Tiểu luận vai trò của pháp luật phá sản nhìn từ góc độ lợi ích của con nợ

4 202 2
Tiểu luận vai trò của pháp luật phá sản nhìn từ góc độ lợi ích của con nợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập cá nhân tuần Luật thương mại Module Đề bài: Vai trò pháp luật phá sản nhìn từ góc độ lợi ích nợ.: BÀI LÀM: Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, không nhà kinh doanh lại ko muốn làm ăn kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao Nhưng lí đó, ví dụ yếu lực tổ chức, quản lí,thiếu khẳ đáp ứng với biến động thị trường, vi phạm chế độ, thể chế quản lí kinh tế, tài chính….Nên doanh nghiệp khơng thể cạnh tranh với doanh nghiệp khác, dẫn đến hâu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khi xuất hiện, Luật Phá sản không đề cập đến vấn đề bảo vệ lợi ích cho nợ, nhà lập pháp cho phá sản phạm tội, chủ doanh nghiệp phá sản Tuy nhiên, ngày nay, đại đa số nước giới khơng quan niệm Họ hiểu kinh doanh cơng việc khó khăn, dễ gặp rủi ro Việt Nam nước có biện pháo để bảo vệ lợi ích nợ thơng qua Luật phá sản Thơng qua Luật phá sản khơng quyền lợi ích chủ nợ, người lao động mà bảo vệ lợi ích nợ Điều thể là: Thứ với Luật phá sản khơng nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ mà có quy định tích cực cho nợ Thực tế nợ lâm vào tình trạng phá sản tức khơng khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ muốn thu hồi khoản nợ nhiều tốt, nên nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên theo quy định khoản Điều Luật phá sản năm 2004 quy định: “Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó” Bằng quy định ta thấy Luật phá sản dành điều luật để quy định cho tự thân doanh nghiệp chủ thể hiểu rõ Bài tập cá nhân tuần Luật thương mại Module doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Đây hội để nợ giải tình trạng khó khăn tài kể trường hợp doanh nghiệp khơng nộp đơn việc mở phá sản theo yêu cầu chủ nợ Tòa án xem xét coi việc phục hồi hoạt động doanh nghiệp quan trọng nhằm giúp doanh nghiệp khỏi tình trạng khả tốn Bởi ta thấy thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt tiến hành chủ nợ khơng cách thức hay biện pháp để thu hồi nợ nên nộp đơn lên Tòa án yêu cầu giải Tuy nhiên khơng phải chủ nợ nộp đơn lên Tòa án yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp phá sản Tòa án lấy tài sản donh nghiệp để toán khoản nợ cho chủ nợ mà Tòa án sau nhận đơn chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp phá sản Tòa án tiến hành thủ tục theo quy định Điều Luật phá sản năm 2004 Mục đích thủ tục phá sản nhằm mục đích giúp nợ phục hồi hoạt động kinh doanh từ khoản nợ chủ nợ đương nhiên phục hồi hồn tồn mà làm cho kinh tế - xã hội ổn định Thứ hai pháp luật phá sản tạo chế để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có hội hoạt động, sản xuất kinh doanh Phá sản vấn để phức tạp liên quan đến lợi ích nhiều chủ thể Hiện với xu hội nhập phát triển hình thành tập đồn kinh tế có vai trò định sống doanh nghiệp hay mối liên kết ngày gắn bó mật thiết doanh nghiệp dẫn đến phá sản đồng loạt gọi phá sản dây chuyền Như có ảnh hưởng đến kinh tế nước, đồng thời dẫn đến tình trạng thất nghiệp, nảy sinh tượng tệ nạn xã hội Vì với quy định pháp luật phá sản có quy định cụ thể từ Điều 68 đến Điều 75 thủ tục phục hồi kinh doanh doanh nghiệp Như vây doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp Tòa án dành cho khoảng thời gian định nhằm tạo hội cho doanh nghiệp tự với giúp đỡ chủ nợ áp dụng biện pháp cần thiết để khôi phục lại Bài tập cá nhân tuần Luật thương mại Module hoạt động kinh doanh Quy định tạo điều kiện để khôi phục tình hình tài sản xuất kinh doanh mình, pháp luật phá sản đưa chế giúp cho việc lí tài sản nợ nhanh giải phóng nợ khỏi trách nhiệm trước chủ nợ Thứ ba pháp luật phá sản tạo chế để doanh nghiệp thua lỗ rút khỏi thương trường cách có rật tự Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản số nợ thường vượt tổng số tài sản doanh nghiệp phá sản mà chủ nợ muốn khoản nợ tốn nhiều tốt, điều dẫn đến việc có tranh giành chủ nợ Nếu chủ nợ tự “riết nợ” khơng khơng đảm bảo cơng chủ nợ mà gây tình trạng trật tự an tồn xã hội, thơng qua thủ tục phá sản Tòa án đứng giải xung đột lợi ích chủ nợ nợ Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khơng thể phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp rút khỏi thương trường cách nhanh chóng, có trật tự thủ tục lý ví dụ thứ tự phân chia tài sản khối tài sản lại doanh nghiệp phá sản Các chủ nợ có quyền bình đẳng với nhau, tốn theo tỷ lệ khoản nợ khối tài sản lại doanh nghiệp phá sản Điều đồng nghĩa với việc giúp nợ thoát khỏi “xâu xé” chủ nợ, giúp doanh nghiệp phá sản rút khỏi thương trường cách có trật tự Tóm lại với quy định pháp luật phá sản năm 2004 khơng quyền lợi ích chủ nợ người lao động bảo đảm mà nợ quyền lợi ích đảm bảo Thơng qua pháp luật phá sản nợ phải có nghĩa vụ định theo quy định pháp luật hưởng ưu đãi định Điều tạo điều kiện nhà đầu vào thành lập doanh nghiệp có tâm lí ổn định có đầu vốn lớn tạo điều kiện cho kinh tế đất nước ngày phát triển, nạn thất nghiệp giảm sút Bài tập cá nhân tuần Luật thương mại Module DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, tập 1, Nxb CAND, Hà Nội, 2006 Luật phá sản 2004; Luận văn Đào Thị Hồng Phương thủ tục phá sản – thực trạng hướng hoàn thiện ... chủ nợ, giúp doanh nghiệp phá sản rút khỏi thương trường cách có trật tự Tóm lại với quy định pháp luật phá sản năm 2004 khơng quyền lợi ích chủ nợ người lao động bảo đảm mà nợ quyền lợi ích. .. hai pháp luật phá sản tạo chế để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có hội hoạt động, sản xuất kinh doanh Phá sản vấn để phức tạp liên quan đến lợi ích nhiều chủ thể Hiện với xu hội nhập phát... doanh nghiệp phá sản Tòa án tiến hành thủ tục theo quy định Điều Luật phá sản năm 2004 Mục ích thủ tục phá sản nhằm mục ích giúp nợ phục hồi hoạt động kinh doanh từ khoản nợ chủ nợ đương nhiên

Ngày đăng: 14/11/2018, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan