Lợi thế cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của việt nam

63 139 0
Lợi thế cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi đánh giá thành tựu kinh tế nói chung thành tựu hoạt động xuất nói riêng, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp to lớn q trình chuyển dịch cấu hàng xuất Q trình góp phần quan trọng cho việc tạo nguồn vốn ngoại tệ, trực tiếp giải việc làm cho hàng triệu lao động kích thích kéo theo hàng loạt ngành nghề phát triển Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, có phát triển đáng ghi nhận tăng trưởng kim ngạch xuất chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, Việt Nam mức nước phát triển trung bình đặc biệt mức độ cơng nghiệp hố xa so với nhiều nước khu vực Tại Việt Nam, ngành công nghiệp phát triển theo bề rộng, gia công lắp ráp chủ yếu, ngành công nghiệp phụ trợ hỗ trợ chậm phát triển chưa có khởi sắc, ngành cơng nghệ cao lác đác hình thành chưa có động lực phát triển Tỷ trọng mặt hàng thô cao, dựa nguồn tài nguyên, đất đai lao động Thực trạng đặt câu hỏi lớn không thực cải biến cấu, liệu có tránh nguy cạn kiệt tài ngun, mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng hiệu kinh tế hay khơng? Mặt khác, tồn cầu hố kinh tế với việc Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, đặc biệt WTO làm gia tăng tình trạng tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo sức ép lớn cạnh tranh Bên cạnh đó, thị trường giới có chuyển biến sâu sắc Dưới ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, người tiêu dùng ngày đòi hỏi khắt khe chất lượng giá thành sản phẩm Đó thách thức lớn cạnh tranh quốc tế mà dù muốn hay không Việt Nam phải đối mặt Trong chạy đua khốc liệt này, phải có nỗ lực bứt phá đặc biệt không muốn tụt hậu xa thêm Điều đồng nghĩa với việc trình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam phải thực theo hướng dựa lợi cạnh tranh, nhu cầu thị trường giới xu hướng chuyển dịch khu vực giới Vì vậy, lợi cạnh tranh chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam vấn đề mang tính chất thời sự, đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm tăng khả cạnh tranh, đạt tăng trưởng nhanh bền vững hoạt động xuất nói riêng kinh tế nói chung, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Phạm vi nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Với chuyên ngành kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận có liên quan đến chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, phân tích tình hình áp dụng lợi cạnh tranh vào chuyển dịch cấu hàng xuất giai đoạn 1996-2008, đồng thời xác định lợi cạnh tranh, đề xuất số định hướng giải pháp, nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, lợi cạnh tranh Việt Nam gì? Thứ hai, lợi cạnh tranh tác động đến định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất thời gian qua Việt Nam nào? Thứ ba, chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng có lợi cho phát triển hội nhập kinh tế nào? Phương pháp nghiên cứu Luận văn xuất phát từ sở khoa học số học thuyết thương mại quốc tế liên quan đến lợi nguồn lực, vòng đời sản phẩm, lợi cạnh tranh quốc gia; dựa thực tiễn tình hình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam số nước giới; tôn trọng quan điểm sách Đảng chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, đánh giá lợi cạnh tranh Việt Nam định hướng sách Luận văn kết hợp chặt chẽ phương pháp phân tích, tổng hợp, vừa nghiên cứu, vừa so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn, từ định tính đến định lượng rút kết luận Cấu trúc luận văn Tên đề tài: “Lợi cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam." Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận việc xác định lợi cạnh tranh chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1996-2008 Chương III: Gợi ý định hướng sách chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Mục đích chủ yếu chương trình bày tóm tắt nội dung số khái niệm liên quan đến lợi cạnh tranh chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, từ xác định ý nghĩa, vai trò q trình Đồng thời hệ thống hoá học thuyết thương mại quốc tế lợi cạnh tranh nhằm đánh giá lợi cạnh tranh, đặt tảng sở lý luận định hướng phân tích ban đầu cho nghiên cứu chương sau Khái niệm ý nghĩa trình chuyển dịch cấu hàng xuất 1.1 Một vài khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế hệ thống gồm nhiều phận hợp thành Sự vận động phát triển kinh tế kéo theo vận động phát triển thành phần Do đó, “Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành.” Nội dung chủ yếu cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành quan hệ hữu tương đối ổn định theo tương quan hay tỷ lệ định Cơ cấu kinh tế khái niệm rộng bao gồm cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng cấu thành phần kinh tế Nền kinh tế phát triển, tất yếu kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội, cấu kinh tế cũ bước bị phá vỡ thay đổi dần cấu kinh tế Đó chuyển dịch cấu kinh Website Viện khoa học thống kê, Tổng cục thống kê, http://iss.gso.gov.vn tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình thay đổi quan hệ tỷ lệ lượng mối quan hệ tương tác phận cấu thành nên kinh tế2 1.1.2 Cơ cấu hàng xuất chuyển dịch cấu hàng xuất Ngày nay, hoạt động xuất nhập chất keo kết gắn kinh tế quốc gia Hầu theo đuổi chiến lược mở cửa, hướng xuất mức Do đó, mối quan hệ sản xuất xuất ngày trở nên chặt chẽ Trong đó, cấu xuất lĩnh vực quan trọng gắn liền với trình độ sản xuất quốc gia Cơ cấu sản xuất hợp lý mang lại hiệu cao hoạt động xuất Xuất thúc đẩy cải biến kinh tế, phát huy tối đa hiệu quả, tiềm sản xuất nước hội từ bên ngồi Vì vậy, cấu kinh tế tỷ trọng nhóm hàng, mặt hàng xuất ln có mối quan hệ chặt chẽ “Cơ cấu hàng xuất tổng thể nhóm hàng, mặt hàng xuất toàn kim ngạch xuất với vị trí, tỷ trọng tương ứng mối liên hệ hữu tương đối ổn định hợp thành.” “Chuyển dịch cấu hàng xuất thay đổi cấu hàng xuất từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với yêu cầu phát triển.” Cơ cấu hàng xuất xem xét phân loại theo quan điểm quốc gia, tổ chức tuỳ mục đích nghiên cứu  Phân loại theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương, cấu hàng xuất phân chia theo: Danh mục mơ tả hàng hố Hệ thống mã số Hài hoà, gọi tắt Hệ thống điều hoà (Harmonized Commodity Description and Coding System), Danh mục Phân ngành hoạt động kinh tế tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Industrial Classification of All Website Viện khoa học thống kê, Tổng cục thống kê, http://iss.gso.gov.vn Economic Activities - ISIC), Danh mục phân loại hàng hoá theo ngành kinh tế rộng (Broad Economic Categories - BEC) Ở xin làm rõ Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn, sửa đổi lần thứ ba (Standard International Trade Classification, Revision - SITC) Danh mục hàng hóa thương mại quốc tế tiêu chuẩn (SITC)3 bảng danh mục phân loại hàng hoá xuất nhập dựa cơng đoạn sản xuất hàng hố Uỷ ban Thống kê Liên hợp quốc ban hành Bản sửa đổi lần thứ ba gồm 10 phần, 67 chương, 261 nhóm 118 phân nhóm Theo đó, hàng xuất chia làm ba nhóm: (1) Hàng thơ sơ chế (2) Hàng chế biến tinh chế (3) Hàng hố khơng thuộc nhóm Theo cách phân loại này, chuyển dịch cấu hàng xuất chủ yếu xoay quanh nhóm đầu Ở nước phát triển, tỷ trọng mặt hàng xuất thuộc nhóm cao, nước thường cố gắng giảm tỷ trọng xuất nhóm đầu nâng dần tỷ trọng nhóm hàng thứ  Phân loại theo hàm lượng chế biến sản phẩm: Đây cách phân loại đưa “Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2001-2010”4, hàng xuất phân chia thành nhóm theo hàm lượng chế biến sản phẩm: (1) Khống sản: nhóm hàng hồn tồn dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia Website Ủy ban thống kê Liên Hợp Quốc, UNSD, http:// unstats.un.org Bộ Thương mại, “Chiến lược phát triển xuất thời kỳ 2001-2010”, năm 2000 (2) Nông - lâm - thuỷ sản: nhóm hàng có kết hợp nguồn lực tự nhiên lao động hàm lượng công nghệ thấp (3) Hàng chế biến chính: nhóm hàng bao gồm sản phẩm có hàm lượng công nghệ ổn định hàm lượng lao động lớn kỹ thấp (4) Hàng chế biến cao: nhóm hàng tiêu biểu thời kỳ khoa học cơng nghệ phát triển nhảy vọt, có hàm lượng khoa học nghiên cứu phát triển (R&D) với kỹ lao động phức tạp Quá trình chuyển dịch cấu xuất theo phương thức giảm dần tỷ trọng mặt hàng thuộc nhóm đầu nâng dần tỷ trọng mặt hàng thuộc hai nhóm sau Cách tiếp cận phản ánh rõ trình độ phát triển sản xuất  Phân loại theo nhóm hàng: Trong Niên giám thống kê Việt Nam, Tổng cục Thống kê phân loại cấu hàng xuất theo cấu ngành kinh tế5, là: (1) Hàng cơng nghiệp nặng khống sản (1) Hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (2) Hàng nông - lâm - thuỷ sản Quá trình chuyển dịch cấu hàng xuất xuất phát từ nhóm nơng - lâm - thuỷ sản sang nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ cuối nhóm hàng cơng nghiệp nặng Cách tiếp cận gắn liền với cấu kinh tế theo ngành tạo điều kiện có kế hoạch điều chỉnh hướng ngành kinh tế Niên giám thống kê năm, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê  Theo ý kiến tác giả, cấu hàng xuất chia làm nhóm hàng theo vị trí tổng kim ngạch xuất sau: (1) Hàng chủ lực: loại hàng chiếm vị trí định tổng kim ngạch xuất có thị trường ngồi nước điều kiện sản xuất nước thuận lợi (2) Hàng quan trọng: loại hàng không chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, thị trường, địa phương lại có vị trí quan trọng (3) Hàng thứ yếu: gồm nhiều loại mặt hàng, kim ngạch chúng thường nhỏ Tiếp cận theo quan điểm này, nhà hoạch định sách có nhìn hướng để tập trung phát triển mặt hàng mũi nhọn để thúc đẩy tăng trưởng xuất tăng trưởng kinh tế Tóm lại, chuyển dịch cấu hàng xuất chuyển dịch cấu kinh tế q trình song hành Cơng cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng phối hợp chuyển dịch cấu kinh tế với nâng cao trình độ sản xuất chuyển dịch cấu hàng xuất Theo ý kiến tác giả, dù phân loại theo tiêu chí vấn đề tập trung trình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam nâng dần tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến với giá trị gia tăng ngày cao 1.2 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu hàng xuất  Tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân toán quốc tế, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Việt Nam nước gặp khó khăn nguồn vốn, vậy, đơi với việc đa dạng hoá mặt hàng xuất việc tập trung ưu tiên phát triển số mặt hàng xuất chủ lực động lực thúc đẩy xuất phát triển, trực tiếp tăng nguồn vốn ngoại tệ cho kinh tế Cán cân toán quốc gia phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất nhập hàng hóa Ở Việt Nam, nguồn thu từ xuất hàng hoá đảm bảo khoảng 50% nhu cầu ngoại tệ cho nhập (1996-2005) Như vậy, vai trò lớn nguồn thu ngoại tệ từ xuất cho thấy trình chuyển dịch cấu hàng xuất góp phần quan trọng việc cải thiện cán cân toán quốc tế Ngoại tệ thu trình chuyển dịch cấu hàng xuất mang lại nguồn tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, điều kiện cần thiết giúp cho quốc gia nhập cơng nghệ, máy móc nguyên vật liệu cần thiết, ổn định nội tệ, chống lạm phát  Nâng cao hiệu sản xuất xuất khẩu, nâng cao trình độ kinh tế Khi tham gia vào thị trường giới, việc xem xét yếu tố cung, cầu, giá nhóm hàng mà quốc gia tham gia xuất để tiến hành sản xuất theo nhu cầu thị trường vấn đề quan trọng Q trình đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh lại công tác quản trị, xác định lại cấu mặt hàng, nâng cao lực sản xuất để phù hợp với nhu cầu thị trường giới, đồng thời tạo hội lớn cho tất nước phát triển, có Việt Nam, đẩy mạnh cơng nghiệp hố sở ứng dụng thành cách mạng khoa học - công nghệ  Thúc đẩy phân công lao động nước, giúp giải vấn đề xã hội Khi cấu hàng xuất thay đổi, ngành sản xuất kinh doanh hướng vào sản phẩm chủ lực thu hút lượng lao động lớn, ngành tiêu dùng nội địa dần co hẹp lại Người lao động từ bỏ thói quen sản xuất nông nghiệp lạc hậu làm quen, trau dồi tác phong công nghiệp Thu nhập họ nhờ mà tăng lên, tạo điều kiện tích luỹ đầu tư vào giáo dục Người lao động nâng cao trình độ, tri thức thu nhập đồng nghĩa với việc phân công lao động nước thúc đẩy vấn đề xã hội giảm thiểu Điều thực có ý nghĩa nước có trình độ lao động lạc hậu Việt Nam  Mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế Việt Nam thị trường giới Quá trình chuyển dịch cấu hàng xuất giúp xây dựng số mặt hàng có quy mơ lớn, mang lại hiệu cao, tận dụng lợi so sánh đất nước xây dựng thương hiệu riêng thị trường giới Có thể nói, cấu kinh tế quốc dân định cấu hàng xuất khẩu, song phía mình, cấu hàng xuất có khả xung kích việc đại hố kinh tế, giải vấn đề xã hội, nâng cao vị đất nước Vì vậy, cấu hàng xuất không thụ động ngồi chờ sản xuất thay đổi mà phải tiến hành bước trước, khâu đột phá để kinh tế lên sản xuất lớn Vận dụng lý thuyết Thương mại quốc tế để đánh giá lợi cạnh tranh Việt Nam chuyển dịch cấu hàng xuất Nhận thức rõ chất lợi ích thương mại quốc tế thông qua lý thuyết thương mại quốc tế điều quan trọng cần thiết cho việc hoạch định sách xuất quốc gia Vì vậy, phần 10 chủ yếu Nhập vào khu vực Bắc Mỹ dự báo giảm nhẹ, đạt 154 triệu nhập vào châu Âu giảm xuống 2,96 triệu - Nhóm hàng công nghiệp: Dệt may giày dép: Thị trường dệt may giới tăng bình quân 13%/năm, chủ yếu nhờ sản xuất nhu cầu gia tăng nước châu Á Sản xuất giày dép toàn cầu dự báo tăng bình quân 15%/năm Trung Quốc nước châu Á tiếp tục nước xuất giày dép lớn nước Mỹ Latinh chiếm vị trí quan trọng thị trường giày dép giới Dựa biến động mặt hàng nhóm hàng, cấu hàng xuất từ đến 2015 xác định sau: Biểu đồ 3.2 Dự báo cấu hàng xuất giai đoạn 2009-2015 Tỷ trọ ng Năm Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả dựa dự báo Có thể thấy gần 10 năm tới, cấu hàng xuất Việt Nam có dịch chuyển rõ nét Nhóm hàng ngun liệu khống sản giảm mạnh (còn khoảng 7% năm 2015) nhu cầu nước tăng cao Nhóm hàng nơng – lâm - thuỷ sản tiếp tục gia tăng kim ngạch 49 chủ yếu hướng vào nâng cao chất lượng giá nên tỷ trọng giảm tương đối (còn khoảng 13% năm 2015) Động lực tăng trưởng chủ yếu xuất dựa vào nhóm hàng cơng nghiệp với tỷ dự tính đạt khoảng 51% năm 2015 Vận dụng kinh nghiệm số nước khu vực vào trường hợp Việt Nam 3.1 Cơ sở vận dụng Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao Về vị trí địa lý, khí hậu văn hố, ba nước có điểm tương đồng với Việt Nam Về xuất phát điểm, trước thực chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu hàng xuất nói riêng, Nhật Bản Việt Nam bị chiến tranh tàn phá Tại thời điểm này, Nhật Bản quốc gia đứng thứ hai giới hàng hoá có hàm lượng vốn cơng nghệ cao Trung Quốc Việt Nam có lượng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú hai nước thực sách mở cửa tiến hành công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN bối cảnh toàn cầu hố kinh tế Thái Lan Việt Nam khơng có khác biệt trình độ dân trí, xét giá trị tổng sản phẩm theo đầu người Thái Lan gấp lần Việt Nam Chính vậy, học kinh nghiệm q trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu hàng xuất nói riêng Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan có ích cho Việt Nam trình chuyển dịch cấu hàng xuất 3.2 Chuyển dịch cấu hàng xuất Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan 50 3.2.1 Nhật Bản Đầu thời kỳ tăng trưởng Nhật Bản phát triển ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động ngành công nghiệp nặng kết hợp tư lao động Khai thác lợi lao động dồi dào, rẻ có tay nghề biện pháp bảo hộ thị trường Chính phủ để sản xuất thay nhập khẩu, cạnh tranh với sản phẩm nước thị trường Nhật Bản, lấy thoả mãn nhu cầu nội địa làm mục tiêu phát triển trước hết Sau đó, trưởng thành tự lập được, có lực cạnh tranh tốt hơn, tiến tới xuất nước để kiếm thị trường rộng lớn để phát triển Nhân tố công nghệ ưu quan trọng khai thác hiệu Nói tóm lại, thành cơng chuyển dịch cấu hàng xuất Nhật Bản xuất phát từ: phát triển công nghiệp nặng – hoá chất trước sau chiến tranh; chuyển đổi cấu kinh tế nước; nhập công nghệ nâng cao lực quản lý chất lượng 3.2.2 Trung Quốc Cơ cấu xuất Trung Quốc có hai thay đổi lớn kể từ bắt đầu cải cách kinh tế Năm 1986, xuất dầu mỏ bị xuất hàng dệt may vượt qua Năm 1995, xuất máy móc sản phẩm điện tử vượt xuất sản phẩm dệt, điều rõ chuyển đổi từ xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động truyền thống sang sản phẩm sử dung nhiều lao động trung gian Có thể nói phát triển hợp lý ngành sử dụng nhiều sức lao động có sức cạnh tranh rõ rệt thị trường quốc tế; đầu tư vào ngành kỹ thuật mang tính chiến lược; đẩy nhanh điều chỉnh nâng cấp cấu ngành, nâng cao hàm lượng kĩ thuật giá trị gia tăng hàng xuất nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công Trung Quốc 51 3.2.3 Thái Lan Cơ cấu xuất Thái Lan đa dạng nước phát triển, số lượng chủng loại ngày tăng với lợi cạnh tranh thương mại quốc tế Với tài nguyên thiên nhiên sẵn có, yếu tố góp phần vào thành công hoạt động xuất Thái Lan hệ thống đầu tư thương mại mở cửa Các sách khuyến khích xuất chuyển dịch cấu xuất Thái Lan thực thi hiệu quả, là: trì sách tỷ giá cạnh tranh ổn định, sách ổn định giá, sách sở hạ tầng cơng nghiệp tập trung sách thuế quan 3.3 Vận dụng trường hợp Việt Nam Mặc dù tính đến nay, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế khơng hồn tồn giống nhau,nhưng qua phân tích đây, rút học cho Việt Nam sau: Thứ nhất, tạo dựng liên tục hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm thực thành công chiến lược chuyển dịch cấu hàng xuất Thứ hai, phân ngành kinh tế phải có chiến lược chuyển dịch cấu sản phẩm xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh Thứ ba, trình chuyển dịch cấu hàng xuất từ ngành hàng có hàm lượng lao động cao sang ngành hàng có hàm lượng vốn khoa học công nghệ cao cần thực cách có kế hoạch, có trọng điểm Thứ tư, trọng tới ngành sản xuất mang tính sở tiền đề cho xuất Thứ năm, cần có nâng đỡ khuyến khích Nhà nước cách hợp lý ngành công nghiệp chuyển dịch sang hướng xuất để đủ sức cạnh tranh 52 Thứ sáu, sử dụng công cụ quản lý, điều tiết cách hợp lý để vừa bảo hộ ngành sản xuất non trẻ vừa phù hợp với quy định quốc tế Những biện pháp sách nhằm vận dụng hiệu lợi cạnh tranh vào chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng gia tăng công nghiệp chế biến Với kết mơ hình định lượng từ đầu chương, thấy lao động, đầu tư ngân sách Nhà nước, vốn FDI phát triển thị trường có ảnh hưởng định đến chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam Những dự báo định hướng tác giả đề cập trình phân tích mơ hình định lượng Song lợi phát huy tính tích cực dựa sách hợp lý Kết hợp với dự báo xu hướng tiêu dùng thị trường giới thời gian tới kinh nghiệm rút từ nước thành công khu vực, đưa số nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp liên quan đến vốn đầu tư Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất 4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư đề cập bao gồm: Đầu tư ngân sách Nhà nước nguồn vốn FDI Cả hai nguồn vốn phải tập trung ưu tiên vào lĩnh vực như: (1) ngành xuất có hàm lượng kỹ thuật cao, (2) khu vực sản xuất, chế biến nông – lâm - thủy sản, (3) sở hạ tầng dịch vụ phục vụ xuất Cụ thể nguồn vốn sau: 4.1.1.Phân bổ hiệu nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho xuất hàng công nghiệp chế biến 53 Để thực thành cơng q trình chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, nguồn vốn ngân sách Nhà nước cần: Đầu tư sở hạ tầng : Xây dựng hệ thống điện, đặc biệt hệ thống giao thông, cơng trình thủy lợi, khai hoang, mở rộng cải tạo diện tích đất nơng nghiệp Đây lĩnh vực mà chủ đầu tư khác không muốn khả khơng thể đầu tư được, vốn lớn, thu hồi vốn lại chậm Đầu tư để xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất có mục tiêu sản xuất hướng xuất khẩu, đầu tư ngành chuyên canh, nhằm tạo suất cao, chất lượng sản phẩm tốt dành cho xuất Đầu tư cho việc đào tạo cán quản lý, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng trung tâm thông tin phục vụ cho xuất 4.1.2 Tăng cường việc thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Chính sách nhằm đẩy mạnh việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI bao gồm cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, giải pháp phát triển khoa học công nghệ giải pháp tài hỗ trợ  Về cải cách thủ tục hành chính: Cần minh bạch, thơng thống đơn giản thủ tục đất đai hành Ngồi cần đẩy mạnh việc phổ biến tuyên truyền Luật đầu tư đến nhà đầu tư tiềm  - Về giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ: Hồn thiện mơi trường pháp lý cho phát triển khoa học, công nghệ Tăng cường dịch vụ hỗ trợ sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Ngồi cần thiết lập hệ thống tổ chức quan quản lý Nhà nước phát triển thị trường công nghệ từ Trung ương đến địa phương Khi đó, thị 54 trường cơng nghệ đời động lực quan trọng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện trao đổi, mua bán, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nâng cao sản xuất xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao - Đổi phương thức quản lý khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường bao gồm chuyển đổi tổ chức nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ thơng qua hợp tác cơng nghệ với nước ngồi, phát triển loại hình dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao công nghệ, dịch vụ tư vấn, mơi giới mua bán cơng nghệ Các sách phát triển công nghệ nghiên cứu triển khai công cụ quan trọng để tạo lợi cạnh tranh số ngành cơng nghệ cao Chính vậy, sách hỗ trợ trợ giúp nghiên cứu triển khai cần xem sách quan trọng Chính phủ thời gian tới  Các giải pháp tài hỗ trợ - Tín dụng xuất (1) Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu: Nhà nước đứng bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, ngồi việc thúc đẩy xuất nâng giá bán hàng (2) Tạo điều kiện thủ tục thơng thống để doanh nghiệp chuyển đổi cấu thơng qua bảo hiểm tín dụng - Trợ cấp xuất Mục đích trợ cấp xuất giúp chuyển dịch cấu xuất theo hướng tăng thu nhập, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, bao gồm hoạt động như: Trợ cấp trực tiếp (cấp vốn, cho vay ưu đãi, miễn thuế, phí…); trợ cấp gián tiếp (giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, đào tạo…) 55 - Áp dụng sách tỷ giá hối đoái linh hoạt Lợi dụng đặc điểm tỷ giá, Chính phủ nên linh hoạt điều chỉnh tỷ nào, để ta nhập nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho chủ trương chuyển dịch cấu xuất có lợi, khuyến khích xuất mặt hàng cấu - Thiết lập mạng lưới xúc tiến xuất Việt Nam bao gồm: nâng cao lực hỗ trợ thương mại hệ thống quan đại diện thương mại trung tâm thương mại nước mặt hàng Cũng cần lưu ý việc Nhà nước thực sách hỗ trợ xuất không tạo kênh bao cấp từ Nhà nước cho doanh nghiệp, mà hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm hội xuất khẩu, bảo đảm khơng ảnh hưởng đến tín dụng thương mại hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng 4.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực29 - Xây dựng ban hành danh mục ngành nghề đào tạo hướng vào ngành nghề có trình độ cao, đổi chuẩn hố nội dung, chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng cơng nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm xã hội, liên thơng với trình độ đào tạo khác - Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo kiến thức kỹ trường với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Huy 29 Vốn con người là các kỹ năng được tạo ra bởi giáo dục và đào tạo, vốn con người là yếu tố của q trình  sản  xuất kết hợp với vốn hữu hình và các lao động khơng có kỹ năng để tạo ra sản phẩm  (Nguyễn Quốc  Huy, 1998 trích trong Mincer, 1989) 56 động chuyên gia làm việc sở sản xuất, kinh doanh tham gia xây dựng chương trình, nội dung, tham gia giảng dạy đánh giá kết đào tạo - Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề bậc cao theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, ưu tiên lĩnh vực công nghệ: thông tin, sinh học, vật liệu mới, chế tạo máy, tự động hố số ngành phục vụ nơng nghiệp nước phục vụ cho ngành nghề mang tính chất chuyển đổi cấu kinh tế tiên tiến - Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo số lượng, hợp lý cấu chuyển chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Hợp tác mời giáo viên giỏi nước vào giảng dạy Việt Nam, để tiếp cận với trình độ, phương pháp giảng dạy tiên tiến, bước đại hoá phương pháp giáo dục - Tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục Phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục theo hướng khắc phục bất hợp lý cấu trình độ, ngành nghề cấu vùng miền, gắn nhà trường với xã hội, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng Ưu tiên phát triển trường cao đẳng kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho ngành sản xuất hướng xuất khẩu, vùng tập trung chuyên canh, khu công nghiệp phục vụ cho xuất - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khuyến khích mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu với trường, quan nghiên cứu khoa học có uy tín chất lượng cao giới nhằm trao đổi kinh nghiêm tốt, phù hợp với điều kiện Việt Nam tăng thêm nguồn lực phát triển giáo dục 57 4.3 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất Cải tiến cấu xuất bao gồm cải biến cấu ngành, vùng, cấu sản phẩm xuất để phát huy lợi cạnh tranh Đây lời giải đáp cho câu hỏi “Sản xuất cho ai?” Do vậy, sách thương mại cần chọn thị trường trọng điểm, thị trường ưu tiên Đó phải lựa chọn thị trường có khả tốn cao, đồng thời lại nhiều khả cung cấp yếu tố vật chất, kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa đất nước Đây yếu tố quan trọng nhằm chuyển dịch từ cấu xuất hàng thô, sơ chế sang cấu hàng có hàm lượng kỹ thuật có hàm lượng vốn cao Phương hướng cần ưu tiên thị trường Hoa Kỳ, EU, thị trường có tính tốn cao; trọng giữ vững phát triển thị trường châu Á; khôi phục lại thị trường Nga Đông Âu; mở rộng sang thị trường nước Trung Cận Đông, Bắc Âu, châu Phi khu vực khác Đổi cấu thị trường xuất phải kèm với yêu cầu đổi cấu xuất Thực tế tất quốc gia tham gia vào thị trường giới, tất mặt hàng người tiêu dùng nước nhập ưa chuộng có nhu cầu Vì vây, thực chiến lược phát huy lợi cạnh tranh chuyển dịch cấu hàng xuất phải lấy tiêu chí thị trường giới làm chuẩn mực để đáp ứng KẾT LUẬN Trong 10 năm từ 1996-2008, thực đường lối phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, xuất Việt Nam có phát triển định, cấu hàng xuất có tiến theo hướng khai thác 58 lợi so sánh lao động, tài nguyên thiên nhiên, tỷ trọng mặt hàng thô giảm, tỷ trọng mặt hàng chế biến qua tinh chế tăng lên đáng kể Tuy vậy, tỷ trọng mặt hàng qua chế biến qua tinh chế mức thấp( khoảng 53%) so với nhiều nước khu vực Đầu tư trực tiếp nước ngồi, phát triển khoa học, giáo dục có đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cấu hàng xuất Tuy nhiên, cạnh tranh khốc liệt bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng hàng xuất Việt Nam có tính bền vững hiệu quả, tất yếu cần có bứt phá mang tính cách mạng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu xuất nói riêng Sau làm rõ mặt lý luận dựa sở khoa học lý thuyết tỷ lệ yếu tố sản xuất, lý thuyết vòng đời, lý thuyết lợi cạnh tranh Tác giả làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến chuyến dịch cấu hàng xuất mặt định tính định lượng bao gồm: nguồn vốn đầu tư (ngân sách Nhà nước FDI), nguồn nhân lực, thị trường xuất Những yếu tố góp phần quan trọng vào việc đánh giá thực tiễn tiền đề cho sách thời gian tới Tác giả phân tích đánh giá lợi cạnh tranh khả chuyển dịch cấu nhóm hàng sở dự báo kinh tế Việt Nam nhu cầu thị trường giới, quan điểm cần quán triệt việc chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, đồng thời, dự báo đưa hướng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam nhóm hàng mặt hàng cho giai đoạn năm đầu sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Theo đó, nhóm hàng nguyên nhiên liệu giảm mạnh xuất để tập trung thoả mãn nhu cầu nước, nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản có giảm sút tỷ trọng có hạn chế nguồn lực nước Trong đó, nhóm hàng cơng 59 nghiệp, đặc biệt số mặt hàng như: đóng tàu, điện tử, phần mềm,… có tăng trưởng mạnh Mặc dù chưa hồn tồn có chuyển biến cấu xuất tốt nhất, song rõ ràng tiền đề, sở quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Với sở này, Việt Nam cần thực sách giải pháp chuyển dịch cấu xuất cụ thể, tích cực lâu dài nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trường quốc tế, mang lại nguồn ngoại tệ lớn công phát triển đất nước 60 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Khái niệm ý nghĩa trình chuyển dịch cấu hàng xuất 1.1 Một vài khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .4 1.1.2 Cơ cấu hàng xuất chuyển dịch cấu hàng xuất 1.2 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu hàng xuất Vận dụng lý thuyết Thương mại quốc tế để đánh giá lợi cạnh tranh Việt Nam chuyển dịch cấu hàng xuất .10 2.1 Vận dụng lý thuyết hàm lượng yếu tố Heckscher – Ohlin 11 2.2 Vận dụng lý thuyết vòng đời quốc tế sản phẩm – Raymond Vernon .13 2.3 Vận dụng lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter 15 2.4 Kết luận lợi cạnh tranh Việt Nam 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 1996 ĐẾN NAY 19 Khái quát hoạt động xuất Việt Nam từ 1996 đến .19 1.1 Bối cảnh chung kinh tế giới Việt Nam .19 1.2 Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất .21 1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất 22 1.3.1 Cơ cấu mặt hàng xuất theo SITC .22 1.3.2 Cơ cấu xuất theo nhóm hàng 24 Phân tích việc vận dụng lợi cạnh tranh vào chuyển dịch cấu nhóm hàng xuất Việt Nam từ 1996 đến 26 2.1 Nhóm hàng khoáng sản nguyên liệu 26 2.1.1 Dầu thô .26 61 2.1.2 Than đá .27 2.2 Nhóm hàng nơng – lâm – thủy sản .28 2.2.1 Gạo 29 2.2.2 Cà phê .30 2.2.3 Thủy sản 30 2.3 Nhóm hàng công nghiệp chế biến 31 2.3.1 Dệt may .32 2.3.2 Da giày 33 2.3.3 Thủ công mỹ nghệ .33 Đánh giá chung chuyển dịch cấu hàng xuất từ 1996 đến .34 3.1 Những thành tựu đạt 34 3.2 Tồn .36 3.3 Tầm quan trọng việc chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến 38 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG, GỢI Ý CHÍNH SÁCH 39 Xây dựng mơ hình định lượng giải mơ hình .39 1.1 Các yếu tố định 39 1.2 Các nguồn liệu liên quan .41 1.3 Giải mơ hình kết luận 42 Dự báo yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam 45 2.1 Định hướng phát triển cấu hàng xuất Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 45 2.2 Dự báo xu hướng tiêu dùng thị trường giới .47 Vận dụng kinh nghiệm số nước khu vực vào trường hợp Việt Nam .49 3.1 Cơ sở vận dụng 49 3.2 Chuyển dịch cấu hàng xuất Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan 50 3.2.1 Nhật Bản 50 62 3.2.2 Trung Quốc .50 3.2.3 Thái Lan 51 3.3 Vận dụng trường hợp Việt Nam 51 Những biện pháp sách nhằm vận dụng hiệu lợi cạnh tranh vào chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng gia tăng công nghiệp chế biến 52 4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến vốn đầu tư 52 4.1.1.Phân bổ hiệu nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho xuất hàng công nghiệp chế biến 53 4.1.2 Tăng cường việc thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 53 4.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 55 4.3 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 ... định hướng sách chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Mục đích chủ yếu chương trình bày... đến vấn đề lý luận có liên quan đến chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, phân tích tình hình áp dụng lợi cạnh tranh vào chuyển dịch cấu hàng xuất giai đoạn 1996-2008, đồng thời xác định lợi cạnh tranh, ... chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam phải thực theo hướng dựa lợi cạnh tranh, nhu cầu thị trường giới xu hướng chuyển dịch khu vực giới Vì vậy, lợi cạnh tranh chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam vấn

Ngày đăng: 08/11/2018, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.

    • 1. Khái niệm và ý nghĩa của quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

      • 1.1. Một vài khái niệm cơ bản.

        • 1.1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

        • 1.1.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

        • 1.2. Ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

        • 2. Vận dụng lý thuyết về Thương mại quốc tế để đánh giá lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

          • 2.1. Vận dụng lý thuyết về hàm lượng các yếu tố của Heckscher – Ohlin.

          • 2.2. Vận dụng lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm – Raymond Vernon.

          • 2.3. Vận dụng lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter.

          • 2.4. Kết luận về các lợi thế cạnh tranh của Việt Nam.

          • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 1996 ĐẾN NAY.

            • 1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam từ 1996 đến nay.

              • 1.1. Bối cảnh chung nền kinh tế thế giới và Việt Nam.

              • 1.2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.

              • 1.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

                • 1.3.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo SITC.

                • 1.3.2. Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng.

                • 2. Phân tích việc vận dụng lợi thế cạnh tranh vào chuyển dịch cơ cấu trong từng nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam từ 1996 đến nay.

                  • 2.1. Nhóm hàng khoáng sản và nguyên liệu.

                    • 2.1.1. Dầu thô.

                    • 2.1.2. Than đá.

                    • 2.2. Nhóm hàng nông – lâm – thủy sản.

                      • 2.2.1. Gạo.

                      • 2.2.2. Cà phê.

                      • 2.2.3. Thủy sản.

                      • 2.3. Nhóm hàng công nghiệp chế biến.

                        • 2.3.1. Dệt may.

                        • 2.3.2. Da giày.

                        • 2.3.3. Thủ công mỹ nghệ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan