Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn hóa

337 520 2
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. ESTE- LIPIT A. KIẾN THỨC KẾ THỪA - Tên gọi các axit cacboxylic. - Tên các gốc hidrocacbon - Cách cộng KLPT - Bài toán về xác định CTCT, số mol, nồng độ, hiệu suất, % khối lượng nguyên tố trong este, tìm CTPT dựa vào tỉ lệ x:y:z và KLPT. B. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM I / ESTE: 1) Cấu tạo, đồng phân và danh pháp: - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este. R– COOH → R– COOR’ - Este đơn giản có CTCT như sau: Với R,R’ là gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm (este của axit fomic R là hidro) - CT chung của este đơn no, mạch hở: CnH2nO2 ( - Đồng phân của este no , đơn chức là đồng phân di chuyển vị trí nhóm - COO- VD: - Este C3H6O2 có 2 đồng phân. - Este C4H8O2 có 4 đồng phân. - Danh pháp : Tên gốc hidrocacbon (của ancol) + Tên gốc axit có đuôi “ at VD : CH3COOC2H5 : có tên gọi etyl axetat; HCOOC2H5 : etyl fomat CH3COOCH3: metyl axetat; CH3CH2COOC2H5 : etyl propionat HCOOCH3 : metyl fomat metylmetacrylat 2) Tính chất - Các este thường là các chất lỏng , nhẹ hơn nước , có mùi thơm , rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C ( do không tạo liên kiết hidro ) - Phản ứng điển hình là phản ứng thủy phân + Trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch ( sản phẩm là axit cacboxylic và este) H2SO4đ, to RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH. VD: CH3COOC2H5 + H2O  + Trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều ( còn gọi là phản ứng xà phòng hóa ) R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH. VD: CH3COOC2H5 + NaOH  VD: 1 số bài toán tính khối lượng, thể tích, nồng độ.

HƯỚNG DẪN ÔN THI TN NĂM HỌC 2010-2011 TỔNG SỐ : 7 tuần X 5 tiết = 35 tiết Trong đó : - Ôn tập lí thuyết và rèn kĩ năng 6 tuần X 5 tiết = 30 tiết - Kiểm tra và giải đề kiểm tra thử 01 tuần X 5 tiết = 5 tiết  Chương I. ESTE- LIPIT A. KIẾN THỨC KẾ THỪA          !"#$%&$'"$()%)*$+,-.)/%/$0& 1 2(334  KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM I / ESTE: 1) Cấu tạo, đồng phân và danh pháp:  5&6785&9:5&6; < 0"-./%/ ;=667>;=66; < ?%/"@A5-%)3 B ;  6;C 6 DE;$;<$,FG@&H/%/9I&;J  )9/%/"@$&K83  7 B 6 B H BJ ≥ L'MN9/%/$"@O"'MN)P #Q5&66 DR3?%/ S 7 T 6 B 5B"'MN ?%/ U 7 V 6 B 5U"'MN RMM3H9JW5")FX DR3 7 S 66 B 7 Y 35//Z766 B 7 Y 3/I&  7 S 667 S 3&//Z 7 S 7 B 66 B 7 Y 3/MM S 7667 S 3&/I&            7 B  667 S 7 S &/&/ 2) Tính chất  /%/-[*\$]@-E$5&^@&$*Q-E 5(" %F*M% E 5^%)_H,FK,`J  AO"P0MAO9MN W&F-[MAO)a#H%AMb& /%/J 7 B c6 U" $  ;66;<W7 B 6   ;667W; < 67 DR37 S 66 B 7 Y W7 B 6   U W&F-[,!&MAO&!)HdMAOMd5J ;  66; B We67>;  66eW; B 67 DR37 S 66 B 7 Y We67   DR3%Q,-.$PQ$'" 3) Điều chế:  -@MMF-[MAO/%/5f Hg7 B c6 U "GJ  7 B c6 U" $  DR37 S 667W7 S 677 S 667 S W7 B 6  h%/%/"-."!)`:M-@MM DR3 7 S 667W7i7>7 S 667j7 B   T 7 Y 67WH7 S 6J B 6>7 S 66 T 7 Y W7 S 667 Y II. LIPIT  Mf.M*f)@5`%$,Fd-E-!) )&Ff)@,FMN1  D!&G*)K$MkEM/%/MOKM$'&*lHd/J$%M$ %/ MMM$  *l/%/9/ E&5%m)_H-[nB "`BUJ,FMNHlJ 9*l3 T 7 B 6  6 ;  7 6 6 ; B 7 B 6  6 ; S  "5;  $; B$ ; S 99l- Y 7 S $ o 7 SY $ o 7 SS  $  *lOl-[8Pp&qG@*lO l,F-[8P\k)1 a  *l,F-E-)&Ff)@-/4/$$/%/$  *l5Q*5-/%/Rk)\,.M7 B K&qp o III.XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA: *G_3f*,^^ E-E05r&%K*b&  ap&,FNMAO E*"5 *n3',`$'ds *G_t.M3G$,/&GsJ *b&)3&%K `&)b[fMAO DR3e-E /$-E$c6 B s *--E3f*-E DR3&/$/$/s *,#-E3f*k)-,F-E V DR37"$u)*/s MkQ9Md&)HG,J9l DR3-[%/H o 7 SY 66eJ$M&H Y 7 S 66eJ$/H o 7 SS 66eJ r3*&)$*@& C. CÂU HỎI ỨNG DỤNG Câu 1.AO-@9 K/%/53 vAO)dAO-r AO/%/5 RAO,`.M Câu 2.AO9MN/%/&F-[,!&,")5"-.3 vwMd5 7"5 , Rc1&/ Câu 3.h//9.M*3 v766 S 7 o  B 7 Y 667 S 7 S 667 S R B 7 Y 667 x Câu 4.h/%/5FOMN_ U 7 V 6 B ,9MN&F-[)"-./  /FO*)K)9 U 7 V 6 B 3 v7667 B 7 B 7 S 7 S 667 B 7 S 766H7 S Jj7 B R B 7 Y 667 S Câu 5.?%/"1@Kn$"@O&K8 $"@O&K85FO*) K3v  7 B 66 & 7 B&W   7 B 66 & 7 B&   7 BW 66 & 7 B&W R  7 BW 66 & 7 B& Câu 6. h/%/5FOMN_ S 7 T 6 B 5MAO-@ Ee67)"-.e /FO*)K9/%/"53 v766 B 7 Y 7 S 667 S 766 S 7 o R B 7 Y 667 Câu 7.AO/%/5f/ K%AMb&53 vh// v/ ?/ Rv// y [...]... chất béo, sáp, sterit, photpholipit Câu 19 Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng: A Tách nước B Hidro hóa C Đề hidro hóa D Xà phòng hóa Câu 20 Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,0 gam este Hiệu suất của phản ứng este hóa là : A 75.0% B 62.5% C 60.0% D 41.67% Câu 21 Một este... hòa D Phản ứng kiềm hóa Câu 65: Chất hữu cơ thu được khi cho ancol metylic và axit fomic (có mặt H2SO4đặc) là: A metyl axetat B etyl fomat C metyl fomat D propyl fomat Câu 66: Etyl fomat có cơng thức phân tử là: A HCOOCH3 B HCOOC2H5 C CH3COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 67: Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: A Phản ứng oxi hóa C Phản ứng xà phòng hóa B Phản ứng trung hồ D Phản ứng este hóa 26 Câu 68: Sản... xà phòng hóa C Phản ứng khơng thuận nghịch D.Phản ứng cho-nhận e Câu 41 Một este no đơn chức, mạch hở A có tỉ khối so với khí hiđro là 30.Vậy cơng thức cấu tạo của A là : A CH3COOH B HCOO-CH2-CH3 C CH3COOCH3 D HCOOCH3 20 Câu 42 Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình nào sau đây? A Hiđro hóa (có xúc tác Ni) B Cơ cạn ở nhiệt độ cao C Làm lạnh D Xà phòng hóa Câu 43... C2H5COOCH3 Câu 12 Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A 70% B 75% C 62,5% D 50% Câu 13 Phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là: A Metyl axetat B Axyl etylat C Etyl axetat D Axetyl etylat 12 Câu 14 Chất khơng phải este là: A.HCOOCH3... 78: Loại dầu nào sau đây khơng phải là este của axit béo và glixerol? A Dầu vừng (mè) B Dầu lạc (đậu phộng) C Dầu dừa D Dầu hoả 29 Chương II CACBONHIDRAT A KIẾN THỨC KẾ THỪA - Tính chất hóa học của anđêhit - Tính chất hóa học của ancol đa chức - Bài tốn tam suất B Kiến thức cơ bản và trọng tâm Cacbohidrat là những hữu cơ tạp chất, có chứa nhiều nhóm hidroxyl (-OH) và nhóm cacbonyl (C = O) trong phân... lượng, hiệu suất phản ứng + Làm mất màu dung dịch brom * Tính oxihóa HOCH2– (CHOH)4–CH=O + H2 → HOCH2– (CHOH)4–CH2OH - Phản ứng lên men: C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH 32 VD: Bài tập tính thể tích khí ở đktc, khối lượng d Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ 2 Fructozơ a Cơng thức cấu tạo dạng mạch hở : HOCH2 – (CHOH)3 – CO-CH2OH b Tính chất hóa học Fuctozơ có tính chất tương tự glucozơ và có sự chuyển... D Các lí do khác Câu 45 Cặp chất có thể phản ứng được với nhau là : A C2H6 và CH3CHO B CH3COOC2H5 và dung dịch NaOH C Dung dịch CH3COOH và dung dịch NaCl D CH3CH2OH và dung dịch NaNO3 Câu 46 Xà phòng hóa este C4H8O2 thu được ancol etylic Axit cacboxylic tạo thành khi thuỷ phân este đó 21 trong dung dịch axit là: A axit axetic B axit propionic C axit fomic D axit oxalic Câu 47 Xà phòng được điều chế... trong hầu hết các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín Glucozơ có trong cơ thể người và động vật ( chiếm 0,1 % trong máu người ) b Cơng thức cấu tạo dạng mạch hở: HOCH2–(CHOH)4–CH =O c Tính chất hóa học - Tính chất của ancol đa chức : + Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức (C6H11O6)2Cu màu xanh lam : 2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2 Cu + 2 H2O + Phản ứng với axit hữu cơ tạo este có 5 gốc axit... với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà khơng gây ra phản ứng hóa học với các chất đó 17 Câu 30 Số chất este ứng với cơng thức phân tử C2H4O2 là: A.4 B.3 C.2 D.1 Câu 31 Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC2H5 cần dùng số mol NaOH là : A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,4... (C6H12O5)n Câu 4 Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dung dịch 1M ? A 85,5gam B 171 gam C 342 gam D 684 gam Câu 5 Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thi n nhiên có cơng thức (C6H10O5)n? A Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỷ lệ mol nCO2 : nH2O = 6: 5 B Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C Tinh bột và xenlulozơ . HƯỚNG DẪN ÔN THI TN NĂM HỌC 2010-2011 TỔNG SỐ : 7 tuần X 5 tiết = 35 tiết Trong đó : - Ôn tập lí thuyết và rèn kĩ năng

Ngày đăng: 16/08/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan