Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

32 892 3
Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cá tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài cá nước ngọt. Ở Việt Nam, cá tra sống chủ yếu trong lưu vực sông Cửu Long và lưu vực các sông lớn cực nam, có thân dẹp, da trơn, có râu ngắn. Cá tra thuộc họ Pangasiidae. Họ Pangasiidae (họ cá tra) theo ITIS và Wikipedia tiếng Pháp[cần dẫn nguồn] có 3 chi: chi Sinopangasius (1 loài), chi Helicophagus (3 loài) và chi Pangasius (27 loài). Tuy nhiên, chi và loài Sinopangasius, theo vài tài liệu như FishBase và một số bảng từ đồng nghĩa, được coi là từ đồng nghĩa của Pangasius kempfi (cá bông lau). Ngoài ra trong chi Pangasius, trong 2 bảng phân loại khoa học nêu trên có 3 cặp tên đồng nghĩa. Như vậy, có thể kể họ Pangasiidae có 2 chi và chi Pangasius có 24 loài. Cá tra (theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1977) là loài cá nước ngọt, không vảy, giống cá trê nhưng không ngạnh. Sự so sánh giữa cá tra và cá trê càng thêm tối nghĩa vì hai nhóm cá này có nhiều điểm khác biệt. Ngoài ra trong phân loại khoa học chúng thuộc hai họ khác nhau là Pangasiidae và Clariidae.

Vo hong nguyen DHO8NT TÌNH HÌNH NUÔI TRA VIỆT NAM tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài nước ngọt. Việt Nam, tra sống chủ yếu trong lưu vực sông Cửu Long và lưu vực các sông lớn cực nam, có thân dẹp, da trơn, có râu ngắn. tra thuộc họ Pangasiidae. Họ Pangasiidae (họ tra) theo ITIS và Wikipedia tiếng Pháp[cần dẫn nguồn ] có 3 chi: chi Sinopangasius (1 loài), chi Helicophagus (3 loài) và chi Pangasius (27 loài). Tuy nhiên, chi và loài Sinopangasius, theo vài tài liệu như FishBase và một số bảng từ đồng nghĩa, được coi là từ đồng nghĩa của Pangasius kempfi (cá bông lau). Ngoài ra trong chi Pangasius, trong 2 bảng phân loại khoa học nêu trên có 3 cặp tên đồng nghĩa. Như vậy, có thể kể họ Pangasiidae có 2 chi và chi Pangasius có 24 loài. tra (theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1977) là loài nước ngọt, không vảy, giống trê nhưng không ngạnh. Sự so sánh giữa tra trê càng thêm tối nghĩa vì hai nhóm này có nhiều điểm khác biệt. Ngoài ra trong phân loại khoa học chúng thuộc hai họ khác nhau là Pangasiidae và Clariidae. KHÁI QUÁT CHUNG Trong vài năm trở lại đây, phong trào nuôi tra xuất khẩu DBSCL tăng rất nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Thế nhưng, do phát triển quá nhanh không theo quy hoạch nên bệnh trên tra nuôi hiện nay xảy ra ngày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cả các nhà chuyên môn. Qua thực tế sản xuất, cần một số giải pháp nhằm hạn chế tình hình dịch bệnh hiện nay. Con giống: Trước đây giống tra nuôi là nguồn giống tự nhiên kết hợp với môi trường nuôi còn tốt nên có sức sống cao và bệnh trên nuôi trong thời gian này rất ít khi xảy ra. Tuy nhiên, từ năm 1999 thì việc sản xuất giống nhân tạo tra phát triển, sản lượng giống nhân tạo ngày một tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu người nuôi, nhưng mặt trái của sự gia tăng sản lượng giống là chất lượng giống ngày càng suy giảm do đa số các trại giống đều chưa có lý lịch bố mẹ, tuyển chọn bố mẹ từ các ao nuôi cùng đàn có thể gây nên hiện tượng đồng huyết từ đó bột nở ra có sức sống kém hơn nhiều so với bột khai thác từ tự nhiên. Chính vì vậy, để con giống tra đảm bảo chất lượng (có giấy chứng nhận của cơ quan quản lý khi xuất bán) cung cấp cho người nuôi, các ngành chức năng cần tăng cường kiểm soát chất lượng tại các cơ sở sản xuất giống, đảm bảo trại sản xuất giống đạt tiêu chuẩn ngành mới được hành nghề và kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm, và điều quan trọng là lương tâm trách nhiệm của người làm giống. Môi trường: Hầu hết các trại nuôi đều không dành diện tích làm ao xử lý nước mà nước ao nuôi được thải trực tiếp ra sông rạch và nước cấp vào ao cũng lại lấy trực tiếp từ sông rạch nên việc lây nhiễm bệnh rất cao. Nguyên nhân nguồn nước nuôi tra có dấu hiệu ô nhiễm cao có thể là: + Hai bờ sông Hậu và sông Tiền có nhiều khu công nghiệp xen lẫn với các trang trại nuôi tra. Nước thải các khu công nghiệp chưa qua xử lý mà thải trực tiếp ra sông rạch là mối nguy lớn do nước chứa nhiều hóa chất độc và kim loại nặng. Các ngành có liên quan nên có những biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải áp dụng thích hợp cho các nhà máy sản xuất đó và xử lý nghiêm những trường hợp xả nước thải trực tiếp ra môi trường của các nhà máy khu công nghiệp vì công việc này trước nay thực hiện chưa được tốt, có như vậy mới góp phần làm cho môi trường được trong sạch nếu không sẽ tạo ra những dòng sông chết rất khó khắc phục. + Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ ruộng, vườn chảy ra sông rạch sau những trận mưa cũng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm. Hướng tới các ngành chuyên môn có liên quan cần nghiên cứu những quy trình kỹ thuật theo hướng “sạch” và hướng dẫn cho mọi người nông dân áp dụng vào quy trình sản xuất của mình nhằm đảm bảo được môi trường và sản phẩm “sạch” cho con người. + Thải trực tiếp nước ao nuôi cá, bùn đáy ao, nước sinh hoạt từ các khu dân cư không được xử lý ra môi trường chung cũng góp phần làm nước sông ô nhiễm hữu cơ tăng cao, làm hàm lượng oxy trong nước giảm, các khí CO2, H2S… tăng lên. Ngoài ra việc xả nước từ các ao bệnh, vứt chết bừa bãi ra nguồn nước hay tận dụng bệnh làm thức ăn cho trê, lóc đã làm bệnh phát triển thêm trên phạm vi rộng. Các hộ nuôi nên có kế hoạch xây dựng ao lắng và ao xử lý nước thải, từng bước áp dụng các quy trình kỹ thuật mới (SQF, GAP…). Môi trường nuôi ngày càng biểu hiện xấu kết hợp với việc nuôi tra phát triển nhanh mà không theo quy hoạch (lượng chất hữu cơ thải trực tiếp ra môi trường là rất lớn so với nuôi các đối tượng thủy sản khác) nên nuôi ngày càng phải chịu đựng với điều kiện môi trường sống khắc nghiệt, dễ bệnh hơn trước rất nhiều lần. Chính vì vậy, hiện nay người nuôi phải thực hiện việc phát triển nuôi thân thiện với môi trường làm sao không làm thay đổi môi trường mà làm môi trường tốt hơn bằng các biện pháp như áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi tiên tiến: nuôi trong vùng quy hoạch, có ao xử lý nước, sử dụng hóa chất, kháng sinh hợp lý. Mật độ nuôi cao hơn khuyến cáo kỹ thuật rất nhiều (50-80 con/m2) có những bất lợi nghiêm trọng như: + nuôi luôn trong tình trạng stress liên tục mà đó là nhân tố tác động đến sự bộc phát bệnh và gây chết cá. + Việc thiếu oxy gây cho luôn trong tình trạng sức khỏe yếu. Khi oxy thấp phải trồi lên mặt nước đớp khí liên tục để lấy oxy và sự vận động liên tục làm tiêu hao năng lượng và dễ nhiễm ngoại ký sinh mang. + Làm tăng lượng mùn bã hữu cơ do thức ăn dư thừa và chất thải của từ đó làm nước luôn trong tình trạng giàu dinh dưỡng. Khí NH3, tiêu hao oxy hóa học (COD), tiêu hao oxy sinh học (BOD) cao và oxy luôn thấp nên người nuôi phải thay nước liên tục để loại bớt độc chất, tăng oxy và qua đó góp phần đưa mầm bệnh và nguồn nước xấu từ ngoài vào ao nuôi (nhất là đối với trường hợp lấy nước trực tiếp ngoài môi trường). + Làm cạnh tranh không gian sống dẫn đến phân đàn cao, yếu và nhỏ luôn bị khỏe chen lấn, cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh không gian sống nên phải dạt vào bờ và nhóm này ngày càng yếu và dễ bệnh hơn do chất lượng nước gần bờ xấu, nhiều rong tảo và thiếu thức ăn. Từ những bất lợi của việc nuôi mật độ cao như trên, người nuôi phải nhìn nhận rõ một thực tế là nuôi mật độ cao chưa chắc có hiệu quả cao bằng nuôi mật độ vừa phải như khuyến cáo kỹ thuật và điều quan trọng là nó không mang được tính bền vững trong nghề nuôi tra. Từ các yếu tố được đề cập cho thấy con giống suy thoái kết hợp mật độ nuôi cao và môi trường nước ngày càng ô nhiễm là nguyên nhân làm cho bệnh trên tra nuôi xảy ra nhiều hơn trong giai đoạn hiện nay. Nếu tất cả những người nuôi đều đồng lòng biết được những nguyên nhân trên và tìm hướng khắc phục những nguyên nhân đó thì nghề nuôi tra sẽ phát triển bền vững. Sản lượng tra, basa sẽ giảm 50% Theo nhận định của nhiều chuyên gia ngành Thuỷ sản, sản lượng tra, basa quí 2 năm nay giảm tới một nửa do nông dân thiếu vốn sản xuất. Hiện nay, cả nước có 100 nhà máy chế biến có công suất 1 triệu rưỡi tấn sản phẩm mỗi năm và có khả năng năm nay chỉ sử dụng được một phần ba công suất. Để khắc phục khó khăn, vướng mắc trong tổ chức sản xuất nuôi, chế biến, tiêu thụ tra và tôm nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu Long năm nay, Cục Nuôi trồng Thuỷ sản, đang chuẩn bị tổ chức Hội nghị "Bàn giải pháp phát triển và tiêu thụ tra, tôm nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2009" vào ngày 12/2 tới tại thành phố Cần Thơ, nhằm rà soát và tháo gỡ những khó khăn vướng mắc để phát triển sản xuất và tiêu thụ tôm, tra./. ĐBSCL: diện tích nuôi tra giảm TTO - Theo Cục Nuôi trồng thuỷ sản - Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, đến cuối năm 2008 diện tích nuôi tra toàn vùng ĐBSCL chỉ còn 5.240ha, giảm so với tháng 5- 2008 là 600ha. Tuy nhiên, điều đáng ngại là hiện nay ngoài số lượng tra giảm diện tích nuôi, một số hộ nuôi tra còn áp dụng hình thức thả mật độ thưa theo hình thức nuôi cầm chừng, chờ thời, vì hiện nay giá thức ăn thủy sản dùng cho nuôi tra vẫn còn đứng mức cao, trong khi đó phần lớn hộ nuôi bị khánh kiệt do ảnh hưởng tra rớt giá liên tục trong năm 2008. Nhiều tỉnh nuôi tra sản lượng lớn như An Giang, Đồng Tháp… nông dân "treo" ao đến khoảng 30% do không tiếp cận nguồn vốn sản xuất và không ký được hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp. Theo Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, năm 2008 đạt 1.128.000 tấn, năm 2009 dự kiến sản lượng đạt 1.200.000 tấn. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn Vũ Văn Tám cảnh báo trong năm 2009 cần phải có nhiều giải pháp hỗ trợ người nuôi tiếp cận nguồn vốn vay; hạ giá thành thức ăn thủy sản… nếu không sẽ xảy ra tình trạng thiếu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tra xuất khẩu ĐBSCL. KỸ THUẬT NUÔI TRA, BASA tra phân bố một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Indonexia và Việt Nam, ba sa có mặt Thái lan và các nước Ðông Dương. Ðây là những loài nuôi quan trọng có giá trị kinh tế. Riêng tra được nuôi phổ biến hầu hết các nước Ðông Nam Á, là một trong 6 loài nuôi quan trọng nhất của khu vực này Bốn nước trong hạ lưu sông Mê kông đã có nghề nuôi tra truyền thống là Thái lan, Capuchia, Lào và Việt nam do có nguồn tra tự nhiên phong phú. Capuchia, tỷ lệ tra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ tra, chỉ có 2% là ba sa và vồ đém, sản lượng tra nuôi chiếm một nửa tổng sản lượng các loài nuôi. Một số nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã nuôi tra có hiệu quả từ những thập niên 70- 80. Từ nửa đầu thế kỷ 20, nuôi trong ao mới bắt đầu xuất hiện đồng bằng Nam bộ và đối tượng nuôi chính là tra. Tài liệu thống kê của tỉnh An giang cho thấy năm 1985 có hơn 90% diện tích ao nuôi nông thôn của tỉnh lúc bấy giờ là nuôi tra. Tài liệu của Ủy Hội sông Mê kông cũng đề cập về hiện trạng nuôi tra miền Nam Việt nam những thập niên 50-70. Từ trước những năm 1970, kỹ thuật nuôi còn hạn chế, thì nghề nuôi còn mang tính chất đơn điệu với đối tượng nuôi chủ yếu là tra, các đối tượng khác rất ít. Hiện nay nuôi tra và ba sa đã phát triển nhiều địa phương, không chỉ Nam bộ mà một số nơi miền Trung và miền Bắc cũng bắt đầu quan tâm nuôi các đối tượng này. Nuôi thương phẩm thâm canh cho năng suất rất cao, tra nuôi trong ao đạt tới 200 - 300 tấn/ ha, tra và ba sa nuôi trong bè có thể đạt tới 100 - 300kg/ m3 bè. Ðồng bằng sông Cửu long và các tỉnh Nam bộ mỗi năm cho sản lượng tra và ba sa nuôi hàng trăm ngàn tấn. Nghề nuôi bè có lẽ được bắt nguồn từ Biển Hồ (Ton le sap) của Căm pu chia được một số kiều dân Việt nam hồi hương áp dụng khởi đầu từ vùng Châu đốc, Tân châu thuộc tỉnh An giang và Hồng ngự thuộc tỉnh Ðồng tháp vào khoảng cuối thập niên 50 thế kỷ trước. Dần dần nhờ cải tiến,bổ sung kinh nghiệm cũng như kỹ thuật. Nuôi bè đã trở thành một nghề hoàn chỉnh và vững chắc. Ðồng bằng sông Cửu Long có hơn 50% số tỉnh nuôi bè, nhưng tập trung nhất là hai tỉnh An Giang và Ðồng tháp, với hơn 60% số bè nuôi và có năm đã chiếm tới 76% sản lượng nuôi bè của toàn vùng. Nguồn giống tra và ba sa trước đây hoàn toàn phụ thuộc vào vớt trong tự nhiên. Hàng năm vào khoảng đầu tháng 5 âm lịch, khi nước mưa từ thượng nguồn sông Cửu Long (MêKông) bắt đầu đổ về thì ngư dân vùng Tân châu (An giang) và Hồng ngự (Ðồng tháp) dùng một loại lưới hình phễu gọi là 'đáy' để vớt bột. tra bột được chuyển về ao để ương nuôi thành giống cỡ 7- 10cm và được vận chuyển đi bán cho người nuôi trong ao và bè khắp vùng Nam bộ. Khu vực ương nuôi giống tập trung chủ yếu các địa phương như Tân châu, Châu đốc, Hồng ngự, các cù lao trên sông Tiền giang như Long Khánh, Phú thuận. Trong những thập niên 60-70 thế kỷ 20, sản lượng bột vớt mỗi năm từ 500-800 triệu con và giống ương nuôi được từ 70-120 triệu con. Sản lượng vớt bột ngày càng giảm do biến động của điều kiện môi trường và sự khai thác quá mức của con người. Ðầu thập niên 90, sản lượng bột vớt hàng năm chỉ đạt 150-200 triệu con (Vương học Vinh, 1994). Nghiên cứu sinh sản nhân tạo tra được bắt đầu từ năm 1978 và ba sa từ 1990. Mỗi năm nhu cầu con giống ba sa từ 20-25 triệu con. Từ năm 1996, trường Ðaị học Cần thơ, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II, công ty Agifish An giang đã nghiên cứu nuôi vỗ thành thục bố mẹ và cho đẻ nhân tạo basa thành công, chủ động giải quyết con giống cho nghề nuôi ba sa. Nuôi tra: ló dạng những mô hình liên kết hiệu quả Chưa bao giờ con tra nguyên liệu lại trải qua nhiều thăng trầm như năm nay. Qua các đợt sóng gió của thị trường, người nuôi nguyên liệu và doanh nghiệp đã rút ra nhiều bài học đắt giá từ thị trường. Tuy nhiên, vấn đề lớn là cần điều tiết trong sản xuất, hợp đồng bao tiêu sản phẩm và có biện pháp phát triển tra nguyên liệu theo qui trình GAP bởi đã có gần 110 quốc gia và vùng lãnh thổ nhập khẩu tra chế biến của Việt Nam. Tránh "mua đầu chợ, bán cuối chợ" Ông Dương Nghĩa Quốc, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Tháp cho rằng: “Sau gần hai năm gia nhập WTO, cung cách làm ăn của dân ta chưa chuyển biến nhiều lắm. Vẫn còn cách làm ăn theo kiểu cũ “mua đầu chợ, bán cuối chợ”. Người nuôi tra thì cứ chạy theo đuôi thị trường. Thấy tra có giá thì mạnh ai nấy đào ao nuôi cá. Không nghe lời khuyến cáo của các cơ quan có chức năng, chạy tiền, vay tiền bằng mọi giá đổ vào nuôi cá" Ông Quốc nói thêm, kết quả là thị trường tra nguyên liệu cung vượt cầu, gặp cơn bão giá, ngân hàng thắt chặt tiền tệ, người nuôi lao đao như chết đuối giữa dòng. "Muốn tránh thiệt hại kinh tế trong sản xuất tra nguyên liệu, từ người nuôi cho đến doanh nghiệp phải đổi mới cách làm ăn. Người nuôi tra nguyên liệu và doanh nghiệp chế biến phải có hợp đồng; đảm bảo quyền lợi cho người nuôi và doanh nghiệp, đó là nguyên tắc bình đẳng và bền vững trong phát triển”- ông Dương Nghĩa Quốc khẳng định. tra ĐBSCL - Ảnh: Vĩnh Kim Ngoài ra, các doanh nghiệp chế biến cần đoàn kết lại và thành lập những hội, đoàn, tập đoàn kinh tế để hỗ trợ lẫn nhau trong chế biến, trong cân đối nguồn nguyên liệu, bảo quản và điều tiết giá thị trường. Tránh tình trạng cạnh tranh, gây thiệt hại kinh tế cho sản phẩm cùng loại trên thị trường. Đoàn kết trong kinh tế, trong việc nâng cao uy tín, thương hiệu và sản phẩm tra chế biến xuất khẩu trên trường quốc tế chính là cách phát triển bền vững của tra Việt Nam. Đúng như phân tích của ông Dương Nghĩa Quốc, quan hệ giữa người nuôi tra nguyên liệu đến người chế biến tra xuất khẩu vẫn theo cung cách làm ăn kiểu cũ. Người nuôi bỏ vốn lớn, làm ăn nhanh, mong thu lời nhanh. Người kinh doanh chế biến cũng muốn bán nhanh, thu lời nhanh, không đọng vốn. Người nuôi và doanh nghiệp chế biến vẫn là hai đối thủ chứ chưa là đối tác của nhau. Khi tra có giá, khan hiếm hàng, người nuôi tra nguyên liệu có hàng hoá ngoảnh mặt với doanh nghiệp. Ngược lại, khi tra rớt giá, cung vượt cầu, doanh nghiệp lại ngoảnh mặt với người nuôi theo kiểu “kiến ăn cá, ăn kiến”. Nhân rộng những mô hình mới Ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cho rằng: “Để con tra phát triển bền vững, trước tiên, phải qui hoạch vùng nuôi, chính quyền địa phương quản lý vấn đề trên. Người nuôi và doanh nghiệp phải có hợp đồng và liên kết với ngân hàng. Người nuôi có hợp đồng ngân hàng mới xét cho vay. Như vậy sẽ hạn chế việc phát triển tự phát, tràn lan, gây ra cảnh cung vượt cầu thiệt hại cho người nuôi. Một vấn đề quan trọng khác là nuôi theo qui trình sạch GAP. Nếu những vấn đề trên được thực hiện tốt thì sẽ là cơ sở để con tra nguyên liệu phát triển bền vững”. Chế biến tra tại Công ty Agifish An Giang. Ảnh: Vĩnh Thuận Tại Cần Thơ, sau khủng hoảng cung vượt cầu từ tháng 4 đến tháng 8/2008, những người nuôi Cần Thơ đã có những kinh nghiệm và tìm hướng liên kết trong phát triển. Ông Dương Tấn Lộc, Chủ tịch Hiệp hội Thuỷ sản Cần Thơ (Cafa) dẫn chứng trường hợp HTX Thới An, Ô Môn. Chủ nhiệm HTX này đã hợp đồng với Công ty Chế biến thuỷ sản Hùng Vương, tổng sản lượng tra nguyên liệu hợp đồng bao tiêu là 12.600 tấn. Phương thức hợp đồng là công ty cung ứng cho HTX 70% thức ăn, HTX lo 30% số thức ăn còn lại. Giá hai bên thoả thuận ngay từ đầu. Với những cách làm như vậy, dù giá cả có biến động thì người nuôi vẫn đảm bảo số lời nhất định có thể tính được, không bị lỗ nặng như thời gian qua. Tại Vĩnh Long, Công ty TNHH thuỷ sản Hùng Vương tỉnh này cũng đã hợp đồng với người nuôi tra nguyên liệu theo phương đầu tư trước: trên 1kg thịt, doanh nghiệp đầu tư cho người nuôi 1,7kg thức ăn viên, giống và thuốc thú y thuỷ sản… Sản lượng hợp đồng lên đến 10.000 tấn. Nếu tính ra, với đầu tư này, doanh nghiệp đã đầu tư hơn 16.000 đồng/kg nguyên liệu. Tại Cần Thơ, trước khi con tra lâm cảnh cung vượt cầu từ tháng 4 đến tháng 8/2008, anh Huỳnh Thanh Hùng, một doanh nghiệp tư nhân đã có hợp đồng nuôi với một công ty chế biến thuỷ sản nuôi tra Ô Môn theo hình thức giá mua bao tiêu cố định 15.500 đồng/kg nguyên liệu. Với giá này trước đây, khi thức ăn thuỷ sản chưa tăng giá, người nuôi có lời khoảng 1.000 đồng/kg. Nay thì hợp đồng nuôi lại bắt buộc phải điều chỉnh lên ít nhất là 16.500-17.000 đồng người nuôi mới có lời chút ít. Tuy chưa phổ biến rộng thành phong trào nhưng những phương thức hợp đồng, đầu tư bao tiêu giữa doanh nghiệp và ngươi nuôi tra đã ló dạng những mô hình liên kết trên đường phát triển. Từ những mô hình này, có thể làm cơ sở cho những mô hình hợp đồng nuôi chế biến tra trong tương lai. Ngoài các mô hình liên kết theo kiểu hợp đồng, những doanh nghiệp chế biến tra trong vùng như An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ đang đầu tư mua đất để phát triển vùng nuôi và sản xuất thức ăn thuỷ sản, cách làm này gọi là qui trình khép kín. Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP): “Hiện nay, các doanh nghiệp chế biến tra ĐBSCL đầu tư vùng nuôi tra nguyên liệu rất nhiều, chưa có con số thống kê cụ thể, nhưng số lượng tra nguyên liệu này tương đối lớn”. Nó đảm bảo cho doanh nghiệp một "sân sau” vững chắc trong điều kiện giá tra nguyên liệu bên ngoài biến động. Tình hình bệnh trên tra nuôi hiện nay Trong vài năm trở lại đây, phongtrào nuôi tra xuất khẩu DBSCL tăng rất nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Thế nhưng, do phát triển quá nhanh không theo quy hoạch nên bệnh trên tra nuôi hiện nay xảy ra ngày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cả các nhà chuyên môn. “Cần xem tra là sản phẩm chiến lược Quốc gia” - Lãnh đạo của một tỉnh nuôi tra lớn nhất ĐBSCL đã nói như vậy tại “Hội nghị bàn biện pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ tra, tôm nước lợ vùng ĐBSCL năm 2009” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng nay 12/2 tại Cần Thơ. Dù cho điều kiện năm 2008 gặp nhiều khó khăn (khủng hoảng kinh tế, giá cả biến động…) nhưng theo bà Trần Thị Biên, Phó Cục trưởng Cục Chế biến, Thương mại Nông-Lâm- Thủy sản và nghề Muối thì tình hình xuất khẩu tra và tôm vẫn tăng. Cụ thể khối lượng tôm tăng trên 18,8%, giá trị tăng trên 7,7%, còn khối lượng tra tăng 65,6%, giá trị tăng 48,4% so với năm 2007 và các thị trường tiêu thụ cũng tăng đáng kể. Con tra ĐBSCL với nhiều nỗi truân chuyên. Còn trong năm 2009 này, theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) thì thị trường tra sẽ thuận lợi hơn năm 2008. Ông Dũng lý giải, vì giá tra rẻ trong điều kiện kinh tế khó khăn nên nhiều nước sẽ nhập khẩu tra. Ông Dũng đưa ra một số giải pháp như Nhà nước phải quản lý chặt giá và chất lượng thức ăn cho cá, tôm; Bộ NN&PTNT cần đưa ra quy định cụ thể chứ không hô hào nữa. Với việc tổ chức sản xuất, ông Dũng cho rằng cần tách ra thành 2 bộ phận là: “Đại gia” nuôi tra và những hộ nông dân nghèo nuôi để có những chính sách riêng phù hợp. Ông Nguyễn Thế Năng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, một tỉnh nuôi tra lớn nhất ĐBSCL, bày tỏ, trên thực tế con tra không được chú trọng về chính sách mà hầu hết đều do người nuôi tự chủ. Hiện giá cả còn bấp bênh, theo ông Năng, chừng nào doanh nghiệp chưa có động thái tích cực gì về giá thành thì người nông dân khoan nuôi trở lại. Ông Năng nhấn mạnh đã đến lúc “cần phải xem tra là một sản phẩm chiến lược như lúa gạo của Quốc gia”. Đại diện tỉnh Mau (thế mạnh về nuôi tôm) cho biết, thời gian qua giá tôm luôn tăng giảm không ổn định. Một thời gian do thiếu nguyên liệu nên nhiều nhà máy cho công nhân nghỉ luân phiên hoặc giảm công suất hơn 30%. Quang cảnh Hội nghị sáng 12/2. “Hiện nay giá thức ăn còn khá cao, giá thuốc thú y vẫn không giảm gây khó khăn cho người nuôi tôm. Bên cạnh đó do thiếu vốn sản xuất nên nhiều chủ nuôi Mau phải treo hầm chờ thời cơ” - đại diện này khẳng định. Ông Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội nghề cá, thì tự tin cho rằng tra là loại quý vì có chất lượng và giá trị. Theo ông Thắng Việt Nam có đủ điều kiện để hạ giá thành tra, chính việc làm chủ giá thành mới thương lượng dễ dàng thị trường tiêu thụ bên ngoài. Từ đó ông Thắng đề nghị, phải cho thí điểm nhập thức ăn chế biến từ nước ngoài để tạo sự “nhúc nhích” buộc các nhà sản xuất thức ăn trong nước xem xét lại giá cả của mình cho hợp lý. Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám đã đưa ra những giải pháp như cần rà soát lại chính sách hiện hành của Nhà nước và thực hiện quyết liệt “chứ không hô hào suông” đồng thời đề nghị các ngành liên quan triển khai kế hoạch mở rộng thị trường truyển thống và tìm kiếm thị trường mới. Nông dân ĐBSCL đổ xô nuôi tra, basa trở lại Sau gần nửa năm bỏ ao, nhiều người dân An Giang nay bắt đầu ạt đi sửa chữa, be bờ, mua con giống tra, basa về thả nuôi. Giá đang tăng mạnh và nhanh chóng trong khi nguồn cung thiếu trầm trọng, khiến phong trào nuôi tự phát, thiếu quy hoạch đang có nguy cơ tái diễn. So với đầu năm, hiện diện tích nuôi tỉnh này tăng 40% với 1.050 ha. Trên 1.200 lồng bè đã nghỉ nuôi, nay tự phát hoạt động trở lại. Giá tra giống vì vậy cũng tăng cao, loại có kích thước 3 cm hiện là 1.300 đồng/con, loại 2,5 cm khoảng 950 đồng/con. Thị trường thu mua nguyên liệu đang hết sức sôi động, giá cả tăng hằng ngày. Giá tra thịt vàng hôm qua mức 12.500-13.000 đồng/kg, tăng 1.000 đồng so tuần trước và cao hơn gấp rưỡi nếu so với mức giá rớt kỷ lục cuối năm ngoái. tra thịt trắng cũng tăng cao, mức 14.000 đồng/kg, tăng 31,4% so với cuối năm 2005. Thời gian qua, diện tích nuôi tra, basa bị thu hẹp nên sản lượng ít. Trong khi đó, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm lan nhanh nên nhu cầu tiêu thụ thực phẩm thủy sản trên thế giới gia tăng. Giá cả vì vậy cũng tăng mạnh. Trở lại phong trào nuôi tra, basa tự phát Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: V.H. Theo Hiệp hội nghề An Giang, từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh đã tiêu thụ gần 63.000 tấn tra, ba sa nguyên liệu, tăng 41,1% so cùng kỳ năm 2005. Xuất khẩu mức 22.800 tấn sản phẩm tra, ba sa, đạt kim ngạch 53,5 triệu USD, tăng 54% về lượng và giá trị. Tính bình quân, mỗi tháng tỉnh này xuất khẩu 5.700 tấn tra, basa, tăng hơn 2.000 tấn so với thời điểm này năm ngoái. Cuối năm 2005, đại diện Hiệp hội khẳng định với VnExpress rằng, năm nay An Giang không khuyến khích phát triển đàn trên địa bàn theo số lượng mà tăng cường chất lượng, sản xuất theo mô hình sạch. Tỉnh sẽ quy hoạch chặt chẽ hơn tổng đàn nuôi trong dân, tránh tình trạng lệch cán cân cung cầu thị trường, như từng xảy ra giữa năm ngoái. Tuy nhiên, phong trào nông dân nuôi ạt trở lại hiện nay khiến công tác quy hoạch của tỉnh có thể bị chậm chân so với thực tế phát triển đàn nuôi. Trong khi đó, 2 ngày trước, tỉnh Cần Thơ đã thành lập Ban liên kết tra xuất khẩu, bao gồm các doanh nghiệp chế biến, cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, thú y thủy sản, giống, ngân hàng và người nông dân nuôi cá. Nghề nuôi tra lại gặp khóHiện nay, hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp có hơn 200 hộ nuôi tra nguyên liệu đang "treo ao" nghỉ nuôi. Nguyên do là ngân hàng thắt chặt vốn vay, nuôi khó bán và bán lỗ. Trong khi đó, doanh nghiệp chế biến tra xuất khẩu cũng đang trong tình cảnh như ngồi trên lửa . Anh Trương Huỳnh Đức, người nuôi 1ha Cồn Sơn - Bình Thuỷ Cần Thơ cho biết, gần đây, nhất là thời điểm cuối tháng 5/2008 giá tra cứ sụt liên tục. Hiện nay tra loại 1 doanh nghiệp thu mua 14.000 đồng/kg, loại 2 thì 13.800-13.6000 đồng/kg. Với giá này, người nuôi bị lỗ đậm từ 1.000-1.500 đồng /kg. Vì hiện nay giá thức ăn đã lên đến 8.000-9.000 đồng/kg, tuỳ vào độ đạm. Để có 1kg tra nguyên liệu người nuôi phải đầu tư khoảng 14.000-15.000 đồng, bao gồm giống, thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản, lãi suất vay ngân hàng, công sức… Anh Đức nói: "Người nuôi như ngồi trên lửa, vì vậy đừng hỏi tại sao Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp người nuôi bán xong "treo ao" nghỉ luôn”. Nuôi tra: "Thua" nhiều hơn "ăn" Còn anh Nguyễn Văn Thanh, người nuôi 2ha tra Cù Lao Tân Lộc, Thốt Nốt Cần Thơ cũng than vãn, người nuôi tra bây giờ mạo hiểm như đánh bạc năm ăn, năm thua, nhưng thua nhiều hơn. Nếu có vốn nuôi 1ha tra vào thời điểm này, lời chỉ vài chục hoặc 100 triệu đồng, nhưng nếu gặp lúc xuất bán, chỉ khoảng 14.000, có thể lỗ đứt 100-200 triệu đồng. . Vo hong nguyen DHO8NT TÌNH HÌNH NUÔI CÁ TRA Ở VIỆT NAM Cá tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài cá nước ngọt. Ở Việt Nam, cá tra sống chủ yếu trong. ao nuôi cá ở nông thôn của tỉnh lúc bấy giờ là nuôi cá tra. Tài liệu của Ủy Hội sông Mê kông cũng đề cập về hiện trạng nuôi cá tra ở miền Nam Việt nam

Ngày đăng: 16/08/2013, 16:06

Hình ảnh liên quan

Nuôi cá tra: ló dạng những mô hình liên kết hiệu quả - Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

u.

ôi cá tra: ló dạng những mô hình liên kết hiệu quả Xem tại trang 5 của tài liệu.
Nhân rộng những mô hình mới - Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

h.

ân rộng những mô hình mới Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ngoài các mô hình liên kết theo kiểu hợp đồng, những doanh nghiệp chế biến cá tra trong vùng như An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ đang đầu tư mua đất để phát triển  vùng nuôi và sản xuất thức ăn thuỷ sản, cách làm này gọi là qui trình khép kín - Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

go.

ài các mô hình liên kết theo kiểu hợp đồng, những doanh nghiệp chế biến cá tra trong vùng như An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ đang đầu tư mua đất để phát triển vùng nuôi và sản xuất thức ăn thuỷ sản, cách làm này gọi là qui trình khép kín Xem tại trang 7 của tài liệu.
Kinh nghiệm nuôi cá tra trong đăng quầng - Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

inh.

nghiệm nuôi cá tra trong đăng quầng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Còn tại An Giang, tình hình cũng đang "nóng" với con cá tra đã quá lứa thu hoạch - Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

n.

tại An Giang, tình hình cũng đang "nóng" với con cá tra đã quá lứa thu hoạch Xem tại trang 13 của tài liệu.
Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản Cần Thơ, ông Bùi Hữu Trí cho biết, nếu tình hình “treo hầm” kéo dài và lan rộng, chắc chắn người nuôi cá sẽ gặp khó khăn do chi phí tăng cao, các  doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ gặp phải tình trạng khan hiếm nguyên liệu cục bộ, - Tình hình nuôi cá tra ở việt nam

h.

ủ tịch Hiệp hội Thủy sản Cần Thơ, ông Bùi Hữu Trí cho biết, nếu tình hình “treo hầm” kéo dài và lan rộng, chắc chắn người nuôi cá sẽ gặp khó khăn do chi phí tăng cao, các doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ gặp phải tình trạng khan hiếm nguyên liệu cục bộ, Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan