Tiết 28 Đặc điểm của ngôn ngữ nói...

4 867 3
Tiết 28 Đặc điểm của ngôn ngữ nói...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tiết :28 Tiếng Việt: Ngày sọan : 23.10.2009 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức :- Học sinh nắm được những điểm khác nhau giữa văn bản nói và văn bản viết -Biết vận dụng những kiến thức trên vào bài đọc hiểu văn bản và làm văn. 2. Kó năng :+ Có kó năng tiếp nhận bài học trong sách giáo khoa (dạng viết) tiếp nhận bài giảng của giáo viên (dạng nói) +Biết trình bày nội dung theo hai dạng và chuyển đổi. 3. Thái độ : Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên . III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục . 2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh a. Thế nào là ca dao? Câu thơ sau theo em là tục ngữ hay ca dao: “Ai ơi chẳng chống thì chầy, Có cơng mài sắt có ngày nên kim” b. Đọc thuộc lòng cả 6 bài ca dao mà em đã học. Khai thác một bài ca dao mà em thích nhất. c. Đọc những bài ca dao khác có cùng chủ đề với các bài ca dao mà em đã học? Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó. 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Thû ban đầu, loài người trao đổi tình cảm ý nghó với nhau bằng ngôn ngữ nói. Khi sáng tạo ra chữ viết, con người dùng chữ viết cùng tiếng nói để thông tin với nhau. Chữ viết ra đời đánh dấu một bước phát triển mới trong lòch sử văn minh nhân loại, và từ đó hình thành hai dạng: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Họat động giao tiếp của con người thường diễn ra bằng hai hình thức nói và viết , chính vì thế, cùng với quá trình giao tiếp đã có hai lọai sản phẩm là văn bản nói và văn bản viết. Việc tìm ra những đặc điểm khác nhau giữa văn bản nói và văn bản viết và vận dụng chúng vào họat động giao tiếp chính là nội dung của bài học . - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 7’ Họat động1: Giới thiệu bài : - Giáo viên hỏi:Họat động giao tiếp của con người thường Họat động1: Giới thiệu bài : - Học sinh trả lời : +Hai hình thức nói và viết, chính vì thế , Từ ngữ chuẩn mực: Từ ngữ trong ngôn ngữ nói : - Anh, tôi, - Có, không - Mày, tao, đạica -Xong, đếch - 1 - Giáo án 10 cơ bản – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 20’ diễn ra bằng hình thức nào? Giáo viên chốt lại : - Giáo viên hỏi:Thế nào là văn bản nói và văn bản viết ? Cho ví dụ. giáo viên đònh hướng như sách giáo khoa +Từ những hiểu biết đơn giản về vấn đề chúng ta vào nội dung chính của bài .Họat động 2: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản nói: Giáo viên cho học sinh xem một đọan băng hình minh họa một cuộc giao tiếp bằng văn bản nói, có thể tích hợp bằng một đọan phim về tác phẩm văn học hoặc từ những ví dụ giao tiếp bằng hình thức nói của học sinh. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập nhóm3, trả lời nhanh các câu hỏi sau +Nhận xét về đối tượng giao tiếp ? (điều kiện sử dụng) +Nhận xét về phương tiên giao tiếp ? (Phương tiện vật chất) +Nhận xét về các sử dụng từ ngữ , câu khi giao tiếp ? (đặc cùng với quá trình giao tiếp đã có hai lọai sản phẩm là văn bản nói và văn bản viết . +Việc tìm ra những đặc điểm khác nhau giữa văn bản nói và văn bản viết và vận dụng chúng vào họat động giao tiếp chính là nội dung của bài học. .Họat động 2: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản nói: Học sinh xem một đọan băng hình minh họa một cuộc giao tiếp bằng văn bản nói, có thể tích hợp bằng một đọan phim về tác phẩm văn học hoặc từ những ví dụ giao tiếp bằng hình thức nói của học sinh. Học sinh làm bài tập nhóm3, trả lời nhanh các câu hỏi : Đại diện một nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung. - Học sinh trả lời - n - Thích lắm - Đi vệ sinh -Tốt -Xấu -Học giỏi -Sai - Đớp, nhậu - Máu lắm -Giải quyết nỗi buồn. -Rin -Lô -Số dách -Tầm bậy, tầm bạ I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1. Văn bản nói: Dùng trong giao tiếp trực tíêp giữa người nói và người nghe là họat động giao tiếp cơ bản , sống động , tự nhiên. 2.Phương tiện biểu hiện: -m thanh, ngữ điệu -Các phương tiện phi ngôn ngữ  khả năng tác động mạnh, gợi cảm. 3.Cách sử dụng ngôn ngữ : -Từ ngữ :Đa dạng , có các yếu tố dư thừa , lặp … -Câu :Thường xuyên sử dụng hình thức tỉnh lược * Văn bản nói tự nó không trọn vẹn và ít trau chuốt Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết 1. Về chất liệu: 2. Về hoàn cảnh sử dụng: 3. Mặt bên trong hệ thống ngôn ngữ : a) Về ngữ âm: b) Về từ ngữ: c) Về câu: 1. Về chất liệu: 2. Về hoàn cảnh sử dụng: 3. Mặt bên trong hệ thống ngôn ngữ : a) Về chữ viết: b) Về từ ngữ: c) Về câu: - 2 - Giáo án 10 cơ bản – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 5’ 5’ điểm ngôn ngữ) .Họat động 3: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản viết - Giáo viên hỏi:Từ 3 vấn đề vừa tìm hiểu về đặc điểm của văn bản nói, hãy vận dụng và thảo luận nhóm, so sánh đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết? Giáo viên chia bảng làm hai phần để học sinh tiện so sánh hai lọai văn bản, mỗi nhóm lên bảng điền nhanh thông tin vào một phần . .Họat động 4: Luyện tập Bài tập2,3,6: Tích hợp đọc văn Bài tập 3 - Dùng ngơn ngữ nói, sai câu vì thiếu C. Sửa là trong thơ ca Việt Nam ta thấy có nhiều bức tranh miêu tả mùa thu rất đẹp. - Thừa từ: Còn như, thì - Dùng từ điạ phương: Vống Sửa là: Máy móc, thiết bị nước ngồi đưa vào góp vốn khơng được kiểm sốt, họ sẵn sàng khai tăng lên đến mức vơ tội vạ. Họat động 3: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản viết - Học sinh làm việc theo nhóm. Học sinh so sánh hai lọai văn bản , mỗi nhóm lên bảng điền nhanh thông tin vào một phần Học sinh ở một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. .Họat động 4: Luyện tập Bài tập 1 - Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã sử dụng hệ thống thuật ngữ: Vốn chữ của tiếng ta, phép tắc tiếng ta bản sắc, tính hoa, phong cách. + Thay thế các từ: Vốn chữ của tiếng ta thay cho “từ vựng”; phép tắc của tiếng ta thay cho: Ngữ pháp. + Sử dụng đúng các dấu câu: Hai chấm (:) ngoặc đơn (…), ngoặc kép “” và ba chấm + Tách dòng và dùng số từ chỉ thứ tự. Cố thủ tướng đã sử dụng ngơn ngữ viết rất chuẩn mực. II.Đặc điểm của ngôn ngữ viết: 1. Văn bản viết thường dùng trong giao tíêp gián tiếp 2.Phương tiện biểu hiện: -Chữ viết, dấu câu -Không sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ 3.Cách sử dụng ngôn ngữ : -Từ ngữ :Đặc thù , chọn lọc . -Câu :Thường có các kiểu câu dài, nhiều thành phần để diễn đạt trong sáng, logic, mạch lạc. * Văn bản viết thường tinh luyện , trau chuốt. ( Giáo viên chôùt theo đònh hướng sách giáo viên) III. Luyện tập: Bài tập2,3,6: Tích hợp đọc văn 1/ _ Dùng thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trò, khoa học. _ Tách dòng để tách luận điểm. _ Dùng các tổ hợp số từ để đánh dấu luận điểm và thứ tự trình bày. _ Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm để ngắt câu, dấu ba chấm biểu thò ý nghóa liệt kê còn có thể tiếp tục 2/ _ Các từ ngữ hô gọi được dùng hàng ngày: kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ. _ Các từ ngữ tình thái biểu thò thái độ: có khối, đấy, thật đấy. _ Các từ khẩu ngữ thân mật suồng sã: mấy, nói khoác, sợ gì. 3/ Chữa lỗi cho phù hợp văn phong ngôn ngữ viết: - 3 - Giáo án 10 cơ bản – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 - Sử dụng ngơn ngữ nói thì như, thì cả. - Sử dụng từ khơng có hệ thống để chỉ chủng loại lồi vật. - Sử dụng từ khơng đúng: ai - Sử dụng từ địa phương, thể ngữ: Sất, sửa là: Cá, rùa, ba ba, tơm, cua, ốc, sống ở dưới nước đến các lồi chim, vạc, cò, gia cầm như vịt, ngỗng chúng chẳng chừa một lồi nào. Bài tập 2 - Đặc điểm của ngơn ngữ nói trong văn bản viết. + Dựng đối thoại giữa Tràng và cơ gái. + Từ ngữ miêu tả cử chỉ, dáng điệu (con cớn, ton ton liếc mắt cười tít). + Thay vai nói, nghe giữa cơ gái và Tràng. Lúc thì cơ gái nói, Tràng nghe. Lúc thì Tràng nói, cơ gái nghe. a/ Bỏ từ “thì, đã”, thay hết ý bằng “rất”. b/ Thay “khai vống lên”bằng “khai quá mức thực tế”, thay “đến mức vô tội vạ” bằng “một cách tùy tiện” c/ Câu văn lủng củng tối nghóa, phải viết lại: chúng tận diệt không thương tiếc các loài sống ở dưới nước và sống gần nước như: cá, rùa, ba ba, ếch, nhái,tôm, cua, ốc .và ngay cả các loài chim quen kiếm ăn trên sông nước như: cò, vạc, vòt, ngỗng ., chúng cũng chẳng buông tha. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: -Hướng dẫn làm bài tập - Ra bài tập về nhà: Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết? -Chuẩn bò bài: -Soạn bài: Ca dao hài hước. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : CÂU 1: Dòng nào sau đây khơng phải là đặc điểm của ngơn ngữ nói ? a.Là ngơn ngữ âm thanh,là lời nói trong giao tiếp hàng ngày. b. Đa dạng về ngơn ngữ. c.Có sự phối hợp giữa âm thanh,giọng điệu với các phương tiện bổ trợ:nét mặt, ánh mắt,cử chỉ, điệu bộ… d.Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu của các kí hiệu văn tự,của các hình ảnh minh hoạ,bảng biểu,sơ đồ. Câu 2: Điều kiện để giao tiếp bằng ngơn ngữ viết là cả người viết lẫn người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết,quy tắc chính tả. Đồng thời phải có một trình độ nhất định về một lĩnh vực nào đó của đời sống hoặc khoa học. a.Đúng b.Sai . . - 4 - Giáo án 10 cơ bản – Nguyễn Văn Mạnh . 2009 5’ 5’ điểm ngôn ngữ) .Họat động 3: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản viết - Giáo viên hỏi:Từ 3 vấn đề vừa tìm hiểu về đặc điểm của văn bản nói, hãy vận. bản nói tự nó không trọn vẹn và ít trau chuốt Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết 1. Về chất liệu: 2. Về hoàn cảnh sử dụng: 3. Mặt bên trong hệ thống ngôn ngữ :

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

diễn ra bằng hình thức nào? - Tiết 28 Đặc điểm của ngôn ngữ nói...

di.

ễn ra bằng hình thức nào? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan