CÁC TIÊN ÐỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

157 750 4
CÁC TIÊN ÐỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ta biết rằng các hạt vi mô có tính chất sóng rất rõ rệt, do đó khái niệm chuyển động của chúng trong cơ lượng tử khác nhiều so với khái niệm chuyển động trong cơ cổ điển. Trong cơ học lượng tử không có khái niệm qũy đạo. Ta hãy xét sự khác nhau về khái niệm chuyển động trong cơ học cổ điển và cơ lượng tử. * Với cơ học cổ điển, hạt chuyển động theo một qũy đạo xác định. Các biến số động lực như tọa độ, năng lượng, xung lượng ...được xác định chính xác đồng thời tại từng điểm và từng thời điểm trên qũy đạo. * Với cơ học lượng tử thì chuyển động của hạt được coi như một bó sóng định xứ trong một miền của không gian và bó sóng này thay đổi theo thời gian (một sóng bất kì có thể phân tích thành tổ hợp tuyến tính các sóng điều hòa-bó sóng). Còn các biến số động lực nói chung không được xác định chính xác đồng thời, mà khi nói về chúng, ta chỉ có thể nói xác suât để biến số động lực ấy có giá trị nằm trong khoảng nào là bao nhiêu mà thôi. Vì sự khác biệt đó, các biến số động lực trong cơ học lượng tử không mô tả bằng số như cơ cổ điển mà phải mô tả chúng bằng các toán tử. Ta thừa nhận một số giả thuyết như những tiên đề.

Chương 3: CÁC TIÊN ÐỀ HỌC LƯỢNG TỬ I. SỰ KHÁC BIỆT CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRONG LƯỢNG TỬ CỔ ĐIỂN II. CÁC TIÊN ĐỀ TRONG HỌC LƯỢNG TỬ III. GI Á TRỊ TRUNG BÌNH CỦA BIẾN SỐ ĐỘNG LỰC IV. TÍNH HỆ SỐ PHÂN TÍCH V. GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ HỆ SỐ PHÂN TÍCH ĐỐI VỚI TOÁN TỬ PHỔ LIÊN TỤC VI. TOÁN TỬ TỌA ĐỘ VÀ XUNG LƯỢNG VII. NGUYÊN LÍ TƯƠNG ỨNG VÀ DẠNG CÁC TOÁN TỬ KHÁC VIII. S Ự ĐO ĐỒNG THỜI HAI BIẾN SỐ ĐỘNG LỰC IX. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG Chương 3: CÁC TIÊN ÐỀ HỌC LƯỢNG TỬ I. SỰ KHÁC BIỆT CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRONG LƯỢNG TỬ CỔ ĐIỂN TOP Ta biết rằng các hạt vi mô tính chất sóng rất rõ rệt, do đó khái niệm chuyển động của chúng trong lượng tử khác nhiều so với khái niệm chuyển động trong cổ điển. Trong học lượng tử không khái niệm qũy đạo. Ta hãy xét sự khác nhau về khái niệm chuyển động trong học cổ điển và lượng tử. * Với học cổ điển, hạt chuyển động theo một qũy đạo xác định. Các biến số động lực như tọa độ, năng lượng, xung lượng .được xác định chính xác đồng thời tại từng điểm và từng thời điểm trên qũy đạo. * Với học lượng tử thì chuyển động của hạt được coi như một bó sóng định xứ trong một miền của không gian và bó sóng này thay đổi theo thời gian (một sóng bất kì thể phân tích thành tổ hợp tuyến tính các sóng điều hòa-bó sóng). Còn các biến số động lực nói chung không được xác định chính xác đồng thời, mà khi nói về chúng, ta chỉ thể nói xác suât để biến số động lực ấy giá trị nằm trong khoảng nào là bao nhiêu mà thôi. Vì sự khác biệt đó, các biến số động lực trong học lượng tử không mô tả bằng số như cổ điển mà phải mô tả chúng bằng các toán tử. Ta thừa nhận một số giả thuyết như những tiên đề. II. CÁC TIÊN ĐỀ TRONG HỌC LƯỢNG TỬ TOP Mỗi biến số động lực được mô tả bằng một toán tử tuyến tính xác định. Tính chất tuyến tính là phản ánh nguyên lí chồng chất rằng: Nếu hệ lượng tử thể ở các trạng thái mô tả bằng các hàm sóng thì hệ cũng thể ở trạng thái mô tả bằng hàm sóng . Trong đó là các hằng số bất kì và nói chung là phức. Tiên đề 2: Khi ta đo một biến số động lực nào đó thì ta chỉ thu được những giá trị bằng số là các trị riêng của toán tử biểu diễn biến số động lực ấy. Từ tiên đề này ta suy ra các toán tử biểu diễn biến số động lực là những toán tử hecmit (vì trị riêng là thực) và đầy đủ các tính chất của toán tử hecmit. Tiên đề 3: Nghĩa là các hệ số phân tích cũng được chuẩn hóa. Công thức là điều kiện chuẩn hóa của hệ số phân tích. Với ý nghĩa là tổng xác suất các trạng thái thể phải bằng một. Nếu III. GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA BIẾN SỐ ĐỘNG LỰC TOP Ta định nghĩa giá trị trung bình của biến số động lực L biểu diễn bằng toán tử như sau: . Từ đó ta suy ra: Với các đã chuẩn hóa thì : (3.1). Còn các chưa chuẩn hóa thì: (3.2). Các công thức (3.1) và (3.2) là dùng để tính giá trị trung bình theo hệ số phân tích. Sau đây ta hãy xét biểu thức giá trị trung bình theo trạng thái (tức theo hàm sóng) của hệ lượng tử. Ta sẽ chứng minh giá trị trung bình biểu thức: . (3.3). Trong đó là hàm sóng mô tả trạng thái của hệ và ta lưu ý rằng (x) là tập hợp các biến số nào đó chứ không riêng gì tọa độ x. Ta xét phổ gián đoạn ( trị riêng là gián đoạn ). a/ Trường hợp chưa chuẩn hóa: Ta hãy thay Tử số của (3.3) là: Trong đó . Suy ra tử số của (3.3) là . Tương tự, mẫu số tính được là . Từ đó công thức (3.3) trở thành: . Ðây chính là công thức định nghĩa (3.2) mà ta đã biết. b/ Trường hợp đã chuẩn hóa thì mẫu số của (3.3) bằng 1 và ta dễ dàng tính được . Cũng là công thức định nghĩa (3.1) mà ta đã biết. Vậy công tức (3.3) đã được chứng minh. IV. TÍNH HỆ SỐ PHÂN TÍCH TOP Như trên ta đã thấy, muốn tính được xác suất hay giá trị trung bình của biến số động lực thì ta phải biết được các hệ số phân tích. Ta hãy tìm cách để tính chúng. Nếu các hàm sóng chưa chuẩn hóa thì các sẽ sai khác nhau một hằng số. Thông thường ta phải chuẩn hóa các hàm sóng để biểu thức xác suất được đơn giản. V. GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ HỆ SỐ PHÂN TÍCH ĐỐI VỚI TOÁN TỬ PHỔ LIÊN TỤC TOP Ðối với toán tử phổ liên tục thì hàm sóng là: . Trong đó L là trị riêng của toán tử phổ liên tục. Ta hãy tìm biểu thức xác suất, giá trị trung bình và hệ số phân tích trong trường hợp này. a/ Biểu thức xác suất: Vì các giá trị L là liên tục nên ta không thể nói xác suất để biến số động lực giá trị L là bao nhiêu được mà chỉ thể nói xác suất để L giá trị nằm trong khoảng từ L đến (L+dL) là bao nhiêu mà thôi. Xác suất này thì tỉ lệ với dL và biểu thức: . là mật độ xác suất để biến số động lực giá trị L. Như vậy, với toán tử phổ liên tục, tiên đề thứ Ba được phát biểu như sau: Mật độ xác suất để biến số động lực giá trị L tỉ lệ với . Tức là tỉ lệ với khi C(L) chưa chuẩn hóa. Còn nếu C(L) đã chuẩn hóa thì = Nếu các hệ số C(L) được chuẩn hóa sao cho: b/ Giá trị trung bình: Biểu thức giá trị trung bình của biến số động lực L vẫn là: . Thật vậy,ta hãy chứng minh cho trường hợp tổng quát là hàm sóng chưa chuẩn hóa như sau: Thay thì tử số sẽ là . = . Tương tự, mẫu số là .Ta suy ra là công thức định nghĩa. Vậy ta đã chứng minh xong. . Chương 3: CÁC TIÊN ÐỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ I. SỰ KHÁC BIỆT CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRONG CƠ LƯỢNG TỬ VÀ CƠ CỔ ĐIỂN II. CÁC TIÊN ĐỀ TRONG CƠ HỌC LƯỢNG TỬ III. GI Á. riêng của cơ học lượng tử. Trong cơ học cổ điển, các biến số động lực liên hệ với nhau bằng các công thức đã biết như: Trong cơ học lượng tử thì các biến

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:22

Hình ảnh liên quan

Ba toán tử trên là ba toán tử hình chiếu của toán tử mô men động lượng có dạng là  - CÁC TIÊN ÐỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

a.

toán tử trên là ba toán tử hình chiếu của toán tử mô men động lượng có dạng là Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nghĩa là hai hình chiếu của mô men động lượng không đo được chính xác đồng thời, còn một   hình   chiếu   và   bình   phương   của   mô   men động lượng thì đo được chính xác đồng thời - CÁC TIÊN ÐỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

gh.

ĩa là hai hình chiếu của mô men động lượng không đo được chính xác đồng thời, còn một hình chiếu và bình phương của mô men động lượng thì đo được chính xác đồng thời Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan