Quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học hùng vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

118 167 0
Quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngoại ngữ   trường đại học hùng vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THÚY HIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THÚY HIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu có đề tài tơi thu thập q trình điều tra, khảo sát, lấy phiếu hỏi Cán quản lý, giảng viên, sinh viên trường Đại học Hùng Vương Cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố phương tiện thông tin Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Đinh Thị Thúy Hiển i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, lời tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục, thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục K24 quan tâm, tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu Trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Phan Thanh Long - người dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, đồng chí lãnh đạo đơn vị trường, thầy giáo, cô giáo em HSSV quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn điều kiện cơng tác, học tập khả có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm nghiên cứu khoa học nói chung lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục nói riêng Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Đinh Thị Thúy Hiển ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Tự học 11 1.2.4 Học chế tín 12 1.2 Quản lý hoạt động tự học 13 1.3 Hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín 14 1.3.1 Đặc điểm đào tạo theo HCTC 14 1.3.2 Ý nghĩa, vai trò hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HCTC 15 1.3.3 Đặc điểm hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín 16 1.3.4 Yêu cầu đào tạo theo học chế tín hoạt động tự học SV 20 1.3.5 Những khó khăn sinh viên việc tự học theo tín 22 1.4 Quản lý hoạt động tự học theo học chế tín sinh viên 23 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động tự học SV đào tạo theo HCTC 23 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HCTC 24 1.4.3 Phân cấp quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HCTC 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học sinh viên theo HCTC 31 1.5.1 Năng lực cán quản lý 31 1.5.2 Tích tích cực sinh viên 32 1.5.3 Điều kiện sở vật chất 33 1.5.4 Văn quản lý hoạt động tự học cấp 33 1.5.5 Gia đình xã hội 34 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 36 2.1 Vài nét đặc điểm khách thể khảo sát 36 2.1.1 Đôi nét trường Đại học Hùng Vương 36 2.1.2 Đôi nét khoa Ngoại ngữ, trường ĐH Hùng Vương 41 2.1.3 Đôi nét đặc điểm sinh viên khoa Ngoại ngữ, trường ĐH Hùng Vương 43 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Đối tượng khảo sát 45 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 45 2.3 Kết khảo sát 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức sinh viên vai trò tầm quan trọng hoạt động tự học đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 45 2.3.2 Thực trạng hoạt động tự học SV khoa Ngoại ngữ trường ĐH Hùng Vương đào tạo theo HCTC 47 2.3.3.Thực trạng quản lý hoạt động tự học SV khoa Ngoại ngữ trường ĐH Hùng Vương 54 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTH SV 62 2.4 Đánh giá chung 63 2.4.1 Ưu điểm 63 2.4.2 Tồn 63 2.4.3 Nguyên nhân 64 Kết luận chương 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 66 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học SV khoa Ngoại ngữ trường ĐH Hùng Vương 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 67 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học SV khoa Ngoại ngữ trường ĐH Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HCTC 67 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức, xây dựng động thái độ học tập đắn cho SV 67 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Quản lý xây dựng kế hoạch tự học sinh viên 71 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Quản lý hoạt động giảng dạy GV, phát huy tính tích cực tự học SV 73 3.2.4 Biện pháp thứ tư: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV 77 3.2.5 Biện pháp thứ năm: Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu 80 3.2.6 Biện pháp thứ sáu: Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc v dạy - học 83 v 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý 85 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTH SV khoa Ngoại ngữ trường ĐH Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HCTC 87 Kết luận Chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 2.1 Đối với nhà trường 92 2.2 Đối với Khoa 93 2.3 Đối với cán bộ, giảng viên khoa 93 2.4 Đối với chi đoàn niên 93 2.5 Đối với sinh viên khoa Ngoại ngữ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi cần thiết có 90.0% cán cho khả thi tiến hành biện pháp này, 6.7% cho khả thi 3.3% cho khả thi Nhìn chung, có từ 90% cán bộ, giảng viên Nhà trường trở lên hỏi cho cần thiết khả thi để tiến hành biện pháp Chỉ đạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động thái độ học tập đắn cho SV - Biện pháp 2: Quản lý xây dựng kế hoạch tự học sinh viên, 86.7% cho cần thiết, 13.3% cho cần thiết có 83.4% cho khả thi 13.3% cho khả thi 3.3% cho khả thi tiến hành biện pháp Tóm lại, có 80% cho cần thiết khả thi thực biện pháp - Biện pháp 3: Quản lý hoạt động giảng dạy GV, phát huy tính tích cực tự học SV, có 93,3% cho cần thiết, 6,7% cho cần thiết có 86,7% cho khả thi 10.0% cho khả thi 3.3% cho khả thi tiến hành biện pháp Tóm lại, có 85% cho cần thiết khả thi thực biện pháp - Biện pháp 4: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên, biện pháp có 86.7% cho cần thiết, 10.0% cho cần thiết 3.3% cho cần thiết; có 90% cho khả thi 10.0% cho khả thi khơng có ý kiến cho khả thi thực biện pháp - Biện pháp 5: Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả, biện pháp có 90.0% cho cần thiết, 6.7% cho cần thiết, 3.3% cho cần thiết; có 93,3% cho khả thi 6.7% cho khả thi khơng có ý kiến cho khả thi thực biện pháp Như vậy, có 90% số phiếu cho cần thiết khả thi tiến hành biện pháp xây dựng , bồi dưỡng đội ngũ cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu - Biện pháp 6: Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, biện pháp có 90% cho cần thiết, 6.7% cho cần thiết 3.3% cho cần thiết; có 86.7% cho khả thi 10.0% cho khả thi 3.3% cho khả thi thực biện pháp Kết luận Chương Một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đề biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Các biện pháp quản lý hoạt động tự học nhằm hướng vào người học, bồi dưỡng, phát huy lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư sáng tạo sinh viên đạo, tổ chức, hướng dẫn, quản lý chủ thể quản lý hoạt động tự học sinh viên GV CBQL Để đảm bảo điều kiện phục vụ cho hoạt động tự học sinh viên phát huy, cần phải có vào phận chức nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, không gian địa điểm tự học sở vật chất phục vụ cho việc học tập sinh viên Cần phải quan tâm đến biện pháp nêu Mỗi biện pháp có mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thức thực Trong biện pháp thể rõ tác động quản lý để đảm bảo tính khả thi Tất biện pháp nhằm mục đích giúp cho sinh viên có điều kiện để tự học tốt hơn, trang bị kỹ phục vụ cho hoạt động tự học đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Trong trình tổ chức thực phải có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng biện pháp, không xem nhẹ biện pháp nào, có việc triển khai thực đạt kết tốt Kết khảo nghiệm qua ý kiến đánh giá 30 GV CBQL q trình phân tích kết đánh giá nhóm biện pháp khẳng định tính cần thiết tính khả thi hệ thống biện pháp xây dựng luận văn tác động tích cực đến việc quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, rút số kết luận đây: - Quản lý hoạt động tự học sinh viên theo học chế tín vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học SV khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hùng Vương cho thấy phần lớn SV có khả thói quen tự học, đa số SV có nhận thức tốt vai trị tầm quan trọng hoạt động tự học có thái độ tích cực, phù hợp với quy định, chương trình đào tạo tín Tuy nhiên, khả tự học SV chưa cao đặc biệt chưa có đồng Một số biểu hoạt động tự học đòi hỏi thực SV phải có óc tư sáng tạo, có kỹ phương pháp tự học SV thực cịn yếu Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tự học sinh viên - Từ thực trạng nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tự học SV năm gần cho thấy: + Cán quản lý GV có nhận thức cao vai trò tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động tự học tích cực thực biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động tự học SV phát triển + Khoa Ngoại ngữ áp dụng số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết khả tự học cho SV Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động tự học SV bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, chưa kích thích mạnh mẽ phong trào tự học SV Khoa phát triển - Từ thực trạng hoạt động tự học quản lý tự học SV khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hùng Vương, tác giả đề xuất biện pháp để quản lý hoạt động tự học SV Các biện pháp là: Nâng cao nhận thức, xây dựng động thái độ học tập đắn cho SV Quản lý xây dựng kế hoạch tự học sinh viên Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, phát huy tính tích cực tự học sinh viên Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy - học Qua kết khảo nghiệm lấy ý kiến trưng cầu đồng chí cán quản lý GV cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động tự học mà tác giả đưa đề tài có tính cần thiết tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường giai đoạn Việc thực cách đồng biện pháp quản lý có tác dụng tích cực thúc đẩy phong trào tự học SV phát triển Trên sở nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường nói chung Khoa Ngoại ngữ nói riêng Từ kết luận cho phép khẳng định: Đề tài nghiên cứu hướng, mục đích nghiên cứu thực Giả thiết khoa học khẳng định Tuy nhiên khó khăn chủ quan khách quan, đề tài không tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hùng Vương Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường - Cần tăng cường quan tâm cấp ủy đảng, quyền, lực lượng giáo dục, tổ chức đoàn thể nhà trường công tác quản lý hoạt động tự học nhằm tạo chuyển biến rõ rệt thúc đẩy phong trào tự học - tự đào tạo phát triển rộng khắp toàn trường - Định kỳ tổ chức giao ban hàng tháng phòng ban chức khoa đào tạo nhằm kịp thời rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn chung cơng tác quản lý đào tạo theo tín - Đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy khả lực tự học người học Thực coi việc đổi phương pháp dạy học tiền đề quan trọng, thúc đẩy hoạt động tự học SV phát triển - Thường xuyên tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập công bằng, nghiêm túc, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng sử dụng đề thi mở, đề thi trắc nghiệm khách quan - Tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên khoa tham quan, học tập kinh nghiệm trường có uy tín nước quốc tế - Thường xuyên quan tâm tới đội ngũ GV cố vấn học tập - Tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị tốt phục vụ cho hoạt động tự học - Có sách tự chủ tài có chế, sách lương, thưởng thích đáng giúp cho giảng viên sống nghề, giúp họ yên tâm hơn, tập trung vào công tác giảng dạy 2.2 Đối với Khoa - Lãnh đạo khoa có trách nhiệm đạo tới cán giảng viên việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với đào tạo tín - Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học giảng viên nhằm nâng cao tính chủ động, tự giác, tích cực trình học tập, tự học SV - Tăng cường kiểm tra việc thực chương trình, lịch trình ban hành - Thường xuyên tổ chức thi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập công SV Phối hợp với trung tâm Đảm bảo chất lượng trường để đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng sử dụng đề thi trắc nghiệm khách quan 2.3 Đối với cán bộ, giảng viên khoa - Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhà trường Định tế để học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Thực tốt việc đổi phương pháp giảng dạy, làm cho người học chủ động, tự giác, tích cực trình học tập Thơng qua giảng cần bồi dưỡng, hướng dẫn cho SV cách lập kế hoạch tự học, phương pháp kỹ tự học, tự nghiên cứu, làm cho SV hứng thú với việc học tập 2.4 Đối với chi đoàn niên - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, rèn luyện cho đoàn viên sinh viên ý thức trách nhiệm, động học tập đắn - Tổ chức thêm nhiều sân chơi, diễn đàn, câu lạc bộ, buổi tọa đàm theo chủ đề phương pháp tự học để SV tăng cường trao đổi kinh nghiệm, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt tăng cường hoạt động ngoại khoá như: sinh hoạt câu lạc ngoại ngữ, hội thi theo chủ đề - trình bày ngơn ngữ mà sinh viên theo học Dã ngoại tập thể có lồng ghép kỹ sống học tập theo nhóm 2.5 Đối với sinh viên khoa Ngoại ngữ - Cần có nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động tự học việc nâng cao trình độ chun mơn thân - Chủ động lập kế hoạch tự học lựa chọn phương pháp tự học phù hợp - Tích cực tham gia hội thảo, báo cáo chuyên đề tự học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Ngô Doãn Đãi (2008), Phương pháp học tập việc quản lý học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ, kỷ yếu Hội thảo khoa học (VUN), TP Hồ Chí Minh Đại học Hùng Vương (2009), Một số văn áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ, (lưu hành nội bộ), Phú Thọ Đại học Hùng Vương (2017), Sổ tay sinh viên (Tài liệu phục vụ học tập theo học chế tín chỉ) Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương II, khóa XIII, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2006), "Đào tạo theo hệ thống tín Việt Nam: Vấn đề thực tiễn triển khai", Tạp chí giáo dục, số 13 32 Phạm Thị Thanh Hải (2013), Luận án đề tài Quản lý hoạt động học tập sinh viên theo hệ thống tín trường đại học Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội Hán Thị Thu Hằng (2013), Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín (Luận văn Thạc sĩ) 10 Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 11 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) - Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Mai Hương (2011), Quản lý trình dạy học theo học chế tín trường đại học Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục 13 Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 14 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 15 Nguyễn Thị Kim Nhung (2017), Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc, Luận án tiến sĩ QLGD, Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương 17 Quốc hội, Luật Giáo dục số: 38/2005/QH11, ngày 14/6/2005 18 Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, có giáo dục đại học 19 Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên 20 Nguyễn Cảnh Toàn - Lê Khánh Bằng (Đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học sư phạm 22 Phạm Viết Vượng (2017), Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm 23 Phạm Viết Vượng (Chủ biên) - Ngô Thành Can - Trần Quang Cấn - Đỗ Ngọc Đạt - Đặng Thị Thanh Huyền - Nguyễn Văn Long - Nguyễn Đức Thìn (2003) Quản lí hành nhà nước quản lí ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học sư phạm PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu số dành cho sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hùng Vương) Để góp phần nâng cao hiệu việc tự học sinh viên khoa Ngoại ngữ, xin bạn cho biết ý kiến vấn đề Ý kiến bạn đóng góp vơ q báu cho chúng tơi thơng tin mà bạn cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề sau Đề nghị bạn đánh dấu “X” vào ô tương ứng: Câu 1: Xin bạn cho biết ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tự học đáp ứng theo yêu cầu học chế tín chỉ? Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Câu 2: Xin bạn cho biết bạn sử dụng hình thức tự học mức độ nào? T T T Các h thức Tì m H ọc C hỉ T Tr ao Đ ọc tà iT ự M ức T K h h ỉ ô n n Câu Bạn thực phương pháp tự học sau mức nào? T T CácT TK h hh phư L ph ỉ ô ập kế Đ ọc H ọc H ọc cá K ết hĐ ề x L ập sơ T h ô Câu Thời gian dành cho tự học bạn là: - giờ/ ngày   - giờ/ ngày giờ/ ngày trở lên  Câu Bạn thực kỹ tự học sau mức độ nào? T T M 3ứ L ập T ự Đ ọc G hi G iả K há T ự Mức 1: Thực thành thạo Mức 2: Có thực kết không cao Mức 3: Không thực Câu 6: Theo bạn Khoa Ngoại ngữ quản lý hoạt động tự học SV nào? T T T Các h vấn đềư B ồi K ế N ội P h K iể m tr C ố Q uả n lý Mức Ch độ ất T R T C h R ấ h ỉ ất t n n a Câu 7: Theo bạn, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật phục vụ học tập sinh viên là:  Rất đầy đủ  Tương đối đủ  Thiếu nhiều  Xin bạn vui lịng cho biết đơi điều thân: + Giới tính: ……………… + Sinh viên năm thứ:…………… + Chuyên ngành: ……………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu số dành cho cán quản lý giảng viên) Để góp phần nâng cao hiệu việc tự học sinh viên khoa Ngoại ngữ, xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề Ý kiến thầy (cơ) đóng góp vơ q báu cho chúng tơi việc tìm hiểu thực trạng vấn đề thông tin mà thầy (cô) cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác Đề nghị q thầy/ đánh dấu “X” vào ô tương ứng: Câu 1: Theo thầy/cô, sinh viên khoa Ngoại ngữ sử dụng phương pháp tự học sau mức độ nào? T T CácT phưh g L ập kế hĐ ọc H ọc H ọc cá c K ết h ợ p Đ ề x uấ L ập sơ đT h ô n TK hh ỉô nn Câu Thầy/cô đánh việc sử dụng kỹ tự học SV khoa Ngoại ngữ? T T L ập T ự Đ ọc G hi G iả K há T ự M ứ Mức 1: Thực thành thạo Mức 2: Có thực kết khơng cao Mức 3: Không thực Câu Ý kiến thầy/cô việc quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa: T T Mức độ T T R Các h hỉ ấ vấn n t B h ồi K ế N ội P h Ki ể m tr C ố Q uả n lý Chấ t R T C ấ h t n a Câu 4: Theo bạn, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật phục vụ học tập sinh viên là:  Rất đầy đủ  Tương đối đủ  Thiếu nhiều Câu 5: Xin thầy/ cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý HĐTH SV? T T Các B K y N ì h tố h n Đ ảnhi h n n g N ội d uP h C sở vậ T h S ự C án G iá C ố Câu 6: Xin thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến đóng thầy/cơ biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín khoa Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý thầy/cô! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Mẫu 3) (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, xin thầy cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp sau Đề nghị thầy/cô đánh dấu “X” vào ô tương ứng: T T Tính Rcần C Í R Các ấ biện ầ t ấ t n c t N pháp ân g ca o Q uả n lý Q uả n lý h oạ Q uả n lý vi X â y d ự n gQ uả n lý sở Tí K nh Í h t ả k Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý thầy/cô! ... lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hùng Vương. .. tác quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ... Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chương

Ngày đăng: 16/11/2018, 03:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan