bài thu hoạch di sản văn hóa thành nhà Hồ

16 1K 3
bài thu hoạch di sản văn hóa thành nhà Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hồ sơ di sản thế giới, thành Nhà Hồ được mô tả là một công trình kỳ vĩ bởi kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng đá lớn và sự kết hợp các truyền thống xây dựng độc đáo có một không hai ở Việt Nam, khu vực Đông Á và Đông Nam Á trong thời kỳ cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15. Nhờ kỹ thuật xây dựng độc đáo, sử dụng các vật liệu bền vững, đặc biệt là các khối đá lớn, thành Nhà Hồ được bảo tồn rất tốt trong cảnh quan thiên nhiên hầu như còn nguyên vẹn. Đây là một trong số ít các di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động của quá trình đô thị hóa, cảnh quan và quy mô kiến trúc còn được bảo tồn gần như nguyên vẹn cả trên mặt đất và trong lòng đất ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á.

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC BÀI THU HOẠCH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Di Sản Văn Hóa Thành Nhà Hồ Tên sinh viên : Nguyễn Thanh Mai Ngày sinh : 17/09/2000 Lớp : K25T5 Hà Nội - 2018 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC BÀI THU HOẠCH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Di Sản Văn Hóa Thành Nhà Hồ I Vị trí địa lí Trong lịch sử kinh Việt Nam, kinh thành định vị xây dựng bối cảnh – văn hóa cụ thể, có vị trí, vai trò đặc điểm riêng, tạo nên phận vô giá di sản lịch sử văn hóa dân tộc Thành Nhà Hồ có nhiều đặc điểm giá trị văn hóa độc đáo không Việt Nam mà khu vực Đông Á Đông Nam Á Thành nhà Hồ (hay gọi thành Tây Đơ, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ) Cách Hà Nội 150 km phía Nam cách thành phố Thanh Hóa 45 km phía Tây Bắc, Thành nhà Hồ tên thường gọi ''tòa thành trong'', phức hợp kiến trúc đá đồ sộ nguyên vẹn vùng đồng lưu vực sông Mã sông Bưởi, thuộc địa bàn thôn Tây Giai, Xuân Giai (xã Vĩnh Tiến) Đông Mơn (xã Vĩnh Long), huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Đây tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn hoi Việt Nam, có giá trị độc đáo nhất, lại Đơng Nam Á thành lũy đá lại giới Thành xây dựng thời gian ngắn, khoảng tháng (từ tháng Giêng đến tháng năm 1397) nay, dù tồn kỷ số đoạn tòa thành lại tương đối nguyên vẹn Ngày 27 tháng năm 2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt II Quá trình hình thành phát triển Thành nhà Hồ xây vào năm 1397 triều Trần quyền thần Hồ Quý Ly huy, người không lâu sau (1400) lập nhà Hồ Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng vào mùa xuân tháng năm Đinh Sửu niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Thuận Tông vương triều Trần Người định chủ trương xây dựng Hồ Quý Ly, lúc giữ chức Nhập nội Phụ Thái sư Bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên Trung Vệ quốc Đại vương, cương vị Tể tướng, nắm giữ quyền lực triều đình Người trực tiếp tổ chức điều hành công việc kiến tạo Thượng thư Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn) Hồ Quý Ly xây thành động An Tôn (nay thuộc địa phận xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), làm kinh đô với tên Tây Đô, nhằm buộc triều Trần dời đô vào mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần Tháng năm Canh Thân (26-3 đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (14001407) Tây Đô kinh thành vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên Đơng Đơ giữ vai trò quan trọng đất nước Vì thành Tây Đơ dân gian quen gọi Thành nhà Hồ Thành đá xây dựng thời gian kỷ lục, chừng tháng Các cấu trúc khác cung điện, La Thành phòng vệ bên ngồi, đàn Nam Giao tiếp tục xây dựng hoàn thiện năm 1402 Thành nhà Hồ xây dựng tồn biến động cuối kỷ XIV đầu thê kỷ XV, gắn liền với nghiệp nhà cải cách lớn Hồ Quý Ly vương triều Hồ III.Đặc điểm Theo sử, thành Tây Đô vào địa hiểm trở, có lợi phòng ngự qn trung tâm trị, kinh tế văn hố Vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, có sơng nước bao quanh, có núi non hiểm trở, vừa có ý nghĩa chiến lược phòng thủ, vừa phát huy ưu giao thông thủy Như thành quách giờ, thành bao gồm thành nội thành ngoại Thành ngoại đắp đất với khối lượng gần 100.000 mét khối, trồng tre gai dày đặc với vùng hào sâu có bề mặt rộng gần tới 50m bao quanh Bên thành ngoại thành nội có mặt hình chữ nhật chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đơng - Tây dài 883,5m Mặt ngồi thành nội ghép thẳng đứng đá khối kích thước trung bình m x m x 0,70 m, mặt đắp đất Bốn cổng thành theo hướng Nam - Bắc - Tây - Đông gọi cổng tiền - hậu - tả - hữu (Cửa Tiền hay gọi Cửa Nam, Cửa Hậu gọi Cửa Bắc, cửa Đông Môn cửa Tây Giai) Các cổng xây kiểu vòm cuốn, đá xếp múi bưởi, to cửa Nam Các phiến đá xây đặc biệt lớn (dài tới m, cao 1,5 m, nặng chừng 15 tấn) Thành Tây Đơ thể trình độ cao kĩ thuật xây vòm đá thời Những phiến đá nặng từ 10 đến 20 nâng lên cao, ghép với cách tự nhiên, hồn tồn khơng có chất kết dính Trải qua 600 năm, tường thành đứng vững IV Cấu trúc Thành hình gần vng, cạnh 800m chu vi 3,5 km Thành phía ngồi xây đá, bên xây đất đầm nện chắc, mở bốn cửa theo bốn hướng Nam, Bắc, Đơng, Tây Tường thành đá bên ngồi xây khối đá nặng trung bình 1016 tấn, có khối nặng đến 26 tấn, đẽo gọt vuông vắn lắp ghép theo hình chữ cơng (I) tạo nên liên kết kiên cố Đất đắp bên thoai thoải dần Thành qua thời gian kỷ bị bào mòn có chỗ bị sạt lở, di tích tường thành chỗ lại dày khoảng 4-6m, chân thành rộng khoảng 20m.Theo sử liệu, thành xây tường gạch mà khảo cổ học phát nhiều, nhiều viên gạch khắc tên đơn vị làng xã điều động xây thành Ngồi nhiều kiến trúc khác, đàn Nam Giao xây sườn phía Tây Nam núi Đốn Sơn đá quy mơ lớn Hiện kiến trúc cung điện, tường gạch bên thành phận gạch, gỗ bị sụp đổ, hủy hoại tòa thành khơng tránh khỏi có phần bị sạt lở, gần tổng thể kiến trúc đá tồn Có thể nói cổng thành tuyệt tác kỹ thuật dựng Thành nhà Hồ Các cửa thành mở tường thành xây theo kiểu vòm cuốn, với kỹ thuật tương đối giống nhau: bên đặt khối đá lớn làm nền, khối đá chữ nhật phía bên tạo thành thân cửa, phần vòm cửa hình bán viên chế tác khối đá hình thang cong lắp đặt với độ xác cao tạo nên nét đặc sắc tòa thành Trong bốn cửa, cửa Nam xây dựng lớn nhất, mở ba vòm cửa lại có vòm Cửa phía Nam (cửa Tiền) có chiều dài 34,85m, độ cao từ mặt 7,65m, dày 15m xây thành vòm cuốn, vòm cao 8,50m, rộng 5,85m, hai vòm bên cao 7,80m, rộng 5,45m 5,47m Cửa phía Bắc có chiều dài 21,34m, độ cao 8,10m, dày 13,55m tạo vòm cao 5,42m, rộng 5,80m, vòm lát đá tạo thành mặt rộng 12,70m, dài 20m Cửa phía Đơng có chiều dài 23,30m, dày 13,40m, rộng 5,80m, vòm chiều cao lại 6,80m, nơi phiến đá cửa hai bên cánh bị vỡ nhiều nhận rõ dấu vết hèm cửa Cửa phía Tây dài 19,30m, dày 13,40m, rộng 5,70m, vòm cao 6,16m Cửa Nam nhìn từ cửa Bắc Cửa Bắc Bao quanh tường thành có hệ thống hào thành Lưu Cơng Đạo ( kỉ XIX) mô tả: ‘’Hệ thống hào gọi trì, trì rộng 36 tầm, bốn cửa có cầu đá vào thành’’ Tuy nhiều phần hào đến bị lấp cạn nhận rõ dấu tích hào thành phía Bắc, phía Đơng nửa phía Nam Theo ghi nhận, khoảng cách từ hào đến tường phía Nam khoảng 65-70m, đến tường phía Bắc khoảng 70m, đến tường phía Đơng khoảng 100m đến tường phía Tây khoảng 120m Tại góc Đơng Nam hào thành nhận rõ kênh nối thông với sông Bưởi Cửa Đông Cửa Tây V.Hệ thống cơng trình khu di tích 1.Tường thành Hào thành Từ bên ngồi, thấy tồn tường tòa thành xây khối đá khổng lồ có hình khối chữ nhật gần vuông, xếp không trùng mạch theo hình chữ Cơng "I" Trên thực tế, tường thành cấu tạo ba lớp gắn kết chặt chẽ với kỹ thuật xây dựng đặc biệt: Lớp ngoài: tường thành xây dựng "những khối đá vôi to lớn, đẽo gọt ghép cách tài tình" Tất khối đá đẽo gọt công phu thành khối vuông thành sắc cạnh, với kích thước trung bình 2,2 x 1,5 x 1,2m, cá biệt có khối có kích thước tới 4,2 x 1,7 x 1,5m 5,1 x x 1,2m Những khối đá lớn nặng tới khoảng 26,7 Đại Việt sử ký toàn thư cho biết, năm Tân Tỵ (1401) "Hán Thương hạ lệnh cho lộ nung gạch để dùng vào việc xây thành Trước xây thành Tây Đơ, tải nhiều đá tới xây, lâu sau lại bị sụp đổ, đến xây gạch, đá" Đến nay, qua nghiên cứu sưu tầm, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ phát có 294 địa danh hành nước đóng góp xây dựng Thành Nhà Hồ Để hồn chỉnh cơng trình này, số ước tính 100,000m3 đất đào đắp, 20,000m3 đá, có nhiều khối đá nặng 20 khai thác, vận chuyển lắp đặt Bao quanh tường thành đồ sộ hệ thống hào thành, thường thấy tòa thành Đơng Á Ngày nay, nhiều phần hào thành bị lấp cạn Tuy nhiên, nhận thấy rõ dấu tích hào thành bốn phía với chiều rộng trung bình 50m 2.La Thành Bao quanh tồn tòa thành đá hào thành La Thành Đại Việt sử ký toàn thư cho biết Hồ Quý Ly "sai Trần Ninh đốc suất người phủ Thanh Hóa trồng tre gai phía Tây thành, phía Nam từ Đốn Sơn, phía Bắc từ An Tơn đến tận cửa Bào Đàm, phía Tây từ chợ Khả Lãng Vực Sơn đến sông Lỗi Giang (sông Mã), vây quanh làm tòa thành lớn bọc phía ngồi Dân chúng lấy trộm măng bị xử tử" (Đại Việt sử ký tồn thư 1998a: 198) Đại Nam thống chí chép: "Phía ngồi thành lại đắp đất làm La Thành, phía tả từ tổng Cổ Biện, phía Đơng qua xã Bút Sơn Cổ Điệp ven theo sông Bảo (nay sơng Bưởi) chạy núi Đốn Sơn, phía hữu từ tổng Quan Hồng, huyện Cẩm Thủy theo ven sơng Mã chạy Đông thẳng đến núi Yên Tôn vạn trượng" (Đại Nam thống chí 2006: 313 - 314) La Thành tòa thành đất cao khoảng 6m, mặt cắt dạng hình thang với bề mặt rộng 9,20m, chân thành rộng khoảng 37m Mặt ngồi dốc đứng, phía thoai thoải kiểu bậc thang, bậc cao 1,50m, số vị trí có trộn thêm sạn sỏi gia cố Kết thám sát năm 2010 khu vực thôn Xuân Áng, xã Vĩnh Long cho thấy, đất đắp La Thành loại đất sét màu vàng, màu xám xám xanh có lẫn đá sạn laterít Một đoạn La thành - Thành Nhà Hồ Toàn La Thành đào đắp dựa theo địa hình tự nhiên, có đoạn nối liền với núi đá, lấy núi đá làm tường thành thiên nhiên hùng vĩ, có đoạn nương theo dòng sơng Ngày nay, thực địa, La Thành dấu vết từ núi Đốn Sơn (xã Vĩnh Thành) đến núi Hắc Khuyển (xã Vĩnh Long), núi Xuân Đài, Trác Phong, Tiến Sỹ (xã Vĩnh Ninh), núi Kim Ngọ (xã Vĩnh Tiến), núi Ngưu Ngọa, núi Voi (Xã Vĩnh Quang) Trong có đoạn đê sông Bưởi sông Mã Sự kiên cố, cấu trúc lũy thành với mặt thẳng đứng thoai thoải cho thấy rõ tính chất phòng vệ qn La Thành Mặt khác La Thành triệt để nối núi tự nhiên núi Voi, núi Đốn, nhiều đoạn chạy theo uốn sông Bưởi sơng Mã mang thêm chức đê phòng lũ lụt cho toàn kinh thành Đây truyền thống đắp thành người Việt diện di tích thành Cổ Loa (Hà Nội) kỷ trước CN, thành Hoa Lư (Ninh Bình) kỷ 10, thành Thăng Long (Hà Nội) thể kỷ 11 – 18 Nhiều đoạn La Thành trải qua kỷ nguyên vẹn với lũy tre trải dài bát ngát, tương truyền dấu tích lâu đời gợi nhớ đến việc nhà Hồ cho trồng tre gai bảo vệ kinh thành cuối kỷ 14 3.Đàn Nam Giao Giếng Vua, Nam Giao - Thành Nhà Hồ Trong nghi lễ kinh đô phương Đông cổ truyền, đàn Nam Giao nghi thức tế lễ Nam Giao hàng năm vương triều phận văn hóa tinh thần quan trọng vào bậc nhằm cầu mong cho đất nước thịnh trị, vương triều trường tồn Bởi vậy, việc kiến thiết kinh đô, nhà Hồ đặc biệt trọng tới việc xây dựng đàn tế Nam Giao Đàn tế xây dựng phía Nam Thành Nhà Hồ, phía La Thành, dựa theo sườn Tây Nam núi Đốn Sơn Dấu tích kiến trúc đàn tế xuất lộ chạy theo hướng Bắc – Nam 250m, hướng Đông – Tây 150m với tổng diện tích 35.000m2 Ngói đầu đao - Thành Nhà Hồ Thống đất nung - Thành Nhà Hồ Đàn chia làm nhiều tầng giật cấp cao dần lên, tầng đàn trung tâm cao 21,70m so với mực nước biển, chân đàn có độ cao khoảng 10,50m so với mực nước biển Hiện nay, bước đầu khai quật khoảng 15.000m2 phát lộ cấu trúc tổng thể phần đàn trung tâm bao gồm vòng tường đàn bao bọc lẫn + Vòng đàn ngồi xuất lộ phần dài 145m, rộng 113m có hai đầu lượn tròn + Vòng đàn gần hình vng 65m x 65m + Vòng đàn hình đa giác (60,60m x 52m) có hai cạnh vát chéo Tồn vòng đàn ơm trọn tồn đàn tế hình chữ nhật 23,60m x 17m Trong lòng đàn có dấu tích đàn tế hình tròn (Viên đàn), đường kính 4,75m Nền đàn đầm nện loại đá dăm núi, móng tường đàn tường đàn xây dựng loại đá xanh gạch hai bên, nhồi đất Tường đàn có mái lợp loại ngói mũi sen, ngói mũi ngói âm dương Mặt đàn lát loại gạch vuông cỡ lớn Các đường đàn lát đá Trong khu vực đàn tế tìm thấy dấu tích hàng chục móng kiến trúc phụ, cửa, dấu tích đường dấu tích 10 cống nước xây dựng bố trí khoa học nhằm đảm bảo cho việc tiêu nước cho cơng trình kiến trúc có diện tích rộng hàng chục nghìn mét vng Góc Đơng Nam tìm thấy giếng nước lớn có cấu trúc phần: phần thành giếng xây khối đá có mặt hình vng (13m x 13m) có bậc xuống nhỏ giật vào lòng theo lối "thượng thách hạ thu", phần lòng giếng hình tròn, mặt cắt 10 hình phễu, phần miệng tròn có đường kính khoảng 6,50m, độ sâu tính từ miệng giếng vng 4,90m Với tổng diện tích 35.000m2, nói Nam Giao kiến trúc đàn tế hồnh tráng tổng thể khu di tích Thành Nhà Hồ Không thế, qua di vật lại, thấy Nam Giao trang trí độc đáo kiến trúc có mái Đó thành bậc đá chạm sấu thần, tượng đầu chim phượng, uyên ương, hệ thống đề, hệ thống gạch trang trí chạm rồng, hoa cúc nhiều mơ típ cho thấy có ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật Phật giáo trang trí Nam Giao Trong thời đại hạn chế Phật giáo điều đáng lưu ý di tích đàn tế Nam Giao nói riêng nghệ thuật thời Hồ nói chung Thêm vào đó, phần núi non phía sau đàn lưu giữ nguyên vẹn kết hợp hài hòa với thành phần kiến trúc đàn tế, làm tăng thêm vẻ đẹp, tính hấp dẫn riêng có đàn tế Nam Giao Thành Nhà Hồ 4.Đơi rồng đá đầu Ngồi kỹ thuật xây thành, đôi rồng đá đầu câu hỏi chưa có lời giải thỏa đáng Nằm trung tâm tòa thành, hai rồng đầu nằm song song hai bên đường xuyên qua thành nối từ cổng Nam lên cổng Bắc Nhà Hồ thất thủ, đôi rồng đá tích bí ẩn Năm 1938, tượng rồng nông dân phát cày ruộng thành Cho tượng rồng cung vua thiết phải có cặp nên chức dịch làng cho đào bới khắp vùng tìm tượng rồng đá thứ hai Cặp rồng chạm khắc tỉ mỉ Thân rồng thon nhỏ dần phía đi, uốn bảy khúc, phủ kín vảy Rồng có bốn chân, chân ba móng với túm lông lượn mềm mại Đầu 11 rồng bị phần bờm dài lượn chín nếp Các khoảng trống bụng ô tam giác ghép thành bậc chạm hoa cúc móc hoa lượn mềm Theo nhiều nhà nghiên cứu điêu khắc, đôi rồng loại chạm khắc thềm bậc cung điện thấy điện Kính Thiên, Hồng thành Thăng Long (Hà Nội), điện Lam Kinh (Thanh Hóa) 12 MỤC LỤC I Vị trí địa lí………………………………………………………………… II Q trình hình thành phát triển………………………………… ………2 III Đặc điểm………………………………………………………………… IV Cấu trúc………………………………………………………………… V Hệ thống cơng trình khu di tích……………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bảo tàng lịch sử quốc gia 2.Sách Thành Nhà Hồ Thanh Hóa Nhà xuất KHXH năm 2011 3.Sách Đại Việt sử ký toàn thư 1998a: 198 4.Sách Đại Nam thống chí 2006: 313 - 314 Website: Baothanhhoa.vn Thanhnhaho.vn Vietnamtourism.com.vn Vnexpress.net Wikipedia.org 14 ... vô giá di sản lịch sử văn hóa dân tộc Thành Nhà Hồ có nhiều đặc điểm giá trị văn hóa độc đáo khơng Việt Nam mà khu vực Đông Á Đơng Nam Á Thành nhà Hồ (hay gọi thành Tây Đô, thành An Tôn, thành. .. TRUNG QUỐC BÀI THU HOẠCH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Di Sản Văn Hóa Thành Nhà Hồ I Vị trí địa lí Trong lịch sử kinh đô Việt Nam, kinh thành định vị xây dựng bối cảnh – văn hóa cụ thể, có... trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt II Quá trình hình thành phát triển Thành

Ngày đăng: 07/11/2018, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan