Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ

67 239 0
Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN ***** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN: Tiếng Việt: Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ Tiếng Anh: Foreign investment and technology transfer Mã học phần: Tổng số tín chỉ: BỘ MƠN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Kinh tế đầu tư ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Mơn Kinh tế đầu tư MƠ TẢ HỌC PHẦN: Đối với quốc gia phát triển Việt Nam nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Các nguồn bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) đàu tư gián tiếp Trong hình thức đầu tư gián tiếp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) chiếm tỷ trọng cao đồng thời nguồn vốn có tác động mạnh Môn học tập trung nghiên cứu hai nguồn vốn đầu tư nước FDI ODA từ góc độ nước nhận đầu tư Đặc biệt hoạt động FDI phần lớn nguồn lực mà nhà đầu tư nước mang vào nước nhận đầu tư cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ coi hoạt động tất yếu khách quan dự án FDI Môn học nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động đồng thời thông qua thực tiễn Việt Nam đánh giá tác động tích cực tiêu cực tới phát triên kinh tế xã hội 20 năm tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức hoạt động đầu tư nước ngoài, cụ thể hiểu biết lý thuyết đầu tư nước ngoài, đặc điểm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đánh giá tác động nguồn vốn nước nhận đầu tư Sinh viên nắm vấn đề lý luận hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư nước ngồi Từ đó, sinh viên tiếp tục nghiên cứu thực tiễn hoạt động Việt Nam NỘI DUNG HỌC PHẦN: PHÂN BỔ THỜI GIAN STT Nội dung Chương Chương Chương Chương Chương Tổng số Tổng số tiết 30 Trong Ghi Lý thuyết Thảo luận 4 24 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHẸ Đầu tư nước ngồi hoạt động mang tính tất yếu kinh tế quốc gia giới xu họi nhập Xét gó độ quốc gia đầ tư nước ngồi bao gồm đầu tư nước khác vào quốc gia đầu tư quốc gia nước Phạm vi nghiên cứu môn học tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư từ nước vào quốc gia Trong chương sinh viên làm quen với khái niệm đầu tư nước chuyển giao công nghệ, phân biệt khác đầu tư nước với đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ thơng qua đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ thơng thường 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Phân loại đầu tư nước 1.2.1 Đầu tư gián tiếp nươc 1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước 1.3 Chuyển giao cơng nghệ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ 1.4 Vai trò đầu tư nước kinh tế giới Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân,2010, chương Giáo trình Đầu tư quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2001, chương Đặng Kim Nhung, Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, 1992, chương CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới, từ nước phát triển Mỹ, nước EU đến nước phát triển Trung Quốc hay Việt Nam Động khiến cho phần lớn quốc gia giới tăng cường thu hút nguồn vốn này? Bên cạnh “cái được” từ việc thu hút nguồn vốn khơng vấn đề mà nước phát triển phải đối mặt Chương giúp sinh viên giải đáp câu hỏi 2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 2.1.1 Các lý thuyết kinh tế vĩ mô 2.1.2 Các lý thuyết vi mô 2 Phân loại hoạt động FDI 2.2.1 Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốn 2.2.2 Phân loại theo mục tiêu đầu tư 2.2.3 Phân loại theo phương thức đầu tư 2.3 Tác động nguồn vốn FDI tới nước nhận đầu tư 2.3.1 Những tác động tích cực 2.3.2 Những tác động tiêu cực Tài liệu tham khảo: Bộ Thương mại, Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, 2004, chương Giáo trình Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân,2010, chương 3 Giáo trình Đầu tư quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2001, chương 2,6,7 Trang web số công ty xuyên quốc gia Coca Cola, Honda, Intel, Canon, Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, mục Đầu tư trực tiếp nuốc www.fia.mpi.gov.vn CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Hỗ trợ phát triển thức nhiều hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi, nguồn vốn phủ quốc gia tổ chức quốc tế cung cấp cho quốc gia nghèo khoản vay có ưu đãi Mặc dù có vai trò quan trọng nước nghèo song ODA FDI nguồn vốn khác biệt nhau, có liên quan chặt chẽ với Chương phân tích đặc điểm vai trò nguồn vốn ODA thơng qua ví dụ thực tiễn Việt Nam 3.1 Đặc điểm nguồn vốn ODA 3.1.1 Tính ưu đãi 3.1.2 Tính ràng buộc 3.1.3 Khả gây nợ 3.2 Phân loại nguồn vốn ODA 3.3 Tác động nguồn vốn ODA tới nước nhận đầu tư Tài liệu tham khảo: Trang thông tin điện tử WB, ADB, JICA, OECD Helmut Führer, Director of the Development Co-operation Directorate from 1975- 1993, The Story of Official Development Assistance, OECD 1994 Trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Nhật Bản www.mofa.go.jp/policy/oda/summary Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, mục Hợp tác tác phát triển www.mpi.gov.vn/odavn/ CHƯƠNG 4: CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Cơng nghệ nguồn lực quan trọng mà nhà đầu tư thường di chuyển sang quốc gia khác trình thực đầu tư nước ngồi Việc tiếp nhận cơng nghệ mang lại nhiều thuận lợi cho nước nhận đầu tư song đặt khơng vấn đề đặc tính phức tạp cơng nghệ Các nước phát triển có trình độ cơng nghệ thấp với hạn chế công tác quản lý chuyển giao công nghệ nên nguy trở thành “ bãi rác thải” công nghệ cao 4.1 Tổng quan công nghệ 4.1.1 Khái niệm thành phần công nghệ 4.1.2 Vai trò cơng nghệ phát triển kinh tế quốc gia 4.1.3 Công nghệ thích hợp 4.2 Chuyển giao cơng nghệ thơng qua đầu tư nước ngồi 4.2.1 Vai trò chuyển giao cơng nghệ bên tham gia 4.2.2 Mối quan hệ chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển sản phẩm 4.2.3 Nội dung chuyển giao công nghệ 4.3 Các bước tiến hành chuyển giao công nghệ dự án FDI Tàu liệu tham khảo Đặng Kim Nhung, Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường, NXB Nơng nghiệp, 1992, chương 2,5 Giáo trình Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân,2010, chương Giáo trình Đầu tư quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2001, chương 2,6,7 Nguyễn Anh Tuấn, Chuyển giao công nghệ thông qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 344, tháng 1/2007, tr 51- 67 Nguyễn Thị Hường, Quản trị dự án đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ,NXB Thống kê, 2000, chương 1,3 CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯƠNNGF THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Để hoạt động đầu tư nước ngồi phát huy vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước cần đến mơi trường đầu tư thuận lợi Môi trường bao gồm môi trường thành phần, là: mơi trường nnước nhận đầu tư, môi trường nước đầu tư môi trường đầu tư khu vực, quốc tế Tuy nhiên, môi trường đầu tư nước nhận đầu tư nói đóng vai trò định tác độn trực tiếp đến hiệu hoạt động đầu tư Chương tập trung phân tích yếu tố môi trường đầu tư nước nhận đầu tư, đánh giá tác động yếu tố môi trường đầu tư đồng thời phân tích giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vón đầu tư nước Bên cạnh nhũng cấn đề lý luận, sinh viên tìm hiểu thực tiến Việt Nam để hồn thiện kiến thức 5.1 Mơi trường đầu tư nước ngồi 5.1.1 Mơi trường nước nhận đầu tư 5.1.2 Môi trường nước đầu tư 5.1.3 Môi trường khu vực quốc tế 5.2 Những biện pháp tăng cường thu hút đầu tư nước 5.2.1 Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA 5.2.2 Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI Tài liệu tham khảo: Giáo trình Đầu tư quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2001, chương 4,5 Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, mục Đầu tư trực tiếp nuốc ngồi www.fia.mpi.gov.vn Trang thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, mục Hợp tác tác phát triển www.mpi.gov.vn/odavn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Thương mại, Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, 2004 Đặng Kim Nhung, Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường, NXB Nơng nghiệp, 1992 Giáo trình Đầu tư quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2001 Giáo trình Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân,2010 Helmut Führer- Director of the Development Co-operation Directorate from 1975- 1993, The Story of Official Development Assistance, OECD 1994 Nguyễn Anh Tuấn, Chuyển giao công nghệ thông qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 344, tháng 1/2007, tr 51- 67 Nguyễn Thị Hường, Quản trị dự án đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ, NXB Thống kê, 2000 Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, mục Hợp tác tác phát triển www.mpi.gov.vn/odavn/ Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, mục Đầu tư trực tiếp nuốc ngồi www.fia.mpi.gov.vn 10 Trang thơng tin điện tử WB, ADB, JICA, OECD 11 Trang web số công ty xuyên quốc gia Coca Cola, Honda, Intel, Canon, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: - Tham gia đầy đủ buổi học: điểm tối đa điểm Hệ số 0,1 - Phát biểu thảo luận: điểm tối đa điểm Hệ số 0,1 - Bài tập nhóm: điểm tối đa 10 điểm Hệ số 0,2 - Thi hết học phần: điểm tối đa 10 điểm Hệ số 0,7 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm Đầu tư nước ngồi (ĐTNN) có chất đầu tư nói chung, tìm kiếm lợi ích tương lai từ việc sử dụng nguồn lực để thực hoạt động Tuy nhiên, ĐTNN nhấn mạnh vào địa điểm thực hoạt động này- quốc gia khác với quốc gia tổ chức cá nhân sở hữu nguồn lực đầu tư (hay gọi nhà đầu tư) Như vậy, hiểu ĐTNN di chuyển nguồn lực từ quốc gia sang quốc gia khác để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình vơ hình Tuy nhiên tất nguồn lực cần thiết cho hoạt động đầu tư di chuyển nguyên nhân xuất phát từ quốc gia sơ hữu nguồn lực từ quốc gia tiếp nhận nguồn lực Cụ thể nhà đầu tư nước ngồi ln sử dụng số nguồn lực nước nhận đầu tư nhân lực, nguồn tài nguyên, Nước nhận đầu tư gọi nước chủ nhà (host country), nước chủ đầu tư nước đầu tư (home country) 1.1.2 Phân loại ĐTNN Khác với cách phân loại hoạt động đầu tư nước, hoạt động ĐTNN thường phân loại dựa mối quan hệ chủ sở hữu nguồn lực đầu tư với cá nhân/tổ chức trực tiếp sử dụng nguồn lực Theo cách ĐTNN phân thành loại là: đầu tư nước gián tiếp (FII- Foreign indirect investment) đầu tư nước trực tiếp (FDI- Foreign direct investment) Đầu tư nước ngồi gián tiếp hình thức đầu tư mà chủ đầu tư (chính phủ, tổ chức tài phi phủ, tổ chức quốc tế, cá nhân) quốc gia cho phủ hay tổ chức quốc gia khác vay, cho khơng đóng góp khoản vốn để thực hoạt động đầu tư theo cam kết cụ thể bên thỏa thuận Bên cho vay vốn không trực tiếp tham gia vào trình thực đầu tư khơng chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn, song quy định riêng (thậm chí kèm theo điều kiện ràng buộc kinh tế trị) bên cho vay kiểm sốt q trình sử dụng vốn Đối với nước phát triển (ĐPT) Việt Nam hình thức ĐTNN gián tiếp dạng hỗ trợ phát triển thức (ODA) có vai trò đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội Do hình thức FPI mơn học đề cập đến nguồn vốn ODA Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư mà chủ đầu tư quốc gia (một doanh nghiệp hay cá nhân cụ thể) mang nguồn lực cần thiết sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào trình khai thác kết đầu tư chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn theo quy định quốc gia nhận đầu tư 1.1.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư nước ĐTNN đầu tư nước có đặc điểm chung tính rủi ro khả sinh lời, nhiên ĐTNN lại có điểm khác biệt quan trọng, là: ĐTNN phụ thuộc nhiều vào quan hệ ngoại giao nước nhận đầu tư với nước đầu tư tình hình trị khu vực giới Với việc di chuyển nguồn lực sang nước khác, chủ đầu tư phải đối mặt với vấn đề thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan hàng loạt sách liên quan sách tiền tệ, tỷ giá hối đối, thuế thu nhập doanh nghiệp, sử dụng đất, thuê lao động, Một nguồn lực mà chủ đầu tư thường mang sang nước khác cơng nghệ, công nghệ sản xuất hay công nghệ quản lý 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động chuyển giao công nghệ 1.2.1 Khái niệm Chuyển giao công nghệ (CGCN) thực chất hoạt động mua bán quyền sử dụng cơng nghệ (trong số trường hợp mua bán quyền sở hữu công nghệ) Chủ sở hữu công nghệ bán quyền sử dụng công nghệ cho tổ chức cá nhân khác giữ quyền sở hữu công nghệ Công nghệ nguồn lực đầu tư, chủ đầu tư mang cơng nghệ nước ngồi hoạt động CGCN tất yếu q trình thực đầu tư nước nhận đầu tư Do đó, hai hình thức ĐTNN hình thức FDI thường kèm với hoạt động CGCN cơng nghệ phần nguồn lực đầu tư chủ đầu tư mang sang nước khác 1.2.2 Đặc điểm Hoạt động CGCN hay việc mua bán quyền sử dụng công nghệ không đơn mua bán hàng hố thơng thường cơng nghệ kiến thức Đối với hàng hố thơng thường quyền sử dụng thường kèm với quyền sở hữu Tổ chức hay cá nhân sở hữu hàng hoá sau bán hàng hố khơng quyền sở hữu hàng hố Nhưng hàng hố cơng nghệ khác Tổ chức hay cá nhân sở hữu cơng nghệ sau bán quyền sử dụng cơng nghệ ngun quyền sở hữu cơng nghệ đồng thời bán quyền sử dụng cơng nghệ nhiều lần cho đối tác khác Và đặc biệt, trường hợp cơng nghệ bị “mất cắp” khả trả lại khơng có Q trình thực CGCN thường diễn bước khoảng thời gian định theo thỏa thuận hai bên, gồm bên chuyển giao bên nhận chuyển giao, khoảng thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khác với hàng hóa thơng thường, giá trị hàng hóa cơng nghệ khó xác định cách xác cơng nghệ bao gồm thành phần vơ hình liên quan tới chất xám, trí tuệ người Hoạt động CGCN thực theo hai hình thức: hoạt động thương mại độc lập phần hoạt động đầu tư trực tiếp nước Trong trường hợp thứ nhất, bên tham gia CGCN cam kết thực hợp đồng mua bán công nghệ Bên bán công nghệ khơng tham gia vào q trình khai thác cơng nghệ Trường hợp thứ hai, công nghệ coi phần vốn đầu tư bên tham gia CGCN phải thực hợp đồng CGCN hoạt động bắt buộc trình đầu tư Các bên hưởng lợi nhuận phải chịu trách nhiệm từ việc sử dụng công nghệ theo tỷ lệ vốn góp 1.3 Mối quan hệ CGCN ĐTNN Mục đích nhà đầu tư thực đầu tư trực tiếp nước ngồi tối đa hóa lợi nhuận nguồn lực đầu tư qua việc thực sản xuất sản phẩm nước Một nguồn lực quan trọng để thực q trình sản xuất cơng nghệ, nhà đầu tư di chuyển công nghệ từ nước sang nước khác Công nghệ tổ chức khác nước nhận đầu tư sử dụng để tạo sản phẩm có chất lượng mong muốn nhà đầu tư Do tổ chức cần phải nắm nguyên lý hoạt động, đòi hỏi nhân lực, dịch vụ nguyên vật liệu đầu vào cho công nghệ, thông tin kỹ thuật, phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm công nghệ, bí quyết, cách giải vấn đề kỹ thuật q trình sử dụng cơng nghệ, v v Hay nói cách khác, tổ chức phải làm chủ hồn tồn cơng nghệ Việc hướng dẫn cho tổ chức khác làm chủ bước cuối làm chủ hồn tồn cơng nghệ q trình sản xuất nhu cầu tất yếu nhà đầu tư tổ chức sử dụng công nghệ Chính nên hoạt động CGCN coi hoạt động tất yếu dự án FDI Đối với hình thức đầu tư gián tiếp, khơng trực tiếp tham gia vào q trình thực khai thác đầu tư tổ chức cho vay vốn hay phủ nước cho vay vốn yêu cầu nước nhận đầu tư tiếp nhận vốn dạng cơng nghệ đó, thơng thường cơng nghệ quản lý Trong trường hợp hoạt động CGCN coi phần trình đầu tư 1.4 Vai trò ĐTNN CGCN phát triển kinh tế giới ĐTNN hoạt động kinh tế xuất từ lâu lịch sử kinh tế giới Tuy nhiê, khoảng gần thập kỷ gần (từ sau chiến tranh giới lần thứ 2) hoạt động phát triển nhanh chóng phạm vi tồn cầu với nhiều sắc thái, đặc biệt kèm với hoạt động CGCN tác động mạnh đến kinh tế nhiều quốc gia kinh tế toàn cầu 1.4.1 Phát huy lợi so sánh phân công lao động quốc tế Mỗi quốc gia dù phát triển hay phát triển có lợi so sánh định, khơng có quốc gia mạnh tồn diện khơng có quốc gia yếu toàn 10 14 Cơ quan giải tranh chấp; 4.3.2 Thực hợp đồng Sau hợp đồng CGCN ký kết phê chuẩn, bên tham gia tiến hành thực theo nội dung tiến độ cam kết Bên tiếp nhận công nghệ cần chuẩn bị tốt kịp thời điều kiện tiếp nhận công nghệ sở vật chất, nhân sự, tổ chức, nhằm phát huy tối đa hiệu chuyển giao Trong doanh nghiệ FDI, việc thực hợp đồng CGCN song song thời với trình sản xuất đối tác nước đồng thời bên cung cấp công nghệ nắm công nghệ Trong trình sản xuất kinh doanh, kiến thức công nghệ chuyển giao cho nhân đối tác nước thông qua việc đào tạo nước trực tiếp doanh nghiệp liên doanh Q trình CGCN kết thúc thành cơng đối tác nước hồn tồn làm chủ cơng nghệ không cần đến trợ giúp đối tác nước việc xử lý vấn đề liên quan đến cơng nghệ Trong q trình sản xuất kinh doanh, bên liên doanh cải tiến cơng nghệ để có sản phẩm phù hợp với thị trường tiêu thụ 53 CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 5.1 Mơi trường đầu tư nước chủ nhà 5.1.1 Tình hình trị Ổn định trị yếu tố quan trọng hàng đầu thu hút ĐTNN đảm bảo việc thực cam kết phủ vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư nước ổn định trị tạo ổn định kinh tế xã hội giảm bớt độ rủi ro cho nhà đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Tình hình trị khơng ổn định dẫn tới việc bất ổn định sách đường lối phát triển khơng qn Chính phủ đương thời cam kết khơng quốc hữu hố tài sản, vốn người nước ngồi phủ chưa thông với quan điểm tiến hành thay đổi khiến quyền sở hữu vốn người nước bị đe doạ Hiện tượng xảy số nước châu Phi, châu châu Mỹ Chi lê, Philippines, Cơng ty hóa chất DOW Mỹ cơng ty lớn có chi nhánh đặt gần 30 nước giới vào năm 70 thời gian 1967-1968, công ty đầu tư xây dựng tổ hợp hoá dầu Chi Lê với tổng số vốn 30 tr.USD Mỹ chiếm phần vốn lớn Dự án dự kiến xây dựng năm Khoảng tháng trước dự án vào hoạt động, tổng thống đắc cử Salvador Allende thực lời hứa tranh cử tổng thống có nội dung quốc hữu hố ĐTNN đặt dự án kiểm soát phủ Khoảng năm sau, tồn tài sản DOW bị quốc hữu hoá tình hình gây nỗi hoang mang, lo lắng cho nhà đầu tư nước Hoặc số nước, phủ lên lãnh đạo thay đổi định hướng đầu tư nước chủ nhà (thay đổi lĩnh vực khuyến khích, ưu tiên, thay đổi chiến lược xuất nhập khẩu, ) khiến nhà đầu tư tình trạng rút lui khơng mà tiến hành tiếp không xong phải chấp nhận thua lỗ 5.1.2 Môi trường luật pháp 54 Quá trình đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động thời gian dài, nên mơi trường pháp lý ổn định có hiệu lực yếu tố quan trọng để quản lý thực đầu tư cách có hiệu Mơi trường bao gồm sách, quy định, luật cần thiết đảm bảo quán, không mâu thuẫn, chồng chéo có tính hiệu lực cao - Chính sách sở hữu: với mục đích kiểm soát hoạt động nhà đầu tư, việc khống chế mức vốn sở hữu biện pháp quan trọng để hạn chế can thiệp nhà ĐTNN Một số nước Bangladesh cho phép hình thức 100% vốn nước tất lĩnh vực Trung Quốc cho phép hình thức lĩnh vực công nghệ cao sản xuất hàng xuất Hàn Quốc cho phép trường hợp cụ thể Việt Nam quy định nhà đầu tư nước ngồi phải góp vốn khơng 30% Thơng thường, nước phát triển thời gian đầu chủ yếu áp dụng hình thức liên doanh - Chính sách thuế: bao gồm nội dung liên quan đến loại thuế, mức thuế, thời gian miễn giảm thuế, thời gian khấu hao điều kiện ưu đãi khác - Chính sách lệ phí: quy định khoản tiền phải nộp phí dịch vụ cấp giấy phép, dịch vụ sở hạ tầng (điện, nước, giao thơng, thơng tin liên lạc, th đất, ) Chính sách giá Việt Nam làm nhà ĐTNN bất bình - Chính sách quản lý ngoại hối: bao gồm quy định việc mở tài khoản ngoại tệ, tỷ giá hối đoái, chuyển ngoại tệ nước Đối với nhiều nước, việc mở tài khoản ngoại tệ cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải cho phép quan quản lý ngoại tệ nước để nhằm kiểm sốt dòng ngoại tệ vào Việc chuyển đổi đồng nội tệ ngoại tệ quy định khác nước Nhiều nước Singapore, Bangladesh, Malaysia, không quy định mức hạn chế chuyển đổi số nước Trung Quốc, Chile, Mêhicô, lại không chế tỷ lệ chuyển đổi định Việc chuyển ngoại tệ nước ngồi, nước tuỳ theo tình hình cụ thể có quy định khác Một số nước không hạn chế mức ngoại tệ mà nhà ĐTNN chuyển khỏi biên giới quốc gia, số nước cho phép chuyển phần, chí có nước thời điểm định không cho phép chuyển ngọai tệ khỏi nước (như Malayxia năm 1998 xảy khủng hoảng kinh tế) 55 - Quản lý hoạt động ĐTNN Trong trình hình thành triển khai dự án đầu chủ, chủ đầu tư phải chịu quản lý quan có thẩm quyền đại diện cho nước chủ nhà từ khâu cấp giấy phép, thẩm định dự án đến quản lý việc thực dự án Hình thức tổ chức quản lý ĐTNN nước có đặc điểm khác Một số nước có quan chuyên trách quản lý ĐTNN Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Singapore, nhiều nước lại quy định số quan phối hợp quản lý Braxin, Indonesia, Srilanca, Khâu thẩm định dự án tiến hành theo khía cạnh tài chính, kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, công nghệ, nên cần tham gia nhiều quan chuyên ngành Một dự án chấp nhận phải có trí tất quan nên thường kéo dài quy định gây không khó khăn cho nhà đầu tư Để khắc phục hạn chế này, số nước áp dụng hình thức “một cửa”, có nghĩa nhà đầu tư phải liên hệ với quan chức để đề nghị thẩm định dự án Mọi thủ tục tiến hành thẩm định quan phối hợp với quan, tổ chức có liên quan khác tiến hành, hình thức áp dụng Thái Lan, Malaysia, Singapore, Ghana, - Các sách quy định khác: Chính sách cơng nghệ (các quy định CGCN) Chính sách bảo vệ mơi trường Chính sách lao động tiền lương Chính sách việc sử dụng nguồn tài nguyên, mặt đất, mặt nước, Về việc sử dụng đấ có quy đinh liên quan đến quyền sử dụng đất, kiến trúc, xây dựng, giải phong mặt bằng, Thủ tục khai báo hải quan, nhập cảnh, cư trú, Quy định việc giải khiếu nại ,khiếu kiện, tranh chấp, 5.1.3 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đó yếu tố tự nhiên khí hậu, tài nguyên, dân số, khoảng cách, liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực để đầu tư khả sinh lời dự án Khí hậu nhiệt đới gió mùa thường ảnh hưởng khơng tốt đến tuổi thọ máy móc thiết bị có nguồn gốc từ phương Tây Nguồn nguyên vật liệu đầu vào phong phú thu hút 56 nhà đầu tư, giảm chi phí giá thành Dân cư đơng nguồn cung cấp sức lao động dồi thị trường tiềm để tiêu thụ hàng hoá 5.1.4 Trình độ phát triển kinh tế Trình độ phát triển kinh tế quốc gia ảnh hưởng nhiều đến việc thu hút hiệu sử dụng vốn đàu tư nước ngồi, đặc biệt FDI Trình độ phát triển kinh tế thể qua nội dung sau: - Mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô, chất lượng cung cấp dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ cạnh tranh thị trường nước - Mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô thấp dần tới tượng lạm phát cao, nợ nước nhiều, tham nhũng, thủ tục hành rườn rà, tăng trưởng kinh tế thấp, nguyên nhân tiềm ẩn gây nên khủng hoảng - Chất lượng dịch vụ sở hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp tới vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống nhà đầu tư nước ngồi, khiến tăng chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm không cao - Chất lượng dịch vụ khác cung ứng lao động, tài yếu tố cần thiết để thu hút nhà ĐTNN - Tính cạnh tranh nước chủ nhà cao giảm rào cản ĐTNN, nhà đầu tư lựa chọn lĩnh vực đầu tư để phát huy lợi so sánh 5.1.5 Đặc điểm phát triển văn hố xã hội Các yếu tố ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ, hệ thống giáo dục, đạo đức, có tác động khơng nhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư Sự bất đồng ngơn ngữ văn hố số trường hợp mang lại hậu không lường kinh doanh Tinh thần tự trọng dân tộc cao với thái độ ngoại rào cản lớn nhà ĐTNt Các nhà ĐTNN khơng muốn đầu tư vào nước có q nhiều phong tục tập quán khác nhau, nhiều lễ hội, nhiều điều kiêng kỵ, điều khiến cho họ khó hồ nhập khơng thuận lợi hoạt động kinh doanh họ Thẩm mỹ dân tộc nước chủ nhà yếu tố quan trọng để chủ ĐTNN chọn hình thức quảng cáo bao bì sản phẩm Một ngân hàng Anh thiết kế 57 màu xanh biểu tượng mình, đặt chi nhánh hoạt động Singapore phải thay đổi màu nước màu xanh bị coi màu tang tóc Tương tự, người dân Trung Quốc đặc biệt có cảm tình với màu đỏ nên quảng cáo sản phẩm, nhà ĐTNN tăng thêm lượng màu Trình độ phát triển giáo dục- đào tạo định chất lượng đội ngũ lao động Mặc dù sau tuyển dụng lao động đại đa số doanh nghiệp FDI phải đào tạo lại, khác biệt lớn quan điểm nội dung đào tạo nước nhận đầu tư nhu cầu doanh nghiệp làm hạn chế hiệu đầu tư làm nản lòng nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng nhiều lao động 5.2 Môi trường nước chủ đầu tư 5.2.1 Thay đổi sách kinh tế vĩ mơ Những sách tài chính- tiền tệ, xuất nhập quản lý ngoại hối nước đầu tư ảnh hưởng lớn đến luồng đầu tư trực tiếp nước sang nước khác Sự thay đổi sách tài chính- tiền tệ tác động mạnh đến lãi suất, làm tăng giảm khả tạo lợi nhuận nhà đầu tư Ví dụ, suốt năm 70 80 kỷ XX, phủ Mỹ khơng đưa sách cụ thể ảnh hưởng đến ĐTNN nhà đầu tư Mỹ, năm 19791981, Mỹ thay đổi sách từ “nới lỏng tiền tệ- thắt chặt tài chính” sang “ thắt chặt tiền tệ- nới lỏng tài chính” làm cho mức lãi suất nước cao hơn, cải thiện môi trường đầu tư nước nên đầu tư nước Mỹ giảm mạnh năm 1980- 1985 Tình trạng xảy tương tự ĐTNN Anh năm 1975-1985 Thay đổi sách tiền tệ làm ảnh hưởng đến lạm phát, lạm phát cao có nghĩa đồng tiền nội tệ giá khiến hoạt động đầu tư nước giảm để mua lượng dịch vụ đầu tư nước ngồi nhà đầu tư phải tốn nhiều tiênf tệ ngược lại Trong năm 1985-1988, giá đồng Yên Nhật Bản tăng vọt (khoảng 33%), giá đồng Mác Đức tăng khoảng 20% khiến dòng đầu tư nước ngồi nước vào nước PT khác tăng mạnh 58 Ảnh hưởng sách XNK nước đầu tư đến dòng vốn đầu tư nước ngồi thể chỗ: ưu đãi khuyến khích xuất hiệp định thương mại khiến cho hàng hố dịch vụ nước đầu tư có hội thuận lợi thâm nhập thị trường nước khác, động đầu tư nước ngồi để vượt qua rào cản thương mại giảm mạnh Đối với nhập vậy, nước đầu tư hạ mức rào cản hàng hố từ nước ngồi từ nước ĐPT nhà đầu tư nước có nhiều hội tiến hành hoạt động đầu tư nước nhằm khai thác triệt để lợi so sánh phân công lao động quốc tế, tìm kiếm nguồn nguyên liệu để sản xuất hàng hố lại nhập lại vàonước Nếu nước đầu tư nới lỏng sách quản lý ngoại hối theo hướng tự háo trường vốn nhà đầu tư quyền tự chuyển vốn nước ngược lại Thực tế cho thấy việc xoá bỏ quy định quản lý ngoại hối Nhật Bản (1983), Anh (1979), Đức (1960), Thuỵ Điển (1980), thúc đẩy mạnh mẽ dòng đầu tư nước quốc gia 5.2.2 Các hoạt động thúc đẩy đầu tư nước Các hiệp định đầu tư song phương, đa biên, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hỗ trợ tài chính, bảo hiểm đầu tư, sách đối ngoại nước đầu tư có tác động mạnh tới luồng vốn đầu tư nước quốc gia Việc ký kết hiệp định đầu tư với nước sở pháp lý quan trọng hàng đầu để đảm bảo tin tưởng cho nhà đầu tư đầu tư nước Hiệp định đầu tư song phương ký nước đầu tư nước nhận đàu tư, hiệp định đa biên ký nước nhóm Nội dung hiệp định quy định nhiều nguyên tắc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Từ cuối năm 80, số hiệp định song phương nước PT ĐPT tăng nhanh chóng khiến dòng đầu tư nước ngồi nước PT vào nước ĐPT tăng theo Cùng với hiệp định trên, hiệp định tránh đánh thuế hai lần nước đầu tư với nước tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư họ chịu lần thuế nước nhận đầu tư mà Mặt khác, việc nước đầu tư áp dụng sách bảo hiểm vốn đầu tư yếu tố tác động mạnh đến luồng đầu tư nước ngồi Năm 1992, phủ Nhật 59 Bản tun bố bảo hiểm đầu tư cho nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam khiến dòng đầu tư Nhật vào Việt Nam tăng mạnh 5.2.3 Tiềm lực kinh tế, khoa học cơng nghệ sách xã hội Một nước đầu tư nước tiềm lực kinh tế đủ mạnh, lượng tích luỹ lớn nên lượng vốn cần cho đầu tư nước dư thừa Như vậy, mức độ tích luỹ kinh tế có vai trò làm tăng giảm áp lực đẩy dòng vốn đầu tư nước ngồi Trình độ khoa học cơng nghệ thơng qua công việc nghiên cứu phát triển (R&D) lợi cho nước đầu tư Một nước có khả nghiên cứu phát triển cao thường nước tạo công nghệ nguồn định giá công nghệ thị trường Các công nghệ nguồn tạo lợi cạnh tranh độc quyền cần sản xuất với quy mơ lớn, yếu tố định TNCs đầu tư nước Những nước đầu tư nước lớn thường nước chiếm tỷ trọng cung cấp công nghệ cao giới Thông thường, đầu tư nước ngồi tạo việc làm nước có mối quan hệ ngược với nhau, việc tăng cường đầu tư nước dẫn tới giảm đầu tư nội địa nghĩa với việc giảm hội tạo việc nước, làm tăng tình trạng thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội Nếu nước đầu tư có sách trợ cấp xã hội tốt đặc biệt trợ cấp thất nghiệp làm giảm áp lực sóng phản đối đầu tư nước Đây tượng phổ biến xảy nước PT, Anh vào cuối năm 80 5.3 Môi trường đầu tư quốc tế 5.3.1 Xu hướng đối thoại nước Xu hướng đối thoại trị hiểu việc giải xung đột nước thực đàm phán, yếu tố quan trọng, tác động tích cực tới luồng đầu tư giới Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, kinh tế giới chia thành hai khối xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, dòng vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu thực nước khối chủ nghĩa tư Hơn thập kỷ gần đây, từ chiến tranh lạnh kết thúc, rào cản hợp tác kinh tế nước dần thu hẹp khiến dòng đầu tư nước khối tư chủ nghĩa vào nước xã hội chủ nghĩa tăng mạnh Điển hình Liên Xơ cũ, năm 1986 phủ Liên Xơ khuyến khích 60 nhà đầu tư phương Tây vào nước đến năm 1996 có tới 18.000 dự án liên doanh với nước ngồi với trị giá 10 tỷ USD Đứng đầu cơng ty Mỹ, sau Đức, Ý, Phần Lan, Các công ty lớn Mỹ IBM, Kodak, AT&T, MacDonald’s, có mặt Liên Xô từ thời điểm Hoặc sau Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vận Việt Nam ngày 03/02/1994 sau thời gian ngắn, hãng hàng không Mỹ thông báo mở chuyến bay đến Việt Nam, tuần sau Pepsi có mặt Việt Nam sau ngày Coke- đối thủ Pepsi Lệnh cấm vận xoá bỏ khiến cho đầu tư nước khác vào VN tăng nhanh chóng trước nước sợ bị Mỹ trừng trị nên không dám đầu tư 5.3.2 Liên kết khu vực Sự tạo khối thị trường chung tạo thuận lợi cho TNCs chuyển địa điểm sản xuất phân phôi nước thành viên khối, nhờ thúc đẩy dòng đầu tư Tuy khối thị trường chung khơng đưa nhưngc hính sách trực tiếp đầu tư nước dặc biệt FDI, song thơng qua sách tự hoá thương mại xoá bỏ rào cản nước Việc liên kết khu vực tạo phát triển ổn định cho nước thành viên, đồng thời buộc nước cam kết sách tự hố đầu tư, tạo mơi trưòng đầu tư thuận lợi nhằm thu hút ĐTNN Ví dụ, cuối năm 1998 nước ASEAN thông qua hiệp định đầu tư khối với nội dung thực cam kết mở cửa lĩnh vực đầu tư, xuất xứ hàng hoá, giảm bớt thuế đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nước khối đầu tư lẫn Sau thành viên thức ASEAN, FDI vào Việt Nam tăng mạnh từ 3,746 tỷ USD năm 1994 lên 6,607 tỷ năm 1995 8,640 tỷ vào năm 1998 5.3.3 Tăng trưởng nhanh TNCs Phần lớn hoạt động ĐTNN thực TNCs nên tốc độ tăng trưởng TNCs ảnh hưởng đến động thái dòng FDI TNC bao gồm công ty mẹ công ty nước giới Công ty mẹ cơng ty kiểm sốt tồn tài sản nước sở hữu Có ba dạng cơng ty Dạng thứ công ty phụ thuộc- 50% tài sản chủ đầu tư công ty mẹ nắm quyền sở hữu, họ có quyền định bãi nhiệm thành viên máy tổ chức điều hành công 61 ty Dạng thứ hai công ty liên kết, chủ đầu tư công ty mẹ nắm tỷ lệ nhỏ tài sản có quyền hạn so với dạng thứ Dạng công ty thứ ba công ty hoạt động với 100% tài sản thuộc sở hữu công ty mẹ, trường hợp công ty mẹ có tồn quyền cơng ty Cuối năm 1960 có 7.276 TNCs 27.000 chi nhánh, năm 1990 có 35.000 TNCs 150.000 chi nhánh (tăng mạnh vào cuối năm 80), đên 1997 có 53.607 TNCs với 448.917 chi nhánh Hiện tượng ảnh hưởng mạnh đến dòng FDI vào cuối năm 1980 Trong năm gần đây, tốc độ phát triển mạnh TNCs nên gia tăng hình thức sáp nhập mua lại đầu tư Trong năm 1950- 1960 FDI chủ yếu hình thức đầu tư từ năm 80 hình thức mua lại sáp nhập thay ngày bật Những năm gần đặc biệt năm 1998, sóng sáp nhập cơng ty để trở thành công ty siêu lớn diễn mạnh hết, sóng sáp nhập thứ tư kể từ sóng diễn vào cuối kỷ XIX Việc sáp nhập công ty trở thành xu mạnh, năm 1990 có khoảng 1.700 vụ, năm 1995 có 4.600 vụ, năm 1996 tồn giới có 22.729 vụ sáp nhập năm 1998 số đạt gần 30.000 vụ So với năm 1995 mức giao dịch công ty sáp nhập tăng 35% đạt 2000 tỷ USD Làn sóng sáp nhập diễn hầu hết ngành, bao gồm ngành công nghệ cao, ngành truyền thống, ngành chế tạo ngành dịch vụ Giá trị sáp nhập lên tới hàng trăm tỷ USD vụ sáp nhập National Bank Corp với Bank America Corp có trị giá hợp đồng 57,3 tỷ USD đưa ngân hàng sáp nhập trở thành ngân hàng lớn nước Mỹ với tổng vốn tài sản 570 tỷ USD Các vụ sáp nhập không diễn công ty quốc gia mà thực cách “xuyên quốc gia”, “xuyên châu lục” vụ sáp nhập thu hút ý toàn giới Chrysler hãng sản xuất ôtô lớn thứ ba Mỹ với hãng Daimler- Benz, nhà sản xuất ôtô hàng đầu Đức châu Âu Làn sóng sáp nhập cơng ty hình thành cơng ty khổng lồ có mặt khắp châu lục, chiếm thị phần quan trọng thị trường giới, hoạt động nhiều lĩnh vực hơn, tổ chức có hiệu vi tính hố cao độ Các chun gia kinh tế phương tây cho việc sáp nhập công ty có tác dụng tích cực việc phát triển kinh doanh theo quy luật thị trường, đưa nhanh tiến khoa 62 học công nghệ vào thực tiễn, hạn chế rủi ro kinh doanh Làn sóng sáp nhập gia tăng góp phần làm cho đầu tư nước ngồi đạt kỷ lục 5.3.4 Tốc độ tồn cầu hố Nếu liên minh kinh tế nhấn mạnh đến hiệp định kinh tế nước tồn cầu hố nhấn mạnh q trình đan xen liên kết cơng ty phạm vi tồn cầu để hình thành mạng lưới sản xuất quốc tế Tốc độ trình tồn cầu hố thúc đẩy xu hướng tự hố FDI, tạo thuận lợi cho TNCs mở rộng đầu tư Trong thập kỷ gần đây, FDI khẳng định vai trò nước ĐPT, thúc đẩy nhiều nước ban hành sửa đổi luật ĐTNN, đến năm 1997 có khoảng 143 nước có luật ĐTNN, riêng năm 1997 có 17 nước ban hành luật 75 nước điều chỉnh luật cũ để tăng mức hấp dẫn FDI Tồn cầu hố thúc đẩy phát triển thị trường vốn quốc tế, giảm bớt ngăn cản lưu chuyển vốn, nhanh chóng đại nghiệp vụ giao dịch, đa dạng hố hình thức đầu tư cung cấp tín hiệu đầy đủ kịp thời cho nhà đầu tư 5.4 Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút ĐTNN 5.4.1 Xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cáo hội đầu tư hỗ trợ đầu tư nước chủ nhà Các hoạt đơng quan chức phủ, nhà khoa học, tổ chức, doanh nghiệp, thực nhiều hình thức chuyến viếng thăm ngoại giao cấp phủ, tổ chức hội thảo khoa học, diễn dàn đầu tư, tham quan, khảo sát, thông qua phương tiện thông tin, xây dựng mạng lưới văn phòng đại diện nước ngồi Một mơi trường đầu tư tốt song giới biết đến biết không đầy đủ, sai lệch thu hút nhà đầu tư Đây biện pháp áp dụng phổ biến mang lại hiệu cao nước PT số nưóc NICs (bởi mơi trường đầu tư nước tốt) Riêng năm 1996, Malayxia tổ chức hội thảo nhiều địa điểm khác giới với tham gia gần 3.000 người Tại hội thảo nhà đầu tư nước nhà nghiên cứu chuyên môn, nhà doanh nhân, cung cấp nhiều thông tin cần thiết môi trường đầu tư nước 63 Nhiều nước có tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư JETRO Nhật Bản, CIDA Canada, MIDA Malayxia, KOTRA Hàn Quốc, ARMTRAM Mỹ, 5.4.2 Phát triển sở hạ tầng Có thể nói sở hạ tầng (mơi truờng đầu tư cứng) có vai trò làm móng cho hoạt động đầu tư Nước chủ nhà cần phải chuẩn bị sở hạ tầng tốt trước tiếp nhận đầu tư Đó cơng việc xây dựng đường xá giao thông, bến bãi, nhà ga, hệ thống cung cấp điện nước, thông tin, bưu điện Chi phí đầu tư cho sở hạ tầng lớn, đầu tư nước ngồi nhà đầu tư ln quan tâm đến chất lượng hệ thống sở hạ tầng- điều định hiệu đầu tư họ Ở nước ĐPT, nhà đầu tư trực tiếp nước thường tập trung đầu tư vào vùng miền có chất lượng sở hạ tầng tốt, điều giúp nhà đầu tư giảm chi phí 5.4.3 Xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao Ngoài việc phát triển sở hạ tầng tồn xã hội nước chủ nhà cần xây dựng khu vực đặc biệt cung cấp dịch vụ đầu tư tốt với điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư nước Khu chế xuất khu vực địa lý khoanh vùng với quy chế đặc biệt tách khỏi quy định thuế quan, thương mại nước, chủ yếu để phát triển cơng nghiệp chế tạo sản phẩm dùng để xuất Malayxia gọi khu khu thương mại tự (FTZs), Hàn Quốc gọi khu xuất tự (FEZs), Trung Quốc gọi đặc khu kinh tế (SEZs), nước Bắc Mỹ gọi khu thương mại đầu tư tự (FTIZs), số nước khác Thái Lan, Việt Nam, Đài loan, gọi khu chế xuất (export processing zones) Khu chế xuất hình thành vào năm đầu thập kỷ 60, châu Á hình thành vào năm 1966 ấn Độ Đài Loan Cuối thập kỷ 80 giới có 80 khu chế xuất đến năm 1996 có 839 khu, Mỹ có 213 khu, Trung Quốc có 124 khu, châu Âu có 81 khu Biện pháp xây dựng khu chế xuất ban đầu mang lại hiệu lớn việc thu hút ĐTNN nước ĐPT đề cao tự chủ kinh tế, nhiên từ cuối năm 80 kinh tế nước ĐPT có xu hướng mở cửa, bên cạnh mối liên kết kinh tế khu chế 64 xuất khu vực kinh tế khác nước tỏ yếu nên nhiều nước chuyển sang việc xây dựng khu mới, khu cơng nghiệp khu công nghệ cao Khu công nghiệp khu vực địa lý phân chia phát triển cách có hệ thống, theo kế hoạch tổng thể nhằm cung cấp dịch vụ kỹ thuật cần thiết sở hạ tầng phù hợp với phát triển liên hợp ngành công nghiệp sản phẩm không thiết phải xuất Khu công nghệ cao khu nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực sử dụng cơng nghệ đại Tính đến cuối năm 1990 châu Á có 30.000 KCN, KCX có khu lớn giới nằm Trung Quốc, Malaisia, Hàn Quốc, Philippine, Thái Lan, Đài Loan 65 CÂU HỎI THẢO LUẬN Đánh giá tình hình FDI nước EU vào Việt Nam Đánh giá tình hình FDI nước ASEAN vào Việt Nam Đánh giá tình hình FDI Mỹ vào Việt Nam Đánh giá tình hình thu hút FDI Hà Nội Đánh giá tình hình thu hút FDI vào TP HCM Đánh giá tình hình thu hút FDI vào KCN, KCX Việt Nam Đánh giá mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam Theo bạn, cần phải làm để tăng tính hấp dẫn mơi trường này? Vai trò công việc chuẩn bị "tiền đầu tư" xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư nước Liên hệ với Việt Nam Phân tích hội thách thức việc thu hút FDI vào Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO 10 Phân tích vai trò ODA FDI phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Theo quan điểm cá nhân anh (chị), nguồn vốn quan trọng hơn? Tại sao? 66 67

Ngày đăng: 12/11/2018, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ

  • CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

    • CHƯƠNG 2

    • ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

    • M’1

    • O1 S O O2

      • 2.1.2. Các lý thuyết kinh tế vi mô

        • 2.3. Tác động của FDI tới các nước tham gia đầu tư

        • CHƯƠNG 4

        • CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG

        • ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

          • Thành phần của công nghệ

          • 4.2. Chuyển giao công nghệ - vai trò và đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan