Giáo án Sinh học 8 bài 22: Vệ sinh hô hấp

9 141 0
Giáo án Sinh học 8 bài 22: Vệ sinh hô hấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH HỌC BÀI 22: VỆ SINH HẤP I/ Mục tiêu (chuẩn kiến thức) 1/ Kiến thức - Kể bệnh quan hấp nêu biện pháp vệ sinh hấp Tác hại thuốc - Trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hấp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT cách - Đề biện pháp luyện tập để có hệ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí 2/ Kĩ - Vận dụng kiến thức liên quan giải thích tượng thực tế - Hoạt động nhóm Kĩ sống - Ra định hình thành kĩ bảo vệ hệ hấp khỏi tác nhân có hại tập luyện hệ hấp thường xuyên - Kĩ tư phê phán hành vi gây hại đường hấp cho thân người xung quanh - Hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3/ Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ , giữ gìn quan hấp, có ý thức bảo vệ mơi trường II/ Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực - Động não - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Giải vấn đề TaiLieu.VN Page III/ Chuẩn bị - GV: + Tranh lượng khí lưu thơng phổi, số hình ảnh hoạt động người + Phiếu học tập, bảng phụ Phiếu học tập nhóm 1) Khơng khí bị nhiễm gây tác hại tới hoạt động hấp từ loại tác nhân nào? 2) Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hấp tránh tác nhân có hại nêu tác dụng biện pháp? STT Biện pháp Tác dụng - HS: Xem trước nội dung bài, tìm hiểu tác nhân gây nhiễm gây hại cho hệ hấp cách phòng tránh IV/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra cũ (5’) (?) Cho biết xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào làm giảm thể tích lồng ngực thở ra? (?) Sự trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào diễn nào? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá Gv: Y/c hs nhắc lại: hấp gì? Gồm quan nào? Chức năng? Trong thực tế có nhiều nguyên nhân làm tổn thương đến hệ hấp Vậy nguyên nhân gây hậu gì? Biện pháp khắc phục nào? Luyện tập để có hệ hấp khẻo mạnh Bài học hôm n/c b/ Kết nối TaiLieu.VN Page T gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ hấp, biện pháp bảo vệ 18’ HS tác nhân gây hại cho hệ hấp Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gây hại I) Cần phải bảo vệ hệ hấp khỏi tác nhân có hại: - Gv: Cho học sinh đọc thơng tin bảng 22 để tìm tác nhân gây hại cho hệ hấp y/c hs hồn thành bảng - HS: Tự thu thập thông tin bảng 22 sau: làm việc độc lập – phút Bảng 22: Các tác nhân gây hại đường hấp Tác nhân Nguồn gốc Tác hại Tác nhân Bụi NO - HS: Hoàn thành bảng theo 22 theo hướng dẫn giáo viên SO CO Các chất độc hại Các vsv gây bệnh - Gv: Từ kết bảng 22 y/c - HS: Nêu hs thảo luận theo nội dung sau: + Bụi Phiếu học tập TaiLieu.VN Page + Nitơ ôxit (NOx) 1) Khơng khí bị nhiễm + Lưu huỳnh ôxit (SOx); Cacbon ôxit gây tác hại tới hoạt động (COx) hấp từ loại tác nhân nào? + Các chất độc hại (nicôtin, nitrôzamin…) + Các VSV gây bệnh 2) Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hấp tránh tác nhân có hại nêu tác dụng biện pháp? TT Biện pháp Tác dụng - Trồng nhiều xanh nơi công sở, trường học, đường phố, bệnh viện nơi - Điều hòa thành phần khơng khí (chủ yếu tỉ lệ O2 CO2) theo hướng có lợi cho hấp, ngăn bụi - Không xả rác - Hạn chế ô nhiễm bừa bãi môi trường - Giải thích: (?) Tại cần phải trồng nhiều xanh có lợi cho hệ hấp làm bầu khơng khí? (?) Tại cấm khơng cho hút thuốc lá?  Vì khói thuốc có nhiều chất độc hại (CO, nicơtin ntrơzamin…) bệnh ung thư phổi - Không hút thuốc vận động người không nên hút thuốc - Hạn chế nhiễm - Hạn chế sử khơng khí từ dụng thiết chất khí độc (NOx, CO, bị có thải SOx, khí độc hại nicơtin…) - Đeo - Hạn chế ô nhiễm trang chống bụi khơng khí từ bụi dọn vs nơi có bụi - HS: khơng vứt rác, xé giấy, khơng khạc TaiLieu.VN Page nhổ bừa bãi tuyên truyền cho bạn (?) Các em làm để tham gia bảo vệ tham gia môi trường trường, lớp? - Gv: Liên hệ thực tế số bệnh thường gặp nay: + Viêm quan đường dẫn khí, viêm phổi + Lao phổi, lao hạch (do vi trùng lao) + Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính (thường gặp người hút thuốc lá) + Ung thư phổi … - Từ có hướng giáo dục hs ý thức, thực tốt nội dung nêu - Có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hấp vận dụng kiến thức biết vào như: Bụi, khói thuốc lá, nitơ ôxit, lưu huỳnh sống thực tế ôxit, cacbon ôxit, VSV gây bệnh… - Gv: Y/c hs tự rút kết luận  - Gv: Có thể nhận xét thêm + Trồng nhiều xanh bên đường phố nơi công sở, trường học, bệnh viện, nơi ∏điều hòa thành phần kk theo hướng có lợi cho hấp - Cần tích cực xây dựng mơi trường sống làm việc có bầu khơng khí sạch, ô nhiễm gồm biện pháp sau: + Trồng nhiều xanh + Không xả rác bứa bãi + Không hút thuốc + Đeo trang chống bụi… + Mật độ bụi khói đường phố nhiều lớn, vượt khả làm đường dẫn khí, làm tổn thương tới phổi, đường lao động vs Chúng ta nên đeo trang + Đảm bảo nơi làm việc có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.Thường xuyên - HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ kiến thức dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi ∏ TaiLieu.VN Page Hạn chế ô nhiếm kk từ vi sinh vật gây bệnh + Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc Khơng nên hút thuốc vận động người ko hút thuốc ∏hạn chế ô nhiễm kk từ chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicơtin ) Hoạt động 2:.Luyện tập để có hệ hấp khỏe mạnh 15’ Hs lợi ích việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ Xây dựng cho phương pháp luyện tập phù hợp có hiệu II) Cần luyện tập để có hệ hấp khoẻ mạnh - Gv: Y/c hs đọc thông tin SGK cho hs thảo luận câu hỏi sau: - HS: Tự thu thập thơng tin trao đổi nhóm thống ý kiến (?) Vì luyện tập TDTT cách thường xun từ bé có dung tích sống lí tưởng? - HS: Vì có tổng dung tích phổi tối đa lượng khí cặn tối thiểu (?) Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng - HS: Làm cho tỉ lệ khí hiệu ích tăng lên hiệu hấp? tỉ lệ khí đường dẫn khí (khoảng chết, khí vơ ích) giảm xuống (?) Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hấp khỏe mạnh ? - HS: Cần luyện tập TDTT cách, thường xuyên đặng từ bé có dung tích sống lí tưởng (?) Dung tích sống gì? - Gv: Có thể mở rộng thêm: Vì dung tích - HS: Dung tích sống sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi tiêu phản ánh trình trình trạng sức khỏe, dung tích sống lớn sở sức khỏe tốt dung tích khí cặn, mà: TaiLieu.VN Page + Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực lại phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển không phát triển + Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả - HS: Chú ý nghe ghi nhớ kiến thức co tối đa thở ra, cần luyện tập từ bé Như chúng cần luyện tập thường xuyên - Gv: Cho hs quan sát tranh lượng khí lưu thơng phổi - Gv: Lấy thí dụ lượng khí lưu thơng phổi làm cho hs hiểu khí hữu ích vơ ích Thí dụ - Một người thở 18 nhịp/phút, nhịp hít vào 500 ml khí thì: + Lượng khí lưu thông/phút 500 ml kk - HS: Chú ý quan sát tranh ghi nhớ kiến thức 500 x 18 = 9.000 ml + Khí vơ ích khoảng chết: 150 x 18 = 2700 ml + Khí hữu ích tới phế nang 9.000 – 2700 = 6.300 ml kk - Nếu người thở sâu 12 nhịp/phút, nhịp hít vào 750 ml khí 750 x 12 = 9.000 ml kk + Khí vơ ích khoảng chết: 150 x 12 = 1.800 ml kk + Khí hữu ích tới phế nang: 9.000 – 1.800 = 7.200 ml kk TaiLieu.VN - HS: Chú ý theo dõi ghi nhớ kiến thức Page - Gv: Y/c hs tự rút kết luận  - Cần luyện tập TDTT phối hợp với thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé có hệ hấp khoẻ mạnh - Luyện tập thể thao phải vừa sức , rèn luyện từ từ 5’ Hoạt động 3: Củng cố tóm tắt Gv: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Khí xâm nhập vào máu chiếm chỗ ôxi hồng cầu? a) Bụi c) CO (Cacbon ôxit) b) NOx (Nitơ ôxit) d) CO2 (khí cacbonic) Câu 2: khí sau có khói thuốc lá? a) O2 (ơxi) c) NO2 (Nitơđiơxit) b) CO (cacbon ôxit) d) SO2 (lưu huỳnh điôxit) Câu 3: Câu có nội dung nói khói thuốc là: a) Làm giảm hiệu lọc khơng khí đường dẫn khí b) Khơng gây hại thể tác dụng với nồng độ thấp c) Kích thích trao đổi khí hoạt động hấp d) Gây bệnh bụi phổi Câu 4: Chất sau có nhiều khối thuốc lá? a) Nitơ ơxit b) Nicôtin c) Nitơđiôxit d) Lưu huỳnh ôxit Câu 4: Để tạo mơi trường khơng khí lành, hạn chế nhiễm khơng khí từ bụi nhà máy, xe cộ… Em trình bày biện pháp để khắc phục? Câu 5: Hút thuốc có hại nào? TaiLieu.VN Page Câu 5: Dung tích sống gì? Làm để tăng dung tích sống? 1’ Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập 1,2, 3, trang 73 - Chuẩn bị “ Thực hành: hấp nhân tạo” Đem theo gạc cứu thương mảnh vải màu 40 x 40cm TaiLieu.VN Page ... cho hệ hô hấp Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gây hại I) Cần phải bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại: - Gv: Cho học sinh đọc thơng tin bảng 22 để tìm tác nhân gây hại cho hệ hô hấp y/c... tập để có hệ hơ hấp khẻo mạnh Bài học hôm n/c b/ Kết nối TaiLieu.VN Page T gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, biện pháp bảo vệ 18 HS tác nhân... động người + Phiếu học tập, bảng phụ Phiếu học tập nhóm 1) Khơng khí bị nhiễm gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân nào? 2) Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại

Ngày đăng: 16/11/2018, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan