Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn, Vật lý 10 Trung học phổ thông – Ban cơ bản

102 299 0
Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn, Vật lý 10 Trung học phổ thông – Ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm. Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng là một trong những yêu cầu bức thiết của toàn xã hội đối với ngành giáo dục nước ta hiện nay. Đổi mới nhằm thực hiện yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe, hứng thú và niềm tin đối với việc học tập của học sinh. Hòa nhịp với xu thế của thế giới, đất nước ta cũng tiến hành đổi mới. Xu thế đổi mới cũng nhằm khắc phục tình trạng sản phẩm của giáo dục không đáp ứng được yêu cầu biến đổi nhanh và đa dạng của sự phát triển xã hội, cũng như bắt nhịp được với sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ. Để định hướng cho việc đổi mới này, Luật giáo dục của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ban hành năm 2005 đã nói rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Tri thức phải được tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức (tức là của học sinh) chứ không tiếp thu một cách thụ động từ bên ngoài. Từ quan niệm đó, trong dạy học phải coi trọng vấn đề hình thành cho học sinh cách học, cách tạo nên tri thức, cách tự học chứ không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức. Do đó, cần phải đổi mới để có những hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh như tổ chức nhóm,... Trong hoạt động nhóm, các thành viên chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng tri thức mới. Vì vậy, tư duy tích cực của học sinh được phát huy và rèn luyện được năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Tuy nhiên, khi sử dụng hình thức này còn gặp phải rất nhiều khó khăn như: Học sinh ít chịu hoạt động, “cháy” giáo án do mất nhiều thời gian trong quá trình tổ chức, lớp học quá đông…Đòi hỏi người giáo viên (GV) phải thiết kế bài dạy học vật lí sao cho phù hợp với phương tiện dạy học hiện đại, với hình thức tổ chức dạy học nhóm là việc làm hết sức cần thiết. Bởi vật lý là môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức vật lý đều gắn với thực tế nên việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và máy vi tính (MVT) nói riêng vào dạy học vật lý là một hướng đi thích hợp và mang tính cấp thiết. Nhờ các chương trình mô phỏng, minh hoạ, MVT làm tăng tính trực quan, kích thích hứng thú học tập và tạo sự chú ý ở mức độ cao đối với học sinh, giúp cho GV giảm thời gian thuyết trình, không mất nhiều thời gian vào việc biểu diễn, có thể thông tin trong giờ học. Với các thí nghiệm có tính nguy hiểm đối với con người, hoặc các thí nghiệm có thời gian diễn ra rất nhanh (hoặc rất chậm) thì việc thay thế chúng bằng những thí nghiệm ảo trên MVT là một cách làm tối ưu… Có thể thấy ngay rằng, việc sử dụng MVT với tư cách là một phương tiện hiện đại trong dạy học vật lý có rất nhiều ưu điểm nổi trội, nó có thể ứng dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xây dựng tình huống học tập, nghiên cứu giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức mới đến việc củng cố, vận dụng kiến thức… Nhất là trong thời đại công nghệ như ngày nay, mạng máy tính được xem như là một trong những phương tiện dạy học hiện đại như chỉ thị 292001CTBGDĐT đã nói“Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện tiến tới một xã hội học tập…”. Do đó, việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã được ứng dụng rộng rãi ở hầu hết các trường phổ thông. Nhưng việc sử dụng như thế nào cho thật hiệu quả, phù hợp là vấn đề cần được quan tâm. Đòi hỏi người GV song song với việc sử dụng MVT như một phương tiện dạy học là hình thức tổ chức lớp học sao cho giờ học thật sự lôi cuốn, hấp dẫn, kích thích sự tò mò, chinh phục kiến thức của học sinh; đồng thời tạo ra sự tương tác giữa GV với học sinh, giữa học sinh với học sinh để giờ học chất lượng và đạt kết quả cao như mục tiêu mà giáo dục phổ thông đã đề ra. Cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến việc dạy học hợp tác nhóm ở trong và ngoài nước như: Ở nước ngoài có các công trình của David W. Johnson, Roger L. Johnson, Kagan... Theo họ những thành tựu trong lớp học liên quan đến sự nỗ lực chung, chứ không phải nỗ lực riêng lẻ hay sự cạnh tranh cá nhân. Ở trong nước đã có nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này, coi đó là hình thức hay phương pháp dạy học giúp HS rèn luyện năng lực tự học và kĩ năng xã hội như: Đỗ Thiết Thạch, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Ngọc Lan, Hồ Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Kim Liên, Vũ Thị Sơn, Đoàn Thị Thanh Phương...Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy học tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn, Vật lý 10 Trung học phổ thông – Ban cơ bản ”.

LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, tổ môn Phương pháp giảng dạy khoa Vật Lý – trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tơi có hội học tập để mở rộng thêm tri thức triển khai nghiên cứu đề tài Luận văn Để hoàn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Huy Hoàng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu Chính nhờ có định hướng thầy giúp tơi hồn thành Luận văn theo tiến độ Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô tổ môn Vật Lý trường THPT Tư Thục Quốc Văn Sài Gịn tạo điều kiện cho tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Luận văn, cô Phạm Thị Duyên giáo viên trực tiếp giúp thực nghiệm Luận văn Trong trình làm Luận văn nhiều hạn chế thời gian lực cá nhân Do đó, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng bảo vệ luận văn, từ đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Vinh, tháng năm 2013 Tác giả Đoàn Thị Thu Hoàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Máy vi tính MTV Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Giáo dục đạo tạo GD & ĐT Phương pháp dạy học PPDH Điều kiện cân ĐKCB Dạy học DH MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn .5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH .6 1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua hoạt động nhóm .6 1.1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.2 Cơ sở lý luận dạy học .8 1.2 Hoạt động nhóm 10 1.2.1 Khái niệm nhóm 10 1.2.2 Phương pháp dạy học nhóm 11 1.2.3 Hình thức tổ chức hoạt động nhóm .14 1.2.4 Cấu trúc dạy học theo hoạt động nhóm 21 1.2.5 Ưu nhược điểm dạy học nhóm 23 1.2.6 Một số kỹ thuật dạy học tăng cường tương tác nhóm 24 1.3 Sử dụng máy vi tính dạy học nhóm 27 1.3.1 Vai trò máy vi tính dạy học 27 1.3.2 Vai trò MVT dạy học nhóm 30 1.3.3 Qui trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học với hỗ trợ MVT 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 CƠ BẢN 34 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lý 10 34 2.1.1 So sánh nội dung khoa học nội dung dạy học chương .34 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương 41 2.2 Thực trạng việc dạy học tổ chức hoạt động nhóm .42 2.2.1 Thuận lợi 42 2.2.2 Một số tồn 43 2.3 Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học nhóm chương cân chuyển động vật rắn .44 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 44 2.3.2 Quy trình xây dựng .45 2.3.3 Hệ thống tư liệu chương cân chuyển động vật rắn 46 2.4 Tổ chức hoạt động dạy học nhóm chương “Cân chuyển động vật rắn” với hỗ trợ MVT 51 2.4.1 Xác định mục tiêu 51 2.4.2 Thành lập nhóm học tập .52 2.4.3 Theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh tiến trình thảo luận 56 2.4.4 Báo cáo, nhận xét, đánh giá 59 2.5 Thiết kế số dạy học theo hoạt động nhóm với hỗ trợ MVT chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lý 10 ban .60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .78 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .79 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Diễn biến tiết dạy thực nghiệm “Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song” 79 3.4.2 Diễn biến tiết dạy thực nghiệm “Quy tắc hợp lực song song chiều” 81 3.4.3 Nhận xét .82 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 83 3.5.1 Xử lý kết phương pháp thống kê toán học .83 3.5.2 Phân tích kết qủa thực nghiệm 90 3.5.3 Kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm Đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng yêu cầu thiết toàn xã hội ngành giáo dục nước ta Đổi nhằm thực yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe, hứng thú niềm tin việc học tập học sinh Hòa nhịp với xu thế giới, đất nước ta tiến hành đổi Xu đổi nhằm khắc phục tình trạng sản phẩm giáo dục không đáp ứng yêu cầu biến đổi nhanh đa dạng phát triển xã hội, bắt nhịp với phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ Để định hướng cho việc đổi này, Luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ban hành năm 2005 nói rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Tri thức phải tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức (tức học sinh) không tiếp thu cách thụ động từ bên ngồi Từ quan niệm đó, dạy học phải coi trọng vấn đề hình thành cho học sinh cách học, cách tạo nên tri thức, cách tự học không đơn cung cấp kiến thức Do đó, cần phải đổi để có hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh tổ chức nhóm, Trong hoạt động nhóm, thành viên chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng tri thức Vì vậy, tư tích cực học sinh phát huy rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Tuy nhiên, sử dụng hình thức cịn gặp phải nhiều khó khăn như: Học sinh chịu hoạt động, “cháy” giáo án nhiều thời gian trình tổ chức, lớp học q đơng…Địi hỏi người giáo viên (GV) phải thiết kế dạy học vật lí cho phù hợp với phương tiện dạy học đại, với hình thức tổ chức dạy học nhóm việc làm cần thiết Bởi vật lý môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức vật lý gắn với thực tế nên việc ứng dụng công nghệ thơng tin nói chung máy vi tính (MVT) nói riêng vào dạy học vật lý hướng thích hợp mang tính cấp thiết Nhờ chương trình mơ phỏng, minh hoạ, MVT làm tăng tính trực quan, kích thích hứng thú học tập tạo ý mức độ cao học sinh, giúp cho GV giảm thời gian thuyết trình, khơng nhiều thời gian vào việc biểu diễn, thơng tin học Với thí nghiệm có tính nguy hiểm người, thí nghiệm có thời gian diễn nhanh (hoặc chậm) việc thay chúng thí nghiệm ảo MVT cách làm tối ưu… Có thể thấy rằng, việc sử dụng MVT với tư cách phương tiện đại dạy học vật lý có nhiều ưu điểm trội, ứng dụng nhiều giai đoạn trình dạy học, từ việc xây dựng tình học tập, nghiên cứu giải vấn đề, xây dựng kiến thức đến việc củng cố, vận dụng kiến thức… Nhất thời đại công nghệ ngày nay, mạng máy tính xem phương tiện dạy học đại thị 29/2001/CT-BGD&ĐT nói“Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện tiến tới xã hội học tập…” Do đó, việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học ứng dụng rộng rãi hầu hết trường phổ thông Nhưng việc sử dụng cho thật hiệu quả, phù hợp vấn đề cần quan tâm Đòi hỏi người GV song song với việc sử dụng MVT phương tiện dạy học hình thức tổ chức lớp học cho học thật lơi cuốn, hấp dẫn, kích thích tị mị, chinh phục kiến thức học sinh; đồng thời tạo tương tác GV với học sinh, học sinh với học sinh để học chất lượng đạt kết cao mục tiêu mà giáo dục phổ thơng đề Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến việc dạy học hợp tác nhóm ngồi nước như: Ở nước ngồi có cơng trình David W Johnson, Roger L Johnson, Kagan Theo họ thành tựu lớp học liên quan đến nỗ lực chung, nỗ lực riêng lẻ hay cạnh tranh cá nhân Ở nước có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này, coi hình thức hay phương pháp dạy học giúp HS rèn luyện lực tự học kĩ xã hội như: Đỗ Thiết Thạch, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Ngọc Lan, Hồ Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Kim Liên, Vũ Thị Sơn, Đoàn Thị Thanh Phương Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương cân chuyển động vật rắn, Vật lý 10 Trung học phổ thông – Ban ” Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” vật lý 10 THPT nhằm: - Nâng cao chất lượng dạy học - Nâng cao trình độ chiếm lĩnh tri thức - Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học Vật Lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương "Cân chuyển động vật rắn" Vật lý 10 THPT Ban Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động nhóm dạy học số kiến thức chương "Cân chuyển động vật rắn" VL10 ban với hỗ trợ máy vi tính điều kiện trường THPT đảm bảo yêu cầu tính khoa học, sư phạm, khả thi góp phần phát huy tính tích cực, tự chủ, tinh thần hợp tác học sinh trình học tập, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học vật lí 5.2 Nghiên cứu sở tâm lý sở lý luận dạy học việc dạy học thông qua hoạt động hoạt động 5.3 Phân tích nội dung kiến thức chương "Cân chuyển động vật rắn" VL10 Cơ 5.4 Nghiên cứu sở khoa học việc sử dụng hình thức tổ chức nhóm dạy học vật lí 5.5 Nghiên cứu sở khoa học việc khai thác sử dụng máy vi tính dạy học vật lí 5.6 Thiết kế dạy học tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” lớp 10 THPT 5.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học môn Vật lý theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nước với thị Bộ Giáo Dục Đào Tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ dạy học mơn vật lí trường THPT - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Vật lí 10 - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm trường phổ thông 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để kiểm chứng giả thuyết xác định tính khả thi đề tài Dự kiến đóng góp đề tài Về lý luận: + Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo nhóm + Hệ thống hóa sở lý luận cho việc tổ chức dạy học theo nhóm lớp học Về thực tiễn: + Xác định hệ thống kiến thức tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm với hỗ trợ máy vi tính chương trình vật lí 10 + Thiết kế tiến trình dạy học số học chương “Cân chuyển động vật rắn” lớp 10 theo tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự chủ học tập, đồng thời đảm bảo yêu cầu khoa học, sư phạm khả thi điều kiện trường THPT Dự kiến cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần chính: mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu Phần nội dung Phần gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học với hỗ trợ MVT Chương 2: Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lý 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận 83 Ảnh 3.1: Lớp đối chứng Ảnh 3.2: Lớp thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Qua hai kiểm tra: Bài số số Chúng tiến hành chấm (đề kiểm tra thang điểm xem phụ lục 1) thu kết sau: Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra Điểm Bài Lớp Sĩ kiểm tra Bài số Số ĐC (10A2) 34 TN (10A3) 35 (15 phút) Bài số ĐC (10A2) 34 TN (10A3) 35 (45 phút) Điểm 10 0 0 3 10 10 TB 6.7 7.6 0 0 1 12 10 10 6.5 7.3 3.5.1 Xử lý kết phương pháp thống kê toán học Để so sánh chất lượng dạy học kết tiếp thu tri thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm Chúng so sánh kết điểm kiểm tra hai lớp cách sử dụng đại lượng sau: + X điểm trung bình, đặc trưng cho tập trung điểm số X N N �f X i 1 i i với X i điểm số, fi tần số, N số học sinh + Phương sai S độ lệch chuẩn S tham số đo mức phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán 84 N S S  �f ( X i 1 i i  X) Trong đó: S độ lệch chuẩn, S nhỏ chứng tỏ số liệu N 1 phân tán + C hệ số biến thiên, tỉ số độ lệch chuẩn giá trị trung bình C S 100% X Bảng 3.2: Bảng xử lí kết để tính tham số: (Bài số 1) BÀI SỐ LỚP ĐỐI CHỨNG ( X DC  6.7 ) LỚP THỰC NGHIỆM ( X TN  7.6 ) Xi f iDC ( X i  X DC ) ( X i  X DC ) f iDC ( X i  X DC ) X i f iTN ( X i  X TN ) ( X i  X TN )2 0 3 10 8 0 -3.6 -2.6 -1.6 -0.6 0.4 12.96 6.76 2.56 0.36 0.16 12.96 13.52 10.24 3.24 1.6 1.4 2.4 1.96 5.76 11.76 17.28 10 -3.7 -2.7 -1.7 -0.7 0.3 1.3 2.3 13.69 7.29 2.89 0.49 0.09 1.69 5.29 13.69 21.87 8.67 2.94 0.9 13.52 15.87 fiTN ( X i  X TN )2 34 � 77.46 � 70.6 Bảng 3.3: Bảng xử lí kết để tính tham số: (Bài số 2) BÀI SỐ LỚP ĐỐI CHỨNG ( X DC  6.5 ) LỚP THỰC NGHIỆM ( X TN  7.3 ) Xi f iDC ( X i  X DC ) ( X i  X DC ) fiDC ( X i  X DC ) X i f iTN ( X i  X TN ) ( X i  X TN )2 fiTN ( X i  X TN )2 0 85 2 -3.5 12.25 12.25 -4.3 18.49 18.49 -2.5 6.25 18.75 -3.3 10.89 10.89 -1.5 2.25 -2.3 5.29 10.58 -0.5 0.25 1.25 -1.3 1.69 6.76 12 0.5 0.25 10 -0.3 0.09 0.9 8 1.5 2.25 18 10 0.7 0.49 4.9 2.5 6.25 6.25 1.7 2.89 11.56 10 2.7 7.29 21.87 � 34 68.5 � 35 85.95 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp tham số Bài Tham số kiểm tra Đối tượng Lớp ĐC Lớp TN X S2 6.7 7.6 Lớp ĐC Lớp TN 6.5 7.3 Bài số Bài số 2.35 2.08 S 1.53 1.44 C (%) 22.84% 18.95% 2.1 2.5 1.45 1.6 22.07% 21.9% v Tính tần suất (%) tần suất tích lũy (%) Tần suất: w i  fi fi tần số, N số học sinh, w i tần suất (%) N Tần suất tích lũy: w �f i , w tần suất tích lũy (%) N Bảng 3.5: Bảng tần suất tần suất tích lũy (Bài số 1) ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG ( X DC BÀI SỐ LỚP THỰC NGHIỆM ( X TN  7.6 )  6.7 ) 86 Tần số Xi f iDC 10 0 3 10 34 Tần suất Tần suất (%) tích lũy w DC (i) w DC (�i)% 0 2.9 8.8 8.8 17.6 29.4 23.5 8.8 0 2.9 11.7 20.6 38.2 67.6 91.1 100 Tần số f iTN 0 10 35 Tần suất Tần suất (%) tích lũy w TN (i ) w TN (�i)% 0 2.9 5.7 11.4 25.7 28.6 17.1 8.6 0 2.9 8.6 20 45.7 74.3 91.4 100 Từ bảng số liệu tiến hành vẽ đồ thị đường phân phối tần suất tần suất tích lũy (hội tụ lùi) Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất sau thực nghiệm 87 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm Bảng 3.6: Bảng tần suất tần suất tích lũy (Bài số 2) BÀI SỐ ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG ( X DC  6.5 ) LỚP THỰC NGHIỆM ( X TN  7.3 ) Tần số Tần suất Tần suất Tần số Tần suất Tần suất X i f iDC 0 (%) tích lũy w DC (i) w DC (�i)% 0 2.9 0 2.9 f iTN 0 (%) tích lũy w TN (i ) w TN (�i)% 0 2.9 0 2.9 88 10 12 34 8.8 11.8 14.7 35.3 23.5 2.9 11.8 23.5 38.2 73.5 97.1 100 10 10 35 2.9 5.7 11.4 28.6 28.6 11.4 8.6 5.7 11.4 22.9 51.4 80 91.4 100 Từ bảng số liệu tiến hành vẽ đồ thị đường phân phối tần suất tần suất tích lũy (hội tụ lùi) Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất sau thực nghiệm 89 Đồ thị 3.4: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào bảng thông số kết tính tốn từ đồ thị đường tích lũy, chúng tơi rút kết luận sau: + Điểm trung bình lớp thực nghiệm hai kiểm tra cao điểm trung bình lớp đối chứng đường tích lũy hai kiểm tra ứng với lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía đường tích lũy ứng với lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng + Hệ số biến thiên C lớp thực nghiệm nhỏ hệ số biến thiên C lớp đối chứng nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm số trung bình lớp thực nghiệm nhỏ + Qua kết phân tích chúng tơi thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều có nghĩa chất lượng nắm kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Qua khẳng định tiến trình dạy học mà chúng tơi thiết kế khả quan, góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học 90 3.5.3 Kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm - Với giả thiết đặt là: Kết mà ta thu X TN  X DC có đáng tin cậy khơng? Có thật kết áp dụng đề tài không trùng hợp ngẫu nhiên - Để kiểm chứng điều ta đề giả thiết H X TN  X DC đối thiết H1 X TN  X DC dùng tham số Student để kiểm định v Bài kiểm tra số 1: Thay t X TN  7.6; X DC  6.7; S 2TN  2.08; S DC  2.35 nTN  35; nDC  34 vào biểu thức t: X TN  X DC 2 (nTN  1) STN  (nDC  1) S DC nTN  nDC nTN  nDC  nTN �nDC Ta thu được: t = 2.51 Chọn xác suất sai lầm   0.05 Tra bảng phân phối Student ta t ( )  1.65 Ta thấy t = 2.51 > t ( )  1.65 Như giả thiết H giả thiết H1 chấp nhận hay kết X TN  X DC đáng tin cậy v Bài kiểm tra số 2: 2 Thay X TN  7.3; X DC  6.5; STN  2.5; S DC  2.1; nTN  35; nDC  34 vào biểu thức t: t X TN  X DC 2 (nTN  1) STN  (nDC  1) S DC nTN  nDC nTN  nDC  nTN �nDC Ta thu được: t = 2.19 Chọn xác suất sai lầm   0.05 Tra bảng phân phối Student ta t ( )  1.65 Ta thấy t = 2.19 > t ( )  1.65 Như giả thiết H giả thiết H1 chấp nhận hay kết X TN  X DC đáng tin cậy  Từ hai kết ta khẳng định kết X TN  X DC đáng tin cậy áp dụng đề tài vào dạy học thực tế 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình thực nghiệm nhận thấy rằng: HS lớp thực nghiệm có thái độ chủ động, hào hứng học tập so với lớp đối chứng - Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Điều chứng tỏ hình thức dạy học theo tổ chức hoạt động nhóm hỗ trợ MVT cần thiết trình dạy học, tạo cho HS thói quen chủ động, hợp tác, tự lực tìm kiếm tri thức Kết thực nghiệm lần khẳng định, dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” theo hướng tổ chức hoạt động nhóm hiệu so với phương pháp dạy học truyền thống Kết cho thấy tính khả thi giả thuyết khoa học đề tài mà nghiên cứu 92 KẾT LUẬN CHUNG Qua q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Chúng thu kết sau : Luận văn đáp ứng mục đích nhiệm vụ đặt đề tài Từ việc nghiên cứu sở tâm lí sở lý luận dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm, phân tích rõ ưu điểm nhược điểm hình thức dạy học nhóm, vai trị MVT dạy học nhóm quy trình tổ chức dạy học nhóm với hỗ trợ MVT chương Vận dụng lý thuyết vào soạn thảo số giáo án chương ‘Cân chuyển động vật rắn’ chương 2, tiến hành dạy thực nghiệm giáo án chương Kết thực nghiệm thu khả quan, HS tích cực, hứng thú việc tìm kiếm xây dựng kiến thức Chứng tỏ hình thức tổ chức hoạt động nhóm góp phần khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống, khơi dậy tò mò, lòng ham muốn tìm kiếm tri thức mới, tinh thần hợp tác, đồn kết làm việc HS Đặc điểm bật hình thức tổ chức hoạt động nhóm: HS người chủ động, tự lực việc tìm kiếm xây dựng tri thức định hướng GV Các hình ảnh, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ MVT đưa tạo hứng thú cho HS, giúp em có định hướng ban đầu học có nhìn tổng qt học, biết vận dụng kiến thức thực tế Hình thức dạy học vận dụng phát triển công nghệ, lợi MVT vào dạy học, góp phần đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, để phát huy hết hiệu hình thức tổ chức dạy học nhóm hỗ trợ MVT sĩ số lớp học khơng q đơng số lượng HS nhóm vừa phải, để GV theo dõi, quan sát tiến trình làm việc nhóm, để đảm bảo cho tất thành viên nhóm tham gia vào q trình thảo luận Phịng học cần trang bị dụng cụ thiết bị cần thiết hỗ trợ trình dạy học 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Hoàng Anh (2010), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng dạy học chương ‘Tĩnh học vật rắn’ Vật lý 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Lương Duyên Bình (2006), Vật lý 10 Sách giáo viên, NXB GD Hà Nội Hoàng Thị Hà (2010), Nghiên cứu dạy học chương ‘Cân chuyển động vật rắn’ theo định hướng giải vấn đề, Luận văn Thạc sĩ Hà Văn Hùng (2007), Phương pháp sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học Vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lý, ĐH sư phạm Vinh Nguyễn Quang Lạc (2010), Những tiếp cận đại phương pháp dạy học Vật lý, giảng dành cho học viên cao học Hoàng Thị Liên (2010), Dạy học chương ‘Tĩnh học vật rắn’ Vật lý 10 theo hướng tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ HS, Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, giảng dành cho học viên cao học Nguyễn Đức Thâm (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Đình Thước (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, Đại học Vinh 11 Phạm Hữu Tòng, Thiết kế dạy học Vật lý theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh, Nhà xuất giáo dục 1998 12 Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tài liệu chuẩn kiến thức Vật lý 10 13 Luật giáo dục (2005) 14 Luật giáo dục (2005) 15 Văn kiện Đại hội Đảng 16 Các trang web : www.tailieu.vn www.luanvan.net.vn www.tusach.thuvienkhoahoc.com 94 PHỤ LỤC Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian 15 phút) Câu 1: Phát biểu sau sai nói trọng tâm vật rắn A Có thể trùng với tâm đối xứng vật B Phải điểm vật C Có thể trục đối xứng vật D Phụ thuộc vào phân bố khối lượng vật Câu 2: Phát biểu sau chưa xác? A.Vật nằm cân tác dụng hai lực hai lực phương, ngược chiều có độ lớn B Vật nằm cân tác dụng hai lực hai lực giá, ngược chiều độ lớn C Trọng tâm kim loại hình chữ nhật nằm tâm (giao điểm hai đường chéo) hình chữ nhật D Vật treo vào dây nằm cân dây treo có phương thẳng đứng qua trọng tâm G vật Câu 3: Cho biết trọng tâm vật rắn sau: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Tác dụng lực lên vật rắn không đổi khi: a Lực dịch chuyển cho phương lực không đổi b Giá lực quay góc 900 c Lực trượt giá d Độ lớn lực thay đổi Câu 5: Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song là: a Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba b Ba lực có độ lớn 95 c Ba lực phải đồng phẳng, đồng quy d Ba lực có giá vng góc đôi Câu : Một vật rắn muốn cân chịu tác dụng hai lực, hai lực phải : a Trực đối khơng cân c Trực đối cân b Trực đối d Trực đối không Câu : Chọn câu sai : Điều kiện sau để ba lực tác dụng lên vật rắn cân ? a Ba lực nằm mặt phẳng b Giá ba lực giao điểm c Tổng độ lớn ba lực phải khơng d Hợp hai ba lực phải giá với lực thứ ba Câu : Treo vật có khối lượng 500g vào đầu sợi dây không dãn Đầu dây treo vào điểm cố định Lấy g = 10 m/s2 Kể tên lực tác dụng vào vật tính độ lớn lực ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đáp án: 1-B; 2-A; 3- Tâm hình trịn giao điểm ba đường phân giác tam giác; 4-C; 5-A; 6-C; 7-A; 8- Lực tác dụng vào vật trọng lực lực căng dây, T = P = 5N (Thời gian 15 phút với câu trắc nghiệm câu điểm, câu vận dụng điểm, làm tròn 0,5 điểm thành điểm) BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian 45 phút) Câu 1: Trọng tâm vật gì? Trọng tâm có rơi ngồi phần vật chất vật khơng? Lấy ví dụ r ur uu r Câu 2: Nếu có lực F tìm hai lực F1 ,F2 song song chiều để có r hợp lực F khơng? Bằng cách nào? 96 Câu 3: Em phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Câu 4: Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000 N Điểm treo cỗ máy cách vai người trước 60 cm cách vai người sau 40 cm Bỏ qua trọng lượng gậy, hỏi người chịu lực bao nhiêu? Câu 5: Một người dùng đòn gánh AB dài 1,2m để gánh hai thúng đồ Đầu A thúng gạo 40 kg, đầu B thúng ngô 20 kg Hỏi vai người phải đặt điểm chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh, lấy g = 10 m/s Đáp án: 1)- Trọng tâm điểm đặt hợp lực tác dụng lên vật (1đ) - Trọng tâm có rơi ngồi phần vật chất vật (0,5đ) - Ví dụ: trọng tâm nhẫn, (0,5đ) 2) Có.(1đ) Bằng cách giải hệ phương trình: F1 + F2 = F F1/F2 = d2/d1 (1đ) 3) Phát biểu quy tắc ( ý ý 1đ) 4) 600N 400N (viết hệ phương trình 1đ, đáp số 1đ) 5) 0,4m 0,8m (tính trọng lượng 0,5đ – viết hệ phương trình 0,5đ – tính đáp số 1đ) (Làm trịn 0,5 điểm thành 1điểm) Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Sau đưa vật thí nghiệm (gồm thước hai lò xo) yêu cầu HS đề xuất phương án tạo hai lực song song chiều tác dụng lên vật phương án tìm hợp lực hai lực đó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: GV tiến hành làm thí nghiệm u cầu nhóm quan sát, nhận xét đặc điếm giá, hướng, độ lớn hợp lực? 97 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Vậy quy tắc hợp lực song song chiều gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục Một số hình ảnh đợt thực nghiệm sư phạm ... có chương Chương 1: Cơ sở lý luận vi? ??c tổ chức hoạt động nhóm dạy học với hỗ trợ MVT Chương 2: Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương ? ?Cân chuyển động vật rắn” Vật lý 10 Chương. .. Vật Lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương "Cân chuyển động vật rắn" Vật lý 10 THPT Ban Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động nhóm dạy học. .. cơng trình nghiên cứu dạy học tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Tổ chức hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương cân chuyển động vật

Ngày đăng: 15/11/2018, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài

    • 8. Dự kiến cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH

      • 1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua hoạt động nhóm

      • 1.1.1. Cơ sở tâm lí học

      • 1.1.2. Cơ sở lý luận dạy học

      • 1.2. Hoạt động nhóm

      • 1.2.1. Khái niệm nhóm

      • 1.2.2. Phương pháp dạy học nhóm

      • 1.2.3. Hình thức tổ chức hoạt động nhóm

      • 1.2.4. Cấu trúc của dạy học theo hoạt động nhóm

      • 1.2.5. Ưu và nhược điểm của dạy học nhóm

      • 1.2.6. Một số kỹ thuật dạy học tăng cường tương tác nhóm

      • 1.3. Sử dụng máy vi tính trong dạy học nhóm

      • 1.3.1. Vai trò của máy vi tính trong dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan