Tỷ lệ ĐTĐ và Rối loạn dung nạp đường huyết (RLDNĐH) qua sàng lọc ở nhóm đối tượng tuổi 3069 tại phường 8 – Thành phố Vũng Tà

73 268 0
Tỷ lệ ĐTĐ và Rối loạn dung nạp đường huyết (RLDNĐH) qua sàng lọc ở nhóm đối tượng tuổi 3069 tại phường 8 – Thành phố Vũng Tà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một đề tài về đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose trên bệnh nhân 3069 tuổi tại Bà RịaVũng Tàu. Đối tượng là người dân đến khám sàng lọc đái tháo đường. Dân số nghiên cứu là trên cộng đồng chứ không phải trong bệnh viện. Kết quả cho thấy: + Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ, RLDNG và RLĐHLĐ qua sàng lọc ở các ĐTNC lần lượt là 8,4%; 6,0% và 10,1%. + các yếu tố nguy cơ giữa bệnh ĐTĐ, RLDNG: tuổi cao, THA tăng và vòng eo tăng, uống rượu bia và hút thuốc lá nhiều. Một đề tài khá hay, các bạn sinh viên, học viên cao học có thể tham khảo để làm đề tài tốt. Tài liệu có trích dẫn cả tài liệu tham khảo thuận tiện cho làm đề tài

Trang BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT AUSDIAB: Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường Australia (Australia Study BMI: BP: CS: CI95%: CC: ĐTĐ: ĐTĐTK: ĐTNC ĐHLĐ: HA: PV: RLDNG: RLĐHLĐ: RLĐH: RLDNĐH: RLDN: RLMM: RR: THA: TS: TP.HCM: TC: TC-BP: TW: YTNC: WHO: Diabetes) Chỉ số khối thể (Body Mass Index ) Béo phì Cộng Khoảng tin cậy 95%(Confidence interval 95%) Chiều cao Đái tháo đường Đái tháo đường thai kỳ Đối tượng nghiên cứu Đường huyết lúc đói Huyết áp Phỏng vấn Rối loạn dung nạp glucose Rối loạn đường huyết lúc đói Rối loạn đường huyết Rối loạn dung nạp đường huyết Rối loạn dung nạp Rối loạn mỡ máu Tỷ số nguy (Relative Risk) Tăng huyết áp Tiền sử Thành Phố Hồ Chí Minh Thừa cân Thừa cân béo phì Trung ương Yếu tố nguy Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Trang TÓM TẮT ĐỀ TÀI Theo nhận định tổ chức Y tế giới, kỷ 21 kỷ bệnh không lây nhiễm Trong bệnh lây nhiễm bước khống chế đẩy lùi bệnh khơng lây tim mạch, tăng huyết áp (THA), tâm thần, ung thư v.v., đặc biệt bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2, gánh nặng thực cho phát triển kinh tế xã hội sức khỏe người kỷ 21 [3],[15] ĐTĐ hội chứng rối loạn chuyển hoá glucose thiếu tuyệt đối tương đối insulin gây tăng đường huyết mãn tính, gây nên nhiều biến chứng nặng nề, nguy hiểm đến tính mạng, cấp tính lẫn mãn tính, làm giảm tuổi thọ người bệnh [8] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 1995, giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm 4% dân số giới, dự báo năm 2010 221 triệu người năm 2025 330 triệu người chiếm 5,4% dân số giới [15] Việt nam quốc gia phát triển, phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, thay đổi nhanh lối sống, kết hợp với yếu tố giống nòi, làm gia tăng nhanh chóng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp Năm 1991 điều tra Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Huế tỷ lệ mắc bệnh thấp, khoảng 1%, năm 2001 điều tra thành phố lớn Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, TP.HCM tỷ lệ mắc 4.9% Theo điều tra quốc gia tỉ lệ bệnh ĐTĐ năm 2008, tỉ lệ thành phố lớn 7-10% đối tượng từ 30-64 tuổi Như sau 10 năm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ gia tăng 300% [4] Bà Rịa Vũng Tàu tỉnh có tiềm lớn du lịch, cảng biển, dầu khí tỉnh dẫn đầu nước tốc độ phát triển kinh tế, xã hội thị hóa Nhằm phát đối tượng mắc bệnh ĐTĐ, đối tượng có yếu tố nguy (YTNC) ĐTĐ tiềm ẩn cộng đồng, để đưa biện pháp can thiệp dự phòng, đồng thời tìm hiểu tỷ lệ bệnh ĐTĐ Bà Rịa-Vũng Tàu qua sàng lọc ĐTĐ, tiến hành nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ ĐTĐ Rối loạn dung nạp đường huyết (RLDNĐH) qua sàng lọc nhóm đối tượng tuổi 30-69 phường Thành phố Vũng Tàu bao nhiêu? Liệu có mối liên quan ĐTĐ RLDNĐH với YTNC hay không? Trang Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Xác định tỷ lệ bệnh đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng 30 - 69 tuổi có yếu tố nguy cao tìm hiểu mối liên quan đái tháo đường với số yếu tố nguy phường 8, Thành phố Vũng Tàu Mục tiêu cụ thể: 2.1 Xác định tỷ lệ đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có yếu tố nguy cao tuổi 30-69 phường Thành phố Vũng Tàu 2.2 Xác định mối liên quan bệnh đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết với yếu tố nguy nhân học hành vi đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) Phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang với 1075 đối tượng nam nữ tuổi từ 30-69 có yếu tố nguy cao với bệnh ĐTĐ, phường Thành phố Vũng Tàu, từ tháng đến tháng năm 2010 Kết luận: Nghiên cứu sàng lọc 1075 đối tượng phường Thành phố Vũng Tàu cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ, RLDNG, RLĐHLĐ 8,4%; 6,0% 10,1% Yếu tố tuổi, tăng huyết áp, tăng vòng eo có liên quan đến bệnh đái tháo đường Tình trạng Rối loạn mỡ máu (RLMM), uống rượu bia hút thuốc yếu tố nguy bệnh đái tháo đường Yếu tố vòng eo tăng, thừa cân béo phì (TC-BP) có liên quan đến tỷ lệ RLDNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Thông tin chung, lịch sử, khái quát Khái niệm đái tháo đường: tình trạng rối loạn chuyển hóa nhiều ngun nhân khác đặc trưng tăng đường huyết mãn tính tình trạng rối loạn chuyển hóa carbohydrate, lipid protid hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai [5], [19], [34] Theo WHO năm 1994, giới có khoảng 110 triệu người mắc, năm 2000 157,3 triệu người Chính liên minh chiến lược phòng chống bệnh ĐTĐ thành lập, năm 2000 Việt Nam thức tham gia liên minh chiến lược phòng chống bệnh ĐTĐ khu vực Tây Thái Bình Dương [5] Qua điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ năm 1991 Hà nội, TP.HCM, Huế cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thấp, khoảng 1%, nhiên năm 2001 điều tra thành phố lớn Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, TP.HCM tỷ lệ mắc là 4.9% [3] Năm 2002, trước cảnh báo tình hình dịch bệnh ĐTĐ WHO chuyên gia nước, Thủ tướng Chính phủ ký định 77/2002/QĐTTg việc phê duyệt chương trình phòng chống số bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2002 2010 nhấn mạnh mục tiêu: Giảm tỷ lệ mắc, biến chứng tử vong bệnh, phòng chống bệnh ĐTĐ Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành định 172/2008/QD-TTg ngày 19/12/2008 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu chung đến năm 2010 giảm tỷ lệ mắc, biến chứng tử vong bệnh ĐTĐ cụ thể là: + Phấn đấu đạt 50% người dân cộng đồng hiểu biết bệnh ĐTĐ YTNC sức khỏe bệnh ĐTĐ gây + Giảm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường không phát cộng đồng xuống 60% + Xây dựng, triển khai trì mơ hình quản lý bệnh đái tháo đường phạm vi nước Trang + Theo dõi điều trị có hệ thống 50% số người mắc bệnh ĐTĐ phát theo phác đồ Bộ Y tế quy định Một hoạt động dự án triển khai sàng lọc bệnh ĐTĐ Đây hoạt động có ý nghĩa sàng lọc với biện pháp khác làm giảm Giảm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường không phát cộng đồng góp phần vào thành cơng chung dự án 1.2 Tình hình ĐTĐ giới nước: 1.2.1 Trên giới: Theo WHO năm 1995 tồn giới có khoảng 135 triệu người bị mắc bệnh ĐTĐ chiếm 4% dân số, dự báo năm 2010 số người mắc vào khoảng 221 triệu người năm 2025 số người mắc 330 triệu chiếm 5,4% dân số giới Trong vòng 20 năm tới tỷ lệ mắc ĐTĐ gia tăng 40% nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ gia tăng tới 170% nước phát triển Nghiên cứu nước khu vực cho thấy: Tỷ lệ lưu hành ĐTĐ Malaysia (1993) vào khoảng 8,2% thành thị 6,7% nông thôn Tại Nhật 10,9%, Singapore 8,9% quần thể người trưởng thành Đặc biệt số đảo thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương Australia tỷ lệ lưu hành lên tới 20% (1994), [5], [43] Zimmet cộng (CS) (1999) cho biết: Trong điều tra toàn quốc Australia Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường Autralia (AUSDIAB): Tỷ lệ người ĐTĐ >25 tuổi chẩn đốn khơng chẩn đốn 1/1 Điều cho thấy quần thể nhiều bệnh nhân bị ĐTĐ mà [43] 1.2.2 Tại Việt Nam: Theo số liệu điều tra năm 1990 Bệnh viện Nội tiết Trung ương (TW) cho thấy, Hà Nội, Huế, TP HCM tỷ lệ ĐTĐ tương ứng 1,2%; 0,96%; 2,52%, đến năm 2001 nghiên cứu Thành phố lớn: Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng Hồ Chí Minh tỷ lệ ĐTĐ 4,9% [3], [5] Điều tra Trần Hữu Đàng CS Huế lứa tuổi >15 năm 1996 cho tỷ lệ ĐTĐ 0,96%, RLDNG 1,45% [16] Trang Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn CS 2000 Vinh (Nghệ An) đối tượng > 30 tuổi cho tỷ lệ ĐTĐ 5,64%; RLDNG 7,88% [11] Nguyễn Thị Kim Hưng CS TP Hồ Chí Minh nghiên cứu năm 2001 đối tượng >15 tuổi cho tỷ lệ ĐTĐ 3,7%; RLĐHLĐ 2,4%; RLDNG 6,1% [9] Điều tra Bệnh viện Nội tiết TW (Tạ Văn Bình Hồng Kim Ước CS) năm 2002 khu vực nước cho thấy: Khu vực Thành phố tỷ lệ ĐTĐ 4,4%; Đồng 2,7%; Trung du 2,2%; Miền núi 2,1% Trên 78% số người điều tra khơng có nhận thức bệnh ĐTĐ số người bị ĐTĐ không chẩn đoán chiếm 64,5% [9] Theo nghiên cứu đánh giá tỷ lệ ĐTĐ yếu tố liên quan tuổi 30-64 (Vũ Thị Mùi, Nguyễn Quang Chúy) Yên Bái năm 2003 cho thấy: Những người tuổi cao, có THA, thừa cân (TC), tiền sử (TS) gia đình ĐTĐtỷ lệ mắc ĐTĐ cao so với người bình thường Cụ thể như: Tuổi 30-39; 40-49; 50-64 có tỷ lệ ĐTĐ tương ứng 1,2%; 2,1%; 5,7%, có THA khơng THA tỷ lệ ĐTĐ tương ứng 6,2%; 2,1%, có TC khơng TC tỷ lệ ĐTĐ tương ứng 9,7%; 1,9%, TS gia đình có ĐTĐ không ĐTĐ tỷ lệ ĐTĐ tương ứng 12%; 2,5% [5] Hoàng Kim Ước CS năm 2004 nghiên cứu 9000 đối tượng nhiều vùng sinh thái khác cho thấy: Người có tiền sử ĐTĐ có nguy bị ĐTĐ cao gấp 2,68 lần so với nhóm khơng có tiền sử ĐTĐ Nhóm cao huyết áp (HA) có nguy bị ĐTĐ cao gấp 4,13 lần so với nhóm khơng cao HA ĐTĐ nhóm có BMI> 23 cao gấp 2,98 lần so với nhóm bình thường Vòng eo lớn có nguy ĐTĐ gấp 3,5 lần so với bình thường [26] Phạm Ngọc Khái CS 2004 cho thấy tỷ lệ ĐTĐ tăng dần theo nhóm tuổi cao nhóm tuổi 50-70 tuổi 12%, tỷ lệ ĐTĐ cao nhóm có THA tối đa 16,1%, tỷ lệ ĐTĐ nhóm có Chỉ số khối thể (BMI) bình thường thấp nhóm BMI>23 {ĐTĐ 4,6%, Rối loạn dung nạp đường huyết (RLDNĐH) 4,8%} [10] Nguyễn Thị Cúc CS 2007 nghiên cứu 2100 đối tượng tuổi 30-69 Đà Nẵng cho thấy: Tuổi cao tỷ lệ mắc ĐTĐ cao, tỷ lệ ĐTĐ tăng cao Trang người có TS gia đình bị ĐTĐ Người có tiền sử gia đình bị ĐTĐ có nguy bị ĐTĐ cao gấp lần so với người gia đình khơng có tiền sử ĐTĐ Người có cao HA nguy ĐTĐ cao gấp 2,7 lần so với người bình thường Người có BMI>23 có nguy ĐTĐ gấp 2,35 lần so với người bình thường Người có tiền sử ĐTĐTK có nguy ĐTĐ cao gấp 2,5 lần so với người bình thường Người có vòng eo lớn có nguy ĐTĐ gấp 2,5 lần so với người có vòng eo bình thường [6] MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Xác định tỷ lệ bệnh đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng 30 - 69 tuổi có yếu tố nguy cao tìm hiểu mối liên quan đái tháo đường với số yếu tố nguy phường 8, Thành phố Vũng Tàu Mục tiêu cụ thể: 2.1 Xác định tỷ lệ Đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có yếu tố nguy cao tuổi 30-69 phường Thành phố Vũng Tàu 2.2 Xác định mối liên quan bệnh đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết với yếu tố nguy nhân học hành vi đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm ĐTĐ Có nhiều định nghĩa khác - tùy thuộc vào mục đích tác giả nhóm tác giả Theo WHO, ĐTĐ “Là hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu/hoặc hoàn toàn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin” [5], [14], [31], [34] Ngày người ta cho ĐTĐ rối loạn hệ thống nội tiết chuyển hóa; bệnh có thuộc tính tăng glucose máu Mức độ tăng glucose máu phụ thuộc vào toàn hay phần khả tiết khả hoạt động insulin hai Hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ đưa định nghĩa ĐTĐ sau: “ Là rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: Tăng glucose máu; Kết hợp với bất thường chuyển hoá carbonhydrat, lipid protein; Bệnh gắn liền với xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch khác” Tháng năm 2003, chuyên gia thuộc “Uỷ ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa kỳ”, đưa định nghĩa đái tháo đường “Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin; khiếm khuyết hoạt động insulin; hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với huỷ hoại, rối loạn chức suy yếu chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” 1.2 Nguyên nhân bệnh Ngày người ta nói nhiều đến nguyên nhân bệnh ĐTĐ týp có tương tác yếu tố gen yếu tố môi trường chế sinh bệnh Đây mối Trang quan hệ phức tạp nhiên giả thuyết đưa có đặc điểm chung bệnh [4], [13] Yếu tố di truyền nhiều tác giả đề cập đến người ta tìm thấy khoảng 10 gien có liên quan đến bệnh ĐTĐ týp 2, gien gọi chung gien nhạy cảm ĐTĐ Thừa cân, béo phì chế độ sinh hoạt vận động điều kiện thuận lợi tình trạng kháng insulin mô mô mỡ Nhiều nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp tăng rõ rệt quần thể người thừa cân béo phì Các yếu tố đặc biệt tiền sử trẻ sinh có cân nặng thấp 2500 gram, phụ nữ có TS đái tháo đường thai kỳ sinh nặng 4000 gram (Việt nam 3600 gram), tiền sử chẩn đốn có RLDNG rối loạn glucose máu lúc đói, gia đình có bố, mẹ ruột, anh, chị, em ruột (thế hệ cận kề) bị mắc ĐTĐ tăng huyết áp vô xem yếu tố nguy gây bệnh Môi trường sống thay đổi, lối sống tĩnh ngày phổ biến, đồ ăn nhanh ngày ưa chuộng gia đình, văn phòng với tuổi thọ người ngày tăng làm cho số lượng người mắc bệnh ĐTĐ týp ngày lớn Ngày nhà chuyên môn coi stress yếu tố làm gia tăng tỷ lệ ĐTĐ týp xếp thành nhóm riêng thường gặp Các stress thường xảy gia đình xã hội 1.3 Chẩn đoán phân loại bệnh ĐTĐ 1.3.1 Chẩn đoán 1.3.1.1 Chẩn đoán ĐTĐ * Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ, Hiệp hội ĐTĐ Mỹ kiến nghị năm 1997 nhóm chuyên gia bệnh ĐTĐ WHO công nhận vào năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, gồm tiêu chí: Trang 10 - Có triệu chứng ĐTĐ (lâm sàng); mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 11,1 mmol/l ( 200mg/dl) - Mức glucose huyết tương lúc đói ≥7,0mmol/l (≥126mg/dl) - Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l ( 200mg/dl) thời điểm sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75 gram đường (loại anhydrous) 82,5 gram đường (loại monohydrate) Như có người chẩn đốn đái tháo đường lại có glucose huyết tương lúc đói bình thường Trong trường hợp đặc biệt này, người ta phải ghi rõ chẩn đoán phương pháp Ví dụ “ Đái tháo đường typ 2- Phương pháp tăng glucose máu đường uống” * Tháng năm 2009, Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ đưa tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào mức HbA1C : - Mức HbA1C 6,5% trở lên chẩn đoán ĐTĐ - Mức HbA1c từ 5,7% đến 6,4% đường xem người mắc bệnh tiềm đái tháo đường * Nếu theo tiêu chuẩn ADA tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐ từ năm 2010 là: - Mức HbA1c từ 6,5% trở lên - Mức glucose huyết tương lúc đói ≥7,0mmol/l ( ≥126mg/dl) - Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) thời điểm sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống - Có triệu chứng ĐTĐ (lâm sàng); mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 11,1 mmol/l ( 200mg/dl) Cũng cần nhắc lại rằng, thiếu triệu chứng lâm sàng điển hình tiêu chí đầu phải làm lần thứ hai thời điểm khác Tiêu chí dựa vào HbA1c tranh luận chỗ HbA1c có thuận tiện khơng phụ thuộc vào tình trạng no hay đói người bệnh; tiết kiệm thời gian chẩn đoán; số lại dễ bị thay đổi người bệnh có thiếu máu, có bệnh lý huyết cầu, chí HbA1c thay đổi theo tuổi [5] Trang 59 CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ Mục tiêu sàng lọc phát sớm bệnh ĐTĐ, để quản lý điều trị dự phòng qua nghiên cứu chúng tơi có khuyến nghị sau: - Qua nghiên cứu phát nhiều đối tượng mắc bệnh ĐTĐ đối tượng có YTNC Vì sàng lọc để phát sớm đối tượng ĐTĐ đối tượng có nguy cần thiết, cấp quyền, nhà quản lý cần tăng cường việc triển khai chương trình sàng lọc ĐTĐ phường, xã - Tỷ lệ ĐTĐ Vũng Tàu qua nghiên cứu (tuy chưa phải đại diện) song đáng báo động, cần phải đề biện pháp cấp bách để phòng chống bệnh - Nghiên cứu cho thấy trình độ nhận thức đối tượng khơng đồng công tác truyền thông cần trú trọng phân chia nhóm đối tượng để tác động, nên lựa chọn phương pháp truyền thơng hình ảnh, tiếng kết hợp hình, hướng dẫn chế độ ăn, phương pháp luyện tập cần phải cụ thể * Với Y tế phường: Nắm số đối tượng ĐTĐ đối tượng có YTNC để đề kế hoạch quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người bệnh ĐTĐ đối tượng có YTNC Các đối tượng đến khám sàng lọc không đồng chứng tỏ nhận thức người dân bệnh ĐTĐ chưa cao cần phải có kế hoạch tun truyền cụ thể tới người dân bệnh ĐTĐ, YTNC cách phòng chống * Với sở Y tế quan cấp trên: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ, RLDNĐH vấn đề đáng báo động cấp quyền cần có biện pháp tích cực nhằm phòng chống ĐTĐ có hiệu tồn tỉnh Cần có chương trình sàng lọc nhằm phát sớm đối tượng ĐTĐ đối tượng có YTNC để đề kế hoạch quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị Trang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dịch tễ Trường đại học Y Hà Nội (2001), Dịch tễ học lâm sàng tập II, Nhà xuất Y học Văn Bàng, BP THA, Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa (7), trang 27 -35 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh ĐTĐ Các YTNC vấn đề liên quan đến quản lý bệnh ĐTĐ khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2004), Bệnh BP, Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2006), Bệnh ĐTĐ - Tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Nguyễn Kim Cúc CS (2007), Thực trạng ĐTĐ số yếu tố liên quan TP Đà Nẵng năm 2007, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm (3), (4), Nhà xuất Y học, trang 46-47 Đào Thị Dừa, Cao Văn Minh (2007), Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ phát hiện, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết Chuyển hoá lần thứ 3, Nhà xuất Y học, tr.328-332 Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình CS (2007), Nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân ĐTĐ týp lần đầu phát Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc Trang 61 chuyên ngành Nội tiết Chuyển hoá lần thứ 3, Nhà xuất Y học, tr.328332 Nguyễn Kim Hưng, Trần Thị Hồng Loan CS (2001), Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ người trưởng thành (≥15 tuổi) năm 2001 TP.HCM, Chuyên đề vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp: Tiểu đường, Hội Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Ngọc Khái, Nguyễn Quang Vinh CS (2004), Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp dự phòng ĐTĐ cộng đồng, Nhà xuất Y học 11 Vũ Nguyên Lam CS (2004), Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ Thành phố Vinh năm 2000, Nhà xuất Y học 12 Huy Liệu, Mai Thế Trạch (1991), Bệnh ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai (1984-1988), Tập san nội khoa, Tổng hội Y học xuất 13 Huy Liệu (2000), ĐTĐ, Bách khoa thư bệnh học tập III, Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà nội, tr.146-156 14 Phạm Đức Minh (2000), Sinh lý nội tiết, Sinh lý học tập II, Nhà xuất Y học, tr.32-47 15 Hồng Thị Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh ĐTĐ, Nhà xuất Y học 16 Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Giàng CS (2007), Nghiên cứu kháng insulin số HOMA người cao tuổi, tăng trọng, BP, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết Chuyển hoá lần thứ 3, Nhà xuất Y học, tr.562-567 17 Nguyễn Xuân Phách (1995), Thống kê y học, Nhà xuất Y học, Chi nhánh TP.HCM Trang 62 18 Thái Hồng Quang (1998), Rối loạn chức mạch máu bệnh nhân ĐTĐ, Hội ĐTĐ Nội tiết Hà Nội - Viện nghiên cứu Servier, Báo cáo sinh hoạt khoa học chuyên đề: Để điều trị thành công bệnh ĐTĐ 19 Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội 20 Phan Sỹ Quốc, Huy Liệu (1992), Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Hà Nội, Tạp chí Nội khoa - Hội Nội khoa Việt Nam, tr.2-4 21 Trần Đức Thọ (1997), Bệnh ĐTĐ, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học Hà nội, tr.269-285 22 Lưu Cảnh Tồn, Hồng Trung Vinh (2006), Nghiên cứu tình trạng kháng insulin chức tế bào β bệnh nhân ĐTĐ týp có THA, Luận văn thạc sỹ Y học - Học viện Quân y 23 Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình CS (2001), Dịch tễ học điều tra bệnh tiểu đường nội thành TP.HCM, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Nội tiết, số tập 5, tr.24-27 24 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học 25 Đỗ Đình Tùng, Tạ Văn Bình (2008), Nghiên cứu chức tế bào , độ nhạy insulin qua HOMA2 bệnh nhân ĐTĐ týp chẩn đoán lần đầu, Luận văn thạc sỹ y học - Học Viện Quân Y 26 Hoàng Kim Ước (2004), Dịch tễ học bệnh ĐTĐ, YTNC vấn đề liên quan đến vấn đề quản lý ĐTĐ phạm vi toàn quốc, số cơng trình nghiên cứu khoa học thực Viện nội tiết, Nhà xuất Y học 27 Nguyễn Bá Việt, Hoàng Trung Vinh (2004), Đánh giá kháng insulin chức tế bào β dựa vào nồng độ glucose insulin lúc đói bệnh nhân ĐTĐ týp 2, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết Chuyển hoá lần thứ 2, Nhà xuất Y học, tr.318322 Trang 63 Tiếng Anh 28 American Diabetes Association (1997), Clinical pratice recommendation 1997, Diabetes care, Vol.2 ( Suppl 1.1), p.1-70 29 American Diabetes Association (2002), Report of the expert committee on the diagnosis and classification of Diabetes Mellitus, Diabetes care, Vol.25 (suppl.1), p.5-20 30 American Diabetes Association (2004) Medical Management of type diabetes, Diabetes care, Third Edition 31 Catherine Deneux, Tharaxx-Patric (1998), Diabetes Mellitus, Endocrinology, Hipocrate Conference, Les Laboratiries Servier 32 Chatchalit Rattasarn et al (2006), Decreased Insulin Secretion but Not Insulin Sensitivity in Normal Glucose Tolerant Thai Subjects, Diabetes Care, Vol.29, Number 3, p.742-743 33 De Fronzo R.A., Tobin J.D., Andres R (1979), Glucose clamp technique: a method for qualifying insulin secretion and resistance, Am J Physiol, Vol.273, p.214-223 34 Dennis L Kasper et al (1991), Harrison’s principle of internal medicine, OVID, 16th Edition, subject 323 35 Forst T., Kunt T., Pohlmann T., Goitom K., Englbach M., Beyer J., Pfutzner A (1998), Biological activity of C-peptid on the skin microcirculation in patients with insulin- dependent diabetes mellitus, J Clin Invest., Vol.101, p.2036-2041 36 Janice S Dorman, Yangle (1999), Molecular Epidemilogy, Diabetes in the new millennium - Edited by R Turtle et al., the Endocrinology and Diabetes research foundation of the University of Syney, p.31-40 Trang 64 37 Javier I Torréns, Joan Skurnick et al (2004), Ethnic Differences in insulin Sensitivity and β-cell Function in Premenopausal or Early Perimenopausal Women Without Diabetes, Diabetes Care, Vol.27 (suppl.2), p.354-361 38 Leonard C Harrison, Thomas W.H.Kay, Peter G Calman et al (1999), Type Diabetic: from pathogenesis to prevention, Diabetes in the new Millennium - Edited by John R Turtle, the Endocrinology and Diabetes reseach foundation of the University of Sydney, p.85-104 39 McAuley K.A., Williams S.M., Mann J.I., Walker R.J., Lewis-Barned N.J., Temple L.A., Duncan A.W (2001), Diagnosing insulin resistance in the general population, Diabetes Care, Vol.24, p.460-464 40 Russell Anscombe, Jeremy Krebs, Mark Weatherall, Scott A Harding (2006), Redefinition of the metabolic syndrome—useful or creating illness?, Journal of the New Zealand Medical Association, Vol.119, p.1247 41 Simmon Coppack (1995), Diabetes Mellitus, Clinical biochemistryMetabolic and clinical aspect Edition by William J.Marshall, Stephen K Bangert New York Chuchill living stone A 42 Sun H Kim, Fahim Abbasi, Gerald M Reaven (2004), Impact of Degree of Obesity on Surrogate Estimates of Insulin Resistance, Diabetes Care, Vol.27, p.1998–2002 43 Zimmet P (2001), Epidemiology, Evidence for prevention type diabetes, The epidemiology of diabetes mellitus, Vol.12 , p.41 44 Weranuj Roubsanthisuk et al (2006), Hyperthyroidism Induces Glucose Intolerance by Lowering Both Insulin Secretion and Peripheral Insulin Sensitivity, J Med Assoc Thai, Vol.89 (Suppl.5), p.133-140 Trang 65 Phụ lục : BỘ CÂU HỎI CHO NGHIÊN CỨU Mẫu 1: THƯ MỜI SỞ Y TẾ TỈNH BRVT THƯ MỜI KHÁM PHÁT HIỆN BỆNH ĐÁI TTYT DỰ PHÒNG TỈNH THÁO ĐƯỜNG - Kính gửi: Ơng (bà) - Địa chỉ: Số nhà Khu (tổ dân phố/thơn/xóm) Phường/xã Quận/huyện tỉnh/TP Thực chủ trương chăm sóc sức khoẻ ban đầu, quản lý tốt bệnh đái tháo đường Chính Phủ, Bộ Y tế Trung tâm y tế dự phòng tỉnh BRVT phối hợp với địa phương tiến hành đợt khám, phát bệnh đái tháo đường cho nhân dân địa bàn Thời gian: Từ sáng ngày tháng năm 2010 Địa điểm: Nội dung khám là: Phỏng vấn Ông (bà) tiền sử bệnh tật, cân, đo, lấy mạch, huyết áp, khám tim, phổi, phận liên quan đến bệnh đái tháo đường Sau lấy giọt máu đầu ngón tay bút lấy máu (khơng đau), xét nghiệm phát bệnh đái tháo đường Để đợt khám điều tra đạt hiệu với kết khám cho ông/bà xác, đề nghị ông/bà; - Đến khám thời gian địa điểm nêu giấy hẹn - Không ăn uống loại đồ uống (trừ nước lọc) từ 21 (9 tối) hôm trước, sau khám xong Ơng (bà) ăn uống bình thường Lợi ích ơng/bà: Sau khám bệnh xong, đồn khám cung cấp thơng tin bệnh tật cho ơng bà như; có bị đái tháo đường rối loạn Rối loạn dung nạp đường huyết khơng? Có bị tăng huyết áp khơng? Có phải người có nguy cao bị đái tháo đường khơng? tư vấn cho ông bà bệnh lý liên quan Trang 66 Thời gian khám cho Ông (bà) hết 2h15 phút, Ông (bà) nên đến nêu giấy hẹn, sau khám xong Ông (bà) làm việc bình thường Nếu ơng (bà) bị bệnh đái tháo đường, dùng loại thuốc nhớ mang theo khám đưa cho Bác sỹ khám xem Xin cảm ơn hợp tác ông (bà) Vũng Tàu, ngày tháng năm 2010 GIÁM ĐỐC Bs Nguyễn Xuân Hoan Trang 67 Mẫu 2: PHIẾU KHÁM ĐIỀU TRA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NĂM 2010 I Hành Xã/Phường: Tỉnh/Thành phố: … Quận/Huyện: … Thơn, xóm, tổ dân phố Ngày vấn II Thông tin nhân học Họ tên : Mã số Địa Giới Nam =1 Mã số/ Trả lời [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] / / 2010… [ ][ ][ ] 1[ ] Nữ = 10 11 12 2[ ] Năm sinh Dân tộc : kinh=1; khác=2 [ ] Tình trạng nhân Chưa lập gia đình = 1 [ ] ] Ly = 3 [ ] Khác = 4 [ ] (Ghi rõ ) Tính chất cơng việc Ơng/Bà hoạt động thể lực ? Nhẹ = 13 Đã lập gia đình = 2 [ Trình độ văn hố? Hồn tồn tĩnh = 1 [ ] 2[ ] Trung bình = 3 [ ] Nặng = 4 [ Không biết đọc, viết = 1 [ ] ] Biết đọc viết = 2 [ ] Biết đọc, biết viết = 3 [ ] Tốt nghiệp tiểu học = 4 [ ] Tốt nghiệp trung học sở = 5 [ ] Tốt nghiệp phổ thông trung học = 6 [ ] Tốt nghiệp đại học cao = 7 [ ] 14 Ông/Bà ăn bữa cuối cách bao lâu? (giờ) III Tiền sử bệnh tật 15 Ơng/Bà chẩn đốn tăng huyết áp chưa? Có = 1 [ ] Trang 68 16 17 18 Nếu không chuyển sang câu 18 Anh (chi) chẩn đoán tăng huyết áp năm nào? Ông/Bà điều trị tăng huyết áp chưa? Không = 2 [ ] [ ][ ][ ][ ] Khơng = 1 [ ] Có băng ăn uống luyện tập = 2 [ ] Có thuốc đơng y, thuốc nam = 3 [ ] Có thuốc tây y = 4 [ ] Khác = 5 [ ] (Ghi rõ ) Bố, mẹ, ông, bà, Ông/Bà anh em ruột, Không = 1 [ ] Ơng/Bà có bị mắc bệnh đái tháo đường Bố = 2[ ] 3[ ] Mẹ = [ ] Anh, em trai = [ ] Chị, em gái = [ ] Ông nội = [ ] Bà nội = [ ] Con = Không =1 [ ] mạch/bệnh mạch vành/bệnh mạch máu ngoại Đột quỵ/ TBMMN = 2 [ ] vi? Đau thắt ngực = 3 [ ] Suy tim = 4 [ ] Loét bàn chân = 5 [ ] 20 Cắt cụt chi = 6 [ Anh/chị chẩn đoán bị rối loạn mỡ máu Có = 1 [ ] ] 21 22 chưa ? Nếu không, chuyển sang câu 22 Nếu có Anh/chị chẩn đốn năm ? Lúc nặng cân Ơng/Bà cân (kg)? khơng? 19 Ông/Bà có tiền sử bệnh tim Lúc Ơng/Bà tuổi? IV Tiền sử sản khoa (Dành cho nữ) 23 Chị mang thai lần chưa? 24 25 Nếu chưa chuyển sang câu 31 Chị có thai lần? Cân nặng chị lúc đẻ bao nhiêu? Không = 2 [ ] [ ][ ][ ][ ] [ ][ ][ ] kg [ ][ ] tuổi Có = 1[ ] Không = 2[ ] [ ][ ]     gr Trang 69 26 27 28 29 Cân nhẹ chị lúc đẻ bao nhiêu? Chị sẩy thai lần? Khi chị mang thai có lần bị thai chết lưu khơng? lần Chị chẩn đốn bị đái tháo đường mang thái không? 30 Hiện chị có mang thai khơng?     gr [ ][ ] [ ][ ] Có = 1 [ ] Không = 2 [ ] Không biết = 3 [ Có = 1 [ ] ] Không = 2 [ ] 31 Nếu hết kinh nguyệt chị hết kinh năm tuổi? [ ][ ] V Chế độ ăn uống 32 Ơng/Bà có thường ăn thức ăn rán (chiên) khơng? Có = 1 [ ] 33 34 Khơng = 2 [ ] Có Khơng Gia đình Ơng/Bà sử dụng loại dầu (mỡ) để nấu ăn? Dầu thực vất =1 [ ] [ ] Mỡ động vật = 2 [ ] [ ] Cả hai = 3 [ ] [ ] Có Khơng Ơng/Bà có thường ăn thức ăn khơng? Thịt có lẫn mỡ = 1 [ ] [ ] 2[ ] [ ] Thịt lợn thịt bò = 3 [ ] [ ] Thịt băm chế biến (ví dụ: xúc xích, thịt quay ) = 35 Nội tạng động vật = 4 [ ] [ ] Trung bình ngày lượng rau xanh anh/chị ăn khoảng ? ……bát 36 (Quy bát ăn cơm ) Ơng/Bà có uống loại nước đóng lon tự pha 37 38 chế khơng? Nếu không, chuyển sang câu 38 Không = 2 [ ] Nếu có, trung bình tuần Ơng/Bà uống lon và/hoặc chai? [ ][ ] Ơng/Bà có uống rượu bia khơng? Hiện có uống = 1 [ ] Nếu chưa uống, chuyển sang câu 41 Có = 1 [ ] Trước có uống = 2 [ ] Chưa = [ ] Trang 70 39 Ông/Bà có thường xun uống rượu bia khơng? Hàng ngày = 1[ ] đến ngày tuần = 2 [ ] đến ngày tháng = 3 [ ] Dưới ngày tháng = 4 [ ] 40 Không xác định = 5 [ ] Khi uống rượu/bia trung bình hàng ngày Rượu nặng : .ml Ông/Bà uống rượu bia 41 ml Bia : ml Không biết/không nhớ: [ ] Trước có hút = 1 [ ] Nếu chưa hút, chuyển Hiện có hút = 2 [ ] sang hỏi câu 44 Nếu trước có hút hút Chưa hút thuốc = 3 [ Dưới điếu = 1 [ ] ] đến 10 điếu = 2 [ ] Trên 10 điếu = 3 [ ] Trên 20 điếu = 4 [ [ ][ ] ] Ông/Bà trước có hút thuốc khơng? 42 Rượu nhẹ/vang : điếu thuốc ngày? 43 Ông/Bà hút thuốc năm? VI Hoạt động thể lực 44 Trong vài tháng qua vào thời gian rỗi 45 Thường xuyên = 1[ ] anh/chị có thường xuyên tập thể dục, Thỉnh thoảng = 2[ ] tham gia môn thể thao Ít = 3[ ] khơng? Nếu khơng hỏi câu 46 Đó mơn thể thao nào? (Cường dộ mạnh Không = Thể dục 4[ ] L/tuần P/lần C.độ =1; trung bình =2; nhẹ =3) Đi [ ] [ ] [ ] Thể thao (môn ghi [ ] [ ] [ ] rõ)………………… [ ] [ ] [ ] VII Thăm khám Số đo 46 Chiều cao (cm) 47 Cân nặng (kg) 48 Vòng bụng (cm) 49 Huyết áp tâm thu (mm Hg) 50 Huyết áp tâm trương (mm Hg) VIII Xét nghiệm [ [ [ [ [ Lần ][ ][ ],[ ] ][ ][ ],[ ] ][ ][ ],[ ] ][ ][ ] ][ ][ ] [ [ [ [ [ Lần ][ ][ ],[ ] ][ ][ ],[ ] ][ ][ ],[ ] ][ ][ ] ][ ][ ] Trang 71 51 52 Xét nghiệm đường máu lúc đói (mmol/l) - Thời gian: … h … [ ][ ],[ Xét nghiệm đường máu lúc đói (mmol/l) - Thời gian: … h … [ ][ ],[ Người khám bệnh (Ký ghi rõ họ tên) ] ] Trang 72 Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục Bảng: Bảng Phân bố tuổi ĐTNC: Trang 33 Bảng Phân bố tỷ lệ ĐTNC theo giới tính: Trang 33 Bảng Phân loại nhóm tuổi theo giới: .Trang 34 Bảng Đặc điểm dân tộc tình trạng nhân ĐTNC: .Trang 34 Bảng Trình độ học vấn ĐTNC: Trang 35 Bảng Phân nhóm BMI theo nhóm tuổi ĐTNC: Trang 35 Bảng Phân nhóm vòng eo theo nhóm tuổi: Trang 36 Bảng Phân nhóm BMI vòng eo theo giới: .Trang 36 Bảng Phân nhóm HA theo nhóm tuổi: .Trang 37 Bảng 10 Phân nhóm HA theo giới: .Trang 38 Bảng 11 Phân bố mức độ hoạt động thể lực ĐTNC: Trang 38 Bảng 12 Tiền sử bệnh tật ĐTNC: Trang 39 Bảng 13 Tiền sử sản khoa đối tượng nữ: Trang 39 Bảng 14 Tỷ lệ ĐTĐ, RLDNG RLĐHLĐ ĐTNC: Trang 40 Bảng 15 Tỷ lệ bệnh ĐTĐ RLDNĐH theo nhóm tuổi: Trang 41 Bảng 16 Tỷ lệ bệnh ĐTĐ RLDNĐH theo nhóm giới: Trang 42 Bảng 17 Mối liên quan ĐTĐ với tuổi: Trang 43 Bảng 18 Mối liên quan ĐTĐ với vòng eo BMI: Trang 43 Bảng 19 Mối liên quan ĐTĐ với THA: Trang 44 Bảng 20 Mối liên quan ĐTĐ với RLMM TS sản khoa: Trang 44 Bảng 21 Mối liên quan ĐTĐ với uống rượu bia, hút thuốc lá: Trang 45 Bảng 22 Mối liên quan RLDNG với tuổi: Trang 45 Bảng 23 Mối liên quan RLDNG với vòng eo BMI: .Trang 46 Bảng 24 Mối liên quan RLDNG với THA: Trang 46 Bảng 25 Mối liên quan RLDNG với RLMM TS sản khoa: Trang 47 Bảng 26 Mối liên quan RLDNG với uống rượu bia hút thuốc lá: Trang 47 Trang 73 Danh mục Biểu đồ: Biểu đồ So sánh tỷ lệ vòng eo số BMI nam nữ ĐTNC: Trang 37 Biểu đồ Tỷ lệ ĐTĐ, RLDNG, RLĐHLĐ ĐTNC: Trang 40 Biểu đồ Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ nhóm tuổi: .Trang 41 Biểu đồ So sánh tỷ lệ ĐTĐ, RLDNG nam nữ: Trang 42 ... đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có yếu tố nguy cao tuổi 30-69 phường – Thành phố Vũng Tàu 2.2 Xác định mối liên quan bệnh đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết với... Đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có yếu tố nguy cao tuổi 30-69 phường – Thành phố Vũng Tàu 2.2 Xác định mối liên quan bệnh đái tháo đường Rối loạn dung nạp đường huyết với... carbohydrat thể - Rối loạn dung nạp glucose, mức glucose huyết tương thời điểm sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8mmol/l (140mg/dl) đến 11,0 mmol/l(126md/dl) - Suy giảm dung nạp glucose

Ngày đăng: 16/11/2018, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, cảng biển, dầu khí... do đó là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và đô thị hóa. Nhằm phát hiện các đối tượng mắc bệnh ĐTĐ, các đối tượng có yếu tố nguy cơ (YTNC) ĐTĐ còn đang tiềm ẩn trong cộng đồng, để đưa ra các biện pháp can thiệp dự phòng, đồng thời tìm hiểu tỷ lệ bệnh ĐTĐ tại Bà Rịa-Vũng Tàu qua sàng lọc ĐTĐ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Câu hỏi nghiên cứu:

  • Mục tiêu nghiên cứu:

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • Mã số/ Trả lời

    • Giới

      • Ông/Bà đã bao giờ được chẩn đoán tăng huyết áp chưa? Nếu không chuyển sang câu 18

        • Bố = 2

        • Mẹ = 3

        • Nếu chưa chuyển sang câu 31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan