Tiết 31 Luyện tập viết đoạn văn tự sự

6 2.8K 8
Tiết 31 Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009 Tiết :31 Làm văn: Ngày sọan :26.10.2009 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức : -Nắm được các lọai đọan văn trong văn tự sự. 2. Kó năng : -Biết cách viết một đọan văn, nhất là đọan ở phần thân bài, để góp phần hòan thiện một bài văn tự sự. 3. Thái độ:-Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết đọan văn trong văn bản tự sự. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng(tranh, mô hình, …) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên . III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, phù hiệu 2. Ki ể m tra bài c ũ :(5phút) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà của học sinh, các đoạn văn và các câu trả lời đã được chuẩn bò. 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Trong giao tiếp, ở cả hai dạng nói và viết, trong đó chủ yếu là viết, chúng ta thường gặp nhiều khó khăn khi muốn khẳng đònh một ý nghó, một sự việc nào đó bằng lối viết văn tự sự. Tiết học này sẽ giúp chúng ta cách viết đọan văn tự sự đúng phương pháp để đạt mục đích mong muốn . -Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Họat động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn trong văn tự sự. -Cho học sinh đọc phần 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu và hình thành khái niệm :Cấu tạo của văn bản là gì? Từ đó đi đến khái niệm đọan văn ? Cấu tạo của đọan văn ? Câu trong đọan văn tự sự bao gồm những lọai câu có chức năng gì? Họat động 1: Học sinh tìm hiểu đoạn văn trong văn tự sự. Học sinh đọc phần 1 học sinh hình thành khái niệm :Cấu tạo của văn bản khái niệm đọan văn, Cấu tạo của đọan văn Học sinh chỉ rõ các câu có chức năng khác nhau trong ví dụ. I.Đọan văn trong văn tự sự 1.Khái niệm: Đọan văn là bộ phận của văn bản. -Đọan văn trong văn bản tự sự có nhiều câu: + Câu chủ đề :Nêu ý khái quát + Các câu khác:Thuyết minh, miêu tả giải thích , mở rộng. 2.Các lọai đọan văn : - Đọan mở bài - Đọan thân bài - Đọan kết thúc 3.Nội dung : Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009 15’ ( Dùng bảng phụ ghi ví dụ để học sinh tìm hiểu: “Cá mập ăn người … thần chết áo trắng” ) -Cho học sinh chỉ rõ các câu có chức năng khác nhau trong ví dụ. - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách phân lọai đọan văn ở bài học là theo kết cấu thông dụng truyền thống. Ở nhiều sách báo hiện nay có xuất hiện tác phẩm không đảm bảo đủ ba lọai đọan văn này theo đọan kết thúc. -Đọan văn tự sự thường thể hiện những nội dung nào nhưng lại có chung nhiệm vụ gì? Họat động2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách viết đoạn văn trong văn tự sự - Giáo viên giới thiệu cho học sinh sơ lược về truyện ngắn “Rừng xà nu “và chủ đề của truyện, ý nghóa, hình tượng cây xà nu, sau đó cho học sinh thảo , trả lời câu hỏi a(mục II.1) -Các đọan văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu của các Họat động2: Học sinh tìm hiểu cách viết đoạn văn trong văn tự sự : Học sinh thảo luận , trả lời câu hỏi a (mục II.1) - Sau khi tìm hiểu văn bản của Nguyễn Trung Thành, rút ra được kinh nghiệm để viết đọan văn tự sự Giới thiệu nhân vật, kể sự việc, biểu hiện tâm trạng nhân vật, vừa kể sự việc vừa tâm sự, tâm người kể chuyện, tả cảnh, tả người , đối thọai, độc thọai nội tâm. 4.Nhiệm vụ: Dù có nhiều nội dung khác nhau, nhưng trong văn bản tự sự, các đọan văn đều tập trung làm nổi bật chủ đề, tưởng của văn bản. II.Cách viết đọan văn trong văn tự sự: 1.Tìm hiểu ngữ liệu: a.Đọan văn ở mục II.1 Viết về cách mở đầu và kết thúc của Nguyễn Trung Thành trong truyện ngắn “Rừng xà nu” - Các đọan văn trên thể hiện đúng chủ đề Rừng xà nu, biểu tượng cho sức sống của đồng bào Tây Nguyên. -Giống nhau : Cả hai đọan văn mở đầu và kết thức đều tả cảnh rừng xà nu, tập trung làm rõ chủ đề, có kết cấu vòng tròn -bố cục chặt chẽ, gợi mở suy nghó cho người đọc . - Khác nhau: + Hai đọan mở đầu : miêu tả cụ thể chi tiết rừng xà nu  tạo không khí mở đầu lôi cuốn, giọng điệu ca ngợi + Đọan kết :Miêu tả rừng xà nu mờ dần  lắng đọng trong lòng người đọc, nhưng suy ngẫm lắng sâu về mảnh đất, con người Tây Nguyên - Giọng điệu khẳng đònh Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009 đọan văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống nhau và khác nhau ? - Cho học sinh đọc ví dụ ở mục II.2 và thảo luận câu hỏi + Có thể coi đây là văn bản tự sự được không ? Vì sao? Theo em đọan văn đó thuộc phần nào của truyện mà bạn học sinh đònh viết? + Viết đọan văn này, bạn học sinh đã thành công ở nội dung nào? Nội dung nào còn phân vân để trống? Em hãy viết tiếp vào những chỗ trống đó để cùng bạn hòan chỉnh đọan văn đònh viết. - Giáo viên gợiï ý cho học sinh suy nghó và viết tiếp vào chỗ còn trống trong bài viết sao cho phù hợp với nội dung và gắn kết với mạch văn cả đọan (cho mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài của mình , giáo viên đánh giá và lựa chọn cách điền nào là hay nhất) -Từ hai ngữ liệu đã tìm hiểu , em rút ra những kiến thức gì để viết đọan văn tự sự ? Học sinh đọc ví dụ ở mục II. 2 và thảo luận câu hỏi Học sinh viết tiếp vào những chỗ trống đó để cùng bạn hoàn chỉnh đọan văn đònh viết. ( mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài của mình , ) * Tóm lại :Trước khi viết hoặc kể chuyện phải cần : -Suy nghó, dự kiến đọan mở bài, đọan kết bài  bài viết chặt chẽ, lôi cuốn. - Đọan mở bài và kết bài có thể giống họăc khác nhau về đối tượng trình bày nhưng phải tập trung dẫn dắt câu chuyện, thể hiện chủ đề, tưởng của văn bản . b.Đọan văn học sinh viết về hậu thân chò Dậu: -Có thể coi là đọan văn trong văn bản tự sự .Vì đọan văn này kể tiếp những sự việc liên quan đến số phận chò Dậu và người dân làng chò. Đọan văn thuộc phần thân bài – phần phát triển của truyện ngắn mà bạn học sinh đang viết, gắn với cốt truyện mà học sinh dự kiến lập dàn ý. - Bạn học sinh đã thành công khi kể lại câu chuyện ( có tả cảnh , tả tâm trạng, tả ngừơi) nhưng còn lúng túng khi bỏ trống đọan tả cảnh, đọan tả tâm trạng chò Dậu. c . Khái quát kiến thức cần nhớ: -.Đọan mở đầu :Giới thiệu tạo tình huống cho câu chuyện. - Các đọan văn trong thân bài : Miêu tả, kể sự việc, giới thiệu nhân vật nhưng phải hài hòa, gắn bó với cốt truyện, tập trung thể hiện chủ đề, tưởng của văn bản -Các đọan kết bài : Kết thúc Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009 5’ 5’ Ho ạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại kiến thức: Các loại đoạn văn tự sự ? Để viết đoạn văn tự sự cần phải làm gì? Các phương tiên liên kết câu, tác dụng? Họat động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập: -Bài tập 1 :Làm chung cả lớp -Bài tập 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 9 câu thơ đầu trong đọan trích của truyện thơ “Tiễn dặn người Ho ạt động 3 : Học sinh chốt lại kiến thức: Các loại đoạn văn tự sự . Họat động 4: Học sinh luyện tập: -Bài tập 1 -Bài tập 2: Học sinh đọc lại chín câu thơ đầu trong đọan trích của truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” ở sách giáo khoa xác đònh ý bao trùm và câu chuyện, tạo ấn tượng, suy nghó , cảm xúc của người đọc, người nghe. -Muốn viết đọan văn trong bài văn tự sự cần : + Huy động năng lực quan sát, tưởng tượng , vốn sống. + Vận dụng kó năng miêu tả , kể chuyện, biểu cảm + Dùng câu chủ đề nêu ý bao trùm, sau đó viết vào câu thể hiện những nội dung cụ thể. III.Ghi nhớ: - Có nhiều lọai đọan văn trong văn bản tự sự. Đọan ( các đọan) mở bài để giới thiệu câu chuyện, các đọan thân bài kể lại diễn biến của các sự việc, đọan (các đọan) kết bài, kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng … suy nghó, cảm xúc của ngừơi đọc, người nghe. -Để viết đọan văn tự sự cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào, rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó. - Chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu văn để đọan văn được macïh lạc, chặt chẽ. IV.Luyện tập Làm bài tập 1 và 2. 1/ Đoạn văn kể chuyện cô thanh niên xung phong thời chống Mỹ đang phá bom nổ chậm để thông đường ra trận Nhầm lẫn ở ngôi kể. Lẫn lộn giữa ngôi 3 và ngôi 1. đã dùng ngôi 1 thì không thế dùng 3 cùng một thời điểm: đã xưng Tôi để kể thì không thể dùng Cô, hay Phương Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009 yêu”ở sách giáo khoa để xác đònh ý bao trùm và những ý cụ thể của đọan thơ này, sau đó hình dung lại những hình ảnh, cử chỉ và tâm trạng của nhân vật? những ý cụ thể của đọan thơ . Đònh để chỉ chính mình. Cách sửa: thay Cô và Phương Đònh bằng Tôi. 2/ 9 câu đầu trong đaọn trích Tiễn dặn người yêu . + Chủ đề: tình yêu thắm thiết, đắm đuối của chàng trai và cô gái trong buổi anh tiễn cô về nhà chồng. + Các ý nhỏ: cử chỉ và tâm trạng của cô gái. + Cử chỉ và tâm trạng của chàng trai. _ HS viết đoạn văn. 4/ Củng cố: _ Thế nào là đoạn văn, nội dung cụ thể của các đoạn văn? _ Muốn viết đoạn văn trong bài văn tự sự, người viết cần phải làm gì? ( huy động năng lực quan sát, tưởng tượng và vốn sống . sau đó vận dụng kỹ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để hoàn chỉnh đoạn văn. Khi viết, có thể dùng câu chủ đề để nêu ý bao trùm, sau đó viết các câu thể hiện những nội dung cụ thể.) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút) -Hướng dẫn làm bài tập - Ra bài tập về nhà: Cách viết đoạn văn tự sự? -Chuẩn bò bài : Hướng dẫn ôn tập -Nắm khái niệm và đặc trưng của văn học dân gian. -Đặc trưng từng thể lọai. -Nội dung và nghệ thuật của ca dao. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009 . Giáo án 10 cơ bản - 6 - – Nguyễn Văn Mạnh . trai. _ HS viết đoạn văn. 4/ Củng cố: _ Thế nào là đoạn văn, nội dung cụ thể của các đoạn văn? _ Muốn viết đoạn văn trong bài văn tự sự, người viết cần phải. đọan văn đều tập trung làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của văn bản. II.Cách viết đọan văn trong văn tự sự: 1.Tìm hiểu ngữ liệu: a.Đọan văn ở mục II.1 Viết

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan