Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh tỉnh Lào Cai

125 205 1
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm chăm lo đời sống của người lao động. Chính sách BHXH mang tính nhân văn, nhân đạo cao cả, trên nguyên tắc cộng đồng chia sẻ rủi ro, lấy số đông bù số ít. Vì vậy chính sách BHXH đảm bảo an sinh xã hội, là nền tảng cho sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị của mỗi quốc gia. Qua hơn 20 năm tổ chức hoạt động, với những kết quả đạt được, BHXH Lào Cai đã góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Tuy nhiên, quá trình thực hiện chính sách BHXH ở tỉnh Lào Cai trong thời gian qua còn bộc lộ những hạn chế, đặc biệt trong công tác quản lý thu BHXH, đã và đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm giải quyết, đó là: - Việc phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, nhất là khu vực ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể. Đây là khu vực có nhiều lao động, nhưng tỷ lệ tham gia BHXH còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. - Công tác tuyên truyền, thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHXH đối với chủ doanh nghiệp cố tình không đóng, đóng không đúng, không kịp thời, đóng không đầy đủ BHXH cho người lao động. vấn đề giải quyết nợ tồn đọng BHXH đang là một trong những bức xúc hiện nay. - Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc. - Việc thực hiện chính sách BHXH, sự hình thành và phát triển quỹ BHXH đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định là: “Từng bước mở rộng vững chắc Hệ thống BHXH và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi người lao động, mọi tầng lớp nhân dân”. Vậy muốn tồn tại và phát triển không thể không nói đến công tác quản lý thu BHXH, bởi nó giữ vị trí quyết định trong vấn đề bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH. Xuất phát từ thực tế trên, việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề ra giải pháp đồng bộ, mang tính chiến lược cho công tác quản lý thu BHXH đang là một đòi hỏi cấp thiết. Do đó, đề tài “Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh tỉnh Lào Cai” vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thời sự trong giai đoạn hiện nay, phục vụ trực tiếp cho việc thực thi chính sách BHXH hiện hành, phục vụ cho công tác ngiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách BHXH, góp phần phát huy cao nhất tiềm năng và sức mạnh của cộng đồng, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Luận văn khi hoàn thành sẽ góp phần vào việc tổ chức, thực hiện công tác BHXH ở Lào Cai và những tỉnh có điều kiện kinh tế, xã hội tương tự. Luận văn cũng có thể lấy làm tài liệu cho việc tuyên truyền, giáo dục, thực hiện chính sách BHXH ở những tỉnh miền núi như tỉnh Lào Cai. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về công tác quản lý thu BHXH hoặc tình hình đóng BHXH của các doanh nghiệp hay các đơn vị sử dụng lao động được công bố: - "Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu", đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, do Tiến sĩ Nguyễn Văn Châu, nguyên Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chủ nhiệm đề tài, bảo vệ năm 1996. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu BHXH của một số nước trên thế giới và tổng kết hoạt động thực tiễn của quản lý thu BHXH ở Việt Nam trước năm 1995 và đến năm 1996. tác giả làm rõ thực trạng hoạt động BHXH đặc biệt là công tác thu BHXH trong thời gian qua, nhằm phân tích khả năng thu BHXH để bù đắp các chế độ BHXH, thay thế dần các nguồn chi lấy từ Ngân sách nhà nước, đồng thời đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm cải tiến công tác thu BHXH ở Việt Nam. - " Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH“, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, do Tiến sĩ Dương Xuân Triệu, Giám đốc Trung tâm thông tin khoa học BHXH Việt Nam, bảo vệ năm 1999. Trên cơ sở nghiên cứu 5 mô hình quản lý thu BHXH của các nước trong khu vực và thế giới, tác giả đã làm rõ một số khái niệm xung quanh vấn đề thu BHXH, thực trạng quản lý thu BHXH, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại đối tượng ở Việt Nam. - " Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam", đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý, Ban Tuyên truyền - BHXH Việt Nam, bảo vệ năm 2000. Đề tài nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 1995 đến năm 2000. làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu BHXH khu vực này. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Các đề tài, công trình nghiên cứu mới tiếp cận ở giác độ quản lý thu nộp BHXH và chi trả BHXH nói chung chưa đề cập toàn diện và sâu về công tác quản lý thu đối với đặc thù của tỉnh miền núi, địa bàn rộng, phân tán, nhận thức của một số đơn vị sử dụng lao động và người lao động về công tác BHXH còn hạn chế. Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả tham khảo và thừa kế có chọn lọc các tài liệu và những công trình đã nghiên cứu trên kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình kiểm tra của cơ quan BHXH, từ đó phân tích, đánh giá đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý thu của cơ quan BHXH trong việc thực hiện đóng BHXH để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện thu BHXH của BHXH tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, nhiệm vụ cụ thể của luận văn là: - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về BHXH, quỹ BHXH và quản lý thu BHXH. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Lào Cai. - Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Lào Cai. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ quy định chức năng của ngành BHXH có 28 nhiệm vụ, với chức năng cơ bản là thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động (hình thức BHXH bắt buộc với 5 chế độ áp dụng cho đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện với 2 chế độ áp dụng cho đối tư¬ợng tham gia BHXH tự nguyện) Thực hiện chế độ BHYT cả hai loại hình bắt buộc và tự nguyện. quản lý các nguồn quỹ. Trong giới hạn của luận văn, tác giả chỉ tập trung vào một nội dung trong nhiệm vụ thu BHXH: * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Lào Cai. * Về phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2012 đến 2014, không đề cập đến thu BHXH tự nguyện, thu BHYT và đối tượng thuộc lực lượng vũ trang. 5. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu của đề tài dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư¬ tưởng Hồ Chí Minh, đư¬ờng lối đổi mới của Đảng đư¬ợc đề ra trong các kỳ Đại hội, đặc biệt là Đại hội IX, Đại hội X về lĩnh vực kinh tế - xã hội. Các số liệu tổng hợp, báo cáo, điều tra về quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Lào Cai và những vấn đề liên quan. Trên cơ sở đó, tác giả sử dụng phư¬ơng pháp hệ thống và khái quát hoá, có minh hoạ, đối chiếu, so sánh, kế thừa một số công trình đã công bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để đánh giá và làm sáng tỏ các vấn đề cần quan tâm. 6. Đóng góp của luận văn - Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của một số địa phương về thu BHXH, rút ra bài học kinh nghiệm cho BHXH Lào Cai. - Phân tích thực trạng về quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Lào Cai. Đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai, rút ra những kết quả đã đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. - Trên cơ sở nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an sinh xã hội, yêu cầu trong quản lý của ngành BHXH để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: * Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thu BHXH của BHXH cấp tỉnh, thành phố. * Chương 2: Thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Lào Cai. * Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Lào Cai.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  HOÀNG MINH SƠN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ ĐỨC HẠNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, tài liệu luận văn, kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Học viên thực Hoàng Minh Sơn LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy, Cơ Viện Đào tạo Sau đại học, thầy cô Trường Đại học Kinh tế q́c dân đã tận tình chi bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tại Trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Tô Đức Hạnh người đã dành rất nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn em thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đờng nghiệp bạn bè những người đã tạo điều kiện ủng hộ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều cố gắng, khả thân thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp thầy, cô bạn HỌC VIÊN Hoàng Minh Sơn MỤC LỤC Học viên thực MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .7 Tinh đên thơi điêm hiên tai, BHXH tỉnh Lào Cai tổ chức triên khai thu BHXH đơn vị sử dụng lao động địa bàn, môt sô doanh nghiêp co y thức châp hành tôt pháp lu ât vê bảo hiêm xã hôi, nhiên vân sơ doanh nghiệp lao động ngồi qc doanh thuộc diện phải tham gia bảo hiêm xã hôi chưa tham gia nhiêu doanh nghi êp đăng ky tham gia bảo hiêm xã hôi cho lao đông tham gia không đu cho sô lao đ ông, không đong đung mức quy định, không đong đung so vơi vơi thu nhâp thưc tê, đong châm, đong bảo hiêm xã h ôi gôi đâu (đong tháng cũ nợ tháng mơi) Điêu doanh nghiệp chưa co y thức châp hành pháp luât vê bảo hiêm xã hôi, nhiêu doanh nghiêp hoat động vơi quy mô nhỏ, khả tài chinh co han, sử dụng it lao động thương xuyên biên động Nhận thức vê quyên lợi bảo hiêm xã h ôi cua lao động, đặc biệt lao động vưc kinh tê ngồi qc doanh han chê ii - Qua nghiên cứu, co thê đưa môt sô nguyên nhân cua han chê sau: .vii Vơi giải pháp đê xuât, luân văn kiên nghị vơi quan nhà nươc vi êc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung môt sô văn quy pham pháp lu ât co sư phôi hợp đao cung thưc hi ên chinh sách bảo hiêm xã hôi Kiên nghị vơi Uy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phôi hợp vơi Bảo hiêm xã hôi Viêt Nam đao triên khai kiêm tra, giám sát vi êc thưc hi ên đong bảo hiêm xã h ôi cua đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt doanh nghiêp Đông thơi kiên nghị đơn vị sử dụng lao động nâng cao y thức nưa viêc châp hành pháp lu ât vê bảo hiêm xã h ôi đê đảm bảo quyên lợi cho lao đông viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài - Việc thực cải cách thủ tục hành chính, đổi phong cách phục vụ đội ngũ cán trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Một số vấn đề về BHXH 1.1.1 Lịch sử đời phát triển BHXH .6 1.1.2 Khái niệm, chức năng, đặc điểm BHXH loại hình BHXH .9 1.1.2.1 Khái niệm BHXH 1.1.2.2 Chức cua BHXH 10 1.1.2.3 Đặc điêm cua BHXH 11 1.1.2.4 Các loại hình BHXH 16 1.1.3 Vai trò BHXH .17 1.2 Những vấn đề về quản lý thu BHXH cấp tỉnh, thành phố 19 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý thu BHXH cấp tỉnh, thành phố 19 1.2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý thu BHXH 21 1.2.2.2 Quy trình quản lý thu BHXH 22 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM 39 XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI .39 2.1 Khái quát về BHXH tỉnh Lào Cai 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH tỉnh Lào Cai 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội vai trò BHXH Lào Cai 41 2.1.2.1 Điêu kiện kinh tê, xã hội tỉnh Lào Cai 41 2.1.2.2 Vai tro cua BHXH tỉnh Lào Cai 43 2.1.3 Kết hoạt động chung BHXH Lào Cai 44 2.2 Thực trạng quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai .49 2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai 49 2.2.2 Tổ chức thực quản lý thu BHXH .51 2.2.2.2 Bộ máy quản ly thu BHXH 51 * Quản ly đôi tượng tham gia BHXH 54 * Quản ly nguôn thu 55 2.2.4 Kết quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai 58 2.3 Đánh giá chung về quản lý thu BHXH BHXH tỉnh Lào Cai 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 70 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI 70 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện quản lý thu BHXH BHXH tỉnh Lào Cai đến năm 2020 .70 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai 76 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý thu BHXH 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quản lý thu BHXH 78 3.2.2.1 Mở rộng đôi tượng thu BHXH 78 3.2.2.2 Đẩy manh công tác tuyên truyên vê BHXH .80 3.2.2.3 Hoàn thiện nghiệp vụ quản ly thu BHXH 81 3.2.3 Nhom giải pháp khắc phục nợ đọng tiên đong BHXH 82 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, đổi phong cách phục vụ .84 3.3 Kiến nghị 94 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 94 3.3.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam 97 3.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai 98 - Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý thu BHXH 100 - Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quản lý thu BHXH 100 - Nhom giải pháp khắc phục nợ đọng tiên đong BHXH 100 - Nhóm giải pháp nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, đổi phong cách phục vụ 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt STT Chữ viết tắt Viết đầy đu LĐTBXH NN&PTNT LĐLĐ Liên đoàn Lao động TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế 10 NLĐ Người lao động 11 NQD Ngoài quốc doanh 12 SDLĐ Sử dụng lao động 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 NCL Lao động Thương Binh Xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngồi cơng lập Tiếng Anh STT Chữ viết tắt ILO Viết đầy đu tiếng Anh International Organization Labour Nghĩa tiếng Việt Tổ chức Lao động Quốc tế DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Học viên thực MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .7 Tinh đên thơi điêm hiên tai, BHXH tỉnh Lào Cai tổ chức triên khai thu BHXH đơn vị sử dụng lao động địa bàn, môt sô doanh nghiêp co y thức châp hành tôt pháp lu ât vê bảo hiêm xã hôi, nhiên vân sô doanh nghiệp lao động ngồi qc doanh thuộc diện phải tham gia bảo hiêm xã hôi chưa tham gia nhiêu doanh nghi êp đăng ky tham gia bảo hiêm xã hôi cho lao đông tham gia không đu cho sô lao đ ông, không đong đung mức quy định, không đong đung so vơi vơi thu nhâp thưc tê, đong châm, đong bảo hiêm xã h ôi gôi đâu (đong tháng cũ nợ tháng mơi) Điêu doanh nghiệp chưa co y thức châp hành pháp luât vê bảo hiêm xã hôi, nhiêu doanh nghiêp hoat động vơi quy mô nhỏ, khả tài chinh co han, sử dụng it lao động thương xuyên biên động Nhận thức vê quyên lợi bảo hiêm xã h ôi cua lao động, đặc biệt lao động vưc kinh tê ngồi qc doanh han chê ii - Qua nghiên cứu, co thê đưa môt sô nguyên nhân cua han chê sau: .vii Vơi giải pháp đê xuât, luân văn kiên nghị vơi quan nhà nươc vi êc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung môt sô văn quy pham pháp lu ât co sư phôi hợp đao cung thưc hi ên chinh sách bảo hiêm xã hôi Kiên nghị vơi Uy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phôi hợp vơi Bảo hiêm xã hôi Viêt Nam đao triên khai kiêm tra, giám sát vi êc thưc hi ên đong bảo hiêm xã h ôi cua đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt doanh nghiêp Đông thơi kiên nghị đơn vị sử dụng lao động nâng cao y thức nưa viêc châp hành pháp lu ât vê bảo hiêm xã h ôi đê đảm bảo quyên lợi cho lao đông viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài - Việc thực cải cách thủ tục hành chính, đổi phong cách phục vụ đội ngũ cán trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc .1 Tởng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Một số vấn đề về BHXH 1.1.1 Lịch sử đời phát triển BHXH .6 1.1.2 Khái niệm, chức năng, đặc điểm BHXH loại hình BHXH .9 1.1.2.1 Khái niệm BHXH 1.1.2.2 Chức cua BHXH 10 1.1.2.3 Đặc điêm cua BHXH 11 1.1.2.4 Các loại hình BHXH 16 1.1.3 Vai trò BHXH .17 1.2 Những vấn đề về quản lý thu BHXH cấp tỉnh, thành phố 19 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý thu BHXH cấp tỉnh, thành phố 19 1.2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý thu BHXH 21 1.2.2.2 Quy trình quản lý thu BHXH 22 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM 39 XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI .39 2.1 Khái quát về BHXH tỉnh Lào Cai 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH tỉnh Lào Cai 39 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy BHXH Lào Cai .40 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội vai trò BHXH Lào Cai 41 2.1.2.1 Điêu kiện kinh tê, xã hội tỉnh Lào Cai 41 2.1.2.2 Vai tro cua BHXH tỉnh Lào Cai 43 2.1.3 Kết hoạt động chung BHXH Lào Cai 44 Mức thu nhập người lao động doanh nghiệp thấp so với mức sớng, chi tính riêng thu nhập bình qn người lao động khới trực tiếp sản xuất, kinh doanh năm 2010 khoảng 1.500.000đ/người/tháng năm 2014 khoảng 3.000.000đ/người/tháng Vì bên cạnh nhận thức ý thức, còn có nguyên nhân sống còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, lại không ổn định nên không có khả tham gia đóng BHXH .45 Trong những năm qua, mặc dù có những thay đổi về cấu lao động có phát triển đáng kể doanh nghiệp thành phần kinh tế, song chất lượng, hiệu hoạt động còn kém, số lượng doanh nghiệp so với dân số chưa tương xứng với tiềm phát triển kinh tế địa phương, những nguyên nhân hạn chế thu hút lao động tham gia BHXH Cụ thể, được khái quát theo Bảng sau: 45 Bảng 2.1: Cơ cấu loại hình, đới tượng, tiền lương tham gia BHXH bắt buộc năm 2012, 2013, 2014 45 2.2 Thực trạng quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai .49 2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai 49 2.2.2 Tổ chức thực quản lý thu BHXH .51 2.2.2.2 Bộ máy quản ly thu BHXH 51 * Quản ly đôi tượng tham gia BHXH 54 * Quản ly nguôn thu 55 2.2.4 Kết quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai 58 Bảng 2.3 Số thu bảo hiểm xã hội nước tinh Lào Cai 59 Bảng 2.4: Số doanh nghiệp địa bàn tinh Lào Cai tham gia bảo hiểm xã hội 60 Bảng 2.5: Số thu BHXH tại BHXH tinh Lào Cai so với kế hoạch 61 Bảng 2.6: Số nợ bảo hiểm xã hội doanh nghiệp địa bàn tinh Lào Cai 61 2.3 Đánh giá chung về quản lý thu BHXH BHXH tỉnh Lào Cai 62 2.3.1 Những kết đạt 62 Bảng 2.7: Số tiền thu BHXH theo khối từ năm 2012 đến năm 2014 .63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 70 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI 70 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện quản lý thu BHXH BHXH tỉnh Lào Cai đến năm 2020 .70 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH tỉnh Lào Cai 76 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý thu BHXH 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tở chức quản lý thu BHXH 78 3.2.2.1 Mở rộng đôi tượng thu BHXH 78 3.2.2.2 Đẩy manh công tác tuyên truyên vê BHXH .80 3.2.2.3 Hoàn thiện nghiệp vụ quản ly thu BHXH 81 3.2.3 Nhom giải pháp khắc phục nợ đọng tiên đong BHXH 82 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, đổi phong cách phục vụ .84 89 sách BHXH chi giới hạn hoạt động tra lao động Vì sớ lượng doanh nghiệp hoạt động phạm vi nước ngày lớn lực lượng tra viên rất hạn chế khiến cho cơng tác tra chỏ mang tính chất xử lý điểm Để nâng cao hiệu hoạt động công tác tra, kiểm tra việc chấp hành thực sách BHXH người sử dụng lao động quan BHXH, cần thiết phải thay đổi nhận thức Công tác tra, kiểm tra cần phải được tiến hành chủ động, đều đặn, thường xuyên, liên tục Phải thay đổi tư duy; tra, kiểm tra không nhất thiết phải gắn với những kết luận tiêu cực phải có xử phạt Thanh tra lao động phải đóng vai trò việc giám sát, kiểm tra tra việc thực sách BHXH Trong đó lực lượng làm cơng tác giám sát, kiểm tra không chi giới hạn những cán làm chuyên trách công tác cùng vào Bởi họ những người hiểu những vướng mắc, bất cập, khó khăn đối tượng tham gia BHXH hết Họ những người đầu tiên được tun trùn, phở biến, tập h́n sách BHXH đầy đủ nhất Chính những hoạt động tác nghiệp nghiệp vụ theo chức nhiệm vụ được giao, họ cần được khuyến khích chủ động tham gia đồn giám sát kiểm tra tình hình thực sách BHXH đới tượng tham gia BHXH, Khi phát có dấu hiệu vi phạm, đoàn kiểm tra giám sát hướng dẫn doanh nghiệp, tuyên truyền, giải thích để doanh nghiệp thực Chi trường hợp doanh nghiệp cớ tình vi phạm dù đã được hướng dẫn tạo điều kiện khắc phục, đoàn kiểm tra, giám sát tiến hành đề nghị tra lao động xử lý phạt vi phạm hành Mục đích việc tuyên truyền giải thích, hướng dẫn để người sử dụng lao động, người lao động hiểu sách BHXH tính ưu việt sách BHXH để thúc đẩy việc tự giác, chủ động tham gia Trường hợp thực người sử dụng lao động cớ tình vi 90 phạm khơng tham gia BHXH cho người lao động theo quy định dù đã được hướng dẫn, tuyên truyền việc áp dụng chế tài xử lý cần thiết Khi thực việc giám sát kiểm tra, tra chủ động giúp loại bỏ hoàn toang được những trường hợp người sử dụng lao động vi phạm sách BHXH thiếu hiểu biết về trách nhiệm, quyền lợi việc tham gia BHXH cho người lao động; tính ưu việt sách BHXH hế tài xử phạt * Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát Cơ quan BHXH cần khuyến khích phát triển hình thức tự giám sát: - Tự giám sát được thực nội ngành BHXH, phận liên quan đến hoạt động thu BHXH thường xuyên tự đánh giá, phận giám sát lẫn nhằm mục đích tự phát những bất cập để sở đó tiến tới hoàn thiện - Tự giám sát được thực nagy tại đơn vị sử dụng lao động: người lao động cần được quan BHXH cung cấp thông tin đầy đủ về tình hình đóng BHXH chủ doanh nghiệp để người lao động tự giám sát việc chủ doanh nghiệp đã đóng BHXH cho có đầy đủ hay khơng, cùng với hệ thống công nghệ thông tin đại, nới mạng tồn hệ thớng, người lao động có thể tự truy vấn kiểm tra được vấn đề đóng BHXH doanh nghiệp Hệ thống giám sát được thiết lập để cung cấp thơng tin xác về chủ doanh nghiệp không thực trách nhiệm pháp lý việc nộp khoản đóng góp cho quan BHXH Phải nhấn mạnh rằng, chi có trợ giúp hệ thớng cộng nghệ thơng tin đại quan BHXH có thể thực hiệu nhiệm vụ giám sát Một hệ thống quản lý thủ công không thể hiệu được không chi nó khơng có độ xác cao, hỗn độn mất nhiều thời gian mà nó còn dễ bị sửa đổi làm sai lệch 91 Vào khoảng thời gian đã định trước, có thể hàng tháng hoặc hàng quý, tổng số tiền danh sách thu BHXH được đối chiếu khớp với với số tiền thu được thực tế cùng giai đoạn Thao tác đặc biệt không được chậm trễ để bấy kỳ sai lệch có thể được phát sửa chữa kịp thời Trong môi trường công nghệ thơng tin đại với nới mạng tồn hệ thớng với tớc độ đường trùn cao, quy trình khớp số liệu in báo cáo bao gồm tất thông tin sau cho chủ doanh nghiệp được xuất tài khoản tương ứng họ - Số tiền danh sách kê khai đóng BHXH sớ tiền nộp thực tế, chi sai lệch việc cung cấp dnah sách thu - Không có danh sách kê khai đóng BHXH được gửi không có chuyển tiền giai đoạn quy định, chi có chủ định vi phạm sách BHXH, trớn đóng BHXH Các báo cáo khớp số liệu phải được thẩm định giám sát viên được đào tạo để phát sai lệch có thể xẩy việc gửi danh sách kê khai đóng BHXH hoặc kết chuyển tiền trường hợp có sai lệch được sửa chữa kịp thời Trong trường hợp khơng tìm sai lệch, thơng báo văn được gửi tới chủ doanh nghiệp liên quan để yêu cầu chuyển số tiền chưa được nộp cho quan BHXH Nếu có bất kỳ giải thích vè sai lệch giao dịch chuyển tiền, quan BHXH thông báo trực tiếp cho chủ doanh nghiệp Khi khoản nợ BHXH lớn, việc trả theo đợt có thể được chấp thuận phải theo số điều kiện nhất định để đảm bảo việc toán chủ doanh nghiệp vi phạm cùng thời điểm cho phép chủ doanh nghiệp có thể nộp khoản đóng góp tại * Xây dựng hệ thống tra kiểm tra 92 Phòng kiểm tra tiếp cận để làm việc với doanh nghiệp có vấn đề về nộp BHXH Sự kiểm tra bắt đầu yêu cầu phận giám sát, thắc mắc nhận được từ người lao động, tở chức cơng đồn hoặc ý kiến công chúng hoặc từ nghi ngờ phòng kiểm tra Thông qua hoạt động kiểm tra doanh nghiệp thẩm định hồ sơ chủ doanh nghiệp, phát xác sớ tiền mà chủ doanh nghiệp không đóng góp, cán kiểm tra có nhiệm vụ yêu cầu chủ doanh nghiệp phải toán số tiền chưa đóng Nếu chủ doanh nghiệp không thực đã được yêu cầu khoảng thời gian quy định, cán kiểm tra làm báo cáo đó bao gồm phát họ để đưa biện pháp pháp lý phù hợp Các cán kiểm tả phải dược trưởng phòng kiểm tra giám đốc BHXH tinh giám sát chặt chẽ việc kiểm tra tại chỗ công việc cán làm công tác kiểm tra Với chức quyền hạn mình, phòng kiểm tra rất dễ bị cám dỗ để thỏa hiệp định họ tiền hoặc vấn đề khác Vì vậy, họ cần được tuyển chọn kỹ lưỡng được đính hướng giám sát thường xuyên Sự thuyên chuyển cán kiểm tra hàng năm nhằm đảm bảo chế tài được thực tuân thủ chặt chẽ, khơng thiên vị điều cần thiết 3.2.6 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin Công tác quản lý, lưu trữ, xử lý nghiệp vụ hoạt động quản lý đối tượng tham gia BHXH nhiệm vụ quan trọng, sở để giải mọi sách, chế độ cho người lao động người lao động có điều điều kiện yêu cầu được hưởng chế độ BHXH theo luật địng Chính cơng việc quản lý đòi hỏi phải cập nhật, lưu trõ khối lượng lớn sở dữ liệu lớn khoảng thời gian dài đơn vị sử dụng lao động người lao động, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết về cơng tác thu, nộp 93 BHXH giải sách, chế độ giúp lãnh đạo BHXH Việt Nam kịp thời chi đạo công tác thu BHXH cung cấp cho ban, phòng nghiệp vụ liên quan để giải sách chế độ cho người lao động có tham gia hưởng BHXH Việc ứng dụng tin học hóa công tác thu BHXH đáp ứng được đầy đủ yêu cầu công tác quản lý, cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng, thiết kế chương trình tởng thể quản lý thực quy trình cấp, quản lý, sử dụng sở BHXH Bởi sở BHXH chứng từ quan trọng nhất ghi nhận trình thu BHXH Cơ quan BHXH cần phải sớm có chương trình nghiên cứu ứng dụng thay dần sớ BHXH thẻ điện tử với người lao động có mã sớ riêng rất tiện lợi cho q trình quản lý qúa trình thu nộp BHXH Đờng thời với việc sử dụng thẻ điện tử thay cho sở BHXH hạn chế tới đa tình trạng trục lợi từ quỹ BHXH người tham gia BHXH người lao động tham gia BHXH có thể có nhiều quyền sổ BHXH đơn vị doanh nghiệp khác địa phương khác Thẻ điện tử giúp cho việc lưu trữ thông tin tớt hơn, tính kinh tế cao khơng bị mục nát - Nghiên cứu hồn thiện quy trình, thực nới mạng tồn q́c q trình tở chức thực sách BHXH - Đầu tư trang cấp thiết bị đọc sở, thiết bị tốn tự động đặt tại quan BHXH thuận tiện cho đới tượng kiểm tra hoặc tự tốn chế độ BHXH - Quản lý toàn đơn vị tham gia BHXH để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động về bảo hiểm xã hội theo luật định, từ đó có sở thúc đẩy đơn vị tích cực tham gia BHXH cho người lao động - Quản lý mức lương, phụ cấp điều kiện làm việc người lao động tồn q trình tham gia đóng BHXH Đó sở để giải 94 chế độ BHXH cho người cách xác, công nhất hợp lý nhất Khi thực nới mạng tồn hệ thớng BHXH giải triệt để tình trạng người lao động có nhiều sở BHXH Tranh được tình trạng người lao động giải chế độ ngắn hạn nhiều quan BHXH địa phương khác - Cung cấp dữ liệu làm đẻ giải nhiều vấn đề xã hội khác liên quan đến việc hoạch định phát triển đất nước - Quản lý số tiền nộp BHXH đơn vị sử dụng lao động thực nhiệm vụ đầu tư tăng trưởng quỹ Việc nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin học vào quản lý hoạt động BHXH nói chung, quản lý thu BHXH nói riêng còn điều kiện quan trọng để ngành BHXH đẩy mạnh cải cách hành hoạt động ngành, nhằm đảm bảo yêu cầu ngày có nhiều người mong muốn được tham gia vào hệ thớng BHXH Cần hồn thiện phần mềm thu, chi, giải chế độ ngắn hạn đưa vào sử dụng chi thuận tiện Cơ quan BHXH Việt Nam nên chuyển giao phần mềm giải chế độ ngắn hạn thủ tục giải cho doanh gnhiepej có tham gia đóng BHXH, đặc biệt đối với đơn vị sử dụng nhiều lao động Bời có phần mềm này, doanh nghiệp không còn phải làm thủ công tránh được hầu hết sai sót Chính điều giúp cho quan BHXH giải chế độ được nhanh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Thực Chi thị số 15/CT/TW ngày 26/5/1997 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về việc tăng cường chi đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp việc chi đạo đơn vị sử dụng lao động thực tớt sách BHXH, BHYT Nghị sớ 21-NQ/TW về tăng cường lãnh 95 đạo Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2013-2020 Trên sở Bộ, Ngành liên quan tổng kết đánh giá việc tổ chức thực BHXH theo Luật BHXH, đến tiến hành nghiên cứu mặt đạt được những điểm còn hạn chế, chưa phù hợp để để Chính phủ trình Q́c hội xem xét sửa đởi, bở sung nhằm thực tớt sách BHXH, để Luật BHXH saukhi được sửa đổi, bổ sung được triển khai hiệu vào thực tiễn tạo hành lang pháp lý để hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH địa bàn tinh, xin kiến nghị sau: Thứ nhất, đưa việc phối hợp chi đạo thực sách BHXH vào trở thành chi tiêu thi đua đánh giá chất lượng sở Đảng quan quản lý đơn vị sử dụng lao động Chi đạo ngành hữu quan địa phương phối với quan BHXH tổ chức kiểm tra việc chấp hành quy định, thực sách BHXH chủ sử dụng lao động đặc biệt doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn địa phương Thứ hai, để sách BHXH thực góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước cần điều chinh số quy định luật BHXH để phù hợp với điều kiện thực tế Cần có chế tài đủ mạnh để hạn chế vi phạm pháp luật về BHXH có thể truy cứu trách nhiệm hình đới với số vi phạm lớn lĩnh vực BHXH Thứ ba, việc thay đổi thường xuyên văn hướng dẫn với nội dung không rõ ràng, không thống nhất với đã gây khó khăn cho quan thực sách BHXH, phản ứng từ phía chủ sử dụng lao động người lao động Vì vậy, xây dựng hệ thống pháp luật về BHXH nhiệm vụ quan trọng, cấp bách rất cần thiết Để hình thành hệ thống pháp luật về BHXH đồng có hiệu lực, đầu tiên cần phải sắp xếp rà sốt lại tồn văn BHXH từ trước tới nay, xem xét hiệu việc thực văn đó để loại bỏ hoặc điều chinh, đổi cho phù hợp với nhu cầu quản lý nền kinh tế thị trường Các văn phải phù hợp với nguyện vọng phía người tham gia có tính chất pháp lý cao nhằm thực có hiệu 96 Thứ tư, nâng cao chất lượng, khả thực thi văn mang tính pháp lý về hoạt động BHXH, hình thành hệ thống văn pháp luật về BHXH phù hợp với mọi thành phần kinh tế mọi hoạt động kinh tế nước để đảm bảo tính chất xã hội hoá BHXH Luật BHXH phải đáp ứng được tiến trình đởi kinh tế xã hội đất nước Cần xác định rõ trách nhiệm chủ sử dụng lao động, vai trò cơng đồn, để đảm bảo đầy đủ quyền lợi hợp pháp quyền bình đẳng cho mọi đới tượng tham gia BHXH Luật xác định rõ hệ thống tổ chức BHXH, hệ thống hoạt động có chế tra, kiểm tra, kiểm soát đảm bảo quyền lợi cho người lao động nguồn quỹ BHXH phát triển Thứ năm, cùng với việc sửa đổi, bổ sung Luật BHXH, cần bổ sung, sửa đổi cần sửa đổi, bổ sung số luật văn quy phạm pháp luật khác về tra sách về lao động, tiền lương để hệ thống văn pháp luật được đồng bộ, phù hợp với phù hợp thực tế Thứ sáu, Bộ, Ngành quản lý nhà nước kiểm tra giám sát việc tổ chức thực chế độ sách về BHXH đới với người lao động thực quản lý quỹ BHXH BHXH Việt Nam Giao cho BHXH Việt Nam không chi có chức kiểm tra việc thực đóng BHXH mà còn có thẩm quyền tra xử lý số nội dung mà chủ sử dụng lao động đới tượng tham gia, thụ hưởng BHXH cớ tình vi phạm hoặc đối tượng đã thừa nhận những vấn đề vi phạm về đóng BHXH Thứ bẩy, đưa quy định về BHXH vào chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng trường trung học dạy nghề để học sinh, sinh viên tìm hiểu, tiếp cận với sách BHXH làm việc dù vào bất kỳ lĩnh vực lao động Nhà nước hay ngồi q́c doanh người lao động đều nhận thức được trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi về BHXH thân Thứ tám, mức đóng BHXH cần điều chinh đảm bảo cân đối giữa thu – chi Đối với doanh nghiệp mức đóng BHXH không theo mức tiền lương, tiền công ghi hợp đồng lao động mà vào mức tiền lương, tiền công thực trả cho người lao động đã toán vào tài khoản tiền lương, tiền cơng đa sớ 97 doanh nghiệp chi đóng BHXH cho người lao động lương tối thiểu vùng mà lương thực trả cho người lao động cao gấp nhiều lần Thứ chín, Điều chinh tăng dần t̉i nghi hưu từ năm 2016, năm thêm 01 tuổi chokhi đạt ổn định mức tăng tối đa 05 tuổi (tuổi nghi hưu nam 65 tuổi, nữ 60 tuổi) để đảm bảo cân đối giữa mức đóng mức hưởng, làm cho nguồn thu phát triển liên tục bền vững, phù hợp với phát triển kinh tế mức sống người lao động, đồng thời không gây lãng phí sức lao động Quy định điều chinh mức hưởng lương hưu đối với lực lượng vũ trang để hạn chế chênh lệch cao mức lương hưu lực lượng vũ trang với lương hưu công nhân viên chức mức đóng BHXH lực lượng vũ trang tỷ lệ chủ yếu ngân sách đóng 3.3.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam Một là, xây dựng chương trình quy hoạch đào tạo sử dụng cán Đội ngũ cán ngành BHXH chưa được tập huấn nghiệp vụ thường xuyên, số cán trình làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, tiếp cận với văn Nhà nước cách thụ động thiếu tính sáng tạo, phong cách làm việc còn mang tính chất hành Vì vậy, việc đởi xây dựng phát triển đội ngũ cán ngành BHXH vấn đề cấp thiết mang tính khách quan Gần BHXH tinh đã giải cho cán vừa làm vừa học tại chức để họ nâng cao được trình độ nghiệp vụ quản lý Nhưng đó chi giải pháp trước mắt nên khó tránh khỏi tình trạng chắp vá về sớ lượng chất lượng Do vậy, ngành BHXH cần phải xây dựng định hướng đào tạo phát triển đội ngũ cán tồn ngành, trọng đến cơng tác đào tạo đội ngũ cán trẻ, thu hút nhân tài nhằm có nguồn nhân lực kế thừa Hai là, tuyển dụng nên tuyển dụng người tài sinh viên tớt nghiệp chun ngành BHXH, Tài kế tốn, quản lý kinh tế, tin học Có lĩnh trị vững vàng, có quan điểm lập trường đắn, có tâm huyết vời nghề nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao Ba là, quản lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, muốn xây dựng hệ thớng BHXH Việt Nam vững mạnh Đảng Nhà nước phải tăng cường đầu tư cho 98 ngành để có chương trình đào tạo sử dụng hợp lý khoa học Bên cạnh đó thân ngành BHXH phải nỗ lực triển khai chương trình đào tạo đó 3.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai Thứ nhất, chi đạo phối kết hợp đồng giữa quan quản lý nhà nước với quan BHXH địa bàn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực về sách BHXH Thứ hai, đưa cơng tác chi đạo, tổ chức thực BHXH vào chi tiêu thi đua năm ngành, cấp đơn vị Thứ ba, tổ chức tuyên truyền, phở biến, giáo dục sách BHXH quan nhà nước, tở chức đồn thể, đơn vị sử dụng lao động người lao động Tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân phát triển theo đóng đường lới sách Đảng, pháp luật Nhà nước, để đơn vị có điều kiện tham gia BHXH cho người lao động Thứ tư, chi đạo Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tinh đơn vị sử dụng lao động - Quan tâm thực sách pháp luật về BHXH để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, nâng cao ý thức tự giác chấp hành việc đóng BHXH theo quy định pháp luật quy trình nghiệp vụ quy định về thu nộp BHXH BHXH Việt Nam - Tăng cường việc phới hợp với quan BHXH qùn cấp việc tuyên truyền sách, pháp luật BHXH đến người lao động, coi trách nhiệm, việc làm thường xuyên đơn vị - Tạo điều kiện cho tở chức cơng đồn doanh nghiệp hoạt động để phát huy vai trò chăm sóc, bảo vệ quyền lợi người lao động, đó có quyền được tham gia thụ hưởng chế độ BHXH - Ý thức cao nữa việc chấp hành đóng BHXH cho người lao động hiểu rõ quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tham gia BHXH để từ đó điều chinh những tồn tại, hạn chế nghiệp vụ về đóng BHXH, giúp việc thực sách BHXH cho người lao động doanh nghiệp vào nề nếp góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 99 KẾT LUẬN Đất nước ta chủn đường đởi mới, thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Sự nghiệp đổi đó đã thởi l̀ng sinh khí vào tồn nền kinh tế, khơi dậy, phát huy khai thác tiềm to lớn về vớn, lao động, tài ngun, trí tuệ, kinh nghiệm, khả kinh doanh, khả quản lý, quan hệ xã hội, thông tin nguồn lực khác mọi thành phần kinh tế để phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Quản lý thu BHXH bắt buộc tinh Lào Cai đóng góp phần không nhỏ vào việc hoạch định, hồn thiện chế sách về BHXH nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành việc thực sách BHXH đới với người lao động Nhận thức được tầm quan trọng quản lý thu BHXH điều kiện mới, tác giả đã nghiên cứu Đề tài: “Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh tỉnh Lào Cai” Luận văn tác giả đã thực hiện: - Đưa khái niệm về quản lý thu BHXH, phân tích những nội dung quản lý thu BHXH chi những nhân tố ảnh hưởng đến thu quản lý thu BHXH - Vấn đề lý luận đã nêu trên, tác giả đã vận dụng, đối chiếu với tình hình thực tiễn địa bàn tinh Lào Cai để chi những kết đạt được cùng những hạn chế, thiếu sót nguyên nhân kết đạt được những hạn chế, thiếu sót cách toàn diện, khách quan cụ thể - Quán triệt quan điểm chi đạo Đảng, Nhà nước, thực những nhiệm vụ đã được xác định chiến lược phát triển Ngành xuất phát từ thực tế tinh Lào Cai, tác giả đã đề xuất nhóm giải pháp mang tính đờng nhằm hồn thiện công tác quản lý thu BHXH địa bàn tinh Lào Cai Các nội dung cụ thể mà luận văn đã thực được: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về BHXH vai trò BHXH; quản lý thu BHXH Trên sở chế nghiên cứu quản lý thu BHXH Trung Quốc tinh Điện Biên, luận băn rút học kinh nghiệm áp dụng đối với tinh Lào Cai 100 Luận văn đã xây dựng sớ tiêu chí chi tiêu để làm sở đánh giá quản lý thu BHXH Trên sở đó luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH thời gian qua Luận văn phân tích thực trạng quản lý thu BHXH Việt Nam tập trung đánh giá quản lý thu BHXH theo sớ tiêu chí chi tiêu Từ đó chi những kết hạn chế quản lý thu BHXH áp dụng Cùng với định hướng phát triển ngành BHXH đến năm 2020, luận văn đã đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế thu BHXH thời gian tới, cụ thể: - Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý thu BHXH - Nhóm giải pháp hồn thiện tở chức quản lý thu BHXH - Nhóm giải pháp khắc phục nợ đọng tiền đóng BHXH - Nhóm giải pháp nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, đổi phong cách phục vụ - Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát thu BHXH đối với doanh nghiệp - Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin Vấn đề thực BHXH không còn mẻ thực tế cho thấy kết lại đạt được chưa mong muốn, nảy sinh nhiều vấn đề, tồn tại nhiều bất cập cần phải được giải Tuy nhiên, để BHXH trở thành thói quen tất mọi người, đơn vị kinh tế người lao động đơn vị tham gia BHXH cách nền nếp theo quy định khơng phải vấn đề đơn giản Song cùng với nổ lực cấp, ngành đặc biệt quan BHXH Việt Nam, huy vọng thời gian tới việc triển khai thực sách BHXH đới với người lao động gặt hái được nhiều thành tốt đẹp Không những chi góp phần đảm bảo quyền lợi cho người lao động mà còn củng cố, thúc đẩy sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng mà Đảng Nhà nước ta đã lựa chọn./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 15/CT- TW tăng cường lãnh đạo thực chế độ bảo hiểm xã hội Bộ trị (2005), Nghị 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 “về tăng cường công tác tra việc thực chế độ sách BHXH, BHYT đơn vị sử dụng lao động sở KCB" Bộ Chính trị (2013), Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2013- 2020 Q́c hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội Chính phủ (1998), Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 việc sửa đổi Nghị định số 50/CP bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội cho cán phường, xã, thị trấn Chính phủ (2002), Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 06/12/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 việc sửa đổi số điều Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/ NĐ-CP ngày 21/10/2003 chế độ sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/01/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 11 Chính phủ (2008), Nghị định số 94/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm hiểm xã hội Việt Nam 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 14/12/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 94/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm hiểm xã hội Việt Nam 102 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 22/8/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội 15 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1994), Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), Quyết định số 177/QĐ-BHXH ngày 12/03/1996 thu nộp BHXH 18 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23/11/1999 ban hành quy định quản lý thu thuộc hệ thống BHXH Việt Nam 19 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXHTCCB ngày 17/12/2002 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội địa phương 20 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết định số 195/2003/QĐ-BHXHTCCB ngày 19/02/2003 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chế độ quản lý phòng trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 21 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết định số 722/QĐ-BHXH ngày 26/5/2003 ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 22 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn quy phạm pháp luật văn ngành hướng dẫn thực BHXH, BHYT 23 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 902/QĐ-BHXH, ngày 26/6/2007 quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 24 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2007, triển khai nhiệm vụ năm 2008 103 25 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực BHXH nước khu vực số nước giới 26 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 1333/QĐ-BHXH, ngày 21/2/2008, sửa đổi, bổ sung số điểm Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/6/2007 quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 27 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2012 việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế 28 Bảo hiểm xã hội tinh Lào Cai (2009 - 2014), Báo cáo thu bảo hiểm xã hội hàng năm 29 Bảo hiểm xã hội Lào Cai (2014), Báo cáo tình hình nợ đọng BHXH đến quý IV/2014 30 Bảo hiểm xã hội Lào Cai (2014), Báo cáo Tổng kết công tác BHXH năm từ 2009-2014 31 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê ... cho cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội đòi hỏi cấp thiết Do đó, đề tài Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có... chức máy BHXH Lào Cai Error: Reference source not found TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  HOÀNG MINH SƠN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI CHUYÊN... TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM 39 XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI .39 2.1 Khái quát về BHXH tỉnh Lào Cai 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH tỉnh Lào Cai 39

Ngày đăng: 12/11/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học viên thực hiện

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • Tính đến thời điểm hiện tại, BHXH tỉnh Lào Cai đã tổ chức triển khai thu BHXH cơ bản các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn, một số doanh nghiệp đã có ý thức chấp hành tốt pháp luật về bảo hiểm xã hội, tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp và lao động ngoài quốc doanh thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội nhưng chưa tham gia. nhiều doanh nghiệp đã đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng tham gia không đầy đủ cho số lao động, không đóng đúng mức quy định, không đóng đúng so với với thu nhập thực tế, đóng chậm, đóng bảo hiểm xã hội gối đầu (đóng tháng cũ nợ tháng mới)... Điều này là do các doanh nghiệp ngoài chưa có ý thức chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội, nhiều doanh nghiệp hoạt động với quy mô nhỏ, khả năng tài chính có hạn, sử dụng ít lao động và thường xuyên biến động. Nhận thức về quyền lợi bảo hiểm xã hội của người lao động, đặc biệt là lao động vực kinh tế ngoài quốc doanh còn hạn chế.

    • - Qua nghiên cứu, có thể đưa ra một số nguyên nhân của các hạn chế như sau:

    • Với những giải pháp đề xuất, luận văn kiến nghị với các cơ quan nhà nước trong việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật và có sự phối hợp chỉ đạo cùng thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam chỉ đạo triển khai kiểm tra, giám sát việc thực hiện đóng bảo hiểm xã hội của các đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp. Đồng thời kiến nghị các đơn vị sử dụng lao động nâng cao ý thức hơn nữa trong việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

      • - Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc.

        • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

        • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Đóng góp của luận văn

        • 7. Kết cấu của luận văn

        • CHƯƠNG 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ

          • 1.1. Một số vấn đề cơ bản về BHXH

            • 1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của BHXH

            • 1.1.2. Khái niệm, chức năng, đặc điểm BHXH và các loại hình BHXH

              • 1.1.2.1. Khái niệm BHXH

              • 1.1.2.2. Chức năng của BHXH

              • 1.1.2.3. Đặc điểm của BHXH

              • 1.1.2.4. Các loại hình BHXH

              • 1.1.3. Vai trò của BHXH

              • 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý thu BHXH cấp tỉnh, thành phố

                • 1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý thu BHXH cấp tỉnh, thành phố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan