Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

118 566 0
Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Văn học, Đào Nguyên Phổ

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nghiên cứu văn học, có thực tế/ hạn chế mà hầu hết nghiên cứu viên chuyên sâu nhận thấy tác giả văn học đưa vào nghiên cứu thuộc vào thiểu số, “phần nổi” tảng băng trơi, phần mà dễ dàng nhìn thấy, kể kẻ “ngoại đạo” Cách nghiên cứu theo kiểu “đại biểu”, “đại diện” ngày tỏ rõ mặt hạn chế che dấu Đó là: thứ nhất, nghiên cứu không làm rõ thực tế văn chương; thứ hai, cách chọn lựa “đại biểu” khơng có nhìn tồn diện, tổng hợp đa dạng văn chương Mà văn chương lại thuộc phạm trù nghệ thuật, cần/ bắt buộc phải cần đến phong phú, đa dạng Đằng sau tên tuổi danh từ trước đến văn học trung đại như: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà, Phan Bội Châu…có nhiều tác giả khác chưa nghiên cứu đầy đủ , họ góp phần làm nên diện mạo văn học thời Đào Nguyên Phổ tên tuổi Đương thời, Đào Nguyên Phổ người trội, có vị trí đáng nể “trường văn trận bút”, tiếng hay chữ có tài thực Ông đỗ đạt sớm, đỗ đến Đình Ngun Hồng giáp- đỗ đầu kỳ thi Đình có dấu ấn rõ nét đường khoa cử, lòng cộng đồng sĩ phu hồi đó, lúc cộng tác với ba tờ báo Người ta ghi nhận Đào Nguyên Phổ nhà văn, nhà báo, người hoạt động văn hoá, văn học có tên tuổi vào thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Tuy nhiên, học giả đại Đào Nguyên Phổ bị quên Qua tất biến thiên lịch sử, tiêu chí lựa chọn cơng trình nghiên cứu Đào Ngun Phổ vơ danh 1.2 Tại tên tuổi Đào Nguyên Phổ vô danh, bị mờ nhạt, khuất lấp, quên lãng? Đó chi phối xét cho quan niệm văn chương xã hội tinh thần số thời điểm khác chưa thật chuẩn so với lẽ văn chương phải hình dung Và chi phối rõ gắn văn học trị, mà thái độ trị lại quy vào đơn giản yêu nước, đến lượt mình, yêu nước lại quy chiếu vào trục hành động đơn giản trực tiếp cầm vũ khí chiến đấu chiến đấu văn chương, ngịi bút Chính nhiều tác giả có dấu ấn văn chương bị “nâng lên đặt xuống” nhiều lần Đã đến lúc phải trả lại cho văn học giá trị tự thân Cúng từ mà phải tái hiện, trả lại vị trí mà Đào Nguyên Phổ xứng đáng hưởng để hình dung sát lịch sử văn học Chúng tham vọng khắc bia tạc tượng Đào Nguyên Phổ hay số nhân vật bị lãng quên song thấy cần nghiên cứu họ cách nghiêm túc khách quan để thơng qua nghiên cứu tầng vỉa chiều sâu văn học, thấy nhìn tồn diện, sâu sắc giai đoạn văn học, để hình dung sát lịch sử văn học, trả lại công văn học Chính chúng tơi chọn đề tài “Đào Ngun Phổ đời sống văn hoá, văn học Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX” cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như nói, tên tuổi Đào Nguyên Phổ bị lớp bụi thời gian phủ kín nên từ trước đến khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu ơng Năm 1989, sở Văn hố Thơng tin tỉnh Thái Bình xuất sách để vinh danh người quê lúa “Danh nhân Thái Bình”, Đào Nguyên Phổ góp mặt cách khiêm tốn vào tập ba sách với dung lượng ba trang Với dung lượng ỏi nên sách giới thiệu cách sơ lược tiểu sử, thân nghiệp Đào Nguyên Phổ chưa thể đạt tới yêu cầu nghiên cứu chuyên sâu nhân vật lịch sử Cho đến năm 2008, với nỗ lực bất chấp tuổi tác Đào Duy Mẫn, với góp mặt chủ yếu GS Chương Thâu nhiều nhà nghiên cứu, quan chức, bạn bè Thái Bình, “Đình Nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ” xuất kỷ niệm 100 năm ngày Đào Nguyên Phổ Đây sách tập hợp (dù chưa đủ) tác phẩm Đào Nguyên Phổ sáng tác, dịch thuật, viết lời tựa Bên cạnh đó, sách tập hợp nhiều nghiên cứu, viết danh sĩ họ Đào quê lúa Có thể nói cơng trình quy mơ có giá trị viết Đào Nguyên Phổ tính đến thời điểm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Đào Nguyên Phổ đời sống văn học văn hoá Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, tập trung nghiên cứu danh sỹ Đào Nguyên Phổ: đời nghiệp ông Đặc biệt, tập trung vào hai khoảng thời gian quan trọng đời ông lúc ông Huế (Từ 1895 đến 1900) ông học trường Giám tiếp xúc với nhiều tân thư tân văn quãng thời gian ông Hà Nội làm báo (từ 1901 đến mất) Mục đích nghiên cứu: Khi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đào Nguyên Phổ đời sống văn hóa văn học Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX” chúng tơi mong lịch sử nhìn nhận đến Đào Ngun Phổ với đóng góp ơng ghi nhận đóng góp Qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá tư tưởng mẻ ông nghiệp canh tân lựa chọn nghiệp viết báo, hiểu rõ tiến cách nghĩ hành động Đào Nguyên Phổ Phương pháp nghiên cứu: Để đạt hiệu cao cho mục tiêu nhận thức vị trí Đào Nguyên Phổ lịch sử, sử dụng phối kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp xã hội học: sử dụng phương pháp xã hội học để ý tới tác nhân ảnh hưởng đến đời nghiệp Đào Nguyên Phổ - Phương pháp so sánh: dựa vào phương pháp so sánh, giống khác lựa chọn đường nghiệp Đào Nguyên Phổ sỹ phu thời để thấy tiến tích cực nhà tư tưởng canh tân - Phương pháp phân tích- tổng hợp: phương pháp chủ đạo xuyên suốt toàn luận văn nhằm đánh giá cách logic, khách quan hành trạng Đào Nguyên Phổ sâu phân tích đóng góp ơng phương diện, sau chúng tơi tổng hợp lại để đến kết luận nhằm đạt đến mục đích đề tài Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận luận văn cuả chúng tơi chia làm nội dung lớn trình bày chương sau: Chương 1: Tiểu sử bước chuẩn bị cho nghiệp Đào Nguyên Phổ Chương 2: Những hoạt động đóng góp Đào Nguyên Phổ lĩnh vực văn học, văn hóa cụ thể Chương 3: Đào Ngun Phổ dịng chảy văn chương thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chương Tiểu sử bước chuẩn bị cho nghiệp Đào Nguyên Phổ 1.1 Sơ lược tiểu sử Đào Nguyên Phổ (1861 – 1908) thuộc vào hàng ngũ “thế hệ Phan Bội Châu” Tồn đời khơng dài Đào Ngun Phổ nằm trọn giai đoạn đầu xâm lăng thực dân Pháp, giai đoạn đầu chống xâm lăng mà dân tộc Việt Nam tiến hành chống chủ nghĩa thực dân phương Tây : giai đoạn xã hội có nhiều biến động, có chuyển đau đớn, có khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước Vì đời Đào Nguyên Phổ, dù dù nhiều, lựa chọn, biến cố nằm “từ trường” kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ Hơn nữa, người sớm nhập cuộc, tính cách chí hướng ơng gắn bó chặt chẽ với thời Đào Nguyên Phổ sinh lớn lên làng Thượng Phán, tổng Đồng Trực huyện Quỳnh Côi, Thái Bình (nay xã Quỳnh Hồng, Quỳnh Phụ, Thái Bình) Lúc nhỏ, Đào Ngun Phổ có tên Đào Doãn Cung, tên thân mật thường gọi nhà cậu Ba Gia đình Đào Ngun Phổ dịng họ Đào trước Đào Nguyên Phổ dịng họ tiếng khoa cử, gia đình Đào Ngun Phổ khơng phải gia đình nho Thân phụ Đào Doãn Cung Đào Văn Lịch đỗ cử nhân khoa Mậu Thìn, triều Tự Đức năm thứ 21 (1868) Sau thi đỗ, ông Lịch bổ làm tri huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) thời gian quê dạy học Trước Đào Văn Lịch, tên tuổi dịng họ Đào hồn tồn vắng bóng bảng vàng ngạch quan chức, nằm đại đa số người “vô danh” bình thường làng Thượng Phán Đến Đào Nguyên Phổ, đời tên tuổi danh lại rơi vào thời kỳ mà xã hội Việt Nam có nhiều ba động Trước Đào Nguyên Phổ đời ba năm, thực dân Pháp nổ súng vào cửa biển Đà Nẵng, bắt đầu đưa nước ta vào thời kỳ chiến tranh đau thương Năm Đào Nguyên Phổ cất tiếng khóc chào đời năm thực dân Pháp thức xâm lược nước ta Chỉ năm sau đó, năm 1862, thực dân Pháp ép buộc triều đình cắt ba tỉnh miền Đơng cho chúng Gia Định, Định Tường Biên Hoà Đến năm 1867, thực dân Pháp lại thực tiếp ý đồ xâm chiếm bước nước ta chúng yêu cầu triều đình cắt ba tỉnh miền Tây Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho chúng Có Nam Kỳ, thực dân Pháp chiếm nốt Bắc Kỳ Trung Kỳ logic tất yếu Tuy kỳ chúng áp dụng hình thức cai trị khác (Nam Kỳ xứ trực trị, thuộc địa Bắc Kỳ Trung Kỳ đất bảo hộ) thực chất, quyền lực thực dân Pháp bao trùm toàn cõi Việt Nam Ngay từ thực dân Pháp đặt chân đến đất nước ta, nhân dân ta, nhân dân Nam Kỳ đứng lên kháng chiến chống lại xâm lược Rồi khởi nghĩa khắp nơi nổ khởi nghĩa Huế năm 1866, khởi nghĩa Cần Vương năm 1885 Có thể nói lúc sau này, Thái Bình khơng có nhiều phong trào kháng Pháp thật rộng lớn guồng quay sống quay theo đường ray sẵn có từ trước Cậu bé Đào Dỗn Cung cha định hướng theo nghiệp khoa cử truyền thống Đào Doãn Cung tuổi trẻ tiếng người hay chữ, học chữ mau nhớ, thơng minh, có tài ứng đối Doãn Cung tham dự vào khoa trường sớm Năm 17 tuổi đỗ tú tài Sau đó, dạy học (từ 1878 đến 1883) địa phương như: Duyên Hà (Thái Bình), Phù Cừ (Hưng Yên) GS sử học Đinh Xuân Lâm nhận xét hành động “lịng tơn trọng gắn bó với “nghề thầy” cao quý, đồng thời cho thấy lạnh nhạt ông quan trường”[61; tr 189] Có lẽ “giáo nghiệp” thứ trời định cho Đào Nguyên Phổ Trước sau đời, Đào Nguyên Phổ có tám năm làm thầy đồ dạy học gia chín tháng làm thầy giáo Đơng Kinh Nghĩa Thục Ngồi Đào Ngun Phổ cịn có thời gian dài tới sáu năm (1884 đến 1890) làm giáo thụ: vừa làm quan quản lý việc học hành (học quan), lại vừa làm thầy trực tiếp Tam Nơng, Hưng Hố Vậy Đào Ngun Phổ cống hiến gần phần tư đời cho công tác giáo dục đất nước, mảng giáo dục, ông chưa đề cao mảng hoạt động khác Nhưng biết, thời đại giáo dục hoạt động, lĩnh vực quan trọng để dạy hệ trẻ biết kiến thức, biết kỹ để sống, làm người Giáo dục dạy người đạo lý đời, biết yêu nghĩa, lẽ phải, yêu quê hương đất nước; biết ghét điều sai trái, biết đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ nghĩa Giáo dục góp phần khơng nhỏ định hướng tư người Năm 1883, 1884 triều đình ký với Pháp hai hòa ước mà thực chất hàng ước, hịa ước Q Mùi Giáp Thân (hay gọi điều ước Hăcmăng điều ước Patơnôt) Hai hàng ước đánh dấu bất lực triều đình Huế trước sức mạnh kẻ thù Kẻ thù hoàn toàn xa lạ, ta mặt: vũ khí, phương tiện, kỹ thuật hết ta phương thức sản xuất Đây thời điểm mà Đào Nguyên Phổ thức bước vào nghiệp quan trường đầy sóng gió (1884) Cả triều đình hàng giặc, vị huyện quan trẻ tuổi Đào Ngun Phổ cịn làm cương vị mình! Ơng rơi vào tâm trạng chán chường tham gia vào kiện văn học, văn hố văn nghệ nhiều tham Hai dịch “Tiền Xích Bích phú” Tơ Đơng Pha khoảng 500 thơ thù tạc, ký thác tâm hát ca trù đời thời gian ông làm quan vùng đất Kinh Bắc nhiều truyền thống văn hố Ngồi việc tích cực, nhiệt tình tham gia hoạt động văn hố kiện, nhân vật, thủ lĩnh yêu nước địa phương lân cận có ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ tới Đào Ngun Phổ Đó gương sáng nhân cách người tri thức yêu nước Nguyễn Quang Bích - người đồng hương với Đào Nguyên Phổ Nguyễn Quang Bích Hiệp Thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần, quan tổng đốc, Hoàng giáp tiến sĩ, dựng cờ cứu nước mười năm, gây dựng vững mạnh vùng phía Bắc sống lâu điều kiện thiếu thốn rừng thiêng nước độc nên qua đời Đó cịn Hoàng Hoa Thám, thủ lĩnh xuất sắc khởi nghĩa nông dân Yên Thế khiến cho thức dân Pháp phải kiêng dè Doanh trại nghĩa quân Hoàng Hoa Thám nằm huyện Yên Thế, phủ Lạng Giang, tiếp giáp với huyện Võ Giàng thuộc phủ Từ Sơn - nơi Đào Nguyên Phổ làm tri huyện nên Đào Nguyên Phổ không nghe đến danh tính lẫy lừng hùm xám Yên Thế mà cịn có quan hệ lại với Đề Thám Về Đề Thám, viên chức Pháp có nhận xét trân trọng sau: “Tên tuổi Đề Thám trở thành biểu tượng trân trọng để liên kết tất người bất mãn Xung quanh tên tuổi Đề Thám hình thành huyền thoại chủ nghĩa anh hùng, tài chiến binh người An Nam, vị thủ lĩnh bách chiến bách thắng” Vị tri huyện Võ Giàng tỉnh Bắc Ninh ngồi chưa nóng chỗ phải rời bỏ ghế quan huyện Năm 1891, địa bàn huyện Võ Giàng nơi Đào Nguyên Phổ cai quản xảy vụ tiền thuế huyện, gần nửa số tiền thuế không cánh mà bay Và tất nhiên trách nhiệm thuộc Đào Nguyên Phổ khác Khi đó, vị huynh trưởng Đào Thế Mỹ (người anh đỗ khoa thi với Đào Nguyên Phổ năm 1778) làm quan tri huyện Hải Dương xin chuyển Võ Giàng gánh vác trách nhiệm thay em, lo lót, chạy tội giúp em Sau cùng, Đào Nguyên Phổ “hạ cánh an toàn”, bị bãi chức mà không bị ngồi tù Về việc để tiền thuế có nhiều ý 10 Căn vào sức khỏe thân, vào gia đình, vào tình hình thời cuộc, Đào Nguyên Phổ lựa chọn văn học, văn hóa làm địa hạt để đấu tranh cho dân chủ, tự do, tiến xã hội Đây hình thức đấu tranh hợp pháp, quyền bảo hộ cho phép nhằm bước thoát khỏi ràng buộc văn hóa, văn học Trung Quốc Lợi dụng cho phép đó, Đào Nguyên Phổ nhà nho chí sĩ khác chí hướng làm nhiều việc có ích cho cơng canh tân đất nước Là nhà văn, nhà báo, nhà giáo, lựa chọn đường đấu tranh công khai hợp pháp, hẳn Đào Nguyên Phổ có nhiều nghĩ suy, tính tốn, cân nhắc Sinh lớn lên đất nước hoàn toàn bị rơi vào tay giặc, sau thi đỗ tú tài, Đào Nguyên Phổ bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nghe nhiều người anh hùng nghĩa khí, phong trào u nước nên lịng khơng khỏi dậy lên trăn trở tình hình đất nước, quê hương Những gương anh hùng hi sinh kháng chiến gian khổ liên tiếp xuất Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng…Họ anh hùng anh ùng thất bại, hi sinh họ khơng phải hồn tồn vơ ích bế tắc đường lối ngày rõ rệt Khi phong trào Cần Vương kết thúc lúc Đào Nguyên Phổ Huế- kinh văn hóa đất nước lúc Tân thư gió tràn vào nước ta, gợi mở nhiều lựa chọn cho đường cứu nước Những người có “bầu máu nóng khơng vừa” kiên theo đường bạo động theo kiểu học thức (đông du) Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền, Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thành… nhiều du học sinh khác Thân phận người Đông du lưu vong đất Nhật khốn đốn Những người có trái tim nóng có khối óc lạnh, tỉnh táo nhận “Bất bạo động, bạo động tắc tử; vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu”(Chớ bạo động, bạo động chết; vọng ngoại, vọng ngoại ngu)(Phan Châu 104 Trinh) Họ giữ lập trường quán, kiên phản đối hoạt động “ám xã”, lập phe “minh xã”, tiến hành đấu tranh cho dân chủ, cải cách văn hóa, canh tân đất nước Nhóm làm số việc buộc thực dân Pháp phải tiến hành số nhượng bộ, cải cách kinh tế, văn hóa Nhưng ngày, “minh xã” có dấu hiệu đường lối cải lương, thỏa hiệp nên không giúp cho việc thực quyền tự dân chủ triệt để Giữ thái độ trung lập, dung hòa hai phe Đông Kinh Nghĩa Thục, tổ chức cách mạng văn hóa đề cập đến chương hai Tuy trung lập Đông Kinh Nghĩa Thục có tiêu chí hoạt động gần phía “minh xã” Đào Ngun Phổ hoạt động Đơng Kinh Nghĩa Thục, viết văn, viết báo để cổ động cho chữ quốc ngữ, cổ vũ cho phong trào tân, chống cựu học cổ súy tân học Văn học, văn hóa phương tiện lợi hại - khơng phải hi sinh xương máu, đầu tư nhiều sở vật chất kỹ thuật - mà có để chống Pháp Các nhà lãnh đạo phong trào, sĩ phu văn thân yêu nước lợi dụng đại hạt hợp pháo để kích động quần chúng yêu ước, ghét giặc, tố cáo âm mưu chúng kinh tế, xã hội, giáo dục, châm biếm nhứng lố lăng thời đại hay công khai hô hào vận động canh tân sinh hoạt Xét tới hồn cảnh vị trí Đào Nguyên Phổ lúc đó, có lẽ nhận thức sáng suốt định hành xử, đắn, Chọn đường vận động tân, cổ động cho ý thức nỗ lực tự cường, tiến xã hội dân chủ hóa phát huy hết khả Đào Nguyên Phổ công canh tân đất nước * * 105 * Tiểu kết chương Xã hội Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX xã hội giao thời nhiều bình diện Sự va chạm, tiếp xúc văn hóa Đơng Tây làm xuất nhiều tác động sâu sắc đến đời sống nhân dân Sự đa dạng, phức tạp xã hội khiến cho văn học trị phân chia thành nhiều xu hướng, nhiều đường lối khác Với văn học, bốn dòng văn học ý thời gian dòng văn học yêu nước, dòng văn học trào phúng, thực phê phán, văn học nô dịch dịng văn học lãng mạn ly, khối lạc chủ nghĩa Cả bốn dòng văn học tiếp tục dòng văn học giai đoạn trước làm tảng cho phát triển gia đoạn sau Tuy nhiên, điều kiện đặc thù xã hội mà ba dòng văn học có yếu tố giống khác với giai đoạn trước sau Trong bốn dịng văn học văn học u nước dịng văn học chính, chiếm số lượng đơng đảo tác giả, tác phẩm, độc giả khẳng định giá trị cao chất lượng Tình hình trị phân chia thành ba khuynh hướng phe “minh xã” Phan Châu Trinh, “ám xã” Phan Bội Châu tổ chức trung lập Đông Kinh Nghĩa Thục Trước khủng hoảng ý thức hệ, tư tưởng đặc biệt đường lối, việc lựa chọn hướng đắn để vừa “ích nước” vừa “lợi nhà” người dân Việt Nam dễ, đặc biệt sĩ phu- đối tượng coi trí thức, coi người tiên tri tiên giác nhân dân Khi xã hội ví phịng thí nghiệm khổng lồ cá nhân coi nhà khao học, sáng chế, nghiên cứu tìm tịi đường hướng ứng xử riêng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, tình hình lực thân Đào Nguyên Phổ lựa chọn đường cải cách văn hóa, canh tân sinh hoạt, cổ vũ yêu nước… phần 106 khẳng định vị trí quan trọng giai đoạn giao thời phức tạp Vừa nhà văn, nhà văn hóa, nhà giáo dục, Đào Ngun Phổ ln ln nỗ lực hết mình, tìm tịi, đổi để đóng góp nhiều vào cách mạng văn hóa, văn học, tư tưởng thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đất nước ta 107 KẾT LUẬN Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào cửa biển Đà Nẵng đánh dấu công chinh phạt nước ta sau nhiều lần thăm dò, gây hấn Cả đất nước lại bước vào giai đoạn trường kỳ gian khổ chống giặc ngoại xâm sau thời gian độc lập Đất nước bị chia cắt thành ba miền với ba chế độ trị khác nhằm phục vụ ý đồ “chia để trị” thực dân Dù có khác chế độ trị song tồn thể dân tộc Việt Nam đồn kết lịng, nồng nàn tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Ngay từ đầu đặt chân lên đất nước ta chúng vấp phải chống trả liệt nhân dân ta Ở nơi chúng đến, nhân dân ta “tiếp đón” hành động phản kháng lòng căm thù giặc sâu sắc Cuộc kháng chiến nhân dân ta lúc đầu triều đình lãnh đạo, sau thời gian gặp nhiều thất bại, triều đình nản lịng, hèn nhát đầu hàng; ngược lại, nhân dân sục sôi tinh thần chiến đấu Các khởi nghĩa nổ khắp nơi sĩ phu, quan chức cũ triều đình lãnh đạo người dân thường có tài năng, có tâm đánh giặc Sau gần bốn mươi năm- thời gian dài- với lực lượng hùng hậu, với vũ khí quân tối tân, với tiến khoa học kỹ thuật đại, thực dân Pháp giành thắng lợi hoàn toàn mặt trận quân sự, thực thành cơng cơng bình định nhân dân ta Khi phong trào Cần Vương Phan Đình Phùng lãnh đạo chấm dứt, phong trào kháng chiến tạm thời lắng xuống, lửa tàn sức nóng tro cịn hồng âm ỉ Hình thức vũ trang bạo động khơng cịn sử dụng phổ biến Không thể mù quáng lao vào chiến đấu không cân sức 108 Sự bế tắc, khủng hoảng đường lối cứu nước diễn rộng khắp đất nước trước kẻ thù vô hùng mạnh Trước tình hình đó, tầng lớp văn thân sĩ phu mang nặng trách nhiệm với vận mệnh dân tộc, vận mệnh nhân dân suy nghĩ tìm phương pháp, cách thức nhằm giải linh động hai nhiệm vụ mà lịch sử đặt trước thời đại là: đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập tự cải cách xã hội để đưa Việt Nam tiến lên văn minh, đại Hay nói khác hai nhiệm vụ độc lập dân tộc dân chủ Kẻ thù trước mắt chủ yếu giặc Pháp bên cạnh cịn loại giặc khác làm khổ sống nhân dân ta “giặc đói, giặc dốt” Từ thực dân Pháp đến xâm lược nước ta, toàn dân ta chủ yếu chăm lo, dốc sức đánh đuổi chúng, đặt nhiệm vụ độc lập lên cao hẳn nhiệm vụ dân chủ Nhưng đến giai đoạn này, sau gần bốn mươi năm “miệt mài” đánh giặc mà kết chưa khả quan, chúng hùng mạnh bắt đầu đưa toàn đất nước ta vào quỹ đạo ổn định dân tộc thuộc địa, nô dịch nước ta phương diện văn hóa, giáo dục…chúng ta bắt đầu quay sang giải nhiệm vụ dân chủ trước, tạm thời nâng cao sống nhân dân để tích lũy lực lượng cho kháng chiến cịn trường kỳ gian khổ sau Hơn nữa, đánh giặc, không đánh vũ lực mặt trận mà đánh thầm lặng cách khác Vậy cờ dân chủ giương lên Lúc khơng có cờ khác giương cao mà khơng bị chặt từ lúc chuẩn bị ngồi cờ dân chủ Chính việc theo đường dân chủ tư sản thời kỳ “con đường sáng” mà giới sĩ phu để phần thực canh tân văn hóa, cải cách sinh hoạt chưa thể giành độc lập, tự cho đất nước Hơn nữa, để nhân dân có sống tiến mang giá trị nhân đạo, nhân văn cao đẹp Sinh lớn lên đất nước thức bị thực dân Pháp xâm lược, Đào Nguyên Phổ nhà nho khác hệ- hệ 109 Phan Bội Châu- sớm chứng kiến gương yêu nước, dũng cảm chiến đấu, hi sinh độc lập, tự đất nước Được cha định hướng, dạy dỗ để theo đường nhà Nho gặt hái thành công không nhỏ nghiệp thi cử hoạn lộ, sau kinh qua hết hình thức, cơng việc mà nhà nho thống làm biến cố đời, xã hội lại xô đẩy ông theo đường hoàn toàn mới, hoàn toàn xa lạ: nhà nho tân yêu nước Là người động, có tài lại chịu khó đổi mới, tìm tịi, Đào Ngun Phổ có biến chuyển quan trọng tư tưởng hành động, biến chuyển liệt triệt để Tiếp thu Tân thư, tân văn chủ động học ngoại ngữ coi hai bước chuẩn bị quan trọng cho nghiệp Đào Nguyên Phổ Điều thể tư tưởng, suy nghĩ tiến vị Hoàng Giáp họ Đào quê lúa Từ tảng chuẩn bị đó, Đào Nguyên Phổ tự tin đến với công việc để làm nhà báo, mộ nhà văn, nhà giáo, lĩnh vực ông đạt thành tích định Đã nhiều, biết nhiều, có danh vọng uy tín lớn, có tài thực sự, có mối quan hệ xã hội cần thiết, Đào Nguyên Phổ có lĩnh lực để làm nhà báo báo chí Việt Nam chập chững bước Với nghề hoàn toàn lạ, Đào Nguyên Phổ khơng khỏi gặp phải khó khăn thách thức lớn Là người hoạt động công báo, ăn lương triều đình, nên Đào Nguyên Phổ phải viết, phải biên tập ca ngợi triều đình, ca ngợi cơng ơn “khai hóa” Pháp Mặt khác, người yêu nước, Đào Nguyên Phổ khéo léo để đưa lên mặt báo tác phẩm “xa gần” thể lòng yêu nước viết cổ vũ canh tân, đổi mới, sử dụng chữ quốc ngữ, cổ vũ thực nghiệp hay lịch sử, địa lý nước nhà Đào Nguyên Phổ nhà báo báo chí Bắc Kỳ nói riêng báo chí 110 nước nói chung Lịch sử báo chí Việt Nam ghi nhận công lao nhà báo Đào Nguyên Phổ dường tên tuổi ông đời sống báo chí, văn học đại chưa xứng tầm với vai trị, vị trí ơng lúc đương thời Nhưng với việc tham gia vào hoạt động báo chí điển phù hợp với việc chuyển đổi hệ hình văn hóa, văn học Việt Nam Trên phương diện giáo dục, với nhà nho tân tiến khác Đông Kinh Nghĩa Thục, Đào Nguyên Phổ góp phần làm nên cách mạng thực sinh hoạt, ý thức đời sống nhân dân Những quan điểm giáo dục mà Đào Nguyên Phổ đưa nói vẹn nguyên giá trị lịch sử Việc khẳng định đề cao chữ quốc ngữ Đông Kinh Nghĩa Thục đánh giá bước tiến xa lịch sử phát triển tiếng Việt nói riêng lịch sử phát triển văn hóa, văn học nói chung Ở địa hạt văn chương, Đào Nguyên Phổ có tác phẩm ba lĩnh vực đề tựa, dịch thuật sáng tác Ông tác giả song ngữ (số tác giả viết song ngữ nước ta khơng nhiều lắm), đương thời để lại dấu ấn mạnh mẽ Văn chữ Nôm Đào Nguyên Phổ có thành tựu cao Chỉ tiếc thời điểm đó, Đào Nguyên Phổ chưa dứt khốt lựa chọn thiên hẳn phía Trần Tế Xương- chẳng hạn, khơng có nhiều thành tựu Nguyễn Khuyến Những tác phẩm cịn tìm thấy Đào Nguyên Phổ chiếm số lượng chưa đáng kể so với toàn khối lượng sáng tác ơng, nhiên phần nói lên giá trị nội dung, nghệ thuật văn chương vị Hồng giáp họ Đào Có thể thấy tên tuổi Đào Nguyên Phổ không đề cao lịch sử văn học ông người đỗ cao có tài- tài trải rộng nhiều lĩnh vực Một tài thực sự, cá tính mạnh mẽ, động góp phần vào tiến xã hội 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế Cù Huy Cận, Phan Thuận An…, (1996), trăm năm trường quốc học Huế 1896-1996, Huế Phan Bội Châu (1946), Ngục trung thư: Bức thư viết ngục, Quang trung thư xã, Hà Nội Claude Bourrin (2009), Đông Dương ngày ấy, Nxb Lao động Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Phan Đại Dỗn, Trần Đình Hượu, Đỗ Hồ Hới (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhóm Lê Q Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3: từ kỷ XIX đến 1945, Nxb Xõy dng, H Ni Trần Văn Giàu (1975), Sự ph¸t triĨn cđa t tëng ViƯt Nam tõ thÕ kû XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945, Nxb KHXH Hà Nội Tập 2: ý thức hệ t sản bất lực trớc nhiệm vụ lịch sö Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1897 đến 1914, Xây dựng Xuất bản, Hà Nội Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Dương Quảng Hàm(2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 12 Dương Quảng Hàm (1943), Việt văn giáo khoa thư, Nha học Đơng Pháp, Hà Nội 112 13 Cao Xn Hạo, Chữ Tây chữ Hán- thứ chữ hơn, Kiến thức ngày số 141 ngày 16-6-1994 14 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865- 1945, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988),Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hốThơng tin, Hà Nội 20 Lương Hữu (2006), Đào Nguyên Phổ dịch phú Tiền Xích Bích, tạp chí Xưa nay, số 251- 252 tr 76-77 21 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trớc 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX- 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Xn Lâm, Phạm Đình Nhân, Dỗn Đoan Trinh (1998), Danh tướng yêu nước Tôn Thất Thuyết (1839 - 1913), Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam 24 Đinh Xuân Lâm (chủ biên)(1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 113 25 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam (2008), Một trăm năm Đông kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Trần Huy Liệu, Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo (1958), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, Nxb Văn sử địa, Hà nội 28 Trần Huy Liệu, lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Văn-Sử- Địa, Hà Nội 29 Lê Xuân Lít (Sưu tầm tuyển chọn)(2005), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, TP HCM 30 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam: Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giỏo dc, h Ni 31 Đặng Thai Mai (1964), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Văn học Hà Nội 32 Hong Nh Mai, Trn Hữu Tá, Nguyễn Văn Hạnh (2007), Bình luận văn học: Niên giám 2007, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 33 Hồng Như Mai, Phong Lê, Trần Hữu Tá (2008), Một trăm năm Đông kinh nghĩa thục, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Na (chủ biên)(2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Phong Nam (chủ biên)(1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục 36 Ph¹m ThÕ Ngị (1965), Việt Nam văn học sử giản ớc toàn biên Văn học đại 1862-1945, Quốc học tùng th Tp 3: Văn học đại 1862- 1945 37 Đào Trinh Nhất (1937), Đông kinh nghĩa thục, Nhà in Mai Lĩnh, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông kinh nghĩa thục, Nxb Tri thức, Hà Nội 114 39 Hoàng Ngọc Phách (1941), Thời với văn chương, Nxb Cộng Lực, Hà Nội 40 Hoàng Ngọc Phách, Huỳnh Lý, Phan Cự Đệ sưu tầm giới thiệu (1959), Sơ tuyển thơ văn yêu nước cách mạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Tôn Quang Phiệt (1957), Phan Bội Châu niên biểu: Tức “Tự phê phán”, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 42 Tơn Quang Phiệt (1984), Tìm hiểu Hoàng Hoa Thám: Qua số tài liệu truyền thuyết, Sở văn hố thơng tin Hà Bắc, Hà Bắc 43 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam- kiện lịch sử (1858- 1918), Nxb KHXH, Hà Nội 44 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám /1945, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Quốc sử quán (1975), Đại Nam thực lục biên, tập 32, Nxb KHXH 46 Quốc sử quán (1975), Đại Nam thực lục biên, tập 33, Nxb KHXH 47 Quốc sử quán (1976), Đại Nam thực lục biên, tập 35,Nxb KHXH 48 Quốc sử quán (1976), Đại Nam thực lục biên, tập 36, Nxb KHXH 49 Quốc sử quán (1977), Đại Nam thực lục biên, tập 37, Nxb KHXH 50 Quốc sử quán (1978) Đại Nam thực lục biên, tập 38, Nxb KHXH 51 Nguyễn Xuân Sanh (chủ biên)(1991), Quốc học Huế 95 năm 52 Lê Văn Siêu (1974), Văn học thời kháng Pháp 1858- 1945, Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn 53 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 57 Bùi Duy Tân (1999),khảo luận số tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 59 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Thắng, Đào Nguyên Phổ, Chu Mạnh Trinh…(2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 61 Chương Thâu, Đào Duy Mẫn, Nguyễn Tiến Đoàn, Phạm Bào (2008), Đình ngun hồng giáp Đào Ngun Phổ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Chương Thâu (1982),Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội, Hà Nội 63 Chương Thâu (2010), Đông king nghĩa thục văn thơ Đông kinh nghĩa thục, Nxb Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Thế (2008), Văn học yêu nước nửa sau kỷ XIX truyền thống văn học dân tộc, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 65 Lê Quang Thiêm, Trần Đình Hượu, Nguyễn Kim Đính, Thành Duy (1998), Văn hố với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì), Đinh Thanh Hiếu, Phùng Minh Hiếu (2010), Văn sách thi Đình Tủ sách Thăng Long 1000 năm, Nxb Hà Nội 68 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn học, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 69 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 70 Tổ trung đại viện văn học (1970),Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Văn hố, văn học từ góc nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 72 Lê Trí Viễn , Nguyễn Đình Chú (1971), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM, TP HCM 75 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX-XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Trần Ngọc Vương(Chủ biên), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010) Giáo trình Văn học Việt nam ba mươi năm đầu kỷ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Trần Ngọc Vương (tuyển chọn giới thiệu)(2007), Trần Đình Hượu tuyển tập, tập 1: Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng,Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Ngọc Vương (tuyển chọn giới thiệu)(2007), Trần Đình Hượu tuyển tập, tập 2: Những vấn đề lịch sử văn học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 ... báo Người ta ghi nhận Đào Nguyên Phổ nhà văn, nhà báo, người hoạt động văn hố, văn học có tên tuổi vào thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Tuy nhiên, học giả đại Đào Nguyên Phổ bị quên Qua tất biến... sâu văn học, thấy nhìn toàn diện, sâu sắc giai đoạn văn học, để hình dung sát lịch sử văn học, trả lại cơng văn học Chính chọn đề tài ? ?Đào Nguyên Phổ đời sống văn hoá, văn học Việt Nam thập niên. .. văn quãng thời gian ông Hà Nội làm báo (từ 1901 đến mất) Mục đích nghiên cứu: Khi tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Đào Nguyên Phổ đời sống văn hóa văn học Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX? ??

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan