Research methodology chapter 4 NGUỒN DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

22 76 1
Research methodology chapter 4 NGUỒN DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NGUỒN DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU Giảng viên: Đàm Sơn Toại Email: toaids@neu.edu.vn Bài giảng soạn PGS.TS Lê Quang Cảnh – Viện quản lý châu Á – Thái Bình Dương Nội dung:  Dữ liệu kinh tế-xã hội  Các nguồn liệu  Thu thập liệu Quy trình nghiên cứu Xác định chủ đề nghiên cứu Viết báo cáo Tổng quan, Mục tiêu, Câu hỏi NC Thu thập & Phân tích liệu Lý thuyết Khung nghiên cứu Thiết kế NC Nghiên cứu ví dụ:  Khi muốn đánh giá tình hình thực kế hoạch huyện  Nghiên cứu việc huy động nguồn lực cho giáo dục  Nghiên cứu yếu tố tác động tới kết học tập sinh viên   Cần để đạt tới mục tiêu nghiên cứu này? Những vấn đề chung liệu: khái niệm  Khái niệm: Dữ liệu thu nhận quan sát hay đo lường thuộc tính vật tượng hay tả vật tượng  Dữ liệu tồn hình thức số liệu, từ ngữ, âm hay hình ảnh  Số liệu: (chuỗi thời gian, dãy số liệu chéo, số liệu mảng)  Các dạng liệu khác Những vấn đề chung liệu: Số liệu  Chuỗi thời gian: Chuỗi thời gian tập hợp giá trị vật tượng, biến ngẫu nhiên hay tiêu thống kê, xếp theo thứ tự thời gian  Dãy số liệu chéo: Dãy số liệu chéo dãy số liệu thu thập từ đối tượng nghiên cứu tương đương thời điểm định  Số liệu mảng: số liệu bao gồm quan sát chéo thu thập theo thứ tự thời gian Ví dụ: Chuỗi thời gian Dân số Việt Nam, 1960-2013 Năm Dân số (triệu người) Năm Dân số (triệu người) 1960 34,7 1987 61,8 1961 35,4 1988 63,3 1962 36,1 1989 64,8 1963 36,8 1990 66,0 1964 37,6 1991 67,2 1965 38,3 1992 68,5 1966 39,1 1993 69,6 1967 40,0 1994 70,8 1968 40,9 1995 72,0 1969 41,8 1996 73,2 1970 42,7 1997 74,3 1971 43,7 1998 75,5 1972 44,8 1999 76,6 1973 45,8 2000 77,6 1974 46,9 2001 78,6 1975 48,0 2002 79,5 1976 49,2 2003 80,5 1977 50,3 2004 81,4 1978 51,4 2005 82,4 1979 52,6 2006 83,3 1980 53,7 2007 84,2 1981 54,7 2008 85,1 1982 55,7 2009 86,0 1983 56,7 2010 86,9 1984 57,7 2011 87,8 58,9 2012 88,8 60,2 2013 89,7 1985 1986 Dân số (triệu người) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Ví dụ: Dãy số liệu chéo Lao động tài sản DN 31/12/2013 Lao động (người) Tổng tài sản (tỷ đồng) Lao động (người) Tổng tài sản (tỷ đồng) Doanh nghiệp 4177 7157.6 Doanh nghiệp 11 2604 23300 Doanh nghiệp 2104 7324.3 Doanh nghiệp 12 1046 26400 Doanh nghiệp 1387 11400 Doanh nghiệp 13 1744 28300 Doanh nghiệp 1260 11600 Doanh nghiệp 14 3415 38300 Doanh nghiệp 604 11800 Doanh nghiệp 15 2564 45700 Doanh nghiệp 669 12400 Doanh nghiệp 16 1634 48300 Doanh nghiệp 1030 14300 Doanh nghiệp 17 3442 56800 Doanh nghiệp 1085 14800 Doanh nghiệp 18 4535 76000 Doanh nghiệp 1548 20000 Doanh nghiệp 19 6538 83000 Doanh nghiệp 10 1093 20900 Doanh nghiệp 20 6686 142000 Ví dụ: Số liệu mảng GDP bình qn đầu người số quốc gia ASEAN, 2009-2013 Năm Tên quốc gia (viết GDP bình qn người (Đơ tắt) la Mỹ giá hành) Năm Tên quốc gia (viết GDP bình qn người (Đơ tắt) la Mỹ giá hành) 2009 Indonesia 2272 2009 Thái Lan 3979 2010 Indonesia 2947 2010 Thái Lan 4803 2011 Indonesia 3470 2011 Thái Lan 5192 2012 Indonesia 3551 2012 Thái Lan 5480 2013 Indonesia 3475 2013 Thái Lan 5779 2009 Malaysia 7278 2009 Philippines 1832 2010 Malaysia 8754 2010 Philippines 2136 2011 Malaysia 10058 2011 Philippines 2358 2012 Malaysia 10432 2012 Philippines 2587 2013 Malaysia 10514 2013 Philippines 2765 2009 Lào 931 2009 Việt Nam 1232 2010 Lào 1123 2010 Việt Nam 1334 2011 Lào 1266 2011 Việt Nam 1543 2012 Lào 1412 2012 Việt Nam 1755 2013 Lào 1646 2013 Việt Nam 1911 Những vấn đề chung liệu: Yêu cầu liệu  10 Đảm bảo xác tin cậy  Dữ liệu phải đầy đủ  Dữ liệu phải thích hợp  Dữ liệu phải thống  Dữ liệu phải cập nhật Những vấn đề chung liệu: Nguồn liệu  11 Nguồn liệu sơ cấp  Thu thập lần đầu phục vụ phạm vi nghiên cứu  Sử dụng linh hoạt, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu  Thu thập tốn thời gian tiền  Ví dụ: Ý kiến sinh thời gian học kết học tập khuôn khổ nghiên cứu “các yếu tố tác động tới kết học tập sinh viên” 1 Những vấn đề chung liệu: Nguồn liệu  12 Nguồn liệu thứ cấp  Đã thu thập, xử lý công bố từ nghiên cứu khác  Thu thập tốn thời gian tiền  Nhưng đơi có thơng tin phục vụ cho nghiên cứu,  Thích hợp cho nghiên cứu định lượng  Ví dụ: Các tiêu thống kê từ Tổng cục thống kê,… Thu thập liệu  13 Đó việc sử dụng cơng cụ phương pháp thích hợp để thu thập đặc tính vật tượng tiêu,…  Sử dụng công cụ phương pháp  Phụ thuộc vào dạng liệu thu thập, nguồn liệu  Phụ thuộc vào yêu cầu liệu 2.1 Thu thập liệu sơ cấp 14  Đảm bảo yêu cầu liệu  Các phương pháp thu thập liệu sơ cấp chủ yếu  Quan sát  Phỏng vấn  Thảo luận nhóm  Khảo sát 2.1 Thu thập liệu sơ cấp: PP quan sát 15  Phương pháp thu thập liệu thông qua ghi chép lại biến cố hay đặc điểm đối tượng dự báo bối cảnh định  Phương pháp thu thập liệu sơ cấp đơn giản, dễ thực với chi phí thấp  Có thể thực quan sát trực tiếp thơng qua tài liệu  Thích hợp cho nghiên cứu định tính mang tính khám phá 2.1 Thu thập liệu sơ cấp: PP vấn 16  Phương pháp thu thập liệu dựa việc trao đổi người vấn người vấn theo câu hỏi chuẩn bị sẵn theo mục tiêu nghiên cứu  Có thể có nhiều cách tiến hành: trực tiếp, qua điện thoại, qua thư, qua thu điện tử,…  Quan trọng lựa chọn đối tượng cho vấn  Thích hợp cho nghiên cứu định tính, nghiên cứu khám phá 2.1 Thu thập liệu sơ cấp: PP thảo luận nhóm 17  Phương pháp thu thập liệu thông qua vấn nhóm người đồng thời câu trả lời cho câu hỏi vấn ý kiến thảo luận thống nhóm  Thu thập liệu sơ cấp cung cấp thông tin, hiểu biết sâu sắc đặc điểm đặc tính đối tượng nghiên cứu  Được tiến hành cho nhóm từ đến 12 người dẫn dắt người tập huấn kỹ nhằm đảm bảo định hướng mục tiêu thảo luận  Thích hợp cho nghiên cứu định tính, nghiên cứu khám phá 2.1 Thu thập liệu sơ cấp: PP khảo sát 18  Phương pháp thu thập liệu sơ cấp sử dụng rộng rãi nghiên cứu  Thu thập liệu khuôn khổ mẫu nghiên cứu với bảng hỏi chuẩn bị trước phù hợp với mục tiêu nghiên cứu  Khảo sát thường tiến hành qua nhiều bước: Xác định mục tiêu khảo sát; Lựa chọn khung chọn mẫu; Chọn mẫu; Xây dựng bảng hỏi; Thu thập xử lý liệu; Phân tích, công bố lưu trữ kết khảo sát  Thích hợp cho nghiên cứu định tính định lượng 2.2 Thu thập liệu thứ cấp  19 Đặc điểm liệu thứ cấp  Thu thập nhanh, nguồn lực, phục vụ tốt cho nghiên cứu định lượng  Đôi không phù hợp với mục đích nghiên cứu bạn: thiếu biến, tốn thời gian hiểu liệu, phù hợp với nghiên cứu bạn, khơng kiểm sốt chất lượng, 2.2 Thu thập liệu thứ cấp: Cách thu thập    20 xác định rõ liệu cần thiết có tồn dạng liệu thứ cấp hay không;  Căn vào mục tiêu câu hỏi nghiên cứu  Căn vào thiết kế nghiên cứu xác định rõ liệu nằm đâu;  Tìm kiếm (internet tra cứu trung tâm lưu trữ,…)  Tìm kiếm theo từ khóa,  Các trang web tìm liệu kinh tế tiến hành thu thập liệu 2.2 Thu thập liệu thứ cấp: Các trang web 21  Quốc tế  http://research.stlouisfed.org/fred2/  http://databank.worldbank.org/data/views/variableSelection/selectvariables.a spx?source=world-development-indicators  Trong nước  http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217  http://lic.neu.edu.vn/  Niên giám thống kê tỉnh-online, Thank you! 22 ... 42 ,7 1997 74, 3 1971 43 ,7 1998 75,5 1972 44 ,8 1999 76,6 1973 45 ,8 2000 77,6 19 74 46,9 2001 78,6 1975 48 ,0 2002 79,5 1976 49 ,2 2003 80,5 1977 50,3 20 04 81 ,4 1978 51 ,4 2005 82 ,4 1979 52,6 2006 83,3... Thái Lan 5779 2009 Malaysia 7278 2009 Philippines 1832 2010 Malaysia 87 54 2010 Philippines 2136 2011 Malaysia 10058 2011 Philippines 2358 2012 Malaysia 1 043 2 2012 Philippines 2587 2013 Malaysia... 12 1 046 2 640 0 Doanh nghiệp 1387 1 140 0 Doanh nghiệp 13 1 744 28300 Doanh nghiệp 1260 11600 Doanh nghiệp 14 341 5 38300 Doanh nghiệp 6 04 11800 Doanh nghiệp 15 25 64 45700 Doanh nghiệp 669 1 240 0 Doanh

Ngày đăng: 10/11/2018, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan