TÌM HIỂU về THƠ HAIKU của BASHO

50 354 4
TÌM HIỂU về THƠ HAIKU của BASHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. Đặc điểm thơ Haicư của Basô Trong truyền thống thơ ca Nhật Bản, thơ Hai cư giữ một vị trí rất quan trọng. Nó là một viên ngọc quý giá và là một phần tài sản tinh thần trong kho tàng văn học Nhật Bản. Thơ Haicư dung hợp và kết tinh nhiều giá trị văn hóa tinh thần của người Nhật nói riêng và người phương Đông nói chung. Chính vì thế mà thơ Haicư mang hơi thở của Thiền tông, in đậm dấu ấn của thế giới u huyền, thoát tục, đồng thời chứa đựng trong mình bức tranh thiên nhiên rộng lớn với những âm thanh màu sắc đặc trưng cho bốn mùa, được thể hiện dưới một hình thức ngắn gọn, cô đọng. Thơ Hai cư gắn liền với tên tuổi của Bashô, Kikaku, Chiyô, Buson, Chôra, lssa, Shiki... Thơ Hai cư được liệt vào thể thơ ngắn nhất thế giới. Basô không phải là người sáng tạo ra Hai cư nhưng lại đem lại cho nó dạng hoàn mĩ nhất và biến nó trở thành thơ ca thật sự. 1. Đôi nét về sự hình thành thể thơ Haicư Nhật Bản Thơ ca Nhật Bản truyền thống thường dựa trên hình mẫu các câu 5 và 7 âm tiết và tồn tại dưới các hình thức thơ chôka (trường ca), waca (hòa ca) hay còn gọi là tanca (đoản ca), renca (liên ca). Từ thế kỷ XVl đến thế kỷ XlX, một thể thơ mới ra đời thay thế cho thể thơ renca, đó là thể haiku.Thuật ngữ haiku (đọc theo âm Hán Việt là bài cú hay hài cú) không phải xuất hiện từ thời thịnh hành thể thơ này mà nó được sáng tạo vào năm 1890 theo đề xướng của nhà thơ Shihi (18671902) dùng để chỉ những bài thơ ngắn gồm 3 câu, 17 âm tiết đứng độc lập được bố trí theo thứ tự: 575. Thể thơ này vốn được tách ra từ ba câu khổ đầu của thể renca (phần phát cú hay còn gọi là hokku) đứng độc lập và phát triển mạnh mẽ dưới thời Edo. Từ đó nó trở thành một thể thơ với tên gọi là haiku hay haikai, hokku 2. Tiêu chuẩn của một bài thơ Hai cư: Số lượng âm tiết: chỉ có 17 âm tiết đứng độc lập được bố trí theo thứ tự: 575 và chia làm ba dòng xuống dòng không viết hoa và dấu chấm ở cuối câu thứ 3. Một bài thơ Hai cư phải đảm bảo đề tài (quý đề). Đề tài trong thơ Hai cư là đề tài về thiên nhiên. Thế giới thiên nhiên trong thơ haiku mang nhiều màu sắc rực rỡ, huyền bí và đầy quyến rũ. Đó là bức tranh thiên nhiên không chỉ có trăng, sao, hoa, lá, cỏ, cây mà còn là tiếng chim gù trong ban trưa tĩch mịch, tiếng dế mèn kêu trong đêm, tiếng chim gọi bầy và những áng mây xa, những cơn sóng, những cánh hoa anh đào... Đứng trước biển, trước những chuyển động của đất trời, con người càng ý thức về bản ngã của mình và lắng nghe được bước chuyển của thiên nhiên. Một bài thơ Hai cư phải đảm bảo quý ngữ hình ảnh thiên nhiên trở thành biểu tượng của mùa, là yếu tố mùa, trở thành biểu tượng thời gian trong năm. Khi cái nóng oi nồng làm tàn lụi những cánh anh đào rực rỡ của mùa xuân qua đi thì cái se lạnh của mùa thu ùa về làm cho màu xanh chuyển sang màu vàng, tiếng chim hót bỗng dừng và rồi những bông tuyết trắng xóa bắt đầu rơi báo hiệu mùa đông đến. Sự xoay vần của tạo hóa trên đất nước đã tạo cho con người Nhật mang những nét tính cách thật đặt biệt.

Insert or Drag and Drop Image Here TÌM HIỂU VỀ THƠ HAIKU CỦA BASHO NHÓM BÀI Logo Tìm hiểu tác giả Basho 1.1 Thời đại Chèn kéo thả hình ảnh 1.2 Gia đình 1.3 Bản thân Basho Đặc điểm thơ Haiku 2.1 Đơi nét hình thành thể thơ Haiku BỐ CỤC TÌM HIỂU VỀ THƠ HAIKU CỦA BASHO 2.2 Tiêu chuẩn thơ Haiku 2.3 Tứ trụ thơ Haiku Nhật Bản Phân tích thơ số Basho Tổng kết Logo tên bạn Tìm hiểu tác giả Basho 1.1 Thời đại Thời kỳ Edo, hay gọi thời kỳ Tokugawa, giai đoạn lịch sử Nhật Bản, kéo dài từ năm 1603 đến 1868 Thời kỳ Edo đánh dấu thống trị Mạc phủ Tokugawa, Chinh di Đại Tướng quân Tokugawa Ieyasu (1543-1616) thành lập sau chiến thắng lực quân đối lập, kết thúc thời kỳ nội chiến Nhật Bản, mở đầu cho giai đoạn hòa bình kéo dài 250 năm Thời kỳ Edo xem thời kỳ đỉnh điểm xã hội phong kiến Nhật Bản Giáo dục phát triển mạnh, trường học ý thức phát triển kinh tế văn hóa phương Tây, đến cuối Tokugawa Ieyasu (1543-1616) thời kỳ có khuyến khích tiếp cận văn hóa phương Tây Your Logo or Name Here Vào thời kỳ Edo, tầng lớp bình dân tham gia đóng góp cho văn hóa Nhật Bản yếu tố mới, văn hóa gọi “văn hóa thị dân” Văn hóa Insert or Drag and Drop Image Here thị dân văn hóa tầng lớp thị dân, nghệ sĩ, kỹ nữ Thời kỳ Edo kết thúc thoái vị vị Tướng quân thứ 15, Tokugawa Yoshinobu (1837-1913), chấm dứt chế độ Mạc phủ Nhật Bản Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) (1852-1912) phục hồi Đế quyền, thành phố Edo đổi tên thành Tokyo (Đơng Kinh, 1868), trở thành thủ thức Nhật Bản Sumo, Geisha, Kabuki, Bunraku – sản phẩm “văn hóa thị dân” Thời kỳ Edo xem mở đầu cho thời kỳ cận đại Nhật Bản Your Logo or Name Here Your Logo or Name Here Nhà hát kịch thời Edo Đường phố thời Edo Your Logo or Name Here Your Logo or Name Here Bộ ảnh Nhật Bản thời kỳ Edo 1.2 Gia đình • Là trai út thứ bảy samurai cấp thấp phục vụ cho lãnh chúa thành Ueno Insert or Drag and Drop Image Here thời Tokugawa (1603-1868) • • Bố MatsuoYozaemon Khi 10 tuổi Basho làm hầu cận cho tiểu chủ Todo Yoshitada • 18-2-1656 Basho 12 tuổi Bố • 20-6-1683 Mẹ qua đời Hình ảnh Samurai thời kì Edo Your Logo or Name Here 1.3 Bản thân Basho xem đỉnh cao thơ Haiku Nhật Bản Ơng tự nói sau: Tên đời người lữ khách mưa mùa thu Ơng “một người lữ khách” đời ơng trải qua mùa gió bụi Có người bảo ơng im lặng, “như ngày đi, đêm đi, mùa đi” Cuộc đời thiền sư, nhà thơ Basho trôi qua Your Logo or Name Here Your Logo or Name Here 10 Mùa đông (tháng mười đến tháng chạp âm lịch) Thực vật: Động vật: Vụ mùa: Thiên văn - Địa lý: Sinh hoạt - Hội hè: Tất (tabi), ho (seki), Tầm gửi (yodoriki), Vịt trời (kamo), chim Lập đông (ritto), cuối Đồng khơ rụng (ochiba), hành óc cau (chidori), hạc năm (toshi no kure), (kareno), sương giá (negi), thủy tiên (tsuru), thỏ (usagi), trừ tịch (oomisoka) (shimo), lửa ma trơi (suisen), sơn trà sò (kaki), loại (kitsunebi), tuyết (sazanka), củ cải chim cú (mimizuku) đầu mùa (hatsuyuki) nệm (futon), đốt than (sumiyaki), quét bồ hóng (susuhaki) trắng (daikon) Your Logo or Name Here 36 rơi năm tuyết mà ta ngắm lại rơi Thiên nhiên biến đổi theo vòng luân hồi vũ trụ Thiên nhiên không đứng yên chỗ mà di chuyên theo vòng xoay vơ tận mùa để “biến đổi hóa sinh”, lại trở 37 2.3 Tứ trụ thơ Haiku Nhật Bản Insert or Drag and Drop Image Here Your Logo or Name Here 38 Matsuo Basho ( 発発発発 ) (1644 - 1694) • Là một thiền giả thi sĩ lỡi lạc nói danh tiếng của thời Edo, Nhật Bản • Basho thừa nhận người phát triển những  câu đầu ( 発発 , phát cú) thể renga ( 発発 , liên ca) có tính hài hước gọi là Renga no Haikai thành thể thơ độc lập mang âm hưởng sâu thẳm Thiền đạo • Tác phẩm ông không tiếng phạm vi Nhật Bản mà có tầm ảnh hưởng quốc tế Your Logo or Name Here 39 Yosa Buson ( 発発発発 ) (1716 - 1784) • Tên thật ơng Taniguchi Là thi sĩ họa sĩ người Nhật trong thời kỳ Edo • Ơng sinh năm 1716 làng Kema ở tỉnh Settsu, ngoại ô thành Osaka Mồ côi cha mẹ từ nhỏ • Năm 1737, Ơng đến thành Edo học vẽ làm thơ theo Basho Năm 1772, mắt tập thơ Người ta biết đến Ông nhiều họa sĩ Ơng năm 1784 • Phối hợp tài hội họa đỉnh cao thi ca thượng thặng, Buson rút kinh nghiệm tiếp xúc với thiên nhiên, đạt tự biểu cảm độ cao trữ tình người sánh kịp thơ Haiku • Your Logo or Name Here 40 Kobayashi Issa ( 発発発発 ) (1763 - 1828?) • Kobayashi Issa (June 15, 1763 - January 5, 1828), nhà thơ nhà sư Nhật Bản • Ơng bốn bậc thầy thơ haiku, với Basho, Buson Shiki • Số sách viết ông nhiều Buson Shiki tương đương Basho • Trong đời, ơng viết vạn haiku, có 9000 dịch tiếng Anh.  Your Logo or Name Here 41 Masaoka Shiki ( 発発発発 ) (1867 - 1902) • Sinh ngày 17 tháng năm 1867 Matsuyama qua đời ngày 19 tháng năm 1902 Tokyo • Ơng nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình nhà báo nước Nhật • Ông người thứ tư bốn bậc thầy giới thơ Nhật Bản nhà thơ đổi thơ waka, đặt tên tanka vào khoảng đầu kỷ thứ 20 • Ơng khai thác yêu sách thơ Nhật cần phải thay đổi đặt từ "haiku" thay cho "hokku" đổi "waka" thành "tanka" • Ơng đem thực vào thơ haiku thay đổi làm sống lại thể văn ngắn Your Logo or Name Here 42 Phân tích thơ số Basho 43 • Năm 1690, Basho bước sang tuổi 46, năm ơng đường du ngoạn • Bài thơ Basho sáng tác du hành ngang qua cánh rừng, ông thấy khỉ nhỏ lạnh run lên mưa mùa đơng • Bài thơ viết Shirouma • Nhà thơ tưởng tượng thấy khỉ thầm ước có áo tơi để che mưa, che lạnh • Câu thơ thứ nhất, chữ "đông" "quý ngữ" Your Logo or Name Here 44 • Bài thơ có ba hình ảnh – biểu tượng: mưa đông, khỉ thầm ước, áo tơi • Mùa đơng Nhật Bản lạnh Núi Phú Sĩ phủ trắng tuyết Những hơm trời có mưa, thời tiết lại lạnh Hình ảnh "Mưa đơng giăng đầy trời" tượng trưng cho khó khăn gian khổ • "Một khỉ đơn độc" biểu tượng cho thân phận "bé nhỏ" đói rét, lẻ loi, đơn đời Chú khỉ sống lạnh lẽo, đói rét, khơng chốn nương thân "mưa đơng giăng đầy trời" • Chiếc áo tơi cảnh gió mưa lạnh lẽo chăn ngự hàn Thấy rét cô đơn, niềm ước mong khỉ, kiếp người nhỏ bé đau khổ đói rét, lòng Ba-sơ Your Logo or Name Here 45 Edit Master text styles Second level - Hình ảnh khỉ đơn độc thơ gợi lên hình ảnh người nơng dân Nhật Bản, gợi hình ảnh em bé nghèo rét co ro Third level Fourth level Fifth level - Bài thơ thể tình thương yêu sâu sắc nhà thơ kiếp người nghèo khổ - Chú khỉ nhân hố để nói suy nghĩ ước mơ người sống hạnh phúc - Chỉ dùng chi tiết thật nhỏ nhà thơ nói vấn đề thật lớn, khát vọng sống tốt đẹp 46 Bài thơ khái quát hoá vấn đề lớn phổ biến nhân sinh, khao khát, ước mơ Con người khao khát ước mơ sống đủ đầy, hạnh phúc Những ước mơ đỡi giản dị, khỉ ước có áo tơi mưa đông Chỉ hình ảnh, biện pháp tu từ nhân hố mà nhà thơ nói lên điều mà người muốn nói, ước muốn có sống bình ổn, hạnh phúc Giữa phút giây bề bộn sống, người hướng đến điều tốt đẹp Và điều khiến cho xã hội loài người ngày phát triển 47 Bài thơ có hình ảnh cảm động Ngơn ngữ thơ hàm súc đem đến cho ta nhiều liên lường Tình thương toả rộng thơ làm nên giá trị nhân đầy thi vị Hạnh phúc san sẻ Trái tim thi hào rung dộng mơ ước hạnh phúc đồng loại, vật nhỏ bé đẹp làm sao! Your Logo or Name Here 48 Tổng kết Thiên tài Basho ơm chồng tượng khác đời sống, gây nên ảnh hưởng sâu rộng sau Tương truyền, ông có đến 2000 đệ tử, danh 10 nhà thơ gọi Basho Jitetsu (Ba Tiêu Insert or Drag and Drop Image Here thập triết), Etsujin, Hokushi, Joso, Kikaku, Kyorai, Kyoroku, Ransetsu, Shiko, Sanpu Yaha Các nhà thơ theo khuynh hướng lãng mạn hay thực hậu sinh xem Basho bậc thầy Nhiều người hành hương theo bước đường phiêu lãng Basho Your Logo or Name Here 49 Chèn kéo thả hình ảnh Logo Cảm ơn bạn Nhóm Dinhthilinh.sp2@gmail.com ...1 Tìm hiểu tác giả Basho 1.1 Thời đại Chèn kéo thả hình ảnh 1.2 Gia đình 1.3 Bản thân Basho Đặc điểm thơ Haiku 2.1 Đơi nét hình thành thể thơ Haiku BỐ CỤC TÌM HIỂU VỀ THƠ HAIKU CỦA BASHO. .. TÌM HIỂU VỀ THƠ HAIKU CỦA BASHO 2.2 Tiêu chuẩn thơ Haiku 2.3 Tứ trụ thơ Haiku Nhật Bản Phân tích thơ số Basho Tổng kết Logo tên bạn Tìm hiểu tác giả Basho 1.1 Thời đại Thời kỳ Edo, hay gọi thời... cách thơ Hai-cư Matsuo Baso • Basho đưa Thiền vào thơ đến mức tuyệt vời, ý thơ thoát, bàng bạc ảnh hưởng sâu sắc đạo phật thơ vị Thiền sư Đó vần thơ cao nhã nhàn tản u tịch • Thơ Haiku Basho

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1.3.1 BIÊN NIÊN SỬ CUỘC ĐỜI CỦA BASHO

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Phong cách thơ Hai-cư của Matsuo Baso

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan