Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn đặng đình dũng, thị trấn thanh hà huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

69 163 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn đặng đình dũng, thị trấn thanh hà   huyện lạc thủy   tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƯƠNG THỊ NGỌC Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG, THỊ TRẤN THANH HÀ, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƯƠNG THỊ NGỌC Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG, THỊ TRẤN THANH HÀ, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp : Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y K45 – Thú Y N02 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 TS MAI ANH KHOA Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận mình, em nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y chủ trang trại chăn ni lợn nái sinh sản Đặng Đình Dũng Thị Trấn Thanh Hà Huyện Lạc Thủy Tỉnh Hòa Bình Em nhận bảo nhiệt tình kỹ sư, công nhân trang trại, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Mai Anh Khoa tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác Đặng Đình Dũng - chủ trang trại tồn thể cô, chú, anh chị kỹ sư, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên tinh thần vật chất cho em suốt thời gian tiến hành thực tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Dương Thị Ngọc ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập sinh viên Giai đoạn thực tập khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, làm quen với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho có tác phong làm việc đứng đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán khoa học kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, theo phân công Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, thực tập trại chăn nuôi bác Đặng Đình Dũng, Thị Trấn Thanh Hà, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình từ ngày 18/11/2016 đến ngày 18/05/2017 Nhờ nỗ lực thân, quan tâm, giúp đỡ tận tình lãnh đạo cán bộ, nhân viên trại, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, đến tơi hồn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với đề tài “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn Đặng Đình Dũng, Thị Trấn Thanh Hà, Huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình” Do bước đầu làm quen với thực tiễn sản xuất nghiên cứu khoa học nên báo cáo không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy, tơi kính mong nhận đóng góp q báu thầy, cơ, bạn đồng nghiệp để báo cáo hoàn chỉnh Thái nguyên, ngày… tháng…năm 2017 Người viết khóa luận Dương Thị Ngọc DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết sản xuất trại bác Đặng Đình Dũng Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm 2015-2017 33 Bảng 4.2 : Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trại tháng thực tập 34 Bảng 4.3: Lịch sát trùng trại lợn nái 37 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn theo mẹ 38 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nuôi trại 39 Bảng 4.6: Triệu chứng chủ yếu số bệnh 41 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thời gian thực trại 46 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cn : Chủ nhật CP : Cổ phần cs : Cộng Nxb : Nhà xuất Pr : Protein SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHÂN MƠ ĐÂU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHÂN ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Một số hiểu biết lợn 2.2.2 Kỹ thuật chăm sóc lợn theo mẹ 11 2.2.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theo mẹ 15 2.2.4 Cai sữa cho lợn 19 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn 22 2.2.6 Một số biện pháp phòng bệnh cho lợn theo mẹ 24 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 PHÂN ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 29 3.1 Đối tượng phạm vi thực 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực quy trình chăm sóc 29 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi số cơng thức tính tốn 29 3.4.2 Phương pháp thực 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 33 4.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn ơng Đặng Đình Dũng năm (2015-2017) 33 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 34 4.2.1 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng tháng thực tập 34 4.2.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn tháng thực tập 35 4.3 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thời gian thực tập trại 36 4.3.1 Cơng tác vệ sinh phòng bệnh 36 4.3.2 Phòng bệnh vắc xin 37 4.4 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh cho lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tháng thực tập trại 39 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tháng thực tập 39 4.4.2 Kết chẩn đoán bệnh 40 4.4.3 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại thời gian thực tập 42 4.5 Kết thực số công việc khác 47 vii 4.5.1 Công tác chăn nuôi 47 4.5.2 Công tác khác 49 PHÂN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHÂN MƠ ĐÂU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta trồng trọt chăn ni có vai trò quan trọng cấu nơng nghiệp chúng có quan hệ gắn bó hỗ trợ phát triển, ngành chăn nuôi đem lại lợi nhuận kinh tế đáng kể cho đất nước đặc biệt chăn nuôi lợn Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Song song với phát triển nhiều ngành nghề khác ngành chăn ni giữ vị trí quan trọng, đóng góp phần lớn nghiệp phát triển đất nước Trong chăn nuôi lợn phận quan trọng ngành chăn nuôi Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng lớn thịt, mỡ làm thực phẩm cho người Gía trị xuất thịt ngành chăn ni tính đến tháng đầu năm 2014 20,92 triệu USD Ngồi ra, chăn ni lợn cung cấp khối lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ làm nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến Thịt lợn không cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng người mà phù hợp với vị đại đa số người sử dụng Thịt lợn chiếm 7580% so với loại thịt chăn nuôi Để đáp ứng nhu cầu thiết này, Đảng Nhà nước ý đến việc phát triển chăn nuôi lợn Đồng thời nhà khoa học nước ta lai tạo đàn lợn nội giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao Cùng với việc áp dụng phương thức chăn ni theo hướng cơng nghiệp, mơ hình chăn ni lợn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao với loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng không ngừng quan tâm đầu tư Nor - 100: tiêm bắp, ml/con/ngày lợn 10 ngày tuổi Cho uống liên tục ngày + Kết quả: điều trị cho 2836 con, khỏi bệnh 892 con, đạt tỷ lệ 31,45% * Bệnh viêm phổi lợn Nguyên nhân: bệnh viêm phổi vi khuẩn gây Bệnh xảy lợn từ sinh Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp Do điều kiện chăn nuôi vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi…, sức đề kháng lợn giảm Bệnh thường lây lan nhốt chung khỏe mắc bệnh Triệu chứng: lợn còi cọc chậm lớn, lơng xù, hở xương sống, thở hóp bụng lại Bình thường nghỉ ngơi lợn không ho, bị xua đuổi lợn ho ho vào lúc sáng sớm hay chiều tối, nhiệt độ thể bình thường tăng nhẹ Điều trị: Tylogenta: 1,5 ml/con, tiêm bắp ngày lần Điều trị ngày + Kết quả: điều trị cho 417 con, khỏi 397 đạt tỷ lệ 95,20% Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thời gian thực trại STT Tên bệnh Thuốc Hội chứng Tiêu chảy cấp Amoxicol Paxxcell Nor-100 Vitamin Glucose 5% Bệnh viêm Pendistrep LA khớp Dexa Bệnh viêm phổi Tylogenta Cách dùng Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi (%) (con) (con) Liều lượng Cho uống 1ml/con, tiêm bắp 1ml/con, tiêm bắp Cho uống Cho uống 1ml/con, tiêm bắp 1ml/con, tiêm bắp 1,5ml/con,tiêm bắp 2836 892 31,45 432 407 94,21 417 397 95,20 Bảng 4.7 cho thấy: Kết điều trị 2836 lợn mắc bệnh tiêu chảy cấp có 892 khỏi đạt tỷ lệ 31,45 %; Điều trị bệnh viêm khớp 432 có 407 khỏi bệnh đạt tỷ lệ 94,21 %; Điều trị 417 mắc bệnh viêm phổi có 397 khỏi bệnh chiếm 95,20% Như vậy, kết điều trị số bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đạt cao từ 31,45 % đến 95,20 % Trong cao bệnh viêm phổi đạt 95,20% thấp bệnh bệnh tiêu chảy cấp lợn đạt kết thấp 31,45 %, 68,55% số lợn không khỏi ốm , yếu khả hồi phục loại thải để trành lây lan bệnh tiết kiệm chi phí, 4.5 Kết thực số công việc khác 4.5.1 Công tác chăn nuôi 4.5.1.1 Công tác giống Trong chăn ni nói chung, chăn ni lợn nói riêng, muốn đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, trước tiên phải ý đến giống Vì thế, thời gian thực tập em cán kỹ thuật trại tiến hành chọn lọc, lập hồ sơ theo dõi cá thể lợn nái với tiêu như: Số lứa đẻ, số sinh số nuôi lứa, số cai sữa số ngày ni nái qua lựa chọn nái tốt để sản xuất Đồng thời dựa vào kết theo dõi qua nhiều lứa đẻ để tiến hành loại bỏ lợn nái trường hợp như: Phối giống lần liên tiếp khơng thụ thai, số lứa đẻ ít, tỷ lệ lợn sơ sinh chết, dị tật cao, nái đẻ đạt lứa, nái bị liệt 4.5.1.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn Trong q trình thực tập trang trại, tơi thực quy trình chăm sóc lợn nái chửa, nái đẻ, tham gia đỡ đẻ, chăm sóc lợn theo mẹ đến cai sữa; trực tiếp vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn thí nghiệm * Đối với nái chửa: Lợn nái chửa nuôi chủ yếu chuồng bầu bầu Hàng ngày vào kiểm tra lợn để phát lợn phối không đạt, lợn nái bị sảy thai, lợn mang thai giả, vệ sinh, dọn phân không lợn nằm đè lên phân, lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối chiều chở phân khu xử lý phân Lợn nái chửa ăn loại thức ăn 566, 567SF với phần ăn tùy theo tuần chửa, thể trạng, lứa đẻ cụ thể: Đối với nái chửa từ tuần đến tuần 12 ăn thức ăn 566 với tiêu chuẩn kg/con/ngày, cho ăn lần ngày Đối với nái chửa từ tuần 13 đến tuần 14 ăn thức ăn 566 với tiêu chuẩn - 3,5 kg/con/ngày, cho ăn lần ngày Đối với nái chửa từ tuần 15 trở ăn thức ăn 567SF với tiêu chuẩn - 3,5 kg/con/ngày, cho ăn lần ngày * Đối với nái đẻ: Lợn nái chửa chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến - 10 ngày Trước chuyển lợn lên chuồng đẻ, chuồng phải dọn dẹp, sát trùng cọ, rửa Lợn chuyển lên phải ghi đầy đủ thông tin lên bảng đầu ô chuồng Thức ăn lợn chờ đẻ cho ăn với tiêu chuẩn ăn kg/ngày, chia làm bữa sáng, chiều Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến ngày, giảm tiêu chuẩn ăn xuống 1,5 kg/con/bữa Khi lợn nái đẻ ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 - kg/con/ngày chia làm hai bữa sáng, chiều Đối với nái nuôi q gầy ni nhiều cho ăn tăng lượng thức ăn lên kg/con/ngày * Chăm sóc ni dưỡng lợn sau cai sữa Hàng ngày cho lợn ăn, vệ sinh Đối với lợn sau cai sữa sử dụng thức ăn 551 Lợn nuôi chuồng bê tông, nuôi đến 5-6 kg xuất trại khác để ni hậu bị Ở giai đoạn này, thay đổi điều kiện chuồng trại, thức ăn nhiều lần nên lợn thường hay mắc bệnh đường tiêu hóa Do vậy, cần theo dõi chăm sóc lợn cẩn thận * Chăm sóc ni dưỡng lợn hậu bị nhập Lợn từ 30kg chuyển chuồng cách ly nuôi hậu bị Thức ăn sử dụng cho lợn thịt thức ăn 566 Chăm sóc lợn hậu bị khơng đòi hỏi q khắt khe chăm sóc lợn lợn nái, song điều kiện chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển lợn phải cách ly đề phòng dịch bệnh 4.5.2 Cơng tác khác Trong thời gian tháng thực tập trại việc thực chuyên đề nghiên cưu khoa hoc , tham gia môt sô công viêc sau : - Đỡ đẻ - Tiêm sắt cho lợn từ đến ngày tuổi - Cho lợn từ đến ngày tuổi uống thuốc phòng trị cầu trùng - Truyền dịch cho lợn nái đẻ, sốt, bỏ ăn - Xuất lợn cai sữa - Lấy tinh - Thụ tinh nhân tao cho lơn nai - Tiêm vắc xin phòng bệnh lợn nái - Tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn Kết tham gia số công việc khác thời gian thực tập trại trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết công việc khác thực STT Nội dung công việc Số lượng Kết (an toàn/khỏi) (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Tiêm phòng vắc xin cho lợn nái An toàn 1.1 Dịch tả 273 273 100 1.2 Lở mồm long móng 243 243 100 1.3 Giả dại 302 302 100 1.4 Khơ thai 373 373 100 Tiêm phòng vắc xin cho lợn An toàn 2.1 Cầu trùng (uống) 4194 4194 100 2.2 Viêm phổi 4194 4194 100 2.3 Dịch tả 4194 4194 100 Điều trị bệnh Khỏi 3.1 Bệnh viêm tử cung 42 41 97.62 3.2 Bệnh đẻ khó 45 43 95.56 Cơng tác khác An toàn 4.1 Đỡ đẻ cho lợn 130 130 100 4.2 Mài nanh,cắt đuôi,bấm số tai 4194 4194 100 4.3 Thiến lợn đực 1650 1650 100 4.4 Mổ héc ni 5 100 146 146 100 2,100 2,100 100 67 67 100 4.5 Truyền dịch cho lợn nái 4.6 Xuất lợn 4.7 Thụ tinh nhân tạo cho lợn Từ kết bảng 4.8 cho thấy: Chúng tơi tiêm phòng vacxin cho đàn lợn nái với bệnh :dịch tả lợn 268 liều, lở mồm long móng 243 liều, giả dại 302 liều, khô thai 373 liều đạt kết an tồn 100% Tiêm phòng vacxin cho đàn lợn với bênh là: cầu trùng 4194 liều,viêm phổi 4194 liều dịch tả 4194 liều đạt kết an toàn 100% Đối với công tác điều trị bệnh thời gian thực tập trại tham gia điều trị bệnh xảy đàn lợn nái bệnh viêm tử cung, số điều trị 42 con, số khỏi bệnh 41 con, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 97,62% Can thiệp đẻ khó số can thiệp 45 con, số khỏi bệnh 43 con, tỷ lệ khỏi đạt 95,56% Ngoài tham gia số công việc khác đỡ đẻ cho lợn 130 ca; mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai 4194ca; thiến lợn đực 1650 ca; mổ hecni ca; truyền dịch cho lợn nái 146 ca; thụ tinh nhân tạo cho lợn 67 ca xuất bán lợn 2100 kết đạt an toàn 100% PHÂN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thực quy trình chăm sóc lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn Đặng Đình Dũng, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, em có kết luận sau: Đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại chăn ni Đặng Đình Dũng, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình tiêm phòng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% - Kết chẩn đoán bệnh cho thấy, lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi lợn chủ yếu mắc bệnh viêm phổi 9,94%, bệnh hội chứng tiêu chảy 67,62%, bệnh viêm khớp 10,30% - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm khớp cho lợn, thuốc Pendistrep LA Dexa, tỷ lệ khỏi bệnh 94,21% - Dùng Amoxicol,Paxxcell,Nor-100, Vitamin, Glucose 5% điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy, kết khỏi 31,45% - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm phổi cho lợn, thuốc Tylogenta, tỷ lệ khỏi bệnh 95,20 % 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập trại lợn bác Dũng em thấy có số tồn cần phải khắc phục, em có số ý kiến đề xuất sau: - Cán kỹ thuật viên trại cần hướng dẫn chu đáo cho công nhân cách phát lợn ốm kịp thời - Tiếp tục áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Cơng tác tiêm phòng vệ sinh phòng bệnh cần thực tốt - Nhà trường khoa tiếp tục cử sinh viên xuống trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ sau: - Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt công tác cách ly nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân sinh viên thực tập việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ lợn - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nhằm đem lại kết điều trị cao - Nên tiến hành làm auto vacxin phòng bệnh tiêu chảy cấp lợn cho lợn nái trước đẻ để giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cho lợn - Cần tập cho lợn ăn sớm đặc biệt chăn nuôi tập trung TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị” Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013),“Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị”, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”,Báo nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội 12 Phạm Sĩ Lăng - Nguyễn Bá Hiên ( 2013), Bệnh lợn Việt Nam, trang 151 13 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 17.Soko (9/1981) “Symbiotic ecoli bacteria are present in the human and animal gut and develop” 18.Virology Journal ( 2015) “Coronaviruses are the causative agent of acute diarrhea in pigs” MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Thuốc điều trị viêm khớp Hình 3: Bổ sung sắt Hình 2:Thuốc bổ trợ Hình 4: Thuốc điều trị tiêu chảy Hình 5:Thuốc phòng cầu trùng Hình 6: Thuốc điều trị bệnh tiêu chảy Hình 7: Lợn chết mắc tiêu chảy Hình 8: Lợn mắc bệnh tiêu chảy Hình 9: Truyền tĩnh mạch lợn mẹ Hình10: lợn nơn mắc bệnh tiêu chảy cấp Hình 11: Phân lợn mắc bệnh Hình 12: Lợn đẻ mắc bệnh tiêu chảy tiêu chảy Hình 13: Lấy tinh lợn Hình 14: Phối cho lợn Hình 15: Kiểm tra chất lượng Hình 16: Làm vacxin dịch tả cho Tinh dịch lợn Hình 17: Mài nanh cho lợn Hình 18: Mổ hecni cho lợn Hình 19: Cắt cho lợn Hình 20: Bấm số tai cho lợn Hình 21: Điều trị cho lợn Hình 22: Vệ sinh cho lợn nái ... dẫn, em tiến hành thực chun đề: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn Đặng Đình Dũng, Thị Trấn Thanh Hà, Huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục... DƯƠNG THỊ NGỌC Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG, THỊ TRẤN THANH HÀ, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH... sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Quá trình thành lập Trại lợn Đặng Đình Dũng nằm địa phận khu Thanh Sơn, Thị trấn Thanh Hà, huyện Lạc Thủy Tỉnh Hòa Bình Trại ơng Đặng Đình Dũng làm chủ trại Trại

Ngày đăng: 12/11/2018, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan