Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp chất thải rắn nam sơn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của trạm xử lý công suất 1 500 m3 ngđ

69 224 2
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp chất thải rắn nam sơn   đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của trạm xử lý công suất 1 500 m3 ngđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NAM SƠN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM XỬ LÝ CÔNG SUẤT 1.500 M3/NGĐ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG PHẠM ANH TÚ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NAM SƠN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM XỬ LÝ CÔNG SUẤT 1.500 M3/NGĐ PHẠM ANH TÚ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN THỊ KIM THÁI TS NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước rỉ rác 1.1.1 Cơ chế hình thành 1.1.2 Thành phần nước rỉ rác tính chất 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thành phần, tính chất nước rỉ rác 1.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng 11 1.3 Bãi chôn lấp chất thải rắn Nam Sơn 12 1.3.1 Giới thiệu chung 12 1.3.2 Hiện trạng công tác lưu chứa nước rác bãi 14 1.3.3 Công tác xử lý nước rỉ rác 14 1.4 Trạm xử lý nước rác Nam Sơn 17 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 21 2.2.2 Phương pháp điều tra - khảo sát 21 2.2.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm ngồi trường 21 2.2.4 Phương pháp tính tốn thiết kế 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Hiện trạng hoạt động nhà máy xử lý NRR Nam Sơn 24 3.1.1 Thành phần NRR đầu vào nhà máy 24 3.1.2 Hiện trạng vận hành nhà máy 26 3.1.2.1 Phần pha vôi nâng pH trước Stripping 28 3.1.2.2 Phần Stripping khử Amoni 30 3.1.2.3 Phần xử lý sinh học hóa lý 32 3.1.2.4.Phần lọc khử trùng 36 3.2 Phương án cải tạo hệ thống 38 3.3 Tính tốn hạng mục cơng trình cải tạo 42 3.3.1 Bể tạo sữa vôi (hạng mục dùng chung cho hệ 2) 43 3.3.2 Bể trộn sục vôi-Stripping loại NH4+(hạng mục dùng chung cho hệ 2) 43 3.3.3 Thiết bị keo tụ -lắng sơ cấp (hạng mục dùng chung cho hệ 2) 44 i 3.3.4 Tháp Stripping 47 3.3.5 Bể điều chỉnh pH 47 3.3.6 Bể sinh học (aerotank) hệ 48 3.3.7.Bể lắng sinh học hệ 1và hệ 52 3.3.8 Bể trung gian hệ hệ 52 3.3.9 Hệ bể Fenton 52 3.3.10 Hệ xử lý Ozone 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 A- TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 57 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn mình, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy cô khoa Môi trường tạo điều kiện truyền thụ kiến thức, kỹ cần thiết cho tơi suốt thời gian khóa học diễn Đặc biệt, xin gửi tới hai người giáo viên hướng dẫn trực tiếp GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái TS Nguyễn Thu Huyền lòng biết ơn chân thành, lời chúc tốt đẹp Trong trình làm luận văn mình, nhận lời bảo vô quý giá, ân cần, tận tụy từ hai cô Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới T.S Hồng Ngọc Hà cơng tác khoa Kỹ thuật môi trường, trường Đại học Xây Dựng giúp đỡ, hướng dẫn công việc nghiên cứu, tìm kiếm xử lý số liệu, thơng tin quan trọng để cung cấp cho luận văn Cuối cùng, xin gửi tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, đồng hành suốt thời gian tơi học cao học hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS Atomic Absorbtion Spectrometric – Quang phổ hấp thụ nguyên tử BCL Bãi chôn lấp BOD Biological Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học NRR Nước rỉ rác NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam SBR Sequencing Batch Reactor – Bể phản ứng theo mẻ SS Suspended Solids – Chất rắn lơ lửng SMEWW Standard Methods for the Examination of Water and Westewater – Các phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Total Dissolved Solids – Tổng chất rắn hòa tan UASB Upflow Anaerobic Sludge Balanket – Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí URENCO Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng mực nước rác lưu chứa hồ chứa ô chôn lấp BCL Nam Sơn 14 Bảng 2.1: Phương pháp phân tích mẫu .23 Bảng 3.1: Kết phân tích NRR hồ sinh học từ tháng 12/2017 tới tháng 5/2018 25 Bảng 3.3 Bảng trạng thiết bị phần CN pha vôi 29 Bảng 3.4 Bảng trạng thiết bị phần CN stripping trạm 30 Bảng 3.5 Bảng trạng thiết bị phần CN stripping hệ 31 Bảng 3.6 Bảng trạng thiết bị phần CN sinh học hóa lý hệ 32 Bảng 3.7 Bảng trạng thiết bị phần CN sinh học hóa lý hệ 34 Bảng 3.8 Bảng trạng thiết bị phần CN lọc khử trùng hệ .36 Bảng 3.9 Bảng trạng thiết bị phần CN lọc khử trùng hệ .37 Bảng 3.10 Thông số xử lý hạng mục sục vôi-Stripping-Lắng 46 Bảng 3.11 Thông số xử lý hạng mục tháp Stripping .47 Bảng 3.12 Thông số xử lý hạng mục chỉnh pH 47 Bảng 3.13 Thông số xử lý hạng mục Aeroten 48 Bảng 3.14.Qui cách thông số giá thể sinh học .50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo điển hình bãi chôn lấp chất thải rắn Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thành phần tính chất nước rỉ rác .9 Hình 1.3 Quy trình vận hành BCLCTR Nam Sơn 13 Hình 1.4 Biểu đồ khối lượng NRR xử lý BCL Nam Sơn 15 Hình 1.5 Biểu đồ khối lượng xử lý NRR năm 2017tại BCLNam Sơn .16 Hình 1.6 Biểu đồ khối lượng xử lý NRR năm 2016 BCL Nam Sơn 16 Hình 1.7 Biểu đồ khối lượng xử lý NRR năm 2015tại BCL Nam Sơn 17 Hình 1.8 Vị trí nhà máy xử lý NRR Nam Sơn khuôn viên BCL CTR Nam Sơn 18 Hình 1.9 Tồn cảnh nhà máy nhìn từ cao 19 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam năm gần đây, tình trạng nhiễm môi trường ngày trở lên trầm trọng phổ biến dẫn tới suy thối mơi trường đất, nước, khơng khí, đặc biệt thị lớn lượng chất thải rắn nước thải ngày gia tăng Mặc dù số lượng nhà máy xây dựng trạm xử lý chất thải tăng lên năm gần trạng ô nhiễm chưa cải thiện Nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp chất thải rắn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xung quanh khu vực bãi chơn lấp Nhìn chung, nước rỉ rác chứa chất hữu hoà tan ion vơ với hàm lượng cao, khó xử lý Nếu nước rỉ rác phát thải trực tiếp vào mơi trường mà khơng kiểm sốt chắn se gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Tính chất nước rỉ rác thay đổi khơng tạo thành nhiều loại chất thải khác mà thay đổi theo tuổi bãi rác theo mùa năm Hiện xử lý rác thải phương pháp chôn lấp chưa áp dụng phân loại rác ại nguồn nên thành phần nước rỉ rác phức tạp Hàm lượng chất ô nhiễm nước rỉ rác biến động lớn, tùy thuộc vào tuổi bãi chônlấp, thời gian lấy mẫu – mùa mưa hay mùa khơ Vìvậy, việc khảo sát đặc trưng nước rỉ rác bãi chơn lấp cung cấp thơng tin quan trọng làmcơ sở để chọn lựa công nghệ xử lý phù hợp Tuy nhiên, kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, không đạt tiêu chuẩn gây nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh sống người Đặc biệt, hầu rỉ rác bãi chôn lấp phát thải trực tiếp vào môi trường, khuếch tán mầm bệnh gây tác động xấu đến môi trường sức khỏe người, việc ô nhiễm môi trường từ nước rỉ rác bãi chơn lấp tập trung trở thành vấn đề nóng hàng chục năm Nước rỉ rác tạo giai đoạn axit bãi chôn lấp ổn định Trong giai đoạn pH nước rỉ rác tạo giảm huy động nhiều kim loại nặng Thành phần nước rác phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc tính chất thải, thiết kế vận hành bãi rác, đặc tính thành phần cụ thể chất thải H5: Chiều cao đáy dốc bể với góc  = 45o rốn bể có kích thước 0,7x0,7m, H4 = 3m H6: Chiều cao chân đế so với đáy tháp H6:=1m Vậy H = 0,4 + 0,3 + 2,25+0,3 + + = 7,25m d) Đường ống dẫn nước * Đường ống dẫn nước vào, khỏi bể tính theo điều kiện vận tốc nước chảy ống sau lắng, vmin = 0,5m/s Tiết diện ướt ống dẫn: Fu  Q 750   0,01736 m2 V 24.3600.0,5 Đường kính ống: d o  Fu   4.0,01736 3,14  0,1487 m Lấy tròn = 0,15m = 150mm e) Đường ống xả bùn đáy bể Để thuận tiện cho trình vận hành, dùng biện pháp xả bùn qua bơm bùn hoạt động định kỳ theo chế độ cài đặt sẵn xả bùn tự chảy nhờ áp lực thủy tĩnh cột nước bể Đường kính ống xả bùn lấy theo đường ống hút bơm bùn, dxb = 80mm, đường ống xả bùn tay lấy theo đường ống nước =150mm Bảng 3.10 Thông số xử lý hạng mục sục vôi-Stripping-Lắng Q Chỉ tiêu ( 2N , (* ) 4H iệ p H C O D 3 , N N H ( 7 2 3.3.4 Tháp Stripping Hệ tháp hệ hư hỏng xuống cấp theo thời gian sử dụng Công việc cải tạo sửa chữa hạng mục nhằm khơi phục đạt hiệu xử lý theo mức thiết kế ban đầu * Hệ 1: - Vệ sinh hệ đĩa phân phối - Bổ sungđệm cho hai tháp: V = (5 tầng.3,82./4).2 tháp = 114 m3 * Hệ 2: - Cải tạo gia cố lại cầu thang sàn thao tác - Vệ sinh hệ đĩa phân phối - Bổ sung đệm cho hai tháp: V = (5 tầng.52./4).2 tháp = 98 m3 Bảng 3.11 Thông số xử lý hạng mục tháp Stripping Q C N N Chỉh p O H tiêuệ H D ( -5 2N , 2 (* ) , (* *) 3.3.5 Bể điều chỉnh pH Điều chỉnh pH hệ Bảng 3.12 Thông số xử lý hạng mục chỉnh pH 2N 3(* ) 4(* *) Q 500 30% - Được xây phù hợp mặt có nguyên lý khuấy trộn thủy lực - Thời gian trộn lấy : phút + Khi Vtr= Qhệ-1 : 60 x = 21 : 60 x = 2.1 m3 phân chia ngăn trộn vách ngăn - Kích thước hữu dụng: DxRxH= 2.1x1.0x1.05 m - Kích thước bao: DxRxH=2.6 x 1.0 x 1.5 m - Đường ống nước vào lấy trạng: ống PVC-D110 Điều chỉnh pH hệ - Được xây phù hợp mặt có nguyên lý khuấy trộn thủy lực - Thời gian trộn lấy : 3.6 phút, + Khi Vtr= Qhệ-2: 60 x 3.6 = 43 : 60 x 3.66 = 2.3 m3 phân chia ngăn trộn vách ngăn - Kích thước hữu dụng: DxRxH= 2.5 x 1.0 x 1.05 m - Kích thước bao: DxRxH= 3.1 x 1.4 x 1.5 m - Đường ống nước vào lấy trạng: ống PVC-D200 3.3.6 Bể sinh học (aerotank) hệ - Hiện trạng bể sinh học hệ 1: + Phần xử lý sinh học có 01 bể Aeroten gồm ngăn làm việc nối tiếp dòng vào 500m3/ngày Tổng thể tích hữu dụng 1.760m3, ngăn 880m3 + Xử lý cơng nghệ hiếu khí bùn hoạt tính -Hiện trạng bể sinh học hệ 2: Gồm 02 bể, làm việc song song dòng vào bể 500m3/ngày Thể tích hữu dụng bể 1.700m3 chia thành 05 ngăn nối tiếp + Xử lý cơng nghệ hiếu khí bùn hoạt tính Bảng 3.13 Thơng số xử lý hạng mục Aeroten Q p ( H m 2N (* ) (* *) C O D , 3 N N H ( 9 Thông số chất cần xử lý ngày: 1- Lượng COD cần xử lý: CODvxly= Q x (CODvào – CODra) = 500 x (2,261 – 339) = 961 kg/ngày 2- Lượng Nitơ: a)Nitơ vào: Nv= Q x Nvào = 500 x 232 = 116 Nkg/ngày b) Lượng Nitơ bùn dư (6%): Nb = 25.9 Nkg/ngày + Bùn sinh ngày (45% CODvxly): CODvxly x 0.06 = 432.6 kg + Nitơ loại bùn dư: Nb = 432.6 x 0.06 = 25.9 Nkg/ngày c) Lượng Nitơ theo dòng ra: Nr = 19.7 kgN/ngà Nr = Q x Nra = 500 x 39 = 19.7 Nkg/ngày d) Lượng Nitơ cần xử lý: Nxly = b – (c+d) = 70 Nkg/ngày Tính tốn sơ trình theo thực trạng bể: 1- Loại COD + Tải trọng xử lý theo thể tích lấy: 0.6 kg.COD/m3.ngày + Thể tích bể cần thiết: Vbể = CODvxly : 0.6 = 1.600 m3 2- Q trình Nitorat hóa: + Lượng N cần chuyển hóa:Nv =116 Nkg/ngày + Hàm lượng SS thơng thường: 3.000 mg/l + Tỉ lệ Nitorat hóa: 0,025 kg.N/kg.SS/ngày + Thể tích bể cần thiết: 1.570 m3 3- Quá trình Denitorat: + Lượng Nitơ cần Denitorat:Nxly = 70 Nkg/ngày + Hàm lượng SS thiết kế: 3.000 mg/l + Tỉ lệ Denitorat: 0,03 kg.N/kg.SS/ngày + Thể tích bể cần thiết: 782 m3 Nhận xét: + Hiện công đoạn xử lý sinh học theo công nghệ bùn hoạt tính: thể tích hữu dụng bể 1.700 m3 + Với thể tích bể qui trình tạikhó khơng thể thực q trình loại Nitơ (Denitrat) + Trên sở thực tế với thể tích bể có cần bổ sung hệ giá thể sinh học để nâng hiệu xử lý, điều chỉnh sử dụng ngăn tạo đủ công đoạn xử lý loại bỏ Nitơ, COD đạt yêu cầu mong muốn công việc cải tạo vận hành đơn giản Tính tốn điều chỉnh q trình có sử dụng giá thể sinh học: Qui cách thông số giá thể sinh học: sản xuất Việt Nam theo công nghệ Trung Quốc Bảng 3.14.Qui cách thông số giá thể sinh học Qui cách T T TS T h ảử 400 1.2 2.000 – 2.000 – Kích thước: DxH=15x10 1- Thể tích bể cần thiết cho q trình Denitorat: VD + Lượng Nitơ cần Denitorat: Nxlý = 70 Nkg/ngày + Hàm lượng SS thiết kế: 3.000 mg/l + Tỉ lệ Denitorat: 0,03 kg.N/kg.SS/ngày + Thể tích bể cần thiết: VD =782 m3 + COD tiêu thụ cho trình Denitorat: CODN = 70Nkg/ngày x 2.5 kgCOD/kgN= 175 kgCOD/ngày 2- Thể tích bể cần thiết cho q trình Nitorat hóa (có đệm): VNtr - Thể tích đệm sử dụng lấy 15% thể tích ngăn hệ-1: Vđ Vđ = 880 m3 x 15% = 132 m3 + Tỉ lệ Nitorat hóa đệm lấy: 0,6 kgN/m3 + N chuyển hóa đệm: Nđ = 132m3 x 0,6 kgN/m3 = 79,2 kgN/ngày + N lại cần cần chuyển hóa thể tích bể khơng đệm Nbê: Nbể = Nv – Nđ= 116 – 79,2 = 36,85 kgN/ngày - Thể tích bể thơng thườngVbể + N lại cần cần chuyển hóa thể tích bể khơng đệm Nbê: Nbể = Nv – Nđ= 116 – 79,2 = 36,85 kgN/ngày + Hàm lượng SS thiết kế: 3.000 mg/l + Tỉ lệ Nitorat hóa: 0,025 kg.N/kg.SS/ngày + Thể tích bể cần thiết: Vbể= 491 m3 Tổng thể tích cần: VNtr = Vbể + Vđ = 491 + 132 = 623 m3 3- Thể tích bể cần thiết cho q trình loại COD(có đệm): VCOD - Lượng COD cần loại ngày CODloại: + Lượng COD vào xử lý: CODvxly = 961 CODkg/ngày + COD tiêu thụ cho trình Denitorat:CODN = 175 kgCOD/ngày + COD phải loại CODloai là: CODvxly- CODN= 961-175 = 631kgCOD/ngày - Lượng COD loại đệm CODđ: + Tải trọng xử lý theo thể tích đệm lấy: 2,5 kg.COD/m3.ngày + Lượng COD loại đệm: CODđ = 132 m3 x 2,5kg.COD/m3.ngày = 330kg.COD/ngày - Lượng COD lại loại bởi bể thơng thường CODbể: CODbể = CODloại – CODđ = 631- 330 = 301kgCOD/ngày - Thể tích bể thơng thường cần thiết + Tải trọng xử lý theo thể tích lấy: 0.6 kg.COD/m3.ngày + Thể tích bể: Vbể = 502 m3 Tổng thể tích cần: VCOD= Vbể + Vđ = 502 + 132 = 634 m3 4- Tổng thể tích bể cho trình sinh học Từ cho thấy có bể loại COD Nitorat hóa tích 634m3 đảm bảo cho hai trình chung bể Khi tổng thể tích bể cần thiết là: VCOD + VD = 634 + 728 = 1.362 Với bể hệ-1 hệ-2 tích 1700 m3 thuận tiện cho cải tạo.Các bể có ngăn ngăn se phân phù hợp cho trình xử lý 3.3.7.Bể lắng sinh học hệ 1và hệ Cơ cấu phân phối thu nước bị hỏng, làm lại theo thiết kế cũ + Tấm phân phối nước đầu vào + Tấm chặn chất đầu + Tấm phân phối nước đầu 3.3.8 Bể trung gian hệ hệ Bể trung gian hệ - Kích thước hữu dụng: DxRxH= 4.1 x 1.5 x m , Vhd = 18.4 m3 - Thời gian lưu nước: T=Vhd: Qhệ-1= 18.4 : 21 = 0.9 Bể trung gian hệ-2 (Tận dụng phần bể cũ) - Kích thước hữu dụng: DxRxH= 3.75 x 1.2 x 3.2 m , Vhd = 14.6 m3 - Thời gian lưu nước: T=Vhd; Qhệ-2= 14.6 : 43 = 0.34 3.3.9 Hệ bể Fenton Bể trộn hóa chất –xây + Được thiết kế 03 ngăn: Ngăn đầu khuấy trộn khí, ngăn khuấy trộn thủy lực + Thời gian trộn tổng: 12.5 phút, + Khi Vtr= Qhệ-1: 60 x 12.5 = 21 : 60 x 12.5 = 4.4 m3 + Được thiết kế 03 ngăn nối tiếp: Ngăn đầu khuấy trộn khí, ngăn khuấy trộn thủy lực + Kích thước hữu dụng ngăn 2: DxRxH= x 1.0 x 1.5 m + Kích thước hữu dụng ngăn 3: DxRxH= 1.5 x 1.0 x 1.5 m + Kích thước bao: DxRxH= 4.3 x 2.4 x m + Máy khuấy: vận tốc v=100v/ph + Đường ống nối ngăn lấy trạng có: ống PVC-D110 Bể lưu phản ứng có: + Được tận dụng từ bể UASB cũ + Vhd = 43 m3, kích thước: D=3.8m, Hhd = 3.8 + Thời gian lưu: T= Vhd : Qhệ-1 = 43 : 21 = 2.1 h 3.3.10 Hệ xử lý Ozone Thơng số tính tốn:Q = 1500 m3/ngày đêm = 62.5 m3/h CODvào = 180 mg/l; CODra = 150 mg/l Tải lượng COD cần xử lý = 62.5.(180-150) = 1875 g/h Ty lệ ozone:COD = (1.2-1.5):1; Chọn ty lệ: 1.3:1 Lượng ozone cần thiết = 1875.1.3 = 2437.5 g/h - Cải tạo bể khử trùng trạm thành bể phản ứng ozone với thời gian phản ứng khoảng 1h (V  60 m3) xây bệ đỡ thiết bị hệ điều chế ozone BxL = 3x8,4 m - Lắp đặt: hệ điều chế ozone công suất hệ 500 g/h bơm nước thải lắp chìm bơm nước thải từ bể khử trùng hệ sang bể phản ứng ozone - Trong trường hợp hệ thống vận hành hiệu tồn cơng đoạn xử lý nồng độ COD đầu vào giai đoạn xử lý ozone se thấp nồng độ tạm tính (180 mg/l) Chính vậy, hệ thống vận hành ổn định se không cần chạy đồng thời hệ điều chế ozone mà se thiết lập chế độ hoạt động luân phiên theo nồng độ COD đầu vào thực tế giai đoạn xử lý ozone 3.4 Phương án vận hành, bảo dưỡng trạm sau sửa chữa, cải tạo Sau trải qua trình nâng cấp, sửa chữa, cải tạo để trạm xử lý hoạt động ổn định, đạt hiệu theo tính tốn thiết kế, kéo dài tuổi thọ trang thiết bị, máy móc; việc có phương án vận hành, bảo dưỡng vô cần thiết phải thực thi cách nghiêm túc, trách nhiệm Dưới đây, tác giả xin đề xuất số phương án cho trạm xử lý giai đoạn hoạt động ổn định sau cải tạo - Công tác theo dõi hệ thống tự động hố  Định kỳ kiểm tra chương trình tự động hố hệ thống máy tính, diệt virus  Khắc phục cố phần mềm toàn hệ thống điều khiển tự động  Thường xuyên kiểm tra độ xác thiết bị tự động hệ thống xử lý đầu đo pH, DO…: 1tuần/lần - Công tác trực điện sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị  Kiểm tra hệ thống điện, khắc phục cố điện  Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị điện theo quy trình hướng dẫn nhà sản xuất quy định Công ty  Chạy máy phát điện trì hoạt động trạm, hệ thống chiếu sáng có cố điện lưới  Hàng ca sản xuất có cán kỹ thuật trực điện sửa chữa kịp thời khắc phục hư hỏng cố xảy đảm bảo hoạt động sản xuất liên tục  Thời gian sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện kết hợp kiểm tra bảo dưỡng thời gian trạm dừng hoạt động để xả nước Hồ lưu chứa nước rác sau xử lý (Hồ H4), dự kiến tháng/ lần - Công tác phân tích mẫu kiểm tra kết xử lý  Thực nghiêm túc, đầy đủ việc lập Báo cáo quan trắc định kì (3 tháng/lần) với tiêu phân tích phê duyệt Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết trạm, nhằm kiểm sốt chất lượng nước thải cách xác, có kế hoạch cụ thể  Căn vào kết phân tích sau q trình xử lý, trường hợp tiêu khơng đạt tiêu chuẩn phải điều chỉnh lại quy trình để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn quy định - Công tác vệ sinh công nghiệp  Quét dọn vệ sinh khu vực sản xuất kết thúc ca làm việc  Duy trì lai chùi thiết bị khu vực nhà điều hành (thực hàng ngày)  Chăm sóc xanh, tưới nước, cắt tỉa khu vực trạm  Nạo vét bùn bể xục vơi  Vệ sinh nạo vét bùn bể điều hồ bể lắng - Công tác cung ứng vật tư  Đảm bảo cung cấp đầy đủ loại vật tự, hoá chất cho hoạt động trạm  Duy trì nhà kho gọn gàng đảm bảo cơng tác an tồn hố chất, an tồn cháy nổ  Ghi chép đầy đủ, rõ ràng loại vật tư, hoá chất nhập xuất kho - Công tác bảo vệ trang thiết bị tài sản  Trực cổng trạm, kiểm tra thẻ cơng tác ngưòi vào trạm  Không cho người lạ mặt vào trạm chưa có đồng ý cấp  Bảo vệ thiết bị tài sản trạm  Ghi nhật ký công tác bảo vệ ca trực - Công tác xả nước môi trường tiếp nhận  Kiểm tra chất lượng nước đạt tiêu chuẩn QCVN 25:2009/BTNMT (cột B1) QCVN 24:2009/BTNMT (cột B)về việc quy định tiêu chuẩn nước thải bãi chôn lấp công nghiệp sau xử lý  Sau xả nước kiểm tra toàn hệ thống cửa phải xả nước vệ sinh chỉnh trang lại hồ H4 - Công tác nghiệm thu xả lý nước rác sau xử lý Lập sổ nhật ký theo dõi hoạt động trạm Các nội dụng người lao động cần ghi chép bao gồm: Hằng ngày: - Hoạt động máy móc, thiết bị - Lượng hóa chất tiêu thụ, lượng nước tiêu thụ Hằng năm: - Công việc bảo dưỡng thiết bị: tình trạng thiết bị trước bảo dưỡng, hoạt động bảo dưỡng tình trạng thiết bị sau bảo dưỡng - Công việc phân tích chất lượng nước sau xử lý Trạm: Kết phân tích, kết luận hiệu hoạt động Trạm  Ký biên xác nhận khối lượng nước rác xử lý hàng ngày với cán giám sát đại diện Công ty Ban QLDA Hạ tầng Đô thị theo số đồng hồ đo nước thải qua xử lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhà máy sau nâng cấp, cải tạo lại se đạt công suất theo thiết kế 1500m3/ngđ, với chất lượng nước đầu nằm giới hạn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) Việc bổ sung nâng cấp số công đoạn xử lý se giúp đơn giản hóa việc vận hành hệ thống, tiết kiệm kinh phí thời gian cho công tác vận hành bảo dưỡng đảm bảo công đoạn xử lý vận hành ổn định đạt tiêu chuẩn thiết kế KIẾN NGHỊ Hiện tại, lượng nước rác tồn đọng chưa xử lý lớn ngày tăng rác thải liên tục đổ vào; đó, ba trạm xử lý nước rác Khu liên hợp xử lý CTR Nam Sơn vận hành hiệu Vì vậy, nhu cầu nâng cấp cải tạo hệ thống khu xử lý nước rác vô cần thiết Đề nghị quan, tổ chức có liên quan phối hợp thống phương án, công việc cụ thể để dự án sớm thi công đưa vào hoạt động ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tài liệu tiếng Việt Báo cáo quan trắc môi trường định kì (2017) Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án hợp ô khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn Báo cáo đánh giá tác động môi trường(1998) Về xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết nhà máy xử lý nước rác Nam Sơn(công ty URENCO) Kế hoạch quản lý, vận hành bãi Nam Sơn quý IV năm 2017 năm 2018 khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, URENCO Kế hoạch quản lý, vận hành bãi Nam Sơn giai đoạn 2018 – 2020 khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Hà Nội, URENCO Kế hoạch thực hạng mục không thường xuyên năm 2018 Khu liên hợp xử lý chất thải thải Nam Sơn, URENCO Nguyễn Thị Phương (2015), Đánh giá trạng quản lý mơi trường bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Tồn, Phạm Tuấn Linh (2009), Mơi trường bãi chơn lấp chất thải Kỹ thuật xử lý nước rác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đặng Xuân Hiển,(2013), Nghiên cứu so sánh khả xử lý nước rỉ rác phương pháp oxy hóa 03 Oxy hóa tiên tiến, Tạp chí Quản lý rừng Mơi trường, Số 4-2013, tr 15-20 11 Ngô Trà Mai (2016), Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác bãi chơn lấp rác Đình Lập, Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1, Tr 28-35 12 Nguyễn Văn Phước, Võ Chí Cường (2007)” Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý COD khó phân hủy sinh học nước rác phản ứng fenton”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ 13 Nguyễn Văn Phước(2010), Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Tô Thị Hải Yến, Trịnh Văn Tuyên(2010), Thúc đẩy nhanh trình phân hủy vi sinh rác nước rỉ rác thay đổi chế độ vận hành mơi trường hóa học bãi chôn lấp, Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc (Lần thứ III), Hà Nội, tr 245-251 15 Văn Hữu Tập (2015), Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chơn lấp phương pháp Ozon hóa, Luận văn Tiến sỹ, Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lân khoa học công nghệ Việt Nam 16 Vũ Đức Toàn, (2012), Đánh giá ảnh hưởng Bãi chôn lấp rác Xuân Sơn, Hà Nội đến mơi trường nước Đề xuất giải pháp, Tạp chí khoa học thủy lợi môi trường, Số 39(12/2012), tr 28 - 33 B – Tài liệu tiếng nước Abu Amr S.S., Aziz H.A., Bashir M.J.K (2013), “Pretreatment of stabilized leachate using ozone/persulfate oxidation process”, Chemical Engineering Journal, Vol 221, pp 492-499 A Abbas, G Jingsong, L Z Ping, P Y Ya, and W S AlRekabi, “Review on landfill leachate treatments,” Journal of Applied Sciences Research, vol 5, no 5, pp 534–545, 2009 Azim M.D., Rahman M.M., Khan R.H., Kamal A.T.M.M (2011), “Characteristics of leachate generated at landfill sites and probable risks of surface and groundwater pollution in the surrounding areas: a case study of matuail landfill site, Dhaka”, Journal of Bangladesh Academy of Sciences, Vol.35, No 2, pp 153-160 Chu, L.M., Cheung, K.C., & Wong, M.H (1994) Variations in the chemical properties of landfill leachate Environmental Management, 18,105–117 D Kumar and B J Alappat, “Evaluating leachate contamination potential of landfill sites using leachate pollutionindex,” Clean Techn Environ Policy (2005) pp 190– 197 Dinesh Kumar and Babu J Alappat, “Errors Involved in the Estimation of Leachate Pollution Index,” PracticePeriodical of Hazardous, Toxic, and Radioactive Waste Management 2005.9 pp 103-111 Cataldo F., Angelini G (2013), “New developments in the radiolysis and ozonolysis of landfill leachate”, European Chemical Bulletin, Vol 2, No 9, pp 592-597 Derco J., Gotvajn A.Z., Zagorc-Končan J., Almásiová B., Kassai A (2010), “Pretreatment of landfill leachate by chemical oxidation processes” Chemical Papers, Vol 64, No 2, pp 237-245 Hagman M., Heander E., Jansen J.L.C (2008), “Advanced oxidation of refractory organics in leachate–potential methods and evaluation of biodegradability of the remaining substrate”, Environmental Technology, Vol 29, pp 941-946 10 Iaconi C.D., Ramadori R., Lopez A (2006), “Combined biological and chemical degradation for treating a mature municipal landfill leachate”, Biochemical EngineeringJournal,Vol.31,pp.118-124 ... VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NAM SƠN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM XỬ LÝ CÔNG SUẤT 1. 500 M3/ NGĐ PHẠM ANH... Nam Sơn - Đánh giá thực tế tính chất nước rỉ rác từ hoạt động chôn lấp trạng hoạt động trạm xử lý nước rác có khu vực bãi chơn lấp rác thải Nam Sơn- Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu. .. hiệu cao xử lý nước rỉ rác có thành phần phức tạp chứa chất nhiễm khó phân huy sinh học Đề tài: "Nghiên cứu đánh giá trạng xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn Nam Sơn - Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 08/11/2018, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan