Đặc điểm môi trường kinh doanh việt nam

9 218 0
Đặc điểm môi trường kinh doanh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài: Doanh nghiệp Việt Nam anh chị thành công Ban Giám đốc đạo nhà lãnh đạo doanh nghiệp mở rộng kinh doanh tảng tồn cầu – mơi trường cạnh tranh quốc tế Các anh chị viết phân tích chi tiết cách thức anh chị chuẩn bị cho doanh nghiệp bước vào cạnh tranh quy mơ quốc tế Cần thiết phải có thay đổi để cạnh tranh quy mơ tồn cầu? Tại thay đổi lại cần thiết? Những điểm mạnh điểm yếu thông lệ kinh doanh Việt nam gì? Doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức môi trường kinh doanh quốc tế mà khơng có mơi trường kinh doanh Việt Nam? Các anh chị làm để vượt qua thách thức này? Một phân tích so sánh hữu ích Bài làm: Mở đầu: Doanh nghiệp Việt Nam Công ty cổ phần dệt may Thành Nam Trong năm qua, công ty nhỏ, công ty có nhiều thành cơng thị trường nội địa đà phát triển Vừa qua, Ban Lãnh đạo Công ty định mở rộng kinh doanh thị trường giới thông qua xuất hàng dệt may Chúng chuẩn bị phương án cạnh tranh thị trường giới, vấn đề mẻ với chúng tơi Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu, có thay đổi để bước mơi trường kinh doanh hồn tồn mới- môi trường kinh doanh quốc tế Chúng bắt đầu trình nghiên cứu việc tìm hiểu thực trạng môi trường kinh doanh nước, để từ tìm hiểu khác biệt mơi trường giới để thích nghi nâng cao lực cạnh tranh Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam 2.1.Những thuận lợi cho nhà đầu tư: Nền kinh tế Việt Nam có tiềm tăng trưởng lớn có lực lượng lao động hùng hậu, linh hoạt, dễ thích ứng, đầu tư mức cao Bằng việc ban hành điều chỉnh, bổ sung luật kinh doanh, Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt nói hệ thống pháp luật kinh doanh Việt Nam tương đối đầy đủ đồng bộ, bảo đảm sở pháp lý để mở rộng quyền tự kinh doanh cho tất thành phần kinh tế Tất doanh nghiệp, không phân biệt khu vực kinh tế nhà nước, khu vực tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tự kinh doanh hàng hóa dịch vụ mà pháp luật không cấm Ở khu vực kinh tế tư nhân, sách gia nhập thị trường, đặc biệt khâu thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, tạo bước đột phá cho phát triển khu vực tư nhân Môi trường kinh doanh cho đầu tư trực tiếp nước cải thiện nhiều mặt, công ty có vốn đầu tư nước ngồi bình đẳng pháp lý doanh nghiệp Việt Nam Năng lực quản lý điều hành Chính phủ ngày tốt hiệu Môi trường kinh doanh bảo đảm thuận lợi cho phát triển kinh doanh Việt Nam xu hướng cải thiện ngày tốt so sánh với môi trường nước khu vực quốc tế Trong thể chế cơng ty, tính cơng khai minh bạch hệ thống cải thiện rõ rệt Sự đời phát triển thị trường chứng khoán yêu cầu công khai minh bạch thông tin công ty niêm yết với việc cơng ty, doanh nghiệp tích cực cải cách tiêu chuẩn kế toán kiểm toán phù hợp với thơng lệ quốc tế góp phần đáng kể cho việc cải thiện thể chế công ty 2.2 Những hạn chế, bất hợp lý thông lệ kinh doanh Việt Nam: Nhiều doanh nghiệp nước ngoài, đại diện hiệp hội kêu ca gánh nặng thủ tục hành xúc tiến đầu tư như: thời gian phê duyệt cấp phép kéo dài, thủ tục cồng kềnh Việc doanh nghiệp đưa tiền “phong bì” cho công chức nhà nước giải công việc diễn nhiều nơi Bên cạnh đó, quan hệ doanh nghiệp - doanh nghiệp, xuất thông lệ chi tiền “lại quả” theo giá trị hợp đồng Về vấn đề quyền, Việt Nam thức gia nhập cơng ước Bern năm 2004 lòng tham số tổ chức, cá nhân khiến cho việc vi phạm quyền phổ biến, khiến nhiều nhà đầu tư quốc tế e ngại định mở rộng thị trường vào Việt Nam Những thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam mơi trường kinh doanh quốc tế: 3.1 Những thuận lợi hội: Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm thuế nhập tiếp cận với nguồn cung Đặc biệt, lợi nhuận cho doanh nghiệp gia tăng nhờ gia tăng doanh số đầu tiết kiệm chi phí đầu vào Đây lợi ích lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Từ Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại lớn giới WTO, đa số doanh nghiệp gia tăng nguồn lực lao động phần lớn doanh nghiệp có xu hướng mở rộng quy mô kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào,trẻ tuổi, cần cù, khéo tay, ham học hỏi, giá nhân công thấp Doanh nhân Việt cần cù chịu khó, khơng ngại gian khổ, khó khăn, sức làm việc tốt, khả chịu áp lực cao Có độ linh hoạt khả nắm bắt hội thị trường Ngành dệt may ngành mà Việt Nam mạnh cạnh tranh quốc tế Xét mặt tăng trưởng xuất khẩu, sau năm gia nhập WTO, năm 2012 Việt Nam vươn lên đứng nhóm 10 quốc gia có kim ngạch xuất hàng dệt may hàng đầu giới Xét mặt thị phần, đến nay, hàng dệt may xuất có mặt khoảng 180 thị trường giới Các thị trường trọng điểm kể tới Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc Austrailia Kể từ tháng 9/2011, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) trở thành thành viên Liên đoàn nhà sản xuất Sợi dệt quốc tế (ITMF), từ có kết nối trực tiếp với ngành công nghiệp dệt nhiều quốc gia giới; tham gia sâu vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Đây hội lớn để doanh nghiệp dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất 3.2 Những khó khăn, thách thức doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt: Khi mở rộng kinh doanh nước ngồi, khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam thiếu hụt thông tin thị trường Để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp ln có nhu cầu tiếp cận với thơng tin liên quan đến đầu sản phẩm bao gồm: nhu cầu- thị hiếu người tiêu dùng, thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh dự báo triển vọng thị trường… Nếu khơng tìm thị trường đầu nỗ lực doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất… khơng có ý nghĩa Quy mơ doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, khả liên kết, hợp tác, chia sẻ thông tin doanh nghiệp Hậu nhiều hội lớn bị bỏ qua đối tác nước đặt hàng lớn DN khơng có khả đáp ứng, lại không chịu liên kết với DN khác làm Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm thương trường, đặc biệt kinh nghiệm xử lý hội nguy mang tính tồn cầu, khả chịu đựng va đập, rủi ro kinh doanh thấp Chưa thực am hiểu thông lệ, luật phát kinh doanh quốc tế Nguồn nhân lực chất lượng thấp Đội ngũ chủ doanh nghiệp nhiều hạn chế kiến thức kỹ quản lý Số lượng doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chun mơn cao lực quản lý tốt chưa nhiều Một phận lớn chưa đào tạo kinh doanh quản lý, thiếu kiến thức kỹ quản trị kinh doanh, đặc biệt yếu lực kinh doanh quốc tế Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cao làm yếu khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam So sánh sản phẩm nước với nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, sản phẩm sản xuất doanh nghiệp Việt Nam có giá thành cao hơn, giá nhân công lao động thuộc loại thấp so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh tài Quy mơ vốn lực tài (kể vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn) nhiều DN nhỏ bé, vừa hiệu quả, vừa thiếu tính bền vững Về công nghệ, năm qua, nhiều doanh nghiệp đổi máy móc thiết bị công nghệ từ nước công nghiệp phát triển tốc độ đổi công nghệ, trang thiết bị chậm, chưa đồng Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Sự yếu thương hiệu góp phần làm yếu khả cạnh tranh Doanh nghiệp Việt thiếu tập trung xây dựng chiến lược kinh doanh, lựa chọn sản phẩm cốt lõi thị trường trọng điểm có chiến lược mang tính ngắn hạn, thời cơ, thiếu cam kết lâu dài Chưa đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển sản phẩm Về hệ thống kênh phân phối, doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ chủ yếu, chưa thiết lập hệ thống kênh phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng, phần lớn áp dụng hình thức kênh phân phối qua trung gian thương mại chưa kiểm sốt trình phân phối tiêu thụ sản phẩm, chưa nắm bắt trực tiếp thơng tin phản ánh tình hình thị trường từ khách hàng Về quảng cáo, nhiều doanh nghiệp dừng lại việc in ấn phát hành tờ rơi, lập trang web giới thiệu doanh nghiệp Chi phí dành cho quảng cáo thấp Những giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam môi trường kinh doanh toàn cầu: 4.1 Những thay đổi cần thiết cách thức kinh doanh: Yêu cầu chọn đối tượng mà doanh nghiệp hướng tới, phân khúc thị trường, chọn người tiêu dùng mục tiêu, khách hàng tiềm Muốn vậy, doanh nghiệp cần phân tích nhà cung cấp có khách hàng mục tiêu giống mình, xác định xem họ mức so sánh với để thấy rõ mạnh, yếu, từ có giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tránh đối đầu với đối thủ mạnh Ví dụ như, hàng dệt may Trung Quốc áp dụng chiến lược giá rẻ cho phân khúc thị trường bình dân DN dệt may Việt Nam nên áp dụng chiến lược Khác biệt - hướng tới phân khúc khách hàng trung lưu Rà soát lại cơng đoạn q trình sản xuất kinh doanh, làm rõ khâu không hợp lý, khâu yếu nhằm cắt giảm chi phí, nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành để cạnh tranh; Lập chương trình đổi công nghệ Nghiên cứu phát triển sản phẩm Đào tạo cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia công nhân kỹ thuật, làm cho khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực kỹ quản lý đại Coi chất lượng nguồn nhân lực tiền đề, lợi cạnh tranh dài hạn Bồi dưỡng, phát triển lực quản lý chiến lược tư chiến lược cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh, cần trọng đặc biệt kỹ năng: phân tích kinh doanh, dự đốn định hướng chiến lược, quản trị chiến lược, quản trị rủi ro Nâng cao khả giao dịch quốc tế cho đội ngũ lãnh đạo DN, cần trọng phát triển kiến thức, kỹ chủ yếu như: Năng lực ngoại ngữ; Kiến thức văn hoá, xã hội, lịch sử kinh doanh quốc tế; Giao tiếp quốc tế xử lý khác biệt văn hố kinh doanh; Thơng lệ quốc tế lĩnh vực /ngành kinh doanh Cần rà soát để điều chỉnh chiến lược thị trường, thiết lập chuỗi cung ứng Đối với doanh nghiệp dệt may phải hình thành chuỗi cung ứng từ trồng bông, kéo sợi, dệt vải đến nhuộm màu Tăng cường mối liên kết với đối tác để tăng sức mạnh doanh nghiệp Lối làm ăn theo kiểu win - win, có nghĩa hai thắng lối làm ăn nên phát huy để hưởng lợi chia sẻ khó khăn 4.2 Một số kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh cần học hỏi từ doanh nghiệp dệt may Trung Quốc: Cần quan tâm tập trung vào việc nâng cao thương hiệu dệt may để sản phẩm có chỗ đứng thị trường quốc tế tạo sức sống lâu dài cho sản phẩm, sản phẩm dệt may doanh nghiệp Việt Nam chủng loại, mẫu mã cải tiến chậm, chưa đáp ứng nhu cầu thời trang thị trường quốc tế Cần tập trung nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, thiết kế, phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm tạo thương hiệu riêng biệt Cần đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000, SA8000, AHSAS 18001, Oko-Tex 100… Việc phát triển kênh phân phối, logistics xuất dệt may Trung Quốc linh hoạt với hình thức hợp tác, đại lý, liên doanh liên kết với đối tác nước sở tại; Các hoạt động xúc tiến thương mại mang tầm quốc gia quản lý thống kinh nghiệm quý mà DN Việt Nam nên học hỏi Xây dựng thực thi biện pháp đối phó có hiệu rào cản thương mại nước nhập hàng dệt may xuất khẩu, ví dụ thuế chống bán phá giá… rào cản mang tính kỹ thuật khác Kết luận: Để mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế, Công ty CP dệt mayThành Nam cần xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam, hội, thách thức chờ môi trường kinh doanh giới Cần có thay đổi đồng chiến lược kinh doanh, liên kết, marketing, lựa chọn phân khúc thị trường, thiết lập chuỗi cung ứng, đào tạo nguồn nhân lực kinh doanh quốc tế, học tập số kinh nghiệm từ doanh nghiệp dệt may xuất Trung Quốc đồng thời nâng cao lực tài chính, cơng nghệ để nâng cao sức cạnh tranh,chiếm lĩnh thị trường quốc tế./ Tài liệu tham khảo: http://www.saigondautu.com.vn http://viennghiencuuthuongmai.com.vn ... mơi trường kinh doanh nước, để từ tìm hiểu khác biệt mơi trường giới để thích nghi nâng cao lực cạnh tranh Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam 2.1.Những thuận lợi cho nhà đầu tư: Nền kinh. .. thị trường vào Việt Nam Những thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam môi trường kinh doanh quốc tế: 3.1 Những thuận lợi hội: Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giúp doanh nghiệp Việt Nam. .. Kết luận: Để mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế, Công ty CP dệt mayThành Nam cần xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam, hội, thách thức chờ môi trường kinh doanh giới Cần có thay

Ngày đăng: 17/11/2018, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. So sánh giữa sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines,... thì các sản phẩm sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam có giá thành cao hơn, mặc dù giá nhân công lao động thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực.

  • Năng lực cạnh tranh về tài chính vẫn còn kém. Quy mô vốn và năng lực tài chính (kể cả vốn của chủ sở hữu và tổng nguồn vốn) của nhiều DN còn rất nhỏ bé, vừa kém hiệu quả, vừa thiếu tính bền vững.

  • Hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam chưa xây dựng được các thương hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế. Sự yếu kém về thương hiệu đã góp phần làm yếu khả năng cạnh tranh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan