Tiết 1 - 2 Tổng quan văn học Việt Nam

6 8.8K 36
Tiết 1 - 2 Tổng quan văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tuần 1 Tiết: 1-2 Đọc văn : Ngày soạn: 20 -8 -2008 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức:- -Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng qt nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam q trình phát triển của văn học viết Việt Nam. -Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại văn học Việt Nam. + Con người trong văn học Việt Nam. 2. Kó năng :-Rèn kó năng hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm và phân tích dẫn chứng chứng minh cho một nhận đònh, một luận điểm. 3. Thái độ :- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc, lòng say mê văn học Việt Nam. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh, soạn bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập. III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục 2. Ki ể m tra bài c ũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Ở trường trung học cơ sở , các em đã được học khá nhiều tác giả , tác phẩm văn học nổi tiếng trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Lên lớp 10, các em tiếp tục tìm hiểu ở mức sâu hơn, khái quát và hệ thống hơn về nền văn học Việt Nam. Bài học nầy sẽ đònh hướng cho các em có cái nhìn tổng quan toàn bộ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông. -Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiê1 15ph Hoạt động1: + Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? -GV gọi một học sinh đọc đoạn đầu (SGK) gợi mở để học sinh tìm và hiểu khái niệm “ Tổng quan về văn học Việt Nam”. ->Đó là cách nhìn nhận đánh giá khái quát những nét lớn của nền VHVN. -Giáo viên hướng dẫn Hoạt động1: Học sinh đọc phần I sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: - Văn học Việt Nam bao gồm hai bộ phận có quan hệ gắn bó qua lại với nhau: văn học dân gian và văn học viết. -Văn học dân gian: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Văn học viết: I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học Việt Nam bao gồm hai bộ phận có quan hệ gắn bó qua lại với nhau: văn học dân gian và văn học viết. 1. Văn học dân gian: - Khái niệm: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Văn học dân gian có khỏang 12 thể loại chủ yếu. - Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể 2. Văn học viết: Giáo án 10 cơ bản - 1 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh -Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 20ph học sinh tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn? - Trình bày tóm tắt những nội dung chính của từng bộ phận. - Nêu dẫn chứng về các thể loại. *Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tìm hiểu qúa trình phát triển của văn học viết Việt Nam: + Nhìn tổng qt, văn học Việt Nam có mấy thời kì phát triển? Tại sao lại chia thành hai thời đại với những tên gọi khác nhau? + Tóm tắt những nội dung chính của từng thời đại văn học. + Chỉ ra những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của từng thời đại văn học. + V ì sao văn học trung đại có sự ảnh hưởng của vh Trung Quốc? + Em suy nghĩ như thế nào trước sự phát triển của văn học viết bằng chữ Nơm? + Nêu khái niệm về Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết. và mang dấu ấn của tác giả. * Hoạt động 2: Học sinh đọc rõ lần lượt từng phần và trả lời các câu hỏi tương ứng: + Ba thời kì của văn học viết Việt Nam : * Văn học từ thế kỉ X đến hết tk XIX * Văn học từ đầu thế kỉ XX Cách mạng tháng Tám năm 1945. * Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. - Hai thời đại lớn của văn họcviết Việt Nam : *Văn học trung đại *Văn học hiện đại. - Văn học trung đại hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ gắn liền với những thăng trầm, thịnh suy của xãhội phong kiến Việt Nam , trong bối cảnh giao lưu với văn hóa, văn học khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á đặc biệt là giao lưu với văn học Trung Quốc. Thể hiện mạnh mẽ tinh thần độc lập của dân tộc - Khái niệm:Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết. và mang dấu ấn của tác giả. - Các hình thức chữ viết: Chữ Hán, chữ Nơm, chữ quốc ngữ. - Hệ thơng thể loại: phong phú, đa dạng phát triển theo từng thời kì. II. Qúa trình phát triển của văn học viết Việt Nam: Ba thời kì của văn học viết Việt Nam Hai thời đại lớn của văn học viết Việt Nam Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Văn học trung đại Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Văn học hiện đại. Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. 1.Văn học trung đại ( từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ): - Văn học trung đại hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ gắn liền với những thăng trầm, thịnh suy của xã hội phong kiến Việt Nam, trong bối cảnh giao lưu với văn hóa, văn học khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á đặc biệt là giao lưu với văn học Trung Quốc. - Văn học trung đại được viết bằng chữ Hán và chữ Nơm. ( còn gọi là văn học Hán Nơm). - Văn học trung đại chịu ảnh hưởng của tư tưởng: Nho, Phật, Đạo và tiếp nhận một phần hệ thống thể loại và thi Giáo án 10 cơ bản - 2 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh -Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 8ph VH viết? VH viết của dân tộc ta đã sử dụng những loại văn tự nào? + Các loại văn tự này xuất phát từ đâu và có ý nghóa gì đối với mỗi giai đoạn của lòch sử dân tộc? -Chữ Hán là văn tự của người Hán ; chữ Nôm là dựa vào chữ Hán mà đặt ra ; chữ Quốc ngữ sử dụng chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt . Từ TK XX trở lại đây VHVN chủ yếu ghi bằng chữ Quốc ngữ. + Văn học hiện đại được chia làm mấy giai đoạn? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn? + Nêu những khác biệt lớn giữa hai thời đại văn học? *Hoạt động 3: Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh: Bài tập 1 trang 13: Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn * Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. * Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Văn học hiện đại có một số khác biệt lớn so với văn học trung đại về tác giả, đời sống văn học, thể loại, thi pháp. *Hoạt động 3: Luyện tập: Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời: pháp văn học cổ Trung Quốc. + Văn học chữ Hán mặc dù mượn chữ viết và mượn nhiều thể loại văn học Trung Quốc nhưng đạt nhiều thành tựu, có giá trị hiện thực và nhân đạo. + Văn học chữ Nơm: - Thể hiện mạnh mẽ tinh thần độc lập của dân tộc.( Thơ Nơm Đường luật,các thể thơ dân tộc). -Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian. - Đáp ứng được nhu cầu phản ánh hiện thực đời sống và diễn tả tâm hồn người Việt. 2.Văn học hiện đại ( từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX): - Văn học hiện đại hình thành và phát triển trong bối cảnh giao lưu văn hóa ,văn học ở phạm vi quốc tế và trong điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động. - Văn học hiện đại chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. - Văn học hiện đại có một số khác biệt lớn so với văn học trung đại về tác giả, đời sống văn học, thể loại, thi pháp. - Các giai đoạn phát triển của văn học hiện đại: + Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945: Trải qua một giai đoạn giao thời ngắn, văn học thực sự được hiện đại hóa. + Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay: văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu lớn góp phần vào sự nghiệp cách mạng. - Hệ thống thể loại khơng ngừng được phát triển và hồn thiện. III. Con ng ư ời Việt Nam Giáo án 10 cơ bản - 3 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh -Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 T 2 20ph học sinh tìm hiểu con ngưới Việt Nam qua văn học: + Đối tượng trung tâm được văn học phản ánh là gì? + Hình ảnh con người Việt Nam trong văn học thể hiện qua những mối quan hệ cơ bản nào? + Hãy cho biết những nét cơ bản về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên .Tìm những dẫn chứng minh họa? + Mối quan hệ giữa con người với quốc gia ,dân tộc được biểu hiện như thế nào?Tìm những dẫn chứng minh họa? +Tại sao CNYN lại trở thành một trong những nội dung quan trọng của VHVN? + Kể một số tác phẩm tiêu biểu cho nội dung này? - Nam quốc sơn hà - Hòch tướng só - Bình Ngô Đại Cáo - Tuyên ngôn độc lập - Nhiều tác gia yêu nước lớn như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, đã xây dựng nên một hệ thống tư tưởng yêu nước hoàn chỉnh. Đăïc biệt VH thế kỷ XX là nền VH tiên phong chống đế quốc, chủ nghóa yêu nước là nôïi dung tiêu biểu và là một giá trò * Hoạt động 4: Học sinh đọc rõ lần lượt từng phần và trả lời các câu hỏi tương ứng: * Đối tượng trung tâm của văn học là con người. 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Quá trình nhận thức, cải tạo chinh phục thế giới tự nhiên hoang dã, xây dựng cuộc sống, tích luỹ hiểu biết phong phú về thiên nhiên - Với con người thiên nhiên còn là người bạn thân thiết, gắn bó với con người. Tình yêu thiên nhiên đã trở thành nội dung quan trọng trong văn học. - Trong VH trung đại, hình ảnh thiên nhiên thường gắn liền với lý tưởng đạo đức thẩm mỹ. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: - Con người Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc của mình. Đất nước ta gắn với lòch sử chống ngoại xâm. Vì vậy một nền VH yêu nước có giá trò nhân văn sâu sắc xuyên suốt lòch sử VHVN. Đó là tình yêu quê hương xứ sở, tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc,về qua văn học: -Văn học là nhân học.Đối tượng trung tâm của văn học là con người. - Hình ảnh con người Văn học trong văn học thể hiện qua bốn mối quan hệ cơ bản: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Người Việt Nam sống gắn bó với thiên nhiên, u thiên nhiên và thường mượn thiên nhiên để thể hịên chính mình. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: - Chủ nghĩa u nước của người Việt Nam biểu hiện tập trung ở các khía cạnh: + Tình u q hương. + Niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, về những chiến cơng oai hùng của dân tộc. + Ý chí căm thù qn xâm lược. + Tinh thần dám hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: - Xuất phát từ ước mơ xây dựng một xã hội tốt đẹp và từ thực tại xã hội, văn học Việt Nam đã hình thành chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa hiện thực. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: - Tùy theo hồn cảnh, con người Việt Nam có khi đề cao ý thức cộng đồng, có khi đề cao ý thức cá nhân: + Con người cộng đồng thường gắn với lí tưởng hi sinh, phục vụ, cống hiến. + Con người cá nhân lại được nhấn mạnh về quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình u, ý nghĩa của cuộc sống trần thế… -Xu hướng chung của VH Giáo án 10 cơ bản - 4 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh -Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 5ph 15ph quan trọng của VHVN. + Mối quan hệ xã hội được phản ánh như thế nào trong văn học?Tìm những dẫn chứng minh họa? + Văn học Việt Nam phản ánh ý thức bản thân như thế nào? Xu hướng chung của văn học Việt Nam là gì khi xây dựng mẫu người lí tuởng? Tìm những dẫn chứng minh họa? *Hoạt động 5: Học xong bài này chúng ta cần ghi nhớ điều gì? *Hoạt động 6 : Luyện tập: - Bài tập2 trang13: Trình bày q trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Trình bày ngắn gọn một số điểm khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. - Giáo viên chia học sinh thành ba nhóm thảo luận, sau đó mỗi nhóm cử người đại diện lên trình bày . - Giáo viên trình bày đáp án đúng nhất. lòch sử dựng nước và giữ nước, là lòng căm thù giặc và ý thức dám xả thân vì nghóa lớn. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: - Trong VH hiện đại chủ nghóa yêu nước xây dựng được những mẫu người lý tưởng biết phát huy vẻ đẹp truyền thống, vừa biết làm giàu cho đất nước và cho bản thân mình. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: * Hoạt động 5: Hai học sinh đọc lại phần ghi nhớ trong sách giáo khoa * Hoạt động 6 : Luyện tập: + Nhóm 1: Nêu một vài hình tượng thiên nhiên thể hiện tình u q hương, đất nước trong ca dao, thơ trung đại, thơ hiện đại. + Nhóm 2: Kể tên một vài tác phẩm thể hiện lòng u nước của con người Việt Nam. + Nhóm 3: Kể tên một vài tác phẩm có nội dung lên án giai cấp thống trị bóc lột nhân dân dân tộc là xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghóa, đức hi sinh vì chính nghóa, đấu tranh chống chủ nghóa khắc kỷ của tôn giáo đề cao quyền sống cho con người nhưng không chấp nhận chủ nghóa cá nhân cực đoan. IV. Ghi nhớ: ( Sách giáo khoa) VI. Luyện tập: Vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam: 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (5phút) - Nhắc lại trọng tâm bài học ( ghi nhớ) - Học sinh học bài và làm bài tập 3 trang 13. - Ra bài tập về nhà: Câu hỏi kiểm tra: Con người Việt Nam qua văn học? -Chuẩn bò bài: -Soạn bài:Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . Giáo án 10 cơ bản - 5 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh Văn học Việt Nam VHDG VHV VHC Hán VHC Nôm VHC QN -Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 6 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh . -Trương THPT Tam Quan Năm học 20 08 - 20 09 Tuần 1 Tiết: 1- 2 Đọc văn : Ngày soạn: 20 -8 -2 008 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1. Kiến thức :- -Nắm được. ời Việt Nam Giáo án 10 cơ bản - 3 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh -Trương THPT Tam Quan Năm học 20 08 - 20 09 T 2 20ph học sinh tìm hiểu con ngưới Việt Nam qua văn

Ngày đăng: 16/08/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …)       2. Chuẩn bị của học sinh: - Tiết 1 - 2 Tổng quan văn học Việt Nam

i.

áo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …) 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Hình ảnh con người Việt Nam trong văn  học thể hiện qua những  mối quan hệ cơ bản  nào? - Tiết 1 - 2 Tổng quan văn học Việt Nam

nh.

ảnh con người Việt Nam trong văn học thể hiện qua những mối quan hệ cơ bản nào? Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan