Phân tích và bình luận các quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm

18 291 0
Phân tích và bình luận các quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế thị trường nước ta có chủn biến rõ rệt, hoạt đợng thương mại ngày phát triển, số lượng giao dịch thông qua hợp đồng lĩnh vực thương mại ngày phổ biến Những cớ nằm ngồi khả dự đốn có thể xảy khiến cho mợt hai bên không thể thực hiện nghĩa vụ dẫn đến việc vi phạm hợp đờng Trong một số điều kiện định, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm, chịu chế tài hành vi vi phạm gây Vậy điều kiện pháp luật quy định thế nào? Ý nghĩa hoạt đợng thương mại sao? Em xin chọn đề tài “Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm” để làm rõ vấn đề NỘI DUNG CHÍNH I.Khái quát chung miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Miễn trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, thương mại việc bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng kinh doanh, thương mại chịu hình thức chế tài vi phạm hợp đờng Các bên hợp đờng kinh doanh, thương mại có quyền thoả thuận về giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp cụ thể bên dự liệu giao kết hợp đồng Ngồi ra, việc miễn trách nhiệm hợp đờng áp dụng theo trường hợp khác pháp luật quy định Theo Điều 294 Luật Thương mại về miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm: “1 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm.” Về chất, trường hợp trách nhiệm hợp đồng trường hợp loại trừ yếu tố lỗi bên vi phạm.Cơ sở để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng chỗ họ khơng có lỗi khơng thực hiện thực hiện không hợp đồng Pháp luật dựa nguyên tắc suy đoán để xác định trường hợp miễn trách nhiệm đối với bên vi phạm hợp đờng, nếu bên vi phạm hợp đờng có khả lựa chọn xử khác xử gây thiệt hại mà khơng lựa chọn bị coi có lỗi, ngược lại nếu khơng có khả lựa chọn xử khác coi khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm Các bên hợp đờng thương mại có qùn thỏa tḥn về giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp cụ thể bên dự liệu giao kết hợp đồng Việc cho phép bên thỏa thuận trước về trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng thể hiện tôn trọng nguyên tắc tự hợp đồng, tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng thương mại Khi áp dụng quy định về trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, việc chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm thuộc nghĩa vụ bên có hành vi vi phạm hợp đờng Bên vi phạm nếu muốn miễn trách nhiệm hợp đồng phải có đầy đủ chứng để chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng theo quy định pháp luật Ngoài ra, xảy trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đờng phải thơng báo (bằng văn bản) cho bên về trường hợp miễn trách nhiệm hậu có thể xảy Nếu bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bời thường thiệt hại Quy định nêu rõ Điều 295, Luật thương mại 2005 về thông báo xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm: “1 Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm mình” II Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Miễn trách nhiệm theo thoả thuận Xét điểm a khoản điều 294 Luật thương mại 2005 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm nếu : “Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận” Theo quy định bên vi phạm nghĩa vụ hợp đờng miễn trừ trách nhiệm nếu thời điểm ký kết hợp đờng bên có thỏa tḥn về miễn trừ Có thể thấy, pháp luật thương mại đề cao tính tự hợp đờng Do vậy, bên quyền tự thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Thỏa thuận bên về trường hợp miễn trách nhiệm phải tồn trước xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Khi hợp đồng giao kết văn bản, thỏa thuận miễn trách nhiệm ghi nhận nội dung hợp đồng phụ lục hợp đồng Nhưng kể hợp đồng ký kết bên vẫn có thể thỏa thuận lời nói hành vi cụ thể sửa đổi, bổ sung vào hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm Khi hợp đờng giao kết lời nói hành vi cụ thể thỏa thuận miễn trách nhiệm có thể thể hiện lời nói hành vi cụ thể Tuy nhiên, việc chứng minh tồn một thỏa thuận không văn gặp khó khăn định Do bởi, pháp ḷt về hợp đờng Việt Nam khơng có phân định rõ ràng về lỗi cố ý lỗi vô ý nên quy định điểm a, khoản 1, Điều 294 nêu hiểu áp dụng cho trường hợp: vi phạm cố ý vi phạm vơ ý Với cách quy định có thể xảy trường hợp, bên không trung thực lợi dụng tồn thỏa thuận miễn trừ để vi phạm hợp đờng Ví dụ : Trong hợp đờng mua bán hàng hóa ký kết người bán A người mua B, bên thoả thuận thời điểm giao hàng 1/1/2012 Cũng hợp đồng, bên thỏa thuận một điều khoản cho phép bên bán chịu trách nhiệm trước người mua nếu việc giao hàng chậm không 15 ngày, (trước ngày 16/10) Ngày 30/9, bên A chuẩn bị đủ hàng để giao cho bên B theo thoả thuận hợp đồng Tuy nhiên, ngày 30/9, một người khác (người mua C), đối thủ cạnh tranh trực tiếp người mua B, tìm đến A đề nghị người bán A bán sớ hàng cho họ với giá cao 20% giá hợp đồng A B Người bán A lợi dụng thoả thuận họ với người mua B, đồng ý bán cho người mua C số hàng lẽ phải giao cho người mua B, họ nghĩ thời hạn 15 ngày, họ có thừa khả chuẩn bị đủ hàng để giao cho người mua B Ngày 15/10 người mua B nhận hàng theo hợp đồng, thế lúc hàng hóa đến tay đới thủ cạnh tranh C trước nên nhu cầu mua thị trường bão hòa Vì thế, người mua B ḅc phải bán rẻ hàng hóa phải chịu thiệt hại định Tuy nhiên, nếu theo điểm a, khoản điều 294, Luật thương mại hiện hành, rõ ràng người mua B khơng có qùn u cầu người bán yêu cầu bồi thường thiệt hại Như vậy, ví dụ B bị thiệt hại hành vi khơng thiện chí A (vì sớ tiền lời tăng thêm nên bán hàng cho C) Có thể dễ dàng thấy hành vi A lợi dụng điều kiện thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng để vi phạm hợp đờng Và với ví dụ trên, chứng tỏ pháp ḷt chưa có chế tài đới với kẻ khơng thiện chí trung thực Thực tiễn giao kết hợp đồng thương mại cho thấy bên chấp nhận việc thỏa thuận trực tiếp rõ ràng về trường hợp miễn trách nhiệm, có thể bên vi phạm vin vào điều để không tuân thủ hợp đờng Do đó, bên có thể thỏa tḥn gián tiếp miễn trách nhiệm một chừng mực định Tuy vậy, để hạn chế tối đa khả “mượn luật” để “chơi xấu” kinh doanh bên hợp đồng thương mại, nên bổ sung vào điểm a khoản điều 294 Luật thương mại 2005 sau: “thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm khơng có giá trị pháp lý hành vi vi phạm cố ý” Và đương nhiên lúc này, bên bị vi phạm phải có trách nhiệm chứng minh hành vi vi phạm bên vi phạm cố ý để đòi lại qùn lợi trước pháp ḷt 2.Miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng Theo quy định điểm b, khoản 1, Điều 294 pháp luật thương mại, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp “xảy kiện bất khả kháng” Điều có nghĩa dù hợp đờng có quy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bên vi phạm vẫn miễn trách nhiệm Theo khoản Điều 161 Bộ luật dân sự, kiện bất khả kháng định nghĩa là kiện xảy một cách khách quan không thể lường trước không thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Ví dụ: Ngày 10/10/2008, Công ty A ( trụ sở Nghệ An) ký hợp đồng xuất dưa chuột cho công ty B (trụ sở Hà Nội), thời hạn giao hàng 30 ngày kể từ ngày mở L/C không huỷ ngang Ngày 20/10/2008, Ngân hàng công ty B mở L/C không huỷ ngang cho người thụ hưởng Công ty A Nhưng đến tận 15/01/2009, Công ty A vẫn không giao hàng cho Cơng ty B Cơng ty B khiếu nại Công ty A trả lời thời gian tháng 11/2008, lũ lụt xảy khu vực miền Trung, ảnh hưởng đến vụ mùa dưa chuột người dân tỉnh nơi đây, nên không thể gom đủ hàng giao cho Cơng ty B, vậy Cơng ty A đề xuất hồn trả lại tiền cho Cơng ty B đề nghị miễn trách nhiệm lý bất khả kháng Trong tình h́ng này, ́u tố lũ lụt coi chứng minh miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng cho phía cơng ty A Như vậy, "Sự kiện bất khả kháng" xảy sau ký hợp đồng, lỗi bên tham gia hợp đờng nào, mà xảy ngồi ý ḿn bên khơng thể dự đốn trước, khơng thể tránh khắc phục được, dẫn đến không thể thực hiện không thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu cớ có thể miễn trừ trách nhiệm hợp đồng kéo dài thời gian thực hiện hợp đờng Theo đó, để xem bất khả kháng mợt kiện cần thỏa mãn nội dung sau: Thứ nhất, kiện khách quan xảy sau ký hợp đồng Tức kiện nằm phạm vi kiểm sốt bên vi phạm hợp đờng hiện tượng tự nhiên: bão, lũ lụt, sóng thần… kiện trị, xã hợi: đình cơng, bạo loạn, chiến tranh…, ngồi có trường hợp hỏa hoạn phát sinh từ khu vực bên lan sang thiêu rụi nhà máy… Thứ hai, kiện xảy khơng thể dự đốn trước Năng lực đánh giá xem xét mợt kiện có xảy hay khơng xét từ vị trí mợt thương nhân bình thường khơng phải mợt chun gia chun sâu Ví dụ khu vực nhà máy bên vi phạm thường xuyên có bão vào mùa mưa tính bất ngờ khó kiểm sốt bão nên việc dự đốn bão có xảy hay khơng đới với một thương nhân không thể lường trước (chiến tranh, bạo loạn, đình cơng… hay thảm họa thiên nhiên khác) Thứ ba, kiện xảy mà hậu để lại khắc phục dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, kiện xảy mà tránh mặt hậu Tức sau bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết vẫn không khắc phục hậu đáp ứng điều kiện Tuy nhiên, nếu bên vi phạm không thực hiện biện pháp cần thiết để khắc phục hậu chứng minh dù có hành đợng vẫn khơng thể khắc phục hậu xem thỏa mãn điều kiện Liên quan đến việc miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng, có ý kiến tranh ḷn về vấn đề một bên vi phạm hợp đồng lỗi nguời thứ ba (người thứ ba không thực hiện nghĩa vụ gặp bất khả kháng) có coi miễn trách nhiệm cho bên vi phạm không Theo tác giả Quách Thúy Quỳnh luận văn thạc sỹ về vấn đề: “Pháp luật về bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – Thực trạng phương hướng hoàn thiện” cho rằng: coi miễn trách nhiệm “chưa phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn doanh thương Do “xét về chất, miễn trách nhiệm hoàn toàn không phù hợp với nguyên tắc chịu trách nhiệm tài sản trực tiếp bên quan hệ hợp đờng Các bên tham gia quan hệ phải tự gánh chịu nghĩa vụ lợi ích về mặt tài sản phát dinh từ quan hệ Nếu bên thứ ba miễn trách nhiệm trước bên có hành vi vi phạm vấn đề nằm khn khổ hợp đờng hai bên họ phải tự giải qút Hợp đờng xác lập lợi ích họ nên đương nhiên trách nhiệm họ gánh chịu, không thể yêu cầu bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu (hoặc chia sẻ) gánh nặng đó” Trên thực tế, kiện bất khả kháng không áp dụng đối với một số loại hợp đờng đặc thù Ví dụ Hợp đờng vay vớn ngân hàng Khi vay tiền doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả nợ tất hợp đồng vay vốn đều buộc bên vay phải trả nợ trường hợp không miễn trách nhiệm trả nợ trường hợp xảy kiện bất khả kháng Nếu bên vay lợi dụng Điều 294 để đòi miễn trách nhiệm trả nợ có kiện bất khả kháng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thớng ngân hàng Ngồi ra, thơng thường, hợp đờng mua bán hàng hóa đều có điều khoản qui định về bất khả kháng, bên quan hệ hợp đờng đưa kiện xảy cho thân kiện bất khả kháng như: thiếu nguyên liệu, điện, lỗi mạng vi tính, bên cung cấp chậm trễ giao hàng,… kiện bất khả kháng để hưởng chế độ miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Về mặt lý luận kiện không đương nhiên coi kiện bất khả kháng nếu bên không thỏa thuận Luật thương mại 2005 dành riêng Điều 296 quy định về việc kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trường hợp bất khả kháng Theo đó, xảy trường hợp bất khả kháng, bên có thể thoả thuận kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đờng; trừ hợp đờng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có thời hạn cớ định về giao hàng hoàn thành dịch vụ Nếu bên khơng có thoả tḥn khơng thỏa tḥn thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đờng tính thêm một thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, không kéo dài thời hạn sau đây:  05 tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ  thoả thuận không 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng; 08 tháng đới với hàng hố, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng Tuy nhiên, nếu kiện bất khả kháng kéo dài thời hạn nêu bên có qùn từ chới thực hiện hợp đờng khơng bên có quyền yêu cầu bên bồi thường thiệt hại Bên từ chối thực hiện hợp đồng phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thời hạn 10 ngày Đây một quy định cần ý lẽ thực tế, khơng doanh nghiệp rơi vào trường hợp bất khả kháng vẫn đinh ninh miễn trừ trách nhiệm bời thường thiệt hại mà khơng có thơng báo kịp thời cho bên đối tác, để rồi xảy hậu khơng đáng có 3.Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Luật Thương mại năm 1997 không quy định lỗi bên bị thiệt hại miễn trừ trách nhiệm không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ hợp đồng Tuy nhiên, để đảm bảo tương thích với pháp ḷt q́c tế, Ḷt Thương mại năm 2005, điểm c, Khoản 1, Điều 294 ghi nhận điều Theo đó, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm nếu“ Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” Lỗi có thể hành đợng khơng hành đợng bên bị vi phạm Ngồi ra, có thể một hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm, tức hai bên đều có hành vi vi phạm hợp đờng Ví dụ: Cơng ty A kí kết với cơng ty B hợp đờng mua bán 100 xi măng Theo đó, cơng ty A phải toán hạn khoản tiền 30% giá trị hợp đồng để công ty B mua nguyên vật liệu sản xuất Tuy nhiên, công ty A khơng tốn hạn dẫn đến việc đình trệ sản xuất khiến cho việc giao hàng công ty B bị chậm trễ Trong trường hợp này, nếu hợp đờng khơng có thỏa tḥn khác về việc chậm tốn việc chậm tốn cơng ty A bất khả kháng qút định quan có thẩm qùn xem cơng ty A có lỗi khiến cho cơng ty B không thể thực hiện hợp đồng nên công ty B miễn trách nhiệm Điều 80 Công ước Viên năm 1980 có quy định tương tự điểm c, khoản 1, Điều 294 kể trên: “Một bên không viện dẫn một không thực hiện nghĩa vụ bên chừng mực mà không thực hiện nghĩa vụ hành vi hay sơ suất họ” Như vậy, quy định Luật thương mại 2005 về trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm trường hợp hành vi hồn tồn lỗi bên phù hợp theo kịp nhạy bén pháp luật quốc tế 4.Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước Điểm d khoản Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 quy định trường hợp “Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng”là một miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Theo đó, miễn trách nhiệm áp dụng có hành vi vi phạm thực hiện quyết định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên không thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết về việc thực hiện quyết định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có thể dẫn đến vi phạm hợp đồng mà vẫn đồng ý giao kết hợp đờng khơng áp dụng miễn trách nhiệm Qút định quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực hiện không thực hiện một hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đờng Ví dụ: Cơng ty M chun sản xuất cung cấp trứng gà cho nhà phân phối K Tuy nhiên, sở sản xuất công ty M bị tuyên bố thuộc vùng dịch bệnh Theo quyết định Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh, công ty M phải hủy tồn bợ sở sản xuất để tránh lây lan bệnh dịch Thực hiện quyết định khiến cho công ty M không thể cung cấp trứng gà cho nhà phân phối K theo hợp đồng giao kết Trong trường hợp này, công ty M miễn trách nhiệm đới với hành vi vi phạm hợp đờng Trong thực tiễn, hiện tượng như: động đất, núi lửa…tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội mà yếu tố trị xã hợi người tạo nên có ảnh hưởng lớn đến hoạt đợng như: chiến tranh, bạo loạn, mệnh lệnh hay lệnh cấm phủ, thi hành lệnh khẩn cấp, quyết định quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Các yếu tố xảy bất ngời đối với bên ký kết hợp đồng hậu thường đưa tới vi phạm hợp đồng bên tham gia hợp đồng Như vậy, một bên 1 thực hiện quyết định quan nhà nước có thẩm quyền mà giao kết hợp đồng bên không thể biết trước dẫn đến hành vi vi phạm hợp đờng có thể miễn trách nhiệm hợp đồng Tuy nhiên, quy định Luật thương mại 2005 cần bàn định, trường hợp hành vi vi phạm một bên thực hiện quyết định quan Nhà nước có thẩm qùn mà giao kết hợp đờng bên không thể biết trước đều miễn trách nhiệm hợp đờng Có ý kiến cho quy định Luật Thương mại chưa thực rõ ràng Thể hiện chỗ: Thứ nhất, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quan cấp nào; Thứ hai, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành quyết định nhằm mục đích gì? Việc pháp ḷt khơng có quy định rõ ràng khơng có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề nói chắn gây nhiều khó khăn việc xác định mợt qút định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có phải trường hợp miễn trách nhiệm hay khơng Mặt khác, có ý kiến cho rằng: “khi bên vi phạm miễn trách nhiệm theo này, để bảo vệ lợi ích cho bên bị vi phạm, nên sử dụng ngân sách nhà nước để bồi thường thiệt hại mà họ phải gánh chịu”… “quy định vậy vừa đảm bảo lợi ích bên hợp đồng, vừa tạo đảm bảo về mặt pháp lý để bên thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân yêu cầu” Ý kiến đứng góc độ người bị thiệt hại, tức bên bị vi phạm hợp đờng có thể bên quan hệ hợp đờng Tuy nhiên, phân tích trên, quyết định có thể miễn trách nhiệm cho bên vi phạm nhiều, đối tượng bị áp dụng quyết định khơng giớng nhau, có thể có trường hợp hàng nghìn doanh nghiệp bị thiệt hại, thi hành quyết định cần thiết múc đích bảo đảm an ninh xã hội, an ninh lương thực…như vậy, không thể lấy ngân sách nhà nước bồi thường cho bên vi phạm hợp đồng Căn miễn trách nhiệm cần hiểu một trường hợp bất khả kháng rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Do đó, quan quản lý nhà nước cần cân nhắc thận trọng trước quyết định, cần thấy hậu cảu thiệt hại có thể xảy III- Hồn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Các quy định hiện hành về miễn trách nhiệm không thống Bộ luật Dân Luật Thương mại Bộ luật Dân 2005 quy định hai để miễn trách nhiệm là: kiện bất khả kháng lỗi bên bị vi phạm (còn lại trường hợp miễn trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đờng) Ḷt Thương mại 2005 lại quy định bốn để miễn trách nhiệm bao gồm: trường hợp miễn trách nhiệm bên thỏa thuận, kiện bất khả kháng, hành vi vi phạm mợt bên hồn tồn lỗi bên hành vi vi phạm một bên thực hiện quyết định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên không thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Để hạn chế mâu thuẫn này, cần hoàn thiện quy định về miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh theo hướng sau: Thứ nhất, quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các quy định pháp luật hiện hành vào liệt kê kiện miễn trách nhiệm mà không đưa một khái niệm thống điều kiện áp dụng cụ thể, điều gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đờng Do đó, bên cạnh quy định về trường hợp miễn trừ trách nhiệm, cần quy định tất kiện miễn trách nhiệm đều phải thỏa mãn một số điều kiện định Những điều kiện cần đủ để một kiện coi miễn trách nhiệm vi phạm hợp đờng bao gờm: • Một, kiện phải xảy sau bên ký kết hợp đờng; • Hai, thời điểm ký kết hợp đồng bên không biết không thể biết kiện • xảy ra; Ba, kiện nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng Bốn, kiện xảy ra, bên áp dụng biện pháp cần thiết • khả khơng thể khắc phục Việc ghi nhận điều kiện vừa đảm bảo nguyên lý về mối quan hệ nhân nguyên tắc xác định lỗi, vừa tạo điều kiện cho quan tài phán vận dụng một cách linh hoạt đánh giá kiện miễn trách nhiệm hợp đồng Thứ hai, bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Theo kinh nghiệm một số nước, việc áp dụng miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đờng thương mại phải có điều kiện định để vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận bên, vừa hạn chế việc một bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đờng Theo mợt thỏa tḥn về miễn trừ trách nhiệm có giá trị pháp lý nếu khơng phải vi phạm cớ ý; ngồi ra, đánh giá tính hợp lý thỏa tḥn, Tòa án phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đờng, phân tích nợi dung hợp đồng (khoản Điều 11 Luật về điều kiện giao dịch chung Đức; khoản Điều Bộ ḷt Dân Cợng hòa liên bang Nga ) Trong pháp luật Việt Nam, Bộ Luật dân Luật Thương mại chưa quy định cụ thể điều kiện này, một số văn pháp luật chun ngành có quy định đó( ví dụ :khoản Điều 16 Luật kinh doanh bảo hiểm) Cần bổ sung quy định mang tích chất nguyên tắc vào Bộ luật Dân để đảm bảo hiệu áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại Từ phân tích so sánh với pháp ḷt mợt số nước về trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng theo thỏa thuận bên, việc áo dụng phải có điều kiện định để vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận bên, vừa hạn chế một bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Theo đó, mợt thỏa tḥn về miễn trách nhiệm vi phạm hợp đờng có giá trị pháp lý nếu khơng phải vi phạm cớ ý Ngồi ra, giải qút tranh chấp hợp đồng, quan tài phán cần đánh giá tình hợp lý thảo thuận này, cần phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đờng, phân tích nợi dung hợp đờng Ḷt Thương mại năm 2005 văn quy định chi tiết thi hành chưa có quy định cụ thể về điều kiện công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, cần bổ sung quy định mang tính chất nguyên tắc để đảm bảo hiệu áp dụng quan hệ hợp đồng Thứ ba, quy định rõ trường hợp miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng Cần có quy định làm rõ kiện bất khả kháng thừa nhận miễn trách nhiệm nếu xảy đới với bên tham gia quan hệ hợp đồng hay đối với bên thứ ba quan hệ hợp đờng Có thể thừa nhận việc xảy kiện bất khả kháng đối với bên vi phạm hợp đồng đối với bên thứ ba miễn trách nhiệm Tuy nhiên, kiện bất khả kháng phải đáp ứng đủ điều kiện phân tích về kiện bất khả kháng Mặt khác, cần quy định cụ thể về điều kiện để kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm với bên thứ ba trở thành miễn trách nhiệm cho một bên hợp đồng thương mại, hợp đồng bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợp đồng thương mại bên vi phạm bên bị vi phạm việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm bên vi phạm khơng thể khắc phục Ngồi ra, để hạn chế việc trốn tránh trách nhiệm bên có hành vi vi phạm hợp đờng, cần quy định rõ giới hạn việc áp dụng này, nếu khơng có thể dẫn chiếu đến nhiều bên quan hệ hợp đồng, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng bên bị vi phạm Thứ tư, quy định cụ thể trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước trường hợp qút định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể để mợt qút định có thể trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Nếu việc thực hiện quyết định quan quản lý nhà nước mang lại lợi ích cho bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đờng cần có chế phù hợp đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ hợp đờng Điều có ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế Để đảm bảo quyền lợi bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế, cần có quy định trường hợp bên có hành vi vi phạm hưởng miễn trách nhiệm thi hành mệnh lệnh quan nhà nước có thẩm qùn, khoản thiệt hại bên có quyền lợi bị vi phạm đền bù mợt phần tồn bợ từ ngân sách nhà nước Quy định vậy vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thế, vừa tạo một chế để chủ thể sẵn sang hợp tác với quan nhà nước lợi ích cợng đồng KẾT LUẬN Miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng thương mại một quy định nhiều chủ thể quan tâm Không bên trực tiếp tham gia hợp đờng mà có quan nhà nước Việc cân lợi ích bên quan hệ hợp đồng, tránh tối đa vi phạm điều mà pháp ḷt ln hướng tới Tuy có dự liệu định, xã hội ngày mợt phát triển, tình h́ng xoay quanh hợp đờng diễn ngày đa dạng nên pháp luật vẫn cần có bổ sung, sửa đổi kịp thời để cho quy định phù hợp tối ưu với điều kiện kinh tế-xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2005 Bộ luật thương mại 2005 Giáo trình Ḷt thương mại tập II ( Nxb Cơng an nhân dân-trường Đại học Luật Hà Nội) Quách Thúy Quỳnh-luận văn thạc sỹ về vấn đề: “Pháp luật về bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – Thực trạng phương hướng hoàn thiện” http://thoimocua.com/doanh-nghiep/luat-thuong-mai/2929-min-trach-nhim-i- vi-hanh-vi-vi-phm.html http://cic32.com.vn/Tin-Tuc/Su-kien-bat-kha-khang-va-mot-vai-luu-y-trong- thuc-tien-ap-dung.Detail.668.aspx http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&catid=118:ctc20075&id=336:blbaskbkk& Itemid=110 http://www.haimat.vn/article/su-kien-bat-kha-khang-trong-hop-dong-thuongma MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………2 NỘI DUNG CHÍNH… I.Khái quát chung miễn trách nhiệm hành vi vi phạm……………….2 II.Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm………………… 4 Miễn trách nhiệm theo thoả thuận…………………………………… Miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng……… Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm………10 Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước …………………………………………………………11 III- Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại………………………………………………………………… 13 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 16 ... đề tài Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm để làm rõ vấn đề NỘI DUNG CHÍNH I.Khái quát chung miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Miễn trách nhiệm hợp đồng... quát chung miễn trách nhiệm hành vi vi phạm …………….2 II .Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm ……………… 4 Miễn trách nhiệm theo thoả thuận…………………………………… Miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện... về miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm: “1 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành

Ngày đăng: 12/11/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • I.Khái quát chung về miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm

    • 1. Miễn trách nhiệm theo thoả thuận

    • 2.Miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng

    • 3.Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên bị vi phạm

    • 4.Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước

    • III- Hoàn thiện quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan