giống lợn ảnh hưởng lớn đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 68 Hộp 4.6 Chất lượng thức ăn chăn nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thịt phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 69 Hộp 4.7 Công tác thú y ảnh hưởng lớn đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt 69 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Bộ Tên luận văn: Phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong năm qua huyện Yên Lạc có thành tựu định phát triển kinh tế nông thơn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Trong đó, ngành chăn ni chiếm 50% giá trị ngành nông nghiệp, đạt kết có đóng góp trang trại chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, việc phát triển trang trại chăn ni lợn thịt địa bàn mang tính tự phát, quy mơ đàn địa bàn nhỏ, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghiệp hố chăn ni lợn chưa cao, chất thải chăn ni nhìn chung chưa xử lý tốt, gây ô nhiễm môi trường, chất lượng giống chưa đáp ứng yêu cầu, việc kiểm soát dịch bệnh khó khăn, thị trường tiêu thụ khơng ổn định Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” Với mục tiêu nhằm: i) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt; ii) Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; iii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; iv) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ổn định trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong có sử dụng tài liệu từ từ sách, tạp chí, báo, internet, cơng trình nghiên cứu có liên quan, báo cáo, văn UBND số đơn vị huyện Yên Lạc Chi cục Thống kê, phòng Tài – Kế hoạch, phòng NN&PTNT Để thu thập thông tin sơ cấp phục vụ cho trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp điều tra 60 trang trạiđịa bàn huyện, gồm: Tam Hồng, Yên Phương, Nguyệt Đức; vấn cán cấp xã huyện, gồm: lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, cán Khuyến nông, Thú y xã; cán phòng NN&PTNT, Trạm Khuyến nơng, Trạm Thú y huyện Số liệu, thông tin xử lý, phân tích phương x thịt địa bàn huyện, đề tài đề xuất số giải pháp để phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt thời gian tới địa bàn huyện Trong bao gồm: i) Giải pháp mở rộng quy mô trang trại chăn ni lợn thịt; ii) Giải pháp nâng cao trình độ cho chủ trang trại chăn nuôi lợn thịt; iii) Giải pháp tăng cường nguồn lực phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt; iv) Giải pháp tăng cường cơng tác thú y, phòng trừ dịch bệnh vệ sinh thực phẩm; v) Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường; vi) Giải pháp ổn định thị trường tiêu thụ cho trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, nhằm giải vấn đề vướng mắc thúc đẩy phát triển ổn định trang trại chăn nuôi lợn thịt huyện 5.2 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Lạc đưa số giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt thời gian tới Để thực tốt giải pháp chúng tơi có số kiến nghị: Đối với quyền cấp tỉnh, huyện Thực rà sốt, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh Phối hợp thực tốt cơng tác quản lý quy hoạch, trọng đến quản lý thực khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Có chế hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư hỗ trợ sở vật chất cho trang trại chăn ni hình thành Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán khuyến nông cán thú y sở số lượng chất lượng Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ chăn nuôi Tuyên truyền vận động người chăn nuôi tham gia lớp tập huấn Thực tốt việc tiêm phòng hỗ trợ vacxin tiêm phòng làm tốt cơng tác kiểm dịch phòng chống dịch bệnh Đối với chủ trang trại chăn nuôi lợn thịt Chủ trang trại cần không ngừng học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi, mạnh dạn đưa công nghệ, tiến khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế môi trường cao với mức đầu tư thấp Tiếp tục đầu tư hệ thống xử lý chất thải hầm Biogas đệm lót sinh 82 học; sử dụng thức ăn chăn ni cơng nghiệp có thành phần thảo dược, vi sinh để đàn lợn vừa khỏe mạnh, tăng trọng nhanh vệ sinh mơi trường Thường xun theo dõi diễn biến, tín hiệu thị trường đầu vào đầu để có định việc đầu tư quy mô, thời điểm chăn nuôi thời điểm bán sản phẩm hợp lý đạt hiệu cao 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhạn kinh tế trang trại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Bản tin sản xuất thị trường kinh doanh - Thị trường giới (18) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Xây dựng trang trại chăn nuôi thân thiện với môi trường Bản tin sản xuất thị trường số 05 - 2014: Dự báo sản xuất mậu dịch thịt giới năm 2014 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (1996) Phát triển chăn nuôi hệ thống nông nghiệp bền vững Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2007) Lợn Việt Nam mắt nhà khoa học, Thứ ngày 25/02/2016 17-28 từ http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Lon-Viet-Nam-duoi-mat-nha-khoahoc/20665413/189/ Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác Nguyễn Thị Minh Thu (2009), Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Việt (2000) Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại, Báo Nhân dân, số ngày 6/4/2000 Hương Thơm (2015) Phát triển chăn nuôi lợn theo vùng tập trung quy mô lớn, Thứ sáu, 29/01/2016 – 17:30 từ http://baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n138597/Phat-trienchan-nuoi-lon-theo-vung-tap-trung-quy-mo-lon Huyện ủy Yên Lạc (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XX trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI nhiệm kỳ 2015-2020 10 Lê Ngọc Hướng (2005) Nghiên cứu ngành hàng thịt lợn địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Quốc Doanh (2005) Báo cáo Đề tài, Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 12 Lê Thanh Hải (2008) Bảy giải pháp để phát triển chăn nuôi trang trại Hội khoa học kỹ thuật chăn nuôi Việt Nam, thứ 28/01/2016 - 20:10 từ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-lam-an/item/9669302-.html 13 Lê Trọng (2006) Trang trại quản lý phát triển Nhà xuất lao động xã hội 14 Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010 15 Lương Tất Nhợ (2003), Báo cáo đề tài, Nghiên cứu xây dựng vùng giống lợn nái sinh sản ngoại lai nông hộ ngoại thành Hà Nội 84 16 Lương Tất Nhợ, Đinh Xuân Tùng D.H Giang, Hiệu chăn nuôi lợn Nam sách- Hải Dương Thái Thuỵ, Thái Bình, 2001 17 Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2000) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Tạp chí Mơi trường, (5) tr 178 18 Mai Thanh Cúc (2006) Tiếp cận phát triển bền vững giới trình vận dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp (3) tr 283 – 292 19 Mai Thế Hào (2015) Chất thải chăn nuôi gia súc số biện pháp xử lý Cục Chăn nuôi Đăng lúc: Thứ sáu - 19/06/2015 08:08 từ http://marphavet.com/vi/news/ Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-chan-nuoi-gia- sucva-mot-so-bien-phap-xu-ly-285 20 Nguyễn Điền (1994) Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á Nhà xuất Bản Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Chính (2004) Báo cáo Đề tài, Xu hướng yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa chăn nuôi lợn, Viện Kinh tế nông nghiệp 22 Nguyễn Mậu Dũng (2011) Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Vui (2009) Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Xuân Nguyễn Hữu Ngoan (2014) Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn tập trung theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGap) hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 12 (6) tr 906 - 912 25 Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Quế Côi (2006) Chăn Nuôi Lợn Trang Trại, (NXB Lao Động Xã Hội 2006) Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (1996) Phát triển chăn nuôi hệ thống nông nghiệp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2008) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Phúc Thọ Chu Thị Kim Loan (2013) Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học phát triển nông nghiệp CamPuChia Tạp chí khoa học phát triển 11 (3) tr 439-446 28 Nguyễn Văn Song (2009) Giáo trình Kinh tế tài nguyên, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Bình, Phạm Văn Minh Phạm Đức Quang (2006) Kinh nghiệm nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 20 - 25 30 Phạm Sỹ Hiệp (2010) Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt Nhà xuất lao động – Xã hội 85 31 Phạm Văn Khiên (2003) Báo cáo Đề tài, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt vùng đồng sơng Hồng, Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn 32 Phạm Xuân Thanh, Lương Thị Dân Mai Thanh Cúc (2014) Phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Phát triển 12 (5) tr 769-778 33 Tổng cục Thống kê (2013) Niên giám Thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, truy cập ngày 06/11/2015, tại: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188; 35 Trần Đình Thao (2013) Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn: lý luận thực tiễn, NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 36 Trung Đồn (2015) Chăn nuôi lợn theo hướng trang trại hướng phát triển kinh tế tiềm năng, Thứ , 03/02/2016 – 17:30 từ http://backantv.vn/tin-tuc-n2022/chan-nuoilon-theo-huong-trang-trai-la-huong-phat-trien-kinh-te-tiem-nang.html 37 Trương Thị Minh Sâm (2002) Kinh tế trang trại khu vực Nam bộ, Thực trạng giải pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 TTXVN (2011) Thái Bình: Phát triển chăn ni theo hướng trang trại quy mô lớn, Thứ ba, 26/01/2016 - 10:38 từ http://xttm.mard.gov.vn/Site/Vi- vn/64/205/57131/Default.aspx 39 Uông Thị Phượng (2009) Nghiên cứu khả giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trang trại tập trung vùng Tây Thường Tín thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, ĐH Nông nghiệp Hà Nội tr 115 40 Ủy ban nhân dân huyện Yên Lạc (2014), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã huyện huyện Yên Lạc, UBND huyện Yên Lạc 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quyết định 4100/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030; 42 Vi Văn Năng, Nguyễn Thị Ngọc Thương, Lê Phương Nam Hồ Ngọc Cường (2014) Giáo trình Địa lý kinh tế, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 43 Võ Trọng Hốt, Nguyễn Thiên (2009) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 44 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 45 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng Tôn Thất Sơn (1997) Dinh dưỡng thức ăn gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 86 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CHỦ TRANG TRẠI I Thông tin chung Họ tên người trả lời: Giới tính: Tuổi: …… Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Số nhân khẩu: người Số lao động: người Trong đó: - Số lao động hộ: - Số lao động thuê ngoài: Trong đó: + Lao động thường xuyên: + Lao động thời vụ: người, công/tháng - Số lao động đào tạo tay nghề: người Thời gian bắt đầu chăn nuôi: II Tình hình chăn ni trang trại Về đất đai ĐVT: Tổng diện tích khu CNTT Diện tích Thời gian sử dụng Hình thức sử dụng Đất thầu Đất thuê Chuyển đổi Từ năm Đến năm - Đất trồng trọt - Đất chăn nuôi - Đất NTTS - Đất Khác Tổng diện tích Khó khăn đất đai? (nếu có) Kiến nghị? Quy mô chăn nuôi Thời Quy mô Trọng lượng gian (con/lứa) xuất/con Giá bán 2014 2015 87 Doanh thu (tr.đ) Số ngày nuôi/lứa Số lứa/năm Cơ sở vật chất trang trại Diễn giải ĐVT Chuồng trại (cụ thể) m2 Hầm Biogas m3 Hệ thống thoát nước m*m Số lượng Thời gian xây dựng Giá trị (tr.đ) Hệ thống điện Máy bơm Cái Máy phát điện Cái Máy trộn thức ăn Cái Nhà kho m2 Đầu tư khác (cụ thể) Tình hình vốn chăn ni trang trại Số lượng (tr.đ) Diễn giải Chú thích - Vốn có + Vốn tự có + Vốn vay Từ ngân hàng Lãi suất: Từ cá nhân Tổ chức khác - Nhu cầu thêm - Khó khăn vốn? (nếu có) Kiến nghị? Nhu cầu thời hạn vay vốn: Dài hạn (trên năm) Trung hạn (1-2 năm) Ngắn hạn (dưới năm) 88 Giống thức ăn (/lứa) Diễn giải Số lượng Giá trị Chú thích - Con giống + Loại giống + Tự sản xuất + Mua Tổng CP giống - Thức ăn + Tự sản xuất + TĂ công nghiệp Tổng CP thức ăn Thú y - Việc tiêm phòng cho lợn? + Đúng quy trình + Khơng quy trình + Khơng tiêm - Số lần tiêm phòng/năm? Loại thuốc? Nguồn: Từ ban thú y Tự mua Chi phí thuốc cơng thú y? Tần suất mắc bệnh lợn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm - Xử lý lợn mắc bệnh? Chi phí khác Chi phí Giá trị (tr.đ/tháng) Điện Nước Lao động thuê Tiền thuê đất Lãi vay Khấu hao tài sản Chi phí khác (cụ thể) 89 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi: Giếng khoan Ao hồ Khác Hình thức vệ sinh chuồng trại: Phun thuốc Rửa Khác 10 Xử lý chất thải chăn nuôi: + Nước: + Phân: + Khí: 11 Tiêu thụ sản phẩm? - Hình thức tiêu thụ sản phẩm: + Tự giết mổ+ Bán Thương lái địa phương Doanh nghiệp Khác - Hình thức mua bán: + Không hợp đồng + Hợp đồng hàng năm + Hợp đồng dài hạn 12 Phương thức chăn nuôi? - Công nghiệp Bán công nghiệp Thủ công 13 Tự đánh giá trang trại - Cơ sở vật chất trang trại đáp ứng nhu cầu sản xuất chưa? + Đáp ứng - Kỹ thuật chuồng ni trang trại có đảm bảo khơng? + Đảm bảo kỹ thuật - + Không đảm bảo kỹ thuật Việc ni chăm sóc lợn trang trại có đảm bảo kỹ thuật không? + Đảm bảo kỹ thuật - + Chưa đáp ứng + Không đảm bảo kỹ thuật Chế phẩm sinh học khu chăn nuôi? + Sử dụng + Không sử dụng 14 So sánh lợi nhuận chăn nuôi tập trung so với chăn nuôi nhỏ lẻ? + Cao + Thấp + Bằng - Lý do? 15 Kết hợp với ngành sản xuất nông nghiệp khác? Giá trị cụ thể? So sánh với chăn nuôi lợn (Tốt hơn, tương đương, không bằng) + Làm ruộng + Làm vườn 90 + Trồng rừng + Nuôi gia cầm + Nuôi + Nuôi gia súc khác - Tổng thu khác ngồi chăn ni lợn: 16.Ơng/bà có tun truyền, tập huấn để phát triển chăn ni theo hướng trang trại khơng? + Có Số lần tập huấn năm: Nội dung tập huấn: Chi phí tập huấn: Có chứng hay khơng? + Khơng 17 Lý phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại? + Nhà có sẵn đất + Do có sách hỗ trợ + Do ô nhiễm môi trường + Hạn chế dịch bệnh lây lan + Mở rộng phát triển chăn nuôi + Lý khác: …………….… …………………………………………………………… …………………………………………………………………… 18 Thuận lợi có chăn ni theo hướng trang trại? a/Thức ăn b/Con giống c/Thị trường tiêu thụ d/Giá bán e/Vốn f/Kinh nghiệm g/Lao động h/Chuồng trại i/Khoa học kỹ thuật j/Cơ chế sách k/Khác 19 Những khó khăn gặp phải chăn ni theo hướng trang trại? a/Dịch bệnh b/Vốn c/Khoa học kỹ thuật 91 d/Thị trường tiêu thụ e/Giá f/Chuồng trại g/Thức ăn h/Giống i/Môi trường j/Kinh nghiệm k/Lao động l/Cơ chế sách m/Khác 20 Đề xuất để giải khó khăn trên? 21 Ông/ bà có nhu cầu mở rộng khu chăn ni khơng? - Có - Khơng 22 Mặt hạn chế quan quản lý chăn ni nói chung địa phương? + Trình độ, lực cán hạn chế + Cách thức tổ chức điều hành quyền thiếu thống nhất, chưa hợp lí + Một số cán hoạt động chưa tích cực, chưa sâu sát quần chúng + Ý kiến khác: ………………………………………… 23 Trong q trình chăn ni, ơng/bà cần Nhà nước, quyền giúp đỡ lĩnh vực gì? + Cơng tác thú y, phòng chống dịch bệnh + Hỗ trợ vốn, lãi suất vay vốn + Hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm + Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… 24 Hướng phát triển chăn nuôi trang trại thời gian tới? 92 25 Kiến nghị với quyền để phát triển trang trại chăn nuôi cách bền vững? 93 PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ Thông tin người trả lời a) Họ tên: b) Giới tính: c) Tuổi d) Đơn vị công tác: e) Xã f) Huyện g) Chức vụ công tác h) Số năm chức vụ công tác này: năm; i) Số năm tham gia cơng tác địa phương năm XIN ƠNG/BÀ VUI LỊNG CUNG CẤP CHO CHÚNG TƠI MỘT SỐ THƠNG TIN SAU: I Thực trạng phát triển trang trại chăn ni lợn thịt địa bàn Ơng/Bà đánh tình hình phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa phương nay? Rất tốt Tốt Bình thường Xấu Theo ơng/bà vấn đề khó thực việc phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa phương nay? Quy hoạch vùng chăn nuôi Huy động vốn Cơ sở hạ tầng Các vấn đề môi trường Khoa học kỹ thuật Trình độ chun mơn người dân Khác - Khó khăn khác gì: 94 Số chương trình/dự án/hoạt động thực nhằm phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa phương? Năm bắt đầu thực Tên chương trình/dự án/hoạt động Đang giai đoạn Tổng vốn đầu tư Tiến độ thực Theo Ơng/bà có yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa phương? Tác động Các yếu tố Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung Hạ tầng kinh tế xã hội Chính sách Nhà nước Chính sách địa phương (huyện/tỉnh) Trình độ chun mơn kỹ thuật người dân Trình độ cán khuyến nơng Giá lợn thịt thị trường Điều kiện thời tiết, khí hậu Vị trí địa lý Vốn đầu tư cho chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi Con giống 95 Có tác Khơng tác động động Dịch bệnh Khác Những vấn đề bất cập/không hợp lý việc phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa phương gì? - Chưa có định hướng - Khơng phù hợp với điều kiện địa phương - Người dân chăn ni tràn lan, khơng có quy hoạch phát triển - Cơ chế, sách chưa đồng - Chưa quan tâm đến vấn đề môi trường - Khác (nêu rõ) Theo ông/bà cần làm để việc phát triển trang trại chăn ni lợn thịt địa phương có hiệu cao? Trân trọng cảm ơn! 96 ... triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; iv) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ổn định trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. .. Trên sở đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ổn định trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn. .. tiễn phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt; ii) Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; iii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển

Ngày đăng: 17/11/2018, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1. Cơ sở lý luận

            • 2.1.1. Các khái niệm cơ bản

            • 2.1.2. Vai trò phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt

            • 2.1.3. Đặc điểm của trang trại chăn nuôi lơn thịt

            • 2.1.4. Nội dung phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt

            • 2.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt

            • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

              • 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt trên thế giới

              • 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt tại Việt Nam

              • 2.2.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

              • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Yên Lạc

                  • 3.1.2. Nguồn lực về điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Yên Lạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan