nguo i ke chuye n tu y thu c trong noi buon chien tranh cua bao ninh 1221

34 73 0
nguo i ke chuye n tu y thu c trong noi buon chien tranh cua bao ninh 1221

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề người kể chuyện như một mảnh đất đã bị cày xới đến cạn kiệt, tuy nhiên, mọi sự lí giải dường như chưa bao giờ làm thỏa mãn các nhà lí thuyết và phê bình. Các bình diện và mối quan hệ giữa người kể chuyện với các yếu tố khác, từ nhiều cấp độ khác nhau trong truyện kể vẫn là cơ sở để lí giải và xây dựng mô hình cấu trúc tác phẩm, bộc lộ quan điểm của nhà văn và hé lộ các chiều kích về tư tưởng và văn hóa.

Người kể chuyện tự ý thức "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh (Toquoc)- Vấn đề người kể chuyện một mảnh đất đã bị cày xới đến cạn kiệt, nhiên, mọi sự lí giải dường chưa bao giờ làm thỏa mãn các nhà lí thuyết và phê bình Các bình diện và mối quan hệ giữa người kể chuyện với các yếu tố khác, từ nhiều cấp độ khác truyện kể là sở để lí giải và xây dựng mô hình cấu trúc tác phẩm, bộc lộ quan điểm của nhà văn và lộ các chiều kích về tưởng và văn hóa Người kể chụn khơng chỉ là nhân tớ xác lập nên cấu trúc của văn bản tự sự, mà điều quan trọng, hiện diện một nhân tố mang giá trị biểu cảm, thực thi mọi mục tiêu của nhà văn và hướng tới thuyết phục người đọc về mợt vấn đề nào Việc xác lập mối quan hệ giữa người kể chuyện với các yếu tố khác cấu trúc văn bản tự sự và quá trình tìm những “khoảng cách thẩm mĩ” các mối quan hệ này sẽ cho chúng ta những gợi ý hữu ích để tiếp cận với tưởng và phong cách của nhà văn[1] Displaying bao ninh.jpg Nhà văn Bảo Ninh và cuốn Nỗi buồn chiến tranh Đọc Nỗi buồn chiến tranh hay bất kì một tác phẩm nghệ thuật nào khác từ cái nhìn tu từ học, điều cốt yếu là phải chỉ được nhân tố tạo sức hấp dẫn cho truyện kể Trong vô số những chi tiết đan dệt nên mô hình kết cấu và thế giới truyện kể, dù là nhân tố trung tâm hay ngoại biên thì chúng nằm tầm kiểm soát của tác giả và chịu sự chi phối trực tiếp của nhà văn Theo tu từ học tiểu thuyết, người kể chuyện chính là “công cụ” thiết yếu của tác giả hàm ẩn, người thực thi những “chiến lược” nghệ thuật và chuyển tải tưởng nghệ thuật của Các bình diện và mối quan hệ giữa người kể chuyện với các yếu tố khác, từ nhiều cấp độ khác truyện kể không chỉ là sở để lí giải và xây dựng mơ hình cấu trúc tác phẩm, mà xây dựng lên một hình ảnh tác giả hàm ẩn Ở đây, người kể chuyện sẽ tồn tại một “mã” quan trọng quy trình “lập mã” của tác giả hàm ẩn đối với văn bản nghệ thuật Việc tác giả lựa chọn kiểu người kể chuyện thế nào sẽ là điểm mấu chốt để thiết lập cấu trúc truyện kể (tất nhiên, sự lựa chọn này phải tuân theo nguyên tắc của nghệ thuật và bản chất của ngôn từ) và chính sự lựa chọn này sẽ định hướng việc giải mã văn bản nghệ thuật Vì vậy, việc xem xét tính thuyết phục của một văn bản nghệ thuật được xác lập sở phân tích cấu trúc tác phẩm mối quan hệ tác giả - văn bản - độc giả sẽ xác lập một khả khác quá trình diễn giải ý nghĩa của văn bản Đọc một văn bản, nghĩa là chúng ta tiến hành giải mã một hệ thống những kí hiệu được mã hóa theo những nguyên tắc nhất định của sáng tạo nghệ thuật và sự liên hệ với những yếu tố ngoài văn bản khác Chính quá trình giải mã ấy, chúng ta sẽ nhận chân dung của một tác giả, sự chi phối của in dấu từng chi tiết của tác phẩm Và chỉ thế, chúng ta mới có thể mơ tả quy trình mã hóa và nhận sự chỉ dẫn “ngầm” của chính tác giả hàm ẩn - kẻ đứng sau tất cả “mọi chuyện” diễn thế giới nghệ thuật tác phẩm văn chương Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, nếu xem xét theo lôgic trật tự thời gian, hay môtip điều kiện nhân quả thì thế giới nghệ thuật của Bảo Ninh có thể được xem là mợt thế giới hỗn loạn, nhiều yếu tố và nguyên tắc xây dựng hình thức không dung hợp Người đọc rất dễ rơi vào cảm giác hoang mang bởi những sự kiện bị cắt vụn, bởi sự thiếu lôgic của các tình tiết và sự hoảng loạn của ý thức dưới nhiều vai kể khác Cấu trúc tự sự hai lần hư cấu (truyện truyện), khả sử dụng ngôn ngữ đợc đáo và phương thức kể nương theo dòng tâm thức đã tạo nên sự riêng biệt kì diệu cho mợt phong cách Nhà văn có khả xóa nhòa ranh giới nhiều thủ pháp kể chụn, mờ hóa và làm mới nhiều nét nghĩa diễn ngôn nền tảng của một mô hình cấu trúc đặc thù Xếp chồng các lớp cấu trúc theo một lôgic nghệ thuật riêng nhằm tìm đến một cách thể hiện mới, Bảo Ninh không chỉ đem đến một cái nhìn khác về hiện thực chiến tranh, mà điều quan trọng, nhà văn đã xác lập mợt tưởng tưởng không phải chỉ được định hình từ việc tái hiện hiện thực từ mợt góc nhìn mới mà nằm tầng ý thức của mỗi cá thể thế giới nghệ thuật ấy Chính sự tự ý thức của từng cá thể theo quan điểm riêng có thể dung hòa vĩnh viễn đới lập đã tạo nền tảng tưởng của tác phẩm Trong thiên truyện, lớp cấu trúc tự sự thứ nhất chính là cuốn tiểu thuyết của cựu chiến binh Kiên, viết về tuổi thơ, gia đình, tình yêu, những trải nghiệm chiến tranh và hành trình sáng tạo của chính anh Đó là ćn tiểu thút được viết sự dằn vặt khủng khiếp của tâm hồn, những ẩn ức kinh hoàng và khốc liệt về chiến tranh, sự mê đắm tuyệt vọng, đau đớn của tình yêu và sự ý thức của chính tác giả - nhân vật của Nỡi b̀n chiến tranh Nhưng lại là cuốn tiểu thuyết mãi mãi không được hoàn thành Người kể chuyện của lớp cấu trúc thứ hai tiểu thuyết (lộ diện xưng “tôi” ở cuối tác phẩm) đã tiếp nhận, xếp, và định dạng theo mợt cấu trúc lạ lùng của một phương thức đọc tùy tiện có hiệu quả nhất đới với nhận thức của anh: “Tôi đã chép lại toàn bộ theo đúng cái trình tự tơi có được ấy, chỉ lược những trang không thể đọc nổi vì mực bị phai, vì viết quá tháu, những trang ro ràng là trùng lặp, những mẩu thư nói những chuyện người thứ ba không thể hiểu nổi những mẩu ghi chép linh tinh tới nghĩa Khơng hề có mợt chữ nào là của bản thảo mới, chỉ xoay xoay vặn vặn người chơi Rubic vậy thôi”[2] Lớp cấu trúc thứ hai có tính chất bao trùm toàn bộ tác phẩm là câu chuyện về Kiên - mợt cựu chiến binh, hiện diện với hai vai trò: người tìm kiếm hài cốt tử sĩ và nhà văn sau chiến tranh Tình huống hư cấu này đã khiến cho tiểu thuyết trở nên cực kì phức tạp Không giống kiểu cấu trúc truyện lồng truyện với các tuyến nhân vật được phân tách một cách ro ràng mô hình nhân vật nàng Sheherazade Ngàn lẻ một đêm Nhân vật Nỗi buồn chiến tranh được tái hiện hết sức tùy tiện theo dòng tâm tưởng với những kí ức và cảm xúc không bình thường, thậm chí được coi là điên loạn của nhân vật chính Hơn nữa, sự trùng lặp đúng là sự tương ứng đầy ám ảnh giữa hai tầng kí hiệu cấu trúc này khiến cho thiên truyện tiếng vọng của những kí ức lặp lặp lại, dai dẳng và đau đớn Mặt khác, việc tái hiện những kí ức của tác giả, cuộc đời và người chính tiểu thuyết của anh (lớp cấu trúc thứ nhất) ở tình huống một lần hư cấu nữa khiến cho tác phẩm không thuộc vào những tác phẩm tự truyện điển hình kiểu Sám hối của Thánh Augustin (354-430), và sau này với nhan đề của nhà văn Pháp J Rousseau (1712-1778), cho đến Un Barrage Contre le Pacifique của Marguerite Duras, Orlando A Biography (Tiểu sử tự thuật) của nữ văn sĩ Virgina Woolf, hay A Portrait of the Artist as a Young Man (Chân dung một nghệ sĩ thời trẻ) của James Joyce… Mặc dù, người kể chuyện của Nỗi buồn chiến tranh đã thừa nhận Kiên viết về chiến tranh mợt cách tùy ý, “như thể là c̣c chiến tranh chưa từng được biết tới, thể là c̣c chiến của riêng anh”[3], song trượt khỏi dòng chảy của tự trụn trùn thớng với những tiêu chí về sự thật và những cách diễn giải của cá nhân Cấu trúc này thực sự là một thách thức đối với kiểu kể chuyện truyền thớng Để có thể chủn tải được tưởng của người nghệ sĩ thông qua mô hình cấu trúc này, tác giả đã sáng tạo một hình tượng người kể chuyện đặc thù: Người kể chuyện tự ý thức Khơng chỉ x́t hiện mợt người có vai trò “chỉ dẫn về hoàn cảnh và diễn hóa hoàn cảnh”: giới thiệu, miêu tả, trần thuật sự việc, người (bao gồm cả lời dẫn thoại và bình luận hay gọi là trữ tình ngoại đề), người kể chuyện Nỡi b̀n chiến tranh bợc lợ ở khả thâm nhập vào đời sống tinh thần của nhân vật, suy ngẫm và đới thoại với nhiều tiếng nói khác thế giới nghệ thuật văn bản tác phẩm Tiếng nói tự ý thức về bản thân mình, về nhân vật và hiện thực chiến tranh với những góc nhìn khủng khiếp, về tình yêu với đủ các cung bậc huyền ảo và mê muội đến mức hoang đường của tiểu thuyết tạo một kênh giao tiếp riêng thế giới nghệ thuật của Bảo Ninh Ở đây, sự tự ý thức về bản thân và thế giới là phẩm chất cần thiết giúp người kể chuyện có thể xác lập vị trí tối ưu để quan sát, lựa chọn và kể về một sự thật khốc liệt và đau đớn của quá khứ Tái hiện hiện thực chiến tranh thơng qua dòng hời tưởng thấm đẫm những kí ức kinh hoàng và đau đớn buộc người kể chuyện phải xuất hiện ở những vị trí và vai trò đặc biệt Và ở Nỡi b̀n chiến tranh, trước hết người kể chuyện ý thức được rằng, chỉ những khoảng không gian và thời gian đặc biệt, và chỉ được sống với những tín điều đặc biệt, những kí ức ấy mới thức dậy Tìm kiếm sức hấp dẫn của truyện kể từ quan điểm của tu từ học tiểu thuyết, chúng muốn xác định tác giả Bảo Ninh được nói đến ở là một Bảo Ninh hàm ẩn của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Tất cả những thủ pháp, cách thức kĩ thuật, những sự lựa chọn, đặt, lược bỏ hay rút ngắn một tình tiết, sự kiện hay hình ảnh nào truyện kể đều nằm dưới sự đặt của một “Bảo Ninh” của quá trình sáng tạo này Việc lựa chọn kiểu người kể chuyện tự ý thức và thiết lập cấu trúc hai lần hư cấu Nỗi buồn chiến tranh trước hết sẽ là sự lựa chọn của chính tác giả hàm ẩn quá trình mã hóa văn bản Tuy nhiên, cấu trúc của tiểu thuyết được thiết lập hết sức đặc biệt, lớp kết cấu ở cấp độ thứ hai của tiểu thuyết rất dễ khiến được liên tưởng một phiên bản copy của lớp kết cấu thứ nhất Nhân vật Kiên - nhà văn - người lính với những tín niệm văn chương và cuộc đời thực nhiều giằng xé và hoảng loạn là một phiên bản về tác giả Bảo Ninh hàm ẩn Nỗi buồn chiến tranh, một Bảo Ninh - nhà văn đã từng khoác áo lính ở ngoài đời thường Cuốn tiểu thuyết mãi không thể hoàn thành của nhân vật Kiên và những kí ức khủng khiếp về chiến tranh những tín điều sáng tạo văn chương của anh hiện diện một minh chứng cho sự tồn tại của một tác giả hàm ẩn, người chỉ đạo và chi phối từng chi tiết nhỏ nhất tác phẩm nghệ tḥt Và có lẽ khơng thể nói khác được, chính Bảo Ninh với những đặc điểm về tâm hồn, khí chất và tấm lòng ấy mới sáng tạo nên mợt thế giới của Nỗi buồn chiến tranh Cuốn tiểu thuyết hấp dẫn một thứ ma lực thần bí, day dứt, đau đớn với những giằng xé nội tâm ghê gớm nỗi đau triền miên, dai dẳng Điểm “đen” nhạy cảm hay sợi dây nối kết tất cả những sự kiện bị cắt vụn, những tình tiết thiếu lôgic sự hoảng loạn của ý thức ấy chỉ có thể hiểu là mợt dạng hợi chứng hậu chấn thương tâm lí (post traumatic stress disorder) Nghĩa là bức tường bảo vệ sự bình an của tâm thức đã bị phá vỡ, những ám ảnh quá sâu đậm kí ức về chiến trận đã tác động dữ dội lên những người lính Chiến tranh với những biến cớ khủng khiếp của lẩn kh́t và thường đột ngột trở về, hành hạ tinh thần và thể xác những người đã từng chứng kiến những cảnh tượng thảm khốc (Điều này lí giải vì tác giả của cuốn tiểu thuyết đầu tay của nhân vật Kiên - người cựu chiến binh, cứ trượt khỏi mọi dự định và xếp của anh, phá tan mọi tín niệm văn chương và ćn theo mợt dòng chảy khác) Và thiên truyện được cấu trúc theo mạch tâm thức ấy Những sự kiện vỡ vụn, đứt đoạn, những hồi tưởng xa vắng, nỗi đau cồn cào, bỏng rát, tình yêu mê muội, mù quáng và tội lỗi… tất cả, bám rễ tiềm thức, từ một miền kí ức xa xơi, nương theo mợt dòng chảy kì lạ Và người kể chuyện của Nỗi buồn chiến tranh, với vai trò kết nới tất cả những sự kiện, những biến cớ dòng chảy của tâm thức ấy, đã hiện diện mợt nhân tớ có ý nghĩa hết sức đặc biệt việc tái hiện thế giới nghệ thuật đặc thù của tiểu thuyết Việc người kể chuyện là một người lính bước từ chiến trận (được tiết lộ ở cuối tác phẩm), một mặt, cho phép thâm nhập vào thế giới hồi ức của nhân vật dễ dàng hơn, có thể lí giải và thấu hiểu diễn biến tâm lí của nhân vật (Nghĩa là những chấn thương tâm lí là một sự đồng điệu của tâm hồn) Song, mặt khác, sự lựa chọn này là một thách thức bởi người viết sẽ phải chấp nhận từ bỏ cái nhìn khách quan là một tiêu chí kích thích khả tìm tòi và sáng tạo của người đọc Việc xác lập hình tượng người kể chuyện, đánh giá quyền uy của những mối quan hệ với thế giới truyện kể và với tác giả sẽ giúp chúng ta nhận quy trình “mã hóa” mợt sáng tạo nghệ thuật dưới “bàn tay” của tác giả và nhận chân vẻ đẹp đầy sức thuyết phục của Chân dung của tác giả ẩn dấu đằng sau bất cứ mỗi ngôn từ được sử dụng tác phẩm Tuy nhiên, phạm vi của chuyên luận, chúng chỉ tập trung khảo sát hình tượng người kể chuyện một “công cụ” thiết yếu của tác giả hàm ẩn Và chính từ nhân tố này, chúng muốn chỉ “uy quyền” của tác giả vai trò và ý nghĩa to lớn mà mỡi nhà văn có thể đem đến cho đợc giả Mới quan hệ giữa người kể chuyện và nhân vật: tiếng vọng đờng cảm, xót thương Nhìn chiến tranh “con mắt” nghiệt ngã và chân thực từ mợt góc đợ khác, đã nói ở trên, tác giả đã lựa chọn kiểu người kể chuyện tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là kiểu người kể chuyện tự ý thức Ở đây, tiếng nói tự ý thức trước hết bợc lộ ở những lời ý thức về chính bản thân mình và về người khác Kiểu tiếng nói này có vai trò rất quan trọng cấu trúc kĩ thuật của truyện, bộc lộ đặc điểm cá tính, phẩm chất của người kể và là sợi dây liên kết các yếu tố kết cấu văn bản nhằm “nêu bật tính cách nhân vật, làm nổi bật tưởng và chủ đề của tác phẩm” Đặc điểm lời kể chuyện Nỡi b̀n chiến tranh là tiếng nói tự ý thức không phải tự ý thức theo kiểu đa thanh, các tiếng nói ngang hàng, xung đợt với những tiếng nói khác, mà là tiếng nói mang tính lưỡng phân: đồng cảm, chia sẻ song đối thoại và chứa đựng những mâu thuẫn gay gắt Tính lưỡng phân nằm chính nguyên tắc kết cấu ngôn từ nghệ thuật văn bản mà tác giả đã lựa chọn Đồng cảm, bởi ý thức được sự nghiệt ngã, khốc liệt và đau đớn mà những người lính đã trải qua nên giọng người kể chuyện tái hiện cuộc sống và tâm trạng của nhân vật bao giờ là giọng trầm, lắng lại sự trìu mến, xót thương Đới thoại, bởi lời kể ln có xu hướng đới đáp với mợt tiếng nói khác, tiếng nói khác ấy chất vấn phản bác về những sự thực được tái hiện tác phẩm Tương ứng với kiểu người kể chuyện này, tác giả đã lựa chọn phương thức kể theo điểm nhìn bên Từ điểm nhìn này, người kể chuyện có khả thâm nhập vào thế giới nội tâm, khai thác những biến chuyển tâm lí nhân vật Chúng ta sẽ xem xét giọng người kể ở đoạn văn dưới sau sự kiện đồng đội của Kiên dấu anh sa vào những mối cuồng si bí ẩn và đầy tội lỗi với ba người gái khu trại tăng gia của huyện đội 67: “Giấc mơ lay thức tâm hờn Kiên Thì ra, anh, Kiên có mợt thời trẻ trung cái thời mà giờ khó lòng mường tượng lại được nữa, cái thời mà toàn bộ người anh, nhân tính và nhân dạng, chưa bị bạo lực tàn bạo của chiến tranh hủy hoại, cái thời anh ngập lòng ham ḿn, biết say sưa, si mê, trải những bồng bột, từng tan nát cả coi lòng vì tình yêu thương đau khổ, vì ghen tuông tủi hờn và đáng được ưu ái các bạn anh bây giờ Chao ôi! Chiến tranh là coi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là coi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giớng người! Anh đã hoàn toàn khơng có may thoát khỏi sự hư hại của tâm hồn thì đồng đội trẻ tuổi của anh phải thoát, phải vượt khỏi sự ràng ḅc và câu thúc của thói thường mà hưởng lấy những giọt ći sót lại của tình người Để đến ngày mai thì chẳng gì.”[4] Lời kể của đoạn văn này, trước hết, là tiếng nói đờng tình, cảm thơng với hành đợng và suy nghĩ của nhân vật Trong sự cảm thông ấy người kể nhận thức, đánh giá hành động nhân vật của mình, lí giải nguyên của những hành vi đó, xót xa và ńi tiếc vì những gì đã mất đi, những điều không thể nào thay đổi bởi sức hủy hoại khủng khiếp của chiến tranh Như thế, lời kể là sự tiếp tục và phát triển trực tiếp tiếng nói nợi tâm sâu kín của nhân vật Ở hoàn toàn khơng có sự tranh cãi và xung đột nhận thức giữa người kể chụn và nhân vật Tuy nhiên, xét từ mợt góc nhìn khác, lấy xuất phát điểm của các quan hệ hội thoại ngôn ngữ (theo lí thuyết hội thoại, linguistic interaction theory) và từ các cấp độ giao tiếp của cấu trúc văn bản tự sự thì lời người kể chuyện dù xuất hiện ở thứ nhất hay thứ ba thì ln là lời đới thoại với độc giả hàm ẩn, với người nghe chuyện (narratee) Nếu lời người kể chụn (người phát thơng tin) có đặc điểm gần tương đờng, khơng có khoảng cách với nhân vật, thì là sự đờng cảm, nới dài của những cảm xúc, tưởng, tình cảm của nhân vật Những lời này lại hướng tới một nhân tố khác là một “đối tác” hiển nhiên tồn tại với cách là một nhân tố bắt buộc tham gia vào quá trình giao tiếp - người nghe chuyện (người nhận thông tin) Trong Nỗi buồn chiến tranh, mô hình giao tiếp này bị biến đổi về tính chất Cấu trúc câu không đơn là kiểu câu trần thuật (câu kể), kể lại một cách cụ thể những biến đổi tâm hồn hay tâm lí nhân vật ở tại thời điểm xảy một sự kiện Tất cả lời kể đều mang dáng vẻ của sự chiêm nghiệm, ý thức về thực tế với những nỗi đau bất tận Sự thức nhận tâm hờn trở thành dòng chảy mạnh mẽ chủn lời kể vào vòng xoáy vơ tận với những đới thoại ngầm về một thực tế day dứt: chiến tranh và sức phá hủy kinh hoàng của Cũng có thể hình dung một cách thô thiển về những tiền giả định những lời kể trên, chẳng hạn: Tại hành động của Kiên lại vậy? Tại đã biết những hành động của đồng đội chứa đầy sự phi lí và tội lỗi, anh kinh hãi và lo sợ, tại anh lại im lặng? Rất khó chỉ mợt cách rạch ròi sự kết hợp của các từ ngữ, sự vận dụng linh hoạt các kiểu cấu trúc câu, sự thay đổi điểm nhìn và việc kết hợp hai giọng mợt cách chi tiết, bởi sẽ phá hỏng sự tinh tế của ngôn từ Tuy nhiên, một ý thức hiển lộ cấu trúc giao tiếp của lời kể chính là tiếng nói đới thoại mạnh mẽ với người nghe Lời đối thoại này là tiếng nói xung đợt gay gắt và đau đớn Việc chuyển đổi mô hình cấu trúc câu từ câu kể sang câu cảm thán là dấu hiệu ro nét nhất của giọng chủn đởi này Câu văn khơng là lời nối dài những cảm xúc của nhân vật mà là sự đối thoại trực tiếp với những tiếng nói khác Những nhận định về mợt c̣c chiến tranh bạt sầu vơ cảm và tụt tự khủng khiếp có thể là lời đe dọa, sự cảnh tỉnh với những ảo tưởng về những c̣c chiến đẹp đẽ và thần thánh, có thể là lời giễu cợt, mỉa mai với những lời tung hô về một đường trận “đẹp lắm”… Nhưng cứ để cho những tiếng nói ấy dịu đi, trầm x́ng, lắng lại, chúng ta sẽ chỉ nghe thấy một giọng buồn tha thiết, xót xa Hiệu lực của sự biểu hiện ấy chỉ có thể lí giải là sự kết hợp chặt chẽ, xác đáng của ngôn từ và sự vận dụng tối đa ý nghĩa hàm ẩn của cấu trúc diễn ngôn Nhưng hết, những suy ngẫm, chiêm nghiệm và ý thức của người kể chuyện với nhân vật ấy phải là cảm thức, tâm hồn và trí tuệ của tác giả Chính từ “nguồn” sống cụ thể đầy bí ẩn ấy, quá trình mã hóa văn bản được thực hiện Trách nhiệm và thiên chức của người nghệ sĩ là ngợi ca và gìn gữi cái Đẹp Nhưng ở mỗi thời điểm lịch sử, những quy chuẩn về cái Đẹp bao giờ có những dịch chủn Trong Nỡi buồn chiến tranh sự dịch chuyển này mang một tưởng và hình thái mới Lột trần sức phá hủy nghiệt ngã của chiến tranh sẽ là đường đầy chơng gai và khó khăn đới với Bảo Ninh muốn gửi gắm một ý đồ nghệ thuật Trong tiểu thuyết của anh, việc lựa chọn kiểu người kể chuyện tự ý thức buộc tác giả phải tìm đến một phương thức kể mà từ nhân vật thế giới nghệ tḥt có hợi bợc lợ tới đa những suy nghĩ và nhận thức của cá nhân Ý thức về mình và những hành vi của mình không chỉ có giá trị việc nhận thức thế giới, mà quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của các tiếng nói khác, lắng nghe các tiếng nói khác và liên kết cứu rỗi của tình yêu Trong tâm hồn những người mang vết thương tâm lí đau đớn của chiến tranh, ý thức ấy là sự sống của những kí ức nằm sâu tiềm thức tưởng chừng đã lùi xa của quá khứ Trên dòng chảy ấy, tất cả những gì chệch khỏi tâm thức đều trở nên nhạt nhòa, trớng rỡng, thậm chí thù địch Cuộc sống với những âm hỗn độn của bon chen, đê tiện và cả “nền hòa bình thản nhiên” thực sự làm cho cuộc sống của nhân vật (Kiên) - là người kể về công việc viết tiểu thuyết của anh - trở nên ngột ngạt, đau đớn và lạc loài Và quá trình tái hiện lại dòng chảy ấy, phẩm chất và những quy chuẩn về đạo đức, nhân cách, các giá trị sống của người kể chuyện dường không thay đổi, người kể chuyện gữi nguyên bản chất của mình Tuy nhiên, sự dịch chuyển hiện diện ở một chiều kích khác tác giả để cho người kể chuyện chủ động phá bỏ khoảng cách giữa và nhân vật, xuất hiện trực tiếp xưng “tôi”, lộ về thân phận và quan điểm của mình ở cuối tác phẩm Bất cứ một sự thay đổi nào từ đối tượng quan sát và kể bao giờ bộc lộ một dụng ý nào của nhà văn Trong tiểu thuyết của Bảo Ninh, có ba lần xuất hiện sự thay đổi này: lần thứ nhất, điểm quan sát trùng với điểm nhìn của người kể chuyện (người kể chuyện xuất hiện ở thứ ba); lần thứ hai, điểm quan sát trùng với điểm nhìn của nhân vật, nhân vật xưng “tơi”, tự nói về mình (người kể chụn đánh mất vai trò của mình, chỉ mợt giới hạn rất ngắn, từ trang 48-52); lần thứ ba, điểm quan sát trùng với điểm nhìn của người kể (người kể chuyện xuất hiện ở thứ nhất, xưng “tôi”) Mỗi lần thay đổi điểm quan sát và điểm nhìn, sự phát triển của mạch truyện và mô hình cấu trúc tự sự không bị đảo lộn nghiêm trọng, song sự thay đởi này mợt giải pháp nhằm hóa giải hiện thực Ở người kể chuyện ở thứ nhất hay thứ ba gắn liền với tiếng nói uy quyền của Việc người kể xuất hiện một chứng nhân hay một người đồng cảm sẽ tạo những hiệu ứng thẩm mĩ khác nhau, buộc người đọc phải dừng lại và suy ngẫm Không phải ngẫu nhiên Bảo Ninh phải để cho những kí ức kinh hoàng về chiến tranh được kể lại giọng của người cuộc - một người lính - một nhà văn, và ở tiểu thuyết, kí ức ấy xuất hiện những dòng tự truyện, chứng về một cuộc chiến và nằm ngoài sự đặt của người kể chuyện của Bảo Ninh Cách kết cấu giấu mặt và hoán đổi thế khơng chỉ tạo mợt tiếng nói khách quan về sự thực mà tạo cái nhìn sâu sắc và khác biệt việc đánh giá và nhìn nhận diễn biến tâm trạng nhân vật Đối W Booth, rất chú trọng tới kiểu người kể chuyện tin cậy hay không đáng tin cậy, song ông thấy ro, ngoài việc xác định kiểu người kể chuyện từ một số bình diện tâm lí hay đạo đức, chúng ta phải quan tâm đến những biến đởi về phẩm chất hay cách thức biểu hiện của chính Trong Nỗi buồn chiến tranh, để đảm bảo chuyển tải được toàn bộ sự khốc liệt và đau thương của một cuộc chiến, Bảo Ninh phải tìm đến và xác lập sự đồng vọng của một ý thức, một tiếng nói lời kể của người kể chuyện (dù là lời giới thiệu, miêu tả hay bình luận) với tiếng nói của nhân vật tạo nên hiệu ứng kép đối với mỗi hiện thực được tái hiện thiên trụn Mỡi tiếng nói ấy sẽ có thêm mợt tiếng nói nữa hòa đờng, hưởng ứng Điều lí giải vì sao, giọng của người kể chuyện (ngôi thứ ba) và giọng kể của Kiên (xưng “tôi” - thứ nhất) về chức và sự biểu hiện khác nhau, là sự thay đởi điểm nhìn và điểm quan sát, song sự thay đổi này không bổ sung thêm tiếng nói mới mà chỉ khắc sâu hơn, đến tận dòng tâm tưởng kí ức của nhân vật Việc chuyển đổi điểm quan sát từ người kể chuyện khách quan sang dòng tự truyện của nhân vật cho phép đợc giả có thể thấu thị, nhìn nhận một cách cụ thể và quả quyết vào đời sống nội tâm nhân vật Dấu hiệu chuyển đổi này bộc lộ khá ro ở cấu trúc bề mặt ngôn từ Cũng là những suy nghĩ, dằn vặt, những ám ảnh khủng khiếp của Kiên, song người kể chuyện thứ ba thường đưa các giả thiết, những nhận định chung chung, khá mơ hồ dưới dạng câu hỏi tu từ Anh ta không dám khẳng định một cách chắn Cụm từ thường được sử dụng là “phải chăng”, “có thể”, “và có thể”, “ thế này chăng”, …vv Chẳng hạn: chỉ một số trang liên tục của tiểu thuyết, chúng ta có thể bắt gặp sự khác biệt này: - “Phải là đoạn kết của giấc mơ đẫm máu mà sáng sớm anh đã để sót”(tr 46) - “Có thể từ rày c̣c đời anh sẽ luôn thế này chăng: tối tăm, đau khở rạng ngời hạnh phúc?”(tr 47) - “Và có thể giữa mơ và tỉnh, cheo leo bên bờ vực mà anh sẽ vượt nớt chặng đường lại”(tr 48)[11] Trong đó, những suy đoán này đã được chính nhân vật - người kể chuyện xưng “tôi” - nhà văn - người lính khẳng định, cảm nhận mọi giác quan và trạng thái xúc cảm của mình: - “Một cách trực giác nhận thấy quanh quá khứ lẩn khuất” (tr 48) - “Ơi năm tháng của tơi, thời đại của tơi, thế hệ của tôi! Suốt đêm nước mắt ướt đầm gối bởi nhớ nhung, bởi thương tiếc và cay đắng ngậm ngùi” (tr 49) - “Thì cuộc đời có khác nào thùn bơi ngược dòng sơng khơng ngừng bị đẩy lui về dĩ vãng… Chút lòng tin và lòng ham sớng lại tơi khơng phải những ảo tưởng mà là nhờ sức mạnh của những hồi tưởng” (tr 51) Và những cảm xúc ấy dường trực diện hơn, đau đớn chính nhân vật nói: - “Toàn thân tơi lạnh giá đẫm mồ hôi, cổ họng đau rát vì mê hoảng la hét, môi rớm máu, cúc áo ngủ đứt tung, ngực bị móng tay cào xoạc da Và trái tim tơi run rẩy nhói đau, hời hợp đập dờn treo đầu sợi chỉ” (tr 50) - “Tôi sẵn sàng nhập thân trở lại cảnh lửa, cảnh máu, những cảnh chém giết cuồng dại, méo xệch tâm hờn và nhân dạng Thói hiếu sát Máu tàn Tâm lí thú rừng Ý chí tới tăm và lòng dạ gỡ đá Tơi chóng mặt choáng hờn vì niềm hưng phấn man rợ bật sống dậy trước mặt một trận chiến báng súng và lưỡi lê Và trống ngực nện thùm thùm, nhìn chằm chằm vào các góc tới cầu thang nơi các hờn ma rách nát thường hiện hình, ôm theo những vết thương đỏ lòm, toác hoác.” (tr 50-51)[12] Tiếng vọng tâm hồn và ý thức giữa người kể và nhân vật càng ro ràng tác giả để người kể chuyện Nỗi buồn chiến tranh lộ diện xưng “tôi”, cho chúng ta biết anh là một người lính, “đã chung số phận, chia đủ mọi cảnh ngộ thăng trầm, thắng bại, hạnh phúc đau khở, mất và còn”[13] Như đã nói, sự lợ này không làm xáo trộn và thay đổi cấu trúc trụn kể Nhưng lại tác đợng mạnh mẽ tới uy quyền của người kể chuyện Và điều này thực sự có ý nghĩa quan trọng Chính R Scholes và R Kellogg cuốn Bản chất của tự sự đã rất quan tâm và ý thức ro quyền uy này Tùy vào hình thức truyện kể ở thứ nhất hay ngơi thứ ba mà vai trò và quyền của người kể chuyện sẽ cho chúng ta câu trả lời về tính xác thực của một hiện thực nào và sở để minh chứng cho sức hấp dẫn thẩm mỹ của các tác phẩm[14] Trong tiểu thuyết của Bảo Ninh, vai trò và hiệu lực thực sự của sự thay đổi này nằm ở khả khẳng định, bổ sung cho những nhận định về người kể chuyện đã được nói tới hiện diện ở thứ 3, nghĩa là củng cố thêm quyền uy của người kể chuyện Ở đây, việc người kể chuyện chuyển đổi sang hình thức kể ở thứ nhất sẽ xác định ở vị trí một chứng nhân Mặc dù không thể can thiệp vào diễn biến tâm lí của nhân vật, song kiểu người kể chuyện chứng nhân cố gắng đem đến cái nhìn có tính xác thực Trong thiên truyện, người kể chuyện bước và tự giới thiệu, một mặt, cho thấy cố gắng giành lấy quyền kiểm soát và khả chi phối của mình, và mặt khác, thu hẹp khoảng cách giữa người kể chuyện và nhân vật trở về mức thấp nhất (Dù người kể chuyện đã phân trần rằng: “Nhưng mỗi người chúng bị chiến tranh chà nát theo một kiểu riêng, mỡi người từ ngày đã mang lòng mợt c̣c chiến tranh của riêng mình nhiều hoàn toàn khác với cuộc chiến tranh chung…”[15] Xem xét người kể chuyện ở phương diện quyền uy và việc xác lập khoảng cách từ đến nhân vật cho chúng ta sở để xác lập mô hình giao tiếp có sức thuyết phục Khoảng cách cực nhỏ này sẽ làm gia tăng quyền của người kể chuyện Tuy nhiên, cần nhận mặt trái của thủ pháp này, sự gần gũi thân mật giữa người kể và nhân vật khiến cho thiên truyện rất dễ mang sắc thái thiên vị, làm thuyên giảm tính khách quan và xác thực của các tình tiết và sự kiện Hạn chế này đã được tác giả khắc phục, “hóa giải” để người kể hiện diện ở vai trò chứng nhân Và thế, tất cả mọi trạng thái, những biến cố và trải nghiệm dường được thẩm định một lần nữa Khẳng định tác giả là người ý thức hết tính hai mặt của mợt thủ pháp hay kỹ tḥt nào sẽ là hành động đầy tính biện Song thiên truyện, chính Bảo Ninh đã “sáng tạo” một kiểu người kể chuyện có khả đáp ứng được nhiều nhất yêu cầu của mình Người kể chuyện tự ý thức mang những phẩm chất và đặc điểm tâm lí của một người lính (một người lính đã trải qua những năm tháng chiến tranh), kể về những kí ức của đồng đội Như thế, hiện diện với cách là người cuộc, dù không tham gia vào hành động truyện và can thiệp vào diễn biến tâm lí nhân vật Ý thức được mình là ai, người kể chuyện “biết” những hạn chế và cả thế mạnh của mình Anh ta có thể để lại dấu ấn riêng biệt thông qua việc thiết lập những mối quan hệ với các nhân tố khác Trước hết, sự tự ý thức của người kể chuyện sẽ quy định và xác lập một trường nhìn và phản ánh đối với nhân vật, tạo thành thế đới lập xóa nhòa khoảng cách giữa và nhân vật Khoảng cách này sẽ quy định đặc quyền của người kể chuyện, xác định phẩm chất và uy quyền của Trong Nỗi buồn chiến tranh khoảng cách giữa người kể chuyện và nhân vật có sự dịch chuyển, ngày càng thu hẹp Các tiêu chí đánh giá về đạo đức, trí tuệ, xúc cảm có xu hướng xích lại gần và bộc lộ nhiều điểm tương đồng Hơn nữa, bởi tiếng nói của người kể chụn là sự nới dài, phát triển, bở sung cho tiếng nói của nhân vật, nên quyền uy của người kể càng lớn Điều đáng nói ở là tiếng nói quyền uy của người kể chụn khơng là là lời nói to, là tiếng nói “đại tự sự”, mà là tiếng nói của mợt cá thể tự ý thức Đặc điểm này cho phép người kể chuyện có thể xâm nhập vào thế giới tâm linh của nhân vật, nhận thức ro vai trò và trách nhiệm của anh ta, đờng thời thận trọng từng nhận định, từng lời bình luận, thậm chí là cả bày tỏ sự chia xẻ hay cảm thơng Lời tự ý thức (có thể bao gồm cả sự ý thức về những điều không thể hiểu nổi, không thể lí giải được của xúc cảm, của tâm thức) đều có ý nghĩa khắc sâu việc nhận diện thế giới Sở dĩ lời người kể chụn ln mang tính lưỡng phân và có ít nhất hai giọng (một giọng đồng cảm hướng đến nhân vật và mợt giọng khác, có thể x́t hiện trực tiếp dưới dạng tiền giả định, ở trạng thái chất vấn, suy ngẫm) trước hết, có xuất phát điểm từ chính những vấn đề mà tiểu thuyết đề cập Việc tái hiện hiện thực ở một cấp đợ nào sẽ quy định và chi phới cấu trúc diễn ngơn Thực tế sẽ rất khó phân biệt một cách chính xác nội dung phản ánh sẽ quy định cấu trúc mô tả hay mô hình cấu trúc sẽ quyết định sự biểu hiện của một hiện thực nào Ở tiểu thuyết của Bảo Ninh, có thể xuất hiện một giả thiết rằng, kinh nghiệm của người kể (và cả kinh nghiệm của độc giả) có mợt hiện thực khác, là c̣c chiến được nhìn từ những chiều kích khác Vì thế, tiếng nói ấy có thể xuất phát từ sự đới lập với mợt tín điều nào đó, của mợt tiếng nói nào từ phía sau, mang theo sự nghi ngờ Trao cho người kể chuyện một uy quyền quá lớn, tác giả buộc phải tìm một giải pháp phù hợp bởi sẽ khó thút phục những đợc giả khơn ngoan những sự kiện đóng kín, những tín điều áp đặt Kể lại những kí ức về chiến tranh và tình yêu từ cái nhìn cá biệt, song tất cả mọi sự kiện của tiểu thuyết, hành động, diễn biến tâm lí của nhân vật thiên truyện xuất hiện một cách hết sức ngẫu nhiên với cách kiểu nhân vật – chứng nhân Người kể chuyện đờng hướng với nhân vật khơng bị hòa tan vào nhân vật Điểm yếu của thủ pháp này chính là giọng thiên vị của người kể chuyện Sự lộ liễu này khiến cho mọi suy dễ trở nên thiên lệch, mất sự thuyết phục Giải pháp của tác giả là cấp cho người kể vai trò và quyền uy tối cao, tạo cấu trúc hai giọng và đặt người kể chuyện vào tình huống kể lại những suy tư, hành trình sống và viết của nhân vật ở cấp độ một lần hư cấu nữa với vai trò của mợt chứng nhân Như thế, Nỗi buồn chiến tranh, lời tự ý thức và tiếng nói của người kể chụn ở mợt vị trí cực gần với tiếng nói của nhân vật, song khoảng cách này bị mờ hóa Cấu trúc tự sự hai lần hư cấu đã biến người kể chuyện tự ý thức tiểu thuyết trở thành kiểu người kể chuyện cực kì đặc biệt Ý thức và tiếng nói của được khách quan hóa cấu trúc của mợt mô hình tâm thức mang những chấn thương tâm lí Tiếng nói tự ý thức của người kể vừa là tiếng nói của chính anh ta, vừa là tiếng nói của nhân vật; vừa là lời tự nói về mình, vừa là cái nhìn của người khác Dẫu tiếng nói ấy trùng khít hay nhiều tranh cãi thì đã bộc lộ tính lưỡng phân Mặt khác, lời tự ý thức về những sự kiện của vô thức, của dòng chảy bất ởn của tâm thức khiến cho “chủ ý” của người kể chụn khơng bao giờ có thể đạt được sự hoàn tất, chỉ một cái gì quá ro ràng Anh ta là mợt thế giới khác biệt và độc lập với nhân vật Với tính chất này của lời kể nên ở thiên trụn, câu văn có tính nước đơi, vừa là lời kể mang cái nhìn của người kể chuyện về nhân vật và dòng ý thức của nhân vật (tự nói về mình), vừa là lời đối thoại với những tiếng nói khác Sự tự ý thức (ý thức về bản thân, về chiến tranh, tình yêu, về nhân tính và các giá trị sống) thu hẹp khoảng cách giữa người kể chuyện, người quan sát và nhân vật Giọng của người kể chuyện và nhân vật rất gần một điểm chung “thiên mệnh” Những ám ảnh chiến tranh một bệnh thời hậu chiến mà mỗi người lính mang theo mình là sợi dây kết nối tất cả những kí ức bấn loạn, đau đớn tiểu thuyết thành một khối thống nhất của một cấu trúc lạ Và chính nhờ điểm chung định mệnh ấy mà tiếng nói tự ý thức tiểu thuyết khơng có sự phức tạp của nhiều giọng, xu hướng dân chủ mờ nhạt, song lại có sự cợng hưởng mạnh mẽ để tạo thành dòng âm hưởng chính lạ lùng, gai góc sự đới thoại với người nghe, với những ý thức đối lập hàm ẩn thiên truyện Điều này lí giải vì được hỏi về sự xung đột giữa nhân vật tiểu thuyết và thực tại "một dạng Hămlét muộn màng", Bảo Ninh thú nhận : "Nhân vật của tơi có dằn vặt, có nợi tâm chưa phải là trí thức Họ là bộ đội, họ suy nghĩ vậy, thế thôi" Ở đây, "bộ đội" được hiểu ở ý nghĩa thiêng liêng nhất của khái niệm và khắc sâu phương diện mầu sắc anh hùng Mầu sắc thiêng liêng ấy vừa hạn chế thiên truyện ở mô hình tự sự này, đặc biệt phát huy thế mạnh tác giả lựa chọn kiểu người kể chuyện tự ý thức Sự thực được suy ngẫm sẽ mang theo quan niệm của nhà văn, đồng thời hạn chế những cách diễn giải quá khác biệt Song chính quá trình “suy ngẫm” ấy, sự thực mới được hiểu một cách sâu sắc, buộc độc giả phải xâm nhập được vào quá trình “mã hóa” đầy phức tạp của ý thức tác giả để có thể giải mã mợt cách chính xác Như vậy, tiếng nói đới thoại mang tính xung đột nhất và mạnh mẽ nhất tiểu thuyết chính là lời đối thoại (bao gồm cả lời người kể chuyện, lời nhân vật) với đợc giả, với người nghe Trong dòng tâm thức ngược trở về quá khứ, tiếng nói ấy trước hết là lời đối thoại với hiện tại, nhận thức lại hiện tại, quá khứ và các giá trị sống của người Những biểu hiện của lời đối thoại ấy hiển lợ cả tiếng nói của người kể chụn khách quan hay dòng suy ngẫm chủ quan của nhân vật Thậm chí ngun tắc này khá lợ liễu không ít lần tác giả đã để cả nhân vật và người kể chuyện lên tiếng đối thoại “trực tiếp” với người nghe, chẳng hạn: “Hào quang choáng ngợp buổi đầu sau chiến tranh đã chóng vánh mai mợt từng thân phận Những người chết đã chết cả rồi, người được sống tiếp tục sống song những khát vọng nồng cháy từng là cứu cánh của cả một thời, từng soi rọi cho chúng nội dung lịch sử, thiên chức và vận hội của thế hệ mình, rủi thay đã không thể thành hiện thực với thắng lợi của cuộc kháng chiến chúng tưởng Đến bây giờ, đến lúc này đây, bạn hãy xem thực chất quanh ta có gì khác ngoài cuộc sống tầm thường và thô bạo của thời hậu chiến.”[16]; ở một đoạn kể khác: “Cũng là một trung đợi trinh sát thơi bạn tưởng tượng xem, xem ở trang này họ là người lính thiện chiến nhất, gây chết chóc đáng sợ nhất cho đới phương, ở trang sau hỡi ôi, không thể tin được, họ lại biến thành những nhân vật rã rời u ám, ngợp ngong nhất, yếu đuối và lờ phờ nhất, thậm chí tác giả biến họ thành những hờn ma, những âm binh ảo não trôi dạt bụi bờ, các ngóc tới cầu thang, đến với những ác mộng.”[17] Hay một hoàn cảnh khác, người kể chuyện kể về nhân vật với cách là một nhà văn: “Trưa Chiều Ngày đã lụi tàn Và phòng vắng lặng mợt mình, bên chồng bản thảo viết về những người anh hùng thân thiết đã gục ngã từ thuở hồng hoang xa tít mù tắp, nhà văn của phường chúng âm thầm lặng lẽ khóc Đau đớn Nặng nề Tuy nhiên những giọt nước mắt và nỗi buồn luôn là nguồn an ủi không lời đối với anh, luôn thế Bao giờ thế.”[18] Việc sử dụng đại từ nhân xưng “chúng tôi”, “bạn”, cho chúng ta cứ để xác định vị trí của người kể và người nghe chuyện Kiểu giao tiếp tường minh này phá bỏ nhiều tín điều Đó là xuất phát điểm khá cụ thể để xác định thế của người nghe và buộc người kể chuyện không thể “lờ” tiếng nói của Mặc dù tính đới thoại nằm bản chất diễn ngôn của ngôn ngữ, song ở văn bản nghệ thuật, hiển lộ mô hình đối thoại và phô bày mọi thủ pháp kể chuyện bao giờ bộc lộ chủ ý của nhà văn và thể hiện bản lĩnh của người nghệ sĩ Ở đây, lời cảm thông dường chưa đủ với người kể chuyện chứng nhân truyện kể Anh ta muốn người nghe phải hiện diện, phải đối mặt và trực tiếp nghe những lời giãi bày Có lẽ, nỡi đau dường âm ỉ Nó đớt cháy mọi khát vọng và biến người kể chuyện trở thành một kẻ khát khao được chia sẻ bao giờ hết Trong Nỗi buồn chiến tranh sự xuất hiện lộ liễu của nghe chuyện không nhiều và chưa đủ cứ để xác lập một mô hình người nghe chuyện chính xác, tương ứng với người kể chuyện, song ro ràng, sự xuất hiện của người nghe chuyện đã tác động đến người kể chuyện rất nhiều Và mỗi lời của người kể chuyện đều hướng tới người nghe này Như thế, bản giao hưởng về những ngày tháng binh lửa của những người lính chỉ có mợt dòng chủ âm hiện hữu tiểu thuyết của Bảo Ninh Song lại là dòng chủ âm đau đớn và bi thảm tới mức sẽ mãi là câu hỏi, là lời kết tợi, lên án, là sự sám hối, giãi bày, là tiếng kêu cứu và lời cảnh tỉnh đối với tất cả những tiếng nói khác dù hiện diện hay khơng hiện diện, xuất hiện mờ nhạt cấu trúc văn bản truyện kể hay là lời đối thoại trực tiếp với đợc giả Nó ḅc mỡi trái tim thực sự phải run sợ, đau đớn Đối diện với sự thật đau thương của chiến tranh để chạm đến ý nghĩa đích thực và đẹp đẽ của nghệ thuật chỉ có thể đạt được là sự thức nhận từ những trải nghiệm đau đớn của chính tác giả - người viết lên những dòng chữ Người kể chụn tự ý thức và tiếng nói tri âm/đờng cảm của tác giả Trong cấu trúc nội tại tác phẩm, việc lựa chọn kiểu người kể chuyện nào không phải ngẫu nhiên hay một hành động mang tính “bốc đồng” của tác giả mà hoàn toàn mang tính quan niệm Những giới hạn hay sự phóng túng của người kể chuyện sẽ chịu sự quy định của nhà văn ý thức tiềm thức Tất cả những cảm giác mà chúng ta cảm nhận được, dù bao giờ chất chứa những trải nghiệm riêng đều bị quy định bởi hệ thống ngôn từ mà nhà văn tạo ra, mang tưởng của nhà văn Nếu coi chủ ý của tác giả là một giả thuyết về tính nhất quán thì sợi dây liên hệ giữa tác giả - người đặt và điều khiển truyện kể, với người kể chuyện - người thực thi những dự định và chủ trương của tác giả - sẽ được biểu hiện rất phong phú Tác giả có ý định bộc lộ trực tiếp tưởng của mình qua người kể chuyện hay không? Mức độ và cách thức tiến hành, ý định và lực hiện thực hóa tưởng qua mợt hệ thớng các hình thức trung gian của một thế giới khác? Ở tồn tại một độ chênh giữa mục đích và hiệu quả của các phương thức biểu hiện Tác giả cố gắng tạo nên mợt thế giới mà ở người kể chụn có vai trò trần tḥt và điều khiển truyện kể Tuy nhiên, mối quan hệ này trở nên phức tạp người kể chuyện được coi là một những nhân tố quan trọng biểu đạt tưởng của tác giả Song có thể thấy, mới quan hệ này, vấn đề phẩm chất của người kể chuyện đã được ý thức một cách tích cực Mợt sự kiện nào được kể lại nghĩa là toàn bộ các giá trị về độ chính xác, tính thẩm mỹ bất kỳ một tiêu chí nào đã bị khúc xạ qua lăng kính của người kể, chịu sự chi phối bởi hệ tưởng của cá nhân Vì thế, phẩm chất của người kể chuyện với các tiêu chí về thể chất tinh thần sẽ cho độc giả những hình dung cụ thể về thế giới truyện kể và người sáng tạo Việc xác lập kiểu người kể chuyện tự ý thức tiểu thuyết của Bảo Ninh cho chúng ta một tiêu chí để nhìn nhận về tác giả và đánh giá phong cách của nhà văn Ro ràng, khơng có mợt người kể chụn nào có thể đại diện cho tác giả (ở chúng đề cập đến tác giả sáng tạo hay tác giả hàm ẩn theo quan niệm của Booth) Tuy nhiên, kiểu người kể chuyện tự ý thức Nỗi buồn chiến tranh với kiểu cấu trúc đặc thù của tác phẩm cho chúng ta nhận khoảng cách rất gần giữa người kể chuyện và tác giả Dù tác giả không bao giờ lên tiếng một cách trực tiếp về tưởng mà trình bày tiểu thuyết của mình, song chính kiểu cấu trúc tự truyện tiểu thuyết (truyện truyện) cho tác giả có hội bày tỏ chính mình lại không quá lộ liễu Người đọc có thể hiểu, suy ngẫm, thậm chí phản bác đã bị thuyết phục Sự trùng hợp kì lạ giữa người lính và cuốn tiểu thuyết đầu tay với người lính - người kể chuyện và người lính - tác giả Bảo Ninh cho chúng ta một mẫu số chung quy giản tất cả những sự kiện và hiện tượng được tái hiện tiểu thuyết Mặt khác, chính sự tự ý thức của người kể chuyện dưới dạng lưỡng phân, tiền giả định của nhiều tiếng nói khiến cho việc bợc lợ tưởng của nhà văn khơng bị đóng kín Tất cả mọi suy ngẫm, đánh giá từ cái nhìn của người kể chuyện không bao giờ là lời buộc tội mà đều xuất hiện dưới dạng chiêm nghiệm, đối thoại Vì thế, kiểu tiếng nói khơng có hời kết, đầy ám ảnh với cấu trúc ngôn từ tinh tế và độc đáo này đã tạo nên tưởng và phong cách Bảo Ninh, không lẫn với bất cứ ai, và không thể chỉ nói mợt từ X́t hiện tác phẩm với cách kể lại cuộc sống của một người lính - nhà văn sau chiến tranh, người kể chuyện xuất hiện ở một khoảng cách rất nhỏ so với tác giả hàm ẩn Đặc biệt nhân vật rơi vào tình thế bế tắc (anh nhà văn phường bỏ đi) sự chỉ dẫn của tác giả trở nên rất lộ liễu, nhà văn phải để người kể chuyện lợ diện xưng “tơi” và trực tiếp nói về những suy nghĩ, cảm nhận và đánh giá của mình Như thế, Nỡi b̀n chiến tranh, quá trình “mã hóa” hiện thực cuộc chiến khốc liệt được thực hiện một “kênh giao tiếp” thấm đẫm sự chiêm nghiệm và đờng cảm của tác giả Tiếng nói tri âm của tác giả đã đẩy những miêu tả khốc liệt về chiến tranh lên đến đỉnh điểm và chính tiếng nói ấy đã hóa giải và lưu giữ những âm sâu lắng nhất về người và tình người Đối với người kể chuyện, một mặt là “công cụ” thiết yếu của tác giả hàm ẩn, mặt khác, tồn tại một thực thể độc lập “số phận” của lại gắn chặt vào thế giới được kể Nghĩa là, thế giới được kể chịu sự đặt, can thiệp, bình luận, đánh giá của người kể chuyện, song hình tượng người kể chuyện lại không tách rời khỏi thế giới ấy Anh ta phải chịu trách nhiệm trước tác giả lại bị lệ thuộc vào nhân vật, vào những điều mà đã kể “Người kể chuyện dường bị xích vào nhân vật”[19] và chúng ta chỉ biết về người kể chuyện thông qua cách kể, nhìn nhận, đánh giá về nhân vật (chủ quan hay khách quan, phản đối hay đồng tình, cảm thông hay lãnh đạm, nhiệt tình hay thờ ơ…) Và chỉ thông qua cách kể, người kể chuyện mới có hợi bợc lợ cái tơi chủ thể và quan điểm của mình Cách nhìn nhận, đánh giá, suy xét nhạo báng mang những đặc điểm cá tính và phẩm chất của người kể chuyện có thể trùng khít không trùng khít, đối lập với quan điểm của tác giả Tuy nhiên, cứ vào phương thức kể, lời kể tất cả các yếu tố hiện hữu tác phẩm mà chính tác giả đã tạo nên, người đọc có thể đến gần với tưởng của nhà văn Như thế, mọi hành vi của người kể chuyện song hành với hành động tâm lí của nhân vật, song ln là mợt hình tượng có chỡ đứng vững bên ngoài nhân vật, nằm ngoài tầm mắt (trường nhìn) của nhân vật Điều này chính Bakhtin đã xác nhận: “Người kể chụn khơng có được chỡ đứng đó, khơng có một viễn cảnh cần thiết để bao quát một cách nghệ thuật, trọn vẹn hình tượng nhân vật và toàn bộ các hành vi nhân vật”[20] Và chỉ xác lập được một chỗ đứng vững chắc, quy trình mã hóa của tác giả mới tiến triển và chuyển tải được những thông điệp nhất định Cấu trúc tự sự hai lần hư cấu của tiểu thuyết theo kiểu dòng ý thức tiềm thức ḅc người đọc vừa phải theo sát các trải nghiệm vừa phải tỉnh táo để khơng bị ćn vào dòng kể tưởng chừng hỡn loạn mang di chứng tâm lí nặng nề về chiến tranh Trong mơ hình cấu trúc ấy, tiếng nói tri âm của tác giả đã được “hiện thực hóa” ở hình tượng người kể chụn có phẩm chất của mợt người lính và sự đồng cảm với những nỗi đau mà đồng đội anh đã trải qua Ý thức về mình và trách nhiệm của mình, đồng thời và quan trọng nhất, sự tự ý thức ấy là tiếng nói thức tỉnh những tiếng nói khác, những sớ phận khác trước cái nhìn về chiến tranh, người kể chuyện của Bảo Ninh trở thành nhân tố hội tụ nhiều nhất tưởng, tâm hồn và tình cảm tài của nhà văn Từng chi tiết nhỏ nhất tác phẩm đều mang dấu ấn sáng tạo và cả uy quyền của nhà văn Lời người kể chuyện, lời nhân vật, cách chất vấn, cách gọi tên, cách xếp cấu trúc câu, cách dùng động từ, tính từ, cách dùng từ cảm thán, cách sống và cả những giấc mơ vv đã mang theo tiếng lòng tha thiết của tác giả Bảo Ninh gọi họ là những “người anh hùng thân thiết”, “những người lính thiện chiến nhất”, anh “nhìn thấy” họ “lặng lẽ khóc” và là những ngơn từ chỉ có thể được sinh từ mợt tấm lòng tri âm tha thiết, một trái tim đồng cảm Như thế, từ những khảo sát về người kể chuyện tiểu thuyết Nỗi b̀n chiến tranh chúng ta có thể nhận thấy những thủ pháp kĩ thuật và phương thức kể mà Bảo Ninh đã sử dụng nhằm tái hiện một hiện thực khốc liệt về chiến tranh Tác giả đã đưa vào tiểu thuyết những chiều kích hiện thực chưa từng có nếu so sánh với tiểu thuyết của những nhà văn thời kì trước: những yếu tố tình dục, những “hình ảnh đen” về chiến tranh, nỗi đau và di chứng bạo tàn, vô nhân tính của cuộc chiến… và đến tận những nỗi đau ấy, Bảo Ninh đã sáng tạo nên một một biểu tượng mới, một sắc thái anh hùng mới cho nền văn học viết về chiến tranh của Việt Nam Chính sắc thái mới ấy đã đưa tác phẩm của anh vượt biên giới, từng được được đề cao là tác phẩm viết về chiến tranh hay nhất thế kỉ XX (Leif A Torkelsen, Columbus, OH United States) Nỗi buồn chiến tranh đã được so sánh, đối chiếu với nhiều tác phẩm nổi tiếng khác viết về đề tài này thế giới như: A Rumor of War của Philip Caputo, Paco’s Story của Larry Heinemann, If I Die in a Combat Zone và The Things They Carried[21] của Tim O’Brien tưởng của tiểu thuyết khiến chúng ta nhớ đến tác phẩm phản chiến vĩ đại của E Remarque “Phía Tây khơng có gì lạ” Ở đây, Nỡi b̀n chiến tranh không chỉ là lời chứng về sự thật tàn nhẫn của chiến tranh mà mỡi dòng ở văn bản của tiểu thuyết tràn đầy những suy thấu suốt về người Việt Nam, văn hóa Việt và sâu xa là tiếng nói mỡi Tâm hờn người Cao Kim Lan

Ngày đăng: 14/11/2018, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan