Giao an So hoc 6 hoc ky II

121 381 3
Giao an So hoc 6 hoc ky II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I Các nội dung chính : - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa - Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . - Số nguyên tố , hợp số . - ƯCLN , BCNN . I.- Mục tiêu : - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa . - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , bảng về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa . Phép tính Số thứ nhất Số thứ hai Dấu phép tính Kết quả phép tính Điều kiện để kết quả là số tự nhiên Cộng a + b Số hạng Số hạng + Tổng Mọi a và b Trừ a - b Số bò trừ Số trừ - Hiệu a ≥ b Nhân a . b Thừa số Thừa số x hay . Tích Mọi a và b Chia a : b Số bò chia Số chia : Thương B ≠ 0 ; a = bk Với k ∈ N Nâng lên lũy thừa a n Cơ số Số mũ Viết số mũ nhỏ và đưa lên Lũy thừa Mọi a và n trừ 0 0 Trang 73 cao III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: a) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân ,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . b) Lũy thừa bậc n của a là gì ? c) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia hai lũy thừa cùng cơ số . d) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3./ Bài mới : - Giáo viên dùng bảng các phép tính để ôn tập giáo khoa Giáo viên Học sinh Bài ghi - Chất vấn học sinh tại chỗ - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính - Đứng tại chỗ trả lời - Tổ 1 thực hiện + Bài tập 159 / 63 a) n – n = 0 b) n : n (n≠0) = 1 c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n h) n : 1 = n + Bài tập 160 / 63 Thực hiện các phép tính a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 74 - p dụng công thức tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số - p dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Tổ 2 thực hiện b) 15 . 2 3 + 4 . 3 2 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 = 5 3 + 2 5 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 - Học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng của tổng chưa biết của tổng , số bò trừ , số trừ của hiệu , thừa số chưa biết của tích và số bò chia cũng như số chia của thương - Học sinh đọc kỷ đề bài và viết - Tổ 3 thực hiện - Tổ 4 thực hiện + Bài tập 161 / 63 Tìm số tự nhiên x : a) 219 – 7(x + 1) = 100 7 (x + 1) = 219 – 100 7(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x – 6) . 3 = 3 4 (3x – 6) . 3 = 81 3x – 6 = 81 : 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11 + Bài tập 162 / 63 (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7 . 4 = 28 75 được đẳng thức để tìm số tự nhiên theo yêu cầu của đề bài - Học sinh chú ý các số chỉ giờ không vượt quá 24 - Tổ 5 thực hiện 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12 + Bài tập 163 / 63 Lúc 18 giờ ,người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33cm . Đến 22 giờ cùng ngày , ngọn nến chỉ còn cao 25cm . Trong một giờ , chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xentimet ? 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập 5./ Dặn dò : Về nhà soạn trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 SGK trang 61 Chuẩn bò tiếp các bài tập 164 đến 169 sẽ ôn tập tiếp ở tiết sau Bài tập cho học sinh khá : Bài 206 , 208 , 209 , 210 SBT Toán 6 tập một Tiết 39 ÔN TẬP CHƯƠNG I Các nội dung chính : - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa - Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . - Số nguyên tố , hợp số . - ƯCLN , BCNN . 76 I.- Mục tiêu : - n tập cho học sinh các kiến thức đã học về ti1nh chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 ,cho 9 , số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN , BCNN - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , bảng về Dấu hiệu chia hết và bảng về cách tìm ƯCLN,BCNN . - Bảng Dấu hiệu chia hết Bảng Cách tìm ƯCLN , BCNN Chia hết cho Dấu hiệu Tìm ƯCLN Tìm BCNN 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẳn 1 .- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2 .- Chọn các thừa số nguyên tố chung chung và riêng 3 .- Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất lớn nhất 5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 77 III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: a) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng . e) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 , cho 9 f) Thế nào là số nguyên tố , hợp số ? Cho ví dụ . g) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ . h) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm . i) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm . - GV dùng bảng dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN , BCNN để ôn tập 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Lần lượt lên bảng thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố + Bài tập 164 / 63 a) (1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 1 b) 14 2 + 5 2 + 2 2 = 196 + 25 + 4 = 225 = 3 2 . 5 2 c) 29 . 31 + 144 : 12 2 = 889 + 1 = 900 = 2 2 . 3 2 . 5 2 d) 333 : 3 + 225 : 15 2 = 111 + 1 78 747 ∉ P vì 747 ! 9 và > 9 235 ∉ P vì 235 ! 5 và > 5 = 112 = 2 4 . 7 + Bài tập 165 / 63 P là tập hợp các số nguyên tố a) 747 ∉ P , 235 ∉ P , 97 ∈ P b ∉ P vì b là tổng hai số lẻ là số chẳn - 84 ! x ,180 ! x vậy x là gì của 84 và 180 - Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng - x ! 12 ,x ! 15 , x ! 18 vậy x là gì của 12 , 15 , 18 - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do b) a = 835 . 123 + 318 = 835 . 41 . 3 + 106 . 3 = 3 (835 . 41 + 106) ! 3 a ∉ P c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 b ∉ P vì b là số chẳn và lớn hơn 2 d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 c ∈ P vì c = 2 + Bài tập 166 / 63 A = {x∈N | 84 ! x ,180 ! x và x > 6 } x ∈ ƯC(84,180) và x >6 ƯCLN (84,180) = 12 ƯC(84,180) = { 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12 } Do x > 6 nên A = { 12 } b) B = { x∈N | x ! 12 ,x ! 15 , x ! 18 và 0 < x < 300 } x ∈ BC (12 , 15 , 18) và 0 < x < 300 BCNN (12 , 15 , 18) = 180 BC (12 , 15 , 18) = { 0 , 180 , 360 , . . .} 79 - Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do Do 0 < x < 300 nên B = { 180 } + Bài tập 167 / 63 Gọi a là số sách thì a = BC(10 ,12 ,15) và 100 < a < 150 BCNN(10 ,12 ,15) = 60 BC(10,12,15) = { 0, 60, 120, 180, … } Do 100 < a < 150 nên a = 120 Vậy số sách là 120 quyển 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập 5./ Dặn dò : Chuẩn bò bài kiểm tra 1 tiết Tiết 40 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 80 Chương II SỐ NGUYÊN ---  --- Tiết 41 ♣§ 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM - 3 0 C nghóa là gì ? Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ? I.- Mục tiêu : 81 0 C 40 30 20 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N . - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn . - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Đã kiểm tra 1 tiết 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV dùng hình vẽ giới thiệu nhiệt kế - Giải thích dấu “ – “ trước các số - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?1 - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?2 I .- Các ví dụ : Ví dụ 1 : Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C - Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “ – “ đằng trước như : - 3 0 C đọc là âm 3 độ C Ví dụ 2 : 82 [...]... sinh tổ 2 : Phát biểu qui a) 16 + ( -6) = + ( 16 – 6 ) = 10 tắc cộng hai số nguyên khác b) 14 + ( -6) = + ( 14 – 6 ) = 8 dấu c) (-8) + 12 = + (12 – 8 ) = 4 + Bài tập 33 / 77 : 99 - Học sinh tổ 3 thực hiện - Học sinh tổ 4 thực hiện - Học sinh tổ 5 thực hiện a b a+b -2 3 1 12 -12 0 -2 6 4 + Bài tập 34 / 77 : a) x + (- 16) biết x = -4 Thay x = -4 vào biểu thức (-4) + (- 16) = -(4 + 16) = -20 b) (-102) + y biết... như thế nào với nhau Bài tập 6 và 7 trang SGK 5./ Dặn dò : Là m các bài tập 8 , 9 , 10 SGK trang 70 Tiết 43 ♣§ 3 THỰ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN 87 Số nào lớn hơn : - 10 hay + 1 ? I.- Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết so sánh hai số nguyên - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên II. - Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./... nguyên II. - Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Sửa bài tập 29 / 76 SGK a) 23 + (-13) = 10 (-23) + 13 = -10 98 Nhận xét : Khi đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu b) (-15) + (+15) = 0 (+15) + (-15) = 0 Tổng của hai số đối nhau bằng 0 - Sửa bài tập 30 / 76 SGK1 763 ... Tổng của hai số đối nhau bằng 0 - Sửa bài tập 30 / 76 SGK1 763 + (-2) a) 1 763 + (-2) = 1 761 ⇒ 1 763 + (-2) < 1 763 b) (-105) + 5 = -100 ⇒ (-105) + 5 > -105 c) (-29) + (-11) = -40 ⇒ (-29) + (-11) < -29 Nhận xét : Khi cộng với số nguyên âm ,ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu Khi cộng với số nguyên dương ,ta được kết quả lớn hơn số ban đầu 3./ Bài mới : Giáo viên - Nhận xét đề bài - Nhận xét đề bài Học sinh... cố từng phần trong từng bài tập ? + Bài tập 19 / 73 : a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < +6 d) +3 < +9 ; -3 < +9 + Bài tập 20 / 73 : a) | -8| - | -4| = 8 – 4 = 4 b) | -7| | -3| = 7 3 = 21 c) | 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 d) | 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100 + Bài tập 21 / 73 : Số đối của –4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của | –5| = 5 là -5 Số đối của | 3| = 3 là -3 Số đối của 4 là - 4 + Bài tập... - GV nhắc lại so sánh hai số tự nhiên - Học sinh làm bài tập ?1 Ví dụ : 5 > 3 Trên trục số điểm 3 nằm bên trái điểm 5 - Học sinh so sánh -5 và –4 ; -2 Bài ghi I - So sánh hai số nguyên : - Khi biểu diển trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b Ví dụ : -5 4 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 88 và –1 -5 < -4 -1 và 0 ; -5 và 1 - Học sinh nhận xét - - So sánh khoảng... nói Ông A có -10 000đ II - Trục số : Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 gọi là trục số -4 -3 -2 -1 0 1 2 Như vậy ta được một trục số 4 - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số 3 - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương 2 - Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của 1 trục số 0 -1 -2 -3 84 4./ Củng cố : Bài tập 1 và 2 trang 68 SGK 5./ Dặn dò :... - 218 273 + (-55) = + (273 – 55) = + 218 97 4./ Củng cố : Học sinh làm bài tập 27 SGK a) 26 + ( -6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140 Học sinh làm bài tập 28 SGK a) (-73) + 0 = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (-12) = 6 c) 102 + (-120) = - 18 5./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 29 và 30 SGK trang 76 Tiết 47 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : - Học sinh nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu... và tính toán hợp lý - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên II. - Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: - Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất nào ? 3./ Bài mới : Giáo viên - Phép cộng cũng có tính giao hoán - Phát biểu tính chất giao hoán Trong tập hợp các số nguyên Khi đổi chỗ các số hạng của một... chất giao hoán : Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán a+b=b+a 101 không thay đổi Học sinh làm ?2 II. - Tính chất kết hợp : [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 (a +b) + c = a + (b + c) [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3 Ví dụ : - Qua bài tập ?2 - Học sinh nhận xét và phát [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 Học sinh cho biết phép cộng biểu tính chất (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 . 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 = 5 3 + 2 5 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 164 00 - Học sinh. tập 166 / 63 A = {x∈N | 84 ! x ,180 ! x và x > 6 } x ∈ ƯC(84,180) và x > ;6 ƯCLN (84,180) = 12 ƯC(84,180) = { 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12 } Do x > 6 nên

Ngày đăng: 16/08/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan