Báo cáo tìm hiểu những tranh chấp về hợp đồng tàu chuyến

45 485 2
Báo cáo tìm hiểu những tranh chấp về hợp đồng tàu chuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tranh chấp khả biển tàu chuyến LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần hoạt động xuất nhập Việt Nam phát triển mạnh, đặc biệt ngành xuất nguyên nhiên liệu sản phẩm thô như: than đá, quặng, nông sản, xi măng Điều đưa đến gia tăng hoạt động thuê tàu chuyến xuất khẩu, đáp ứng đặc trưng kinh tế kỹ thuật việc chuyên chở mặt hàng này, đồng thời tranh chấp pháp lý người thuê tàu, người chuyên chở, người nhận hàng Thuê tàu chuyến phương thức vận tải chứa nhiều rủi ro Rủi ro tránh am hiểu tường tận qui tắc quốc tế điều chỉnh mối quan hệ chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tham gia với tư cách chủ thể hoạt động thuê tàu chuyến thường thiếu hiểu biết cần thiết thường chịu bất lợi có tranh chấp xảy Nhóm chúng em, với mong muốn giúp doanh nghiệp tránh thiệt thòi khơng đáng có,đã hồn thiện tiểu luận trường hợp tranh chấp điển hình, phân tích, bình luận rút học Tên đề tài là: “Tìm hiểu tranh chấp hợp đồng tàu chuyến” Qua tiểu luận này, chúng em mong muốn giúp người hoạt động lĩnh vự thuê tàu chuyến, có chuẩn bị trước giúp phản ứng tốt với tình xảy hoạt động thương mại quốc tế Trong q trình hồn thành, chúng em chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý bạn để tiểu luận chúng em ngày hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN Tàu chuyến phương thức thuê tàu chuyến: 1.1 Khái niệm đặc điểm tàu chuyến: 1.1.1 Khái niệm: Tàu chuyến tàu không chạy thường xuyên tuyến đường định, không ghé qua cảng đinh khơng theo lịch trình định trước 1.1.2 Đặc điểm: 1.2 Phương thức thuê tàu chuyến: Thuê tàu chuyến (Voyage) chủ tàu (shipower) cho người thuê tàu (charterer) thuê toàn phần tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác Hợp đồng thuê tàu chuyến: 2.1 Khái niệm: Hợp đồng thuê tàu chuyến văn bản, người chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hoá từ cảng đến khác giao cho người nhận người thuê tàu cam kết tốn cuớc phí theo thoả thuận hợp đồng Người chuyên chở (carrier) hợp đồng thuê tầu chuyến chủ tầu (shipowner) khơng phải chủ tầu mà người thuê tầu người khác để kinh doanh lấy cước Còn người thuê tầu để chuyên chở hàng hố người xuất người nhập theo điều kiện sở giao hàng áp dụng hợp đồng mua bán ngoại thương 2.2 Nội dung chủ yếu hợp đồng thuê tàu chuyến: -Các bên hợp đồng Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến -Quy định hàng hóa -Quy định tàu thời gian tàu đến cảng xếp hàng -Quy định cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng -Quy định chi phí xếp, dỡ -Quy định cước phí tốn cước phí -Quy định thời gian làm hàng, thưởng phạt xếp/dỡ -Quy định luật lệ trọng tài -Các điều khoản khác C/P 2.3 Hợp đồng thuê tàu mẫu: Hợp đồng thuê tàu chuyến gồm nhiều điểu kiện, điều khoản khác việc ký kết tương đối phức tạp, nên ký kết bên thường tham khảo mẫu ( Standard Form of Charter Paries ) Hợp đồng thuê tàu mẫu thường chủ tàu, chủ hàng lớn, Phong hàng hải quốc gia quốc tế soạn thảo Hợp đồng thuê tàu mẫu gồm nhiều loại khác tùy thuộc vào khu vực, tuyến đường, mặt hàng riêng biệt Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến CHƯƠNG II: MỘT SỐ TRANH CHẤP THƯỜNG GẶP TRONG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN I KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP Hợp đồng thuê tàu chuyến dạng hợp đồng vận chuyển có nội dung phức tạp, bao gồm nhiều điều khoản khác có liên quan tới nhiều yếu tố khác Chính phức tạp nội dung hợp đồng quy định điều khoản q trình thực khơng thể tránh khỏi tranh chấp xảy kể sử dụng hợp đồng mẫu tổ chức Hàng hải quốc tế soạn thảo hợpđồng hai bên trực tiếp thỏa thuận ký kết Thực tế q trình chun chở, có tranh chấp phát sinh người ta giải tranh chấp dựa vào vận đơn dựa vào hợp đồng thuê tầu tuỳ theo trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Người nhận hàng đồng thời người ký hợp đồng thuê tầu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy hợp đồng thuê tầu để giải tranh chấp Trường hợp 2: Người nhận hàng người ký hợp đồng thuê tầu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy vận đơn để giải tranh chấp Trường hợp 3: Vận đơn chuyển nhượng cho người khác, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở với người cầm vận đơn lấy vận đơn để giải tranh chấp Trường hợp 4: Vận đơn có dẫn chiếu đến điều khoản hợp đồng thuê tàu lấy điều khoản hợp đồng thuê tầu để giải tranh chấp Ðối với loại vận đơn Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến thường vận đơn người ta ghi rõ “vận đơn dùng với hợp đồng thuê tầu” – “Bill of lading to be used with charter party” Các tranh chấp thường xảy trình thực hợp đồng thuê tàu chuyến đa dạng, nhiên viết giới hạn lại số vấn đề sau đây: - Tranh chấp tàu chuyên chở - Tranh chấp hàng hóa chuyên chở - Tranh chấp thời gian thưởng phạt xếp dỡ hàng hóa - Tranh chấp mức cước phí tốn cước phí - Tranh chấp điều khoản trọng tài luật quy định II CÁC TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP Tranh chấp khả biển tàu: Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, điều khoản tàu điều khoản quan trọng Con tàu phải đảm bảo thích hợp cho việc chuyên chở hết khối lượng hàng đảm bảo an tồn cho hàng hố Trong thực tế thương mại hàng hải phát sinh nhiều vụ tranh chấp từ hợp đồng thuê tàu chuyến điều khoản chủ yếu tranh chấp khả biển tàu (seaworthiness) Về mặt pháp lý, người ta coi khả biển điều kiện hợp đồng, chủ tàu vi phạm người thuê có quyền huỷ hợp đồng Khi xảy tổn thất hàng hố, tàu khơng đủ khả biển người kiện phải chứng minh hai vấn đề: - Tàu không đủ khả biển; - Không đủ khả biển nguyên nhân gây tổn thất Nếu không chứng minh bên ngun đơn khơng buộc chủ tàu chịu trách nhiệm Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Do kết luận: Trách nhiệm chuẩn bị tàu có đủ khả biển chủ tàu kết thúc tàu bắt đầu trình xếp hàng bắt đầu hành trình Tình 1: Vụ tàu Romashka Các bên liên quan: Ngun đơn: Cơng ty SX-KD Sài gòn Dak Lak (SADACO) Bị đơn: Công ty bảo hiểm Bảo Minh Các nội dung liên quan: -Khả biển tàu Tóm tắt vụ việc: Ngày 22 tháng 11 năm 1995, cơng ty SX-KD Sài gòn Dak Lak (SADACO) ký hợp đồng thuê tàu chuyến theo mẫu hợp đồng GENCON với công ty TNHH Đại lý Dịch vụ Vận tải Sài gòn (TRANCOSI) Trancosi ký hợp đồng thuê tàu với cơng ty Delta Hà Nội, sau Delta lại ký hợp đồng với công ty Katran Shipping để thuê tàu Romashka để chở hàng từ cảng Bombay cảng Sài gòn Hàng hóa chun chở bột mì Katran Shipping cơng ty có địa Hongkong thuộc quyền sở hữu Ucraina Giá thuê chở 25USD/tấn Thực hợp đồng thuê tàu chuyến ký, tàu Romashka điều động tới cảng Bombay đến ngày 13/01/1996 xếp 9125 bột mì chấm dứt nhận hàng Thuyền trưởng tàu Romashka ký phát hành vận đơn chưa thể mở hành trình cảng Sài Gòn số trục trặc giấy tờ pháp lý Cũng nhằm đề phòng rủi ro, Sadaco mua bảo hiểm cho lô hàng công ty bảo hiểm Bảo Minh theo điều kiện rủi ro Trị giá hợp đồng bảo hiểm tổng cộng 2.234.969,01 USD, ghi trách nhiệm bảo hiểm lúc hàng xếp xuống tàu cảng Bombay hàng dỡ khỏi tàu cảng Sài gòn Vấn đề phía cơng ty Katran Shipping vi phạm hợp đồng, cho thuê tàu không phép chở hàng vượt biển Tàu Romashka đóng Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Gdansk Ba Lan, hoạt động 31 năm Theo công ước LHQ điều kiện cho đại lý cấp chứng an toàn cho tàu biển thơng qua ngày 7/2/1986 thì: Những tàu 20 tuổi không cho đăng ký lại, cấp gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn biển, trừ trường hợp đặc biệt có quy định riêng Luật Hàng hải Việt Nam có quy định tương tự Tàu Romashka khơng thể đủ điều kiện an toàn biển, mà ký hợp đồng cho thuê tàu, Tracosi nhân danh chủ tàu khai thác (Disponent Owner) cam kết: “ Tàu Romashka xếp hạng cao Lloyd’s – Đăng kiểm Anh Quốc tương đương” Ngồi Trancosi đảm bảo tàu Romashka P&I UK London (Anh Quốc) trả lời văn xác nhận tàu Hội nhận bảo hiểm trách nhiệm từ lâu Cũng cần nói thêm rằng, theo nguồn tin Quốc tế thức, tàu Romashka sau chuyến chở bột mì cho Sadaco bán cho công ty Winforst Hongkong với giá 70.000 USD để phá lấy sắt vụn Chủ tàu Romashka nhận trước tiền cọc 20.000USD Theo Luật Hàng hải Quốc tế theo Công ước La Hague điều III điểm quy định: người chuyên chở phải có trách nhiệm làm cho tàu luôn đủ điều kiện biển, đảm bảo vận hành khai thác tàu cách an toàn Với phương thức thuê chuyến, luật quy định rõ: người chuyên chở hết trách nhiệm sau giao xong hàng cảng xác định Thế nhưng, tàu Romashka neo đậu tải cảng Bombay bị đứt dây gió mùa mạnh, dạt vào bờ cảng Worli, Mumbai, thuộc cảng Bombay khiến cho tàu bị mắc cạn, nước biển tràn vào ngập hầm hàng nhấn chìm sâu nước 9125 bột mì đóng bao với 224 dầu FO Theo hợp đồng thuê tàu, người chuyên chở không thực hợp đồng gây tổn thất cho người th tàu Sadaco, phía Sadaco có quyền kiện người chuyên chở đòi bồi thường thiệt hại tổn thất Vì Sadaco mua bảo hiểm nên Sadaco khởi kiện Bảo Minh Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Giải quyết: Sáng 11/7/1999, Toà phúc thẩm TAND Tối cao TP HCM tuyên y án sơ thẩm, buộc Công ty Bảo hiểm TP (Bảo Minh) phải bồi thường 22,5 tỷ đồng tiền bảo hiểm lơ bột mì 9.125 cho Cơng ty Kinh doanh sản xuất Sài Gòn - Đăk Lăk (Sadaco) Như sau năm, công ty SADACO đòi tiền bảo hiểm cho lơ hàng Bình luận: Trong vụ kiện này, chủ hàng có đưa luận điểm tàu khơng có khả biển lỗi phía chủ tàu rõ ràng chủ hàng tình đưa chứng thuyết phục tàu khơng có khả biển tuổi tàu Bài học rút vụ kiện cần phải tìm hiểu rõ thơng tin đối tác trước ký hợp đồng Tình 2: Các bên liên quan: Nguyên đơn: Người thuê tàu Vortigern Bị đơn: Chủ tàu Vortigern Nội dung liên quan: -Khả biển tàu -Việc đảm bảo khả biển tàu hành trình chia làm nhiều chặng Tóm tắt vụ việc: Tàu Vortigern khởi hành từ Philippin Liverpool Hợp đồng thuê tàu quy định miễn trách nhiệm cho chủ tàu sơ suất thuyền trưởng sỹ quan máy Hành trình chia làm nhiều chặng Trong hành trình, tàu ghé vào Colombo không lấy thêm than cho chặng đến kênh Suez Khi đến gần bến lấy than, thuyền trưởng không cho tàu lấy thêm nhiên liệu khơng sỹ quan máy báo nhiên liệu hết Do để đảm bảo cho hành trình tiếp tục đến Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Suez, thuyền trưởng cho đốt số hàng tàu Ở cảng đến, người thuê tàu đòi hỏi chủ tàu bồi thường thiệt hại hàng hóa bị tàu đốt thay nhiên liệu Chủ tàu từ chối bồi thường lý thiếu sót thuyền trưởng sỹ quan máy việc điều khiển quản trị tàu Chủ tàu miễn trách hợp đồng dẫn chiếu tới Visby Do bất đồng quan điểm, hai bên đưa vụ việc tòa xét xử Giải quyết: Sau xem xét việc, xử chủ tàu viện dẫn điều khoản miễn trừ, họ khơng làm cho tàu có đủ khả biển vào lúc bắt đầu chặng hành trình Bình luận: Trong thực tiễn, tính chất cơng việc mà chủ tàu người th tàu chia hành trình làm nhiều chặng, tức ghé vào cảng đường để xếp; dỡ hàng, lấy thêm nhiên liệu, thiết bị cho tàu nhu yếu phẩm cho thủy thủ tàu Khi chia thành nhiều chặng chuyến hành trình, chặng đòi hỏi u cầu khác chủ tàu phải đảm bảo khả biển tàu , thích ứng với chặng việc quan chủ tàu phải tính tốn mức tiêu hao lượng tàu để cung cấp lượng nhiên liệu thích hợp để tàu hồn thành hành trình chặng tiếp Như trường hợp tàu Vortigern, chủ tàu khơng tính tốn dự trữ nhiên liệu để đáp ứng cho nhu cầu chặng không bổ sung hết Rõ ràng chủ tàu không cần mẫn hợp lý đảm bảo khả biển cho tàu vào lúc bắt đầu chặng hành trình tiếp theo, khơng thể vận dụng điều khoản miễn trừ trường hợp này, coi “sơ suất” thuyền trưởng hay thủy thủ tàu mà họ biết mà hàng hóa tàu Kể từ ngày 1/7/1998 trở luật Quản lý an toàn quốc tế (ISM) bắt đầu có hiệu lực nội dung pháp lý thuật ngữ "seaworthiness" khơng trước Chủ tàu có nghĩa vụ khơng cung cấp đủ giấy tờ liên quan đến tàu Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến phù hợp Giấy chứng nhận quản lý an tồn (SMC) mà cho phận quản lý khai thác bờ Tài liệu Tuân thủ phù hợp (DOC) - Tài liệu tuyên bố công ty tàu phù hợp với việc khai thác tàu theo yêu cầu luật ISM Sự phù hợp phải có giá trị tồn chuyến khơng phải lúc bắt đầu hành trình Nếu giai đoạn mà người ta phát có bất cập thực tế giấy tờ chủ tàu phải chịu trách nhiệm tổn thất xảy Do dẫn chiếu luật IMS vào hợp đồng, bên cần lưu ý vấn đề Như vậy, án lệ có điểm tàu có hành trình chia làm nhiều chặng cố xảy chặng, chủ hàng kiện người chun chở khơng đảm bảo khả biển tàu không cần mẫn hợp lý việc chuẩn bị cho tàu để tàu cỏ thể hoàn thành chặng hành trình Tình 3: Các bên liên quan: Nguyên đơn: Công ty thuê chở hàng Australia Bị đơn: Công ty vận tải đường biển Trung Quốc Các vấn đề đề cập: -Hợp đồng thuê tàu chuyến -Các khiếu kiện hàng hoá -Khả biển -Sự mẫn cán hợp lý Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn, chủ hàng đồng thời người nhận hàng, ký với bị đơn, chủ sở hữu tàu, hợp đồng vận chuyển 5.100 MT cát ziricon từ Bunbary, Australia đến Burnside, Louisiana.Vận đơn phát hành ngày tháng năm 1982 xác nhận hàng hoá chuyển vào hầm số tầng (Hầm 1A), hầm số (Hầm 2A) hầm số Khi tàu đến Burnside ngày 31 tháng năm 1982, hàng hóa Hầm 1A bị hư hại Một công ty giám định kết luận nước vào hầm từ nắp hầm tàu từ Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến luận rằng: theo quy định hợp đồng thời gian dỡ 10 ngày làm việc tốt trời, khơng tính ngày lễ chủ nhật có dùng Nếu tình từ ngày bắt đầu dỡ hàng cho 10 ngày làm việc liên tục tốt trời thời gian hồn thành 9h17' ngày 16/8 thời gian có chủ nhật 11,17 mưa Nhưng nhờ dỡ hàng nhanh, tàu rời cảng vào lúc 4h30 ngày 11/8/2000 Như khoảng thời gian thưởng phải tính thêm ngày (ngày chủ nhật) Giải quyết: Hai bên tranh cãi lâu vấn đề sau, trọng tài phán phần thắng thuộc người chuyên chở Bình luận: Sở dĩ có tranh chấp hợp đồng thuê tàu quy định mức thưởng mà không ghi rõ thưởng cho thời gian nào: toàn thời gian tiết kiệm (for all time saved) hay thời gian làm việc tiết kiệm (for working time saved) Nếu hợp đồng quy định thưởng cho toàn thời gian tiết kiệm yêu cầu người thuê tàu hợp lý Ngược lại, người chuyên chở thắng quy định thưởng cho thời gian làm việc tiết kiệm Như từ lúc ký kết hợp đồng thuê tàu, hai bên thoả thuận quy định rõ vấn đề tranh chấp không xảy hai bên tiết kiệm chi phí kiện tụng, thời gian sức lực 4.4.2 Tranh chấp phạt xếp dỡ chậm (Demurage) Tình huống: Công ty Naviera thuê hãng tàu Luois tàu DIAS để chở bột mì từ cảng Philadelphiađi cảng Hsikang Hợp đồng thuê tàu ký theo mẫu Baltimore Berth Grain, có điều 15 quy định cảng dỡ hàng người thuê có quyền hun sấy hầm tàu hàng hố Chi phí hun sấy người th chịu, thời gian sử dụng để hun sấy khơng tính vào laytime Ngoài hợp đồng quy định thuyền trưởng phải hợp tác với người thuê tàu để công việc tiến hành trôi chảy Điều 13 hợp đồng quy định tốc độ dỡ hàng 1.500 ngày làm việc tốt trời liên tục 24 đồng hồ, chủ nhật ngày lễ khơng tính dù có làm Thời gian Nhóm – Lớp TMA303BS.1 30 Tranh chấp khả biển tàu chuyến dỡ hàng bắt đầu vào lúc 13 ngày thông đạt trao vào buổi sáng tính vào 30 phút ngày hơm sau thơng đạt trao vào buổi chiều Còn theo điều 14 hợp đồng thời gian chờ cầu, di chuyển tàu coi thời gian dỡ hàng Nếu tàu dỡ cảng thứ hai thời gian làm hàng tính sau tàu đến cảng vào cầu hay chưa Điều 16 quy định mức phạt 7.500 USD mức thưởng 3.750 USD 27.700 bột mì xếp lên tàu Dias Philadelphia ngày 3/10/1993 tàu đến cảng Hsikang Tàu đậu khu vực thương mại cảng sau đến Do từ ngày 3/10/1993 tàu thực đủ điều kiện để coi arrived ship Laytime bắt đầu tính từ 13h ngày 4/10/1993 Theo hợp đồng, Laytime tổng cộng theo quy định 18 ngày, 11 12 phút hết hạn lúc 12 phút ngày 26/10/1993 lúc tàu phải đợi phao chờ vào cầu Từ ngày đến ngày 25/11/1993 nghĩa vòng 16 ngày giờ, chủ hàng tiến hàng hun sấy hàng, đến thời điểm tàu chưa vào cầu Cuối đến ngày 6/12/1993 tàu vào cầu dỡ hàng đến ngày 10/12/1993 việc dỡ hàng hoàn thành Chủ tàu đòi người thuê phải trả tiền phạt 338.635 USD cho tổng số thời gian bị phạt 45 ngày 38 phút Tuy nhiên người thuê lập luận thời gian bị phạt phải loại trừ ngày hun sấy hàng 16 ngày Ngược lại chủ tàu lập luận laytime hết tiến hành hun sấy, điều 15 lúc khơng giá trị GIải quyết: Vụ tranh chấp kéo dài hai bên khơng thể đến hồ giải Cuối vụ việc đưa án thương mại Anh giải Toà lập luận vấn đề tương đối rõ ràng pháp luật hợp đồng thuê tàu có quy định thời gian cho việc xếp dỡ, thời gian hết mà người thuê xếp dỡ chưa xong coi người thuê vi phạm hợp đồng khơng hưởng miễn trừ phải chịu hậu Đây sở pháp thuyết "Một bị phạt khơng miễn trừ ngăn cản việc phạt tiếp tục trừ hợp đồng có quy định khác " Nhóm – Lớp TMA303BS.1 31 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Bình luận: Trong vụ tranh chấp nói vấn đề đặt liệu lời văn dùng điều 15 hợp đồng có rõ ràng khơng có miễn trừ cho người thuê việc nộp phạt theo mức 7.500 USD/ngày kể từ ngày 26/10 thời gian làm hàng hết thời gian hun sấy hàng (từ ngày đến ngày 25/11/1993) hay không Người thuê tàu vận dụng cụm từ "at any time" đoạn "at the discharging port, the charterer have the option at any time to funmigate at their expense ship's hold and/or cargo and time to used not to count" để khước từ trách nhiệm Toà bác bỏ lập luận nói cụm từ "at any time" "any time to used not to count" có ngụ ý áp dụng cho thời gian làm hàng cho trường hợp bị phạt Thêm nữa, câu chữ áp dụng thời gian làm hàng Với lập luận tồ buộc người thuê tàu phải trả toàn tiền phạt cho người chuyên trở không miễn trừ ngày Như áp dụng nguyên tắc "Một bị phạt ln ln bị phạt" Hay nói cách khác thời gian làm hàng khơng ngày tiếp sau mưa hay nắng, ngày nghỉ, ngày lễ người thuê phải trả tiền phạt Việc áp dụng quy tắc có phần nghiêng quyền lợi chủ tàu Tuy nhiên quy định hình thành từ lâu luật nhiều nước quy định Qua ví dụ ta nhận thấy vấn đề tính tốn thưởng phạt xếp dỡ vấn đề không đơn giản dễ phát sinh tranh chấp Do thuê tàu, người thuê nên cố gắng quy định chặt chẽ thương thảo cho có lợi cho nhằm tránh bị thiệt thòi bị phạt Tranh chấp liên quan đến thỏa thuận trọng tài luật quy định Thỏa thuận trọng tài điều khoản giải tranh chấp ghi hợp đồng thỏa thuận riêng, phụ lục đính kèm thời điểm ký hợp đồng bên ký kết sau phát sinh tranh chấp Hình thức điều khoản trọng tài thường sử dụng sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải chung thẩm [tên TTTT]” (All Nhóm – Lớp TMA303BS.1 32 Tranh chấp khả biển tàu chuyến disputes originated from this contract shall be setted by [name of ArbitrationCenter]) Thông thường, tranh chấp, bên Việt Nam thường xuyên bị thua thiệt không nắm rõ quy định điều khoản liên quan tới luật pháp trọng tài 5.1 Vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý điều khoản trọng tài Năng lực thẩm quyền ký kết bên yếu tố quan trọng Pháp lệnh trọng tài (2003) quy định bên ký kết thỏa thuận Trọng tài khơng có lực hành vi dân đầy đủ thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Vấn đề xảy trường hợp bên khơng có lực dân sự, ví dụ xảy tranh chấp bên kiện không chứng minh tồn bên thỏa thuận trọng tài bị xem vơ hiệu Tình huống: Tàu Nam Á 08 DWT3800 Công ty vận tải Nam Á khai thác Năm 2008, tàu Nam Á cơng ty Hàn quốc th định hạn Trong q trình khai thác, người thuê mua Hãng dầu Orient Oil Singapore lượng dầu trị giá gần $150.000 Hết hạn thuê, tàu trả lại Một thời gian sau, nhiên chủ tàu (Công ty Nam Á) nhận thư đòi khoản tiền Hỏi người th tàu họ nói tốn, họ gửi cho chủ tàu xem lệnh chuyển tiền Trong bên bán dầu khăng khăng chưa nhận tiền, yêu cầu chủ tàu toán Trong thời tranh chấp, người thuê tàu tuyên bố phá sản Ngày 7/2/2011, vừa trả xong hàng Karachi, tàu bị tòa án Pakistan lệnh bắt giữ theo đơn kiện bên bán dầu Giải quyết: Chủ tàu tham vấn luật sư Luật sư liên lạc với Tòa cho chủ tàu biết: Tòa đồng ý khơng giữ tàu chủ tàu đóng chân có ngân hàng bảo lãnh 230.318,74 la Mỹ Bình luận: Nhóm – Lớp TMA303BS.1 33 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Như vậy, chủ tàu hoàn toàn phải chịu thiệt hại từ vụ tranh chấp mà không nhận bảo vệ từ phía luật pháp trọng tài, trường hợp khơng có sở pháp lí bảo quyền lợi chủ tàu 5.2 Vấn đề quy định điều khoản trọng tài Theo quy định Pháp lệnh trọng tài, từ kết luận thực tế, trọng tài có thẩm quyền xét xử bên tồn thỏa thuận chọn trọng tài để giải tranh chấp, phải thỏa thuận trọng tài cụ thể, rõ ràng theo quy định Pháp luật Quy tắc tố tụng Trọng tài TTTT Như vậy, không quy định cẩn thận việc xử lý lâm vào bế tắc Một số khả thường xảy sau: Điều khoản trọng tài luật xét xử không rõ ràng; Xem nhẹ không hiểu ý nghĩa pháp lý việc lựa chọn quan tài phán; Chọn thẩm quyền xét xử Tòa án nước lại yêu cầu phải tuân thủ pháp luật nước khác Dưới dây ví dụ điển hình Tình huống: TACC TSUNG Đầu năm 2000, Cơng ty TACC Việt Nam cho thương nhân nước Tsung thuê tàu LS chở lô hàng nông sản từ Việt Nam cảng Busan – Hàn Quốc Hợp đồng thuê tàu quy định người thuê phải đảm bảo cầu cảng dỡ an toàn Điều khoản trọng tài hợp đồng ghi rõ: “Nếu có tranh chấp trọng tài tiến hành Singapore áp dụng luật Anh” (Arbitration in Singapore and English law to apply) Trên hành trình, tàu vào cảng Busan, chẳng may cầu bến khơng an tồn làm cho tàu thiệt hại tổng số tiền 12.000 USD Chủ tàu bảo lưu khiếu nại đòi Tsung bồi thường Tsung trả lời qua qt fax nói khơng có lỗi cuối im lặng TACC cảnh báo người th khơng có thiện chí chủ tàu đưa vụ kiện trọng tài Singapore Tsung im lặng TACC khơng làm hợp đồng không ghi rõ trọng tài Singapore Rất tiếc điều khoản trọng tài nói có hợp đồng mà coi khơng theo thông lệ Quốc tế (Điều khoản Công ước New York 1958), điều khoản trọng tài gọi điều khoản trọng tài thực điều khoản thiếu hai Nhóm – Lớp TMA303BS.1 34 Tranh chấp khả biển tàu chuyến yếu tố cần thiết tên, địa trọng tài quy tắc tố tụng áp dụng để giải Cũng tương tự vậy, với điều khoản chung chung với nội dung sau: “mọi tranh chấp giải trọng tài Việt Nam” Điều khoản có hợp đồng khơng có giá trị: Khơng quy định rõ hình thức trọng tài (trọng tài quy chế hay trọng tài Ad-Hoc), trọng tài quy chế tổ chức (Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, tổ chức trọng tài kinh tế thuộc tỉnh thành phố Việt Nam tổ chức trọng tài Quốc tế khác ICC, SIAC, HKIAC, ) Quy định“tại Việt Nam” hiểu điểm xét xử trọng tài mà Như việc quy định điều khoản trọng tài đòi hỏi phải chặt chẽ chi tiết,cần định cụ thể tổ chức, quy chế xét xử 5.3 Vấn đề xác định thẩm quyền xét xử giải tranh chấp Đây điều thường thấy việc mua hàng theo điều kiện CIF, quy định trọng tài giải tranh chấp người thuê tàu chủ tàu, tranh chấp thực tế lại xảy bên nhận hàng chủ tàu Thực tế Việt Nam có trường hợp xảy tranh chấp, chủ thể nước không đồng ý giải việc Việt Nam hay khơng chấp nhận lệnh trọng tài tòa án Việt Nam họ viện dẫn quy định hợp đồng để lập luận Tình huống: Cuối năm 1994, tàu IGDI hãng tàu BLSC chở số sắt thép đến Hải Phòng theo hợp đồng thuê tàu với người thuê tàu công ty xuất X Trước kết thúc việc dỡ hàng, chủ tàu phong tỏa cầm giữ khoảng 370 hàng không giao cho người nhận lý họ chưa thu cước tồn lơ hàng vận đơn ghi "cước trả" Là người mua nhận hàng VINAMETAL trình bày rõ lơ hàng mua theo điều kiện CIF Hải Phòng, nghĩa vụ trả trước người bán họ Chủ tàu bất chấp không chịu giao hết hàng VINAMETAL kiện lên Tòa án Hải Phòng để xin giải tỏa hàng Khi chủ Nhóm – Lớp TMA303BS.1 35 Tranh chấp khả biển tàu chuyến tàu lập luận chủ hàng muốn kiện phải theo hợp đồng thuê tàu vận đơn "Mọi tranh chấp liên quan đến hợp đồng thuê tàu phải xem xét giải Trọng tài hàng hải Moscow theo luật Nga" Giải quyết: Tòa án Hải Phòng bác bỏ lập luận định cưỡng chế chủ tàu phải giao số hàng lại cho người nhận 5.4 Vai trò Toà án hoạt động TTTT thương mại Pháp lệnh 2003 (có sửa đổi Luật Trọng tài thương mại năm 2010) quy định tòa án có thể: Chỉ định Trọng tài viên; Thay đổi Trọng tài viên; Áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; Huỷ phán trọng tài Trên thực tế, việc tham gia quan tòa án có tác dụng quan trọng việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam Ta tìm hiểu qua vụ việc hi hữu trường hợp: Tình huống: Cơng ty Hồng Dũng hợp đồng với EL95 (Công ty EastlandProduce (1995) Pte Ltd Singapore) Cơng ty EL95 có quan hệ, ký kết hợp đồng mua cao su với Cơng ty Hồng Dũng Đại diện Cơng ty EL95 cáo buộc Cơng ty Hồng Dũng không thực 13 tổng số 15 hợp đồng kí kết Cơng ty Hồng Dũng khẳng định khơng kí kết hợp đồng lại, hoàn thành trách nhiệm Ngày 19/10/2004, SICOM (Trọng tài thuộc Trung tâm Giao dịch hàng hóa Singapore) định số 01/2004 phạt Cơng ty Hồng Dũng Việt Nam 118.000 USD Ngày 23/4 ngày 27/7/2007, Tòa sơ thẩm TAND TP HCM Tòa phúc thẩm TAND Tối cao TP HCM định công nhận cho thi hành phán SICOM Việt Nam Tuy nhiên, sau đó, với tham gia quan công an, vụ việc xem xét lại để đảm bảo quyền lợi cho cơng ty Hồng Dũng Nhóm – Lớp TMA303BS.1 36 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Như dù có định trọng tài, chấp nhận thi hành án từ phía tòa án cấp, doanh nghiệp u cầu bảo từ phía quan luật pháp Mặt khác, việc xem xét nguồn luật quy định quốc gia quan trọng.Vấn đề thường xảy chủ tàu, thực nghĩa vụ vận tải hàng hóa “nhạy cảm” (ví dụ khống sản) Chúng ta xem xét qua vụ việc gần đây, số tàu Việt Nam bị bắt giữ cảng Kupang (Indonesia), vận chuyển mangan (hàng cấm theo luật Indonesia) Đây trường hợp tàu Thái Long (tháng 7/2010), tàu Việt Nam 08 (tháng 12/2010) Thực tế, nhận hợp đồng vận chuyển (tàu chuyến) từ phía đại lí, đại lí có lưu ý sau: “PLEASE MAKE SURE TO THE SHIPPER WHETHER THEY HAVE PERMIT EXPORT FROM MINISTRY TRADE OF INDONESIA, PERMIT FROM GOVERNOR, AND PERMIT FROM POLICE.” Như vậy, doanh nghiệp cần lưu ý, không điều kiện từ hợp đồng, mà yếu tố pháp lí có liên quan, để tránh tổn thất khơng đáng có Nhóm – Lớp TMA303BS.1 37 Tranh chấp khả biển tàu chuyến CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP CẦN LƯU Ý ĐỂ TRÁNH TRANH CHẤP Liên quan đến tàu chuyến - Cần phải tìm hiểu thơng tin cách cẩn thận hãng tàu tàu chở hàng.-Nếu hàng hóa bị hư hỏng tàu dời bến khơng nên khiếu nại chủ tàu lỗi “tàu khơng dủ khả biển” Vì trách nhiện chuẩn bị tàu “có khả biển” chủ tàu kết thúc tàu bắt đầu hành trình - Khi hàng hóa bị hư hỏng, chủ hàng phải xem ẩn tỳ hay nội tỳ Nếu nội tỳ tàu chủ tàu khó chối bỏ trách nhiếm Nếu ẩn tỳ chủ tàu miễn trách - Khi phát hàng hóa bị hư hỏng, cần phải lưu ý xem lỗi hàng vận lỗi thương mại Nếu lỗi thương mại chủ tàu khó khước từ trách nhiệm Biện pháp hạn chế xảy tranh chấp tốn cước phí Vấn đề cước khống vấn đề phức tạp thường xuyên xảy tranh chấp Thông thường người th tàu khơng chịu tốn cước khống với nhiều lý khác nhau.Việc hàng không xếp lên tàu đủ số lượng quy định hợp đồng nhiều lý khách quan đem lại Vì vậy, để tránh xảy tranh chấp đòi cước khống, hai bên chủ tàu người thuê cần thỏa thuận trách nhiệm như: Người thuê có trách nhiệm cung cấp hàng đầy đủ thông báo Khi tàu đến nhận hàng mà chủ tàu không giao đủ hàng theo số lượng thông báo chủ tàu tính cước khống cho lượng hàng khơng giao Về phía người chun chở, trường hợp tàu không chở hết số hàng giao theo quy định phải chịu tồn chi phí cho lượng hàng khơng chở từ đất liền đến cảng chi phí lưu kho, lưu bãi khối lượng hàng khơng chở hết cảng Nhóm – Lớp TMA303BS.1 38 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Một vấn đề liên quan đến tranh chấp tốn cước phí việc bắt giữ hàng đòi cước Khi hợp đồng thuê tàu quy định tiền cước phải trả vòng vài ngày sau ký vận đơn người xếp hàng người th tàu đòi thuyền trưởng phát hành vận đơn có xác nhận cước trả trước sau bốc hàng xong lên tàu lúc họ chưa trả tiền cước chưa đến lúc phải trả Nếu thuyền trưởng làm theo yêu cầu người xếp hàng người thuê tàu mà phát hành vận đơn với xác nhận cước trả trước tước bỏ quyền chủ tàu cầm giữ hàng hố để đòi tiền cước tới thời hạn toán mà cước chưa trả Trong trường hợp này, chủ tàu không phép cầm giữ hàng người nhận, họ người mua hàng theo vận đơn mà vào xác nhận vận đơn họ khơng phải trả cước nhận hàng Nếu thuyền trưởng từ chối không chịu phát hành vận đơn với xác nhận "cước trả trước" theo yêu cầu người xếp hàng người th tàu người xếp hàng gây khó dễ tàu làm thủ tục rời bến Đơi thuyền trưởng làm vận đơn theo yêu cầu người xếp hàng cách thuyền trưởng ký vận đơn với xác nhận "cước trả trước" lại lệnh cho đại lý tàu giữ lại giao vận đơn cho người xếp hàng họ trả hết tiền cước Một giải pháp khác thực là: thuyền trưởng đòi phải có ngân hàng bảo đảm ký vận đơn Nếu giải theo giải pháp kể chủ tàu phải thị cho thuyền trưởng không phát hành vận đơn với xác nhận "cước phí trả trước" yêu cầu người xếp hàng Một số lưu ý soạn thảo điều khoản trọng tài: - Đơn giản xác Điều khoản trọng tài cần đơn giản soạn thảo xác tập hợp nội dung để đưa vào điều khoản Theo đó, điều khoản trọng tài nên quy định khái quát tối đa tranh chấp không liên quan đến việc thực hợp đồng, mà vấn đề tồn tại, hiệu lực hợp đồng, vi phạm chấm dứt hợp đồng hệ tài hợp đồng Cách diễn đạt sau thích hợp: “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng ” Nhóm – Lớp TMA303BS.1 39 Tranh chấp khả biển tàu chuyến - Hình thức trọng tài Khi soạn thảo điều khoản trọng tài, bên cần cân nhắc điều kiện tài chính,sự thuận tiện hay chất tranh chấp phát sinh để lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp Thơng thường, có hai hình thức trọng tài Trọng tài vụ việc Trọng tài quychế - Số lượng Trọng tài viên Vấn đề số lượng Trọng tài viên cần cân nhắc soạn thảo điều khoản trọng tài Các bên cần thỏa thuận tranh chấp giải hay Trọng tài viên Cầntham khảo, cân nhắc Biểu phí trọng tài số tổ chức trước có định số lượng Trọng tài viên Ngoài ra, bên thỏa thuận thêm số tiêu chuẩn cụ thể Trọng tàiviên (ví dụ: trình độ chun mơn, thâm niên nghề nghiệp, tính độc lập….), khả sử dụng ngôn ngữ (thường ngoại ngữ) quốc tịch Trọng tài viên để đảm bảo việc giảiquyết tranh chấp trung lập, khách quan hiệu -Địa điểm tiến hành trọng tài Việc định địa điểm tiến hành trọng tài đâu tùy thuộc vào khả đàm phán bên Trong trường hợp không đạt việc lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia phải lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia khác, bên cần cân nhắc kỹ xem pháp luật nơi tiến hành trọng tài có hồn thiện khơng, phạm vi vai trò Tòa án liên quan đến tố tụng trọng tài nào, ủng hộ hay phản đối trọng tài Tốt nên chọn địa điểm tiến hành trọng tài quốc gia thông qua Luật Trọng tài Thương mại quốc tế Mẫu UNCITRAL (Luật Mẫu) Luật Mẫu coi “tiêu chuẩn vàng” trọng tài thương mại quốc tế Khi đó, bên hồn toàn yên tâm.Một vấn đề cần đặc biệt ý tới việc xác định nơi tiến hành trọng tài khả thihành định trọng tài Các bên cần kiểm tra xem quốc gia chọn xét làm nơi diễnra trình xét xử trọng tài phê chuẩn Công ước New York năm 1958 Công nhậnvà thi hành định trọng tài nước hay chưa Nhóm – Lớp TMA303BS.1 40 Tranh chấp khả biển tàu chuyến -Luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp Khi thực hợp đồng, bên cần phải biết luật áp dụng cho hợp đồng điều khoản hợp đồng lúc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tương ứng bên Các bên cần lưu ý luật điều chỉnh nội dung hợp đồng khác với luật điều chỉnh q trình tố tụng trọng tài Thông thường luật điều chỉnh trình tố tụng trọng tài luật nơi tiến hành trọng tài.Trong thương mại quốc tế, luật áp dụng hoàn toàn bên tự lựa chọn, tùy theo khả đàm phán Tuy nhiên dù lựa chọn cần phải quy định cách rõ ràng phù hợp - Ngôn ngữ trọng tài Khi chọn ngôn ngữ trọng tài, tốt hết nên theo thông lệ chung: ngôn ngữ dùng xét xử trọng ngôn ngữ thường bên sử dụng liên lạc với ngôn ngữ dùng trình đàm phán soạn thảo hợp đồng Nhóm – Lớp TMA303BS.1 41 Tranh chấp khả biển tàu chuyến KẾT LUẬN Vận tải đường biển ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam với đặc trưng phụ thuộc vào hoạt động xuất hàng hóa Trong năm đầu Việt Nam hội nhập với thị trường quốc tế , doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn tiếp cận sử dụng qui ước quốc tế, tập quán quốc tế vận tải đường biển, qui tắc dẫn chiếu để giải xung đột pháp lý quyền lợi bên tham gia Tuy nhiên vấn để giải trình Việt Nam gia nhập ngày nhiều tổ chức quốc tế, hội nhập sâu Tiểu luận phân tích tình điển hình dẫn đến tranh chấp hoạt động thuê tàu chuyến, với mong muốn làm sáng tỏ tập quán tình thực tế hi vọng góp phần nhỏ áp dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Nhóm – Lớp TMA303BS.1 42 Tranh chấp khả biển tàu chuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN 1 Tàu chuyến phương thức thuê tàu chuyến: .1 1.1 Khái niệm đặc điểm tàu chuyến: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc điểm: .1 1.2 Phương thức thuê tàu chuyến: .1 Hợp đồng thuê tàu chuyến: .1 2.1 Khái niệm: 2.2 Nội dung chủ yếu hợp đồng thuê tàu chuyến: .1 2.3 Hợp đồng thuê tàu mẫu: CHƯƠNG II: MỘT SỐ TRANH CHẤP THƯỜNG GẶP TRONG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN I KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP II CÁC TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP Tranh chấp khả biển tàu: Tình 1: Tình 2: Tình 3: Tranh chấp hàng hóa chuyên chở .12 2.1.Tranh chấp tên hàng (loại hàng hóa) 12 Tình huống: 12 2.2.Tranh chấp tổn thất hàng hóa chuyên chở 13 2.2.1 Hàng hóa bị tổn thất chất xếp không quy cách (improper stowage) 13 Tình huống: 14 2.2.2 Hàng hoá bị tổn thất mưa ướt lúc bốc dỡ cảng 15 Tình huống: 15 Tranh chấp cước phí tốn cước phí: 18 3.2.1 Tranh chấp toán cước phí – cước khống: 18 Tình huống: 18 3.2.2 Tranh chấp toán cước phí - cầm giữ hàng, bắt giữ tàu .19 Tình huống: 19 Tranhc hấp cách tính thời gian xếp dỡ thưởng phạt xếp dỡ : 22 4.1 Tranh chấp mốc tính thời gian xếp dỡ 22 Tình 1: .22 4.2 Tranh chấp cách tính thời gian xếp dỡ 24 4.3 Tranh chấp thời gian tàu chờ đợi 26 Nhóm – Lớp TMA303BS.1 43 Tranh chấp khả biển tàu chuyến Tình huống: 26 4.4 Tranh chấp thưởng phạt xếp dỡ .29 4.4.1 Tranh chấp thưởng xếp dỡ nhanh (Dispatch) 29 Tình huống: 29 4.4.2 Tranh chấp phạt xếp dỡ chậm (Demurage) .30 Tình huống: 30 Tranh chấp liên quan đến thỏa thuận trọng tài luật quy định 32 5.1 Vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý điều khoản trọng tài 33 Tình huống: 33 5.2 Vấn đề quy định điều khoản trọng tài 34 Tình huống: TACC TSUNG 34 5.3 Vấn đề xác định thẩm quyền xét xử giải tranh chấp 35 Tình huống: 35 5.4 Vai trò Tồ án hoạt động TTTT thương mại36 Tình huống: 36 CHƯƠNG III: 38 CÁC BIỆN PHÁP CẦN LƯU Ý ĐỂ TRÁNH TRANH CHẤP .38 Liên quan đến tàu chuyến 38 Biện pháp hạn chế xảy tranh chấp toán cước phí 38 Một số lưu ý soạn thảo điều khoản trọng tài: 39 KẾT LUẬN 42 Nhóm – Lớp TMA303BS.1 44 ... Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến CHƯƠNG II: MỘT SỐ TRANH CHẤP THƯỜNG GẶP TRONG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN I KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP Hợp đồng thuê tàu chuyến dạng hợp đồng vận chuyển.. .Tranh chấp khả biển tàu chuyến CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN Tàu chuyến phương thức thuê tàu chuyến: 1.1 Khái niệm đặc điểm tàu chuyến: 1.1.1 Khái niệm: Tàu chuyến tàu không... áp dụng hợp đồng mua bán ngoại thương 2.2 Nội dung chủ yếu hợp đồng thuê tàu chuyến: -Các bên hợp đồng Nhóm – Lớp TMA303BS.1 Tranh chấp khả biển tàu chuyến -Quy định hàng hóa -Quy định tàu thời

Ngày đăng: 08/11/2018, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

  • 1. Tàu chuyến và phương thức thuê tàu chuyến:

  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của tàu chuyến:

  • 1.1.1 Khái niệm:

  • 1.1.2 Đặc điểm:

  • 1.2 Phương thức thuê tàu chuyến:

  • 2 Hợp đồng thuê tàu chuyến:

  • 2.1 Khái niệm:

  • 2.2 Nội dung chủ yếu của hợp đồng thuê tàu chuyến:

  • 2.3 Hợp đồng thuê tàu mẫu: 

  • CHƯƠNG II:

  • MỘT SỐ TRANH CHẤP THƯỜNG GẶP TRONG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

  • I. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP

  • II. CÁC TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP

  • 1. Tranh chấp về khả năng đi biển của tàu:

  • Tình huống 1:

  • Tình huống 2:

  • Tình huống 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan