Định luật một phần ba trong nhiếp ảnh

8 636 1
Định luật một phần ba trong nhiếp ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có lẽ quy luật về bố cục trong nhiếp ảnh mà tay máy nào cũng biết là “Định luật một phần ba” “Định luật một phần ba” là một trong những bài học cơ bản mà các tay máy phải học để chụp được những bức ảnh có bố cục cân bằng. Tuy nhiên, định luật sinh ra là để phá vỡ, bức ảnh của bạn sẽ không mất tính cân bằng hay kém “đẹp” khi không tuân theo định luật này. Tất nhiên để phá vỡ được định luật này thì bạn cũng cần biết những định luật khác để phá vỡ được nó mà bức ảnh vẫn đẹp hơn nhiều.

Định luật Một phần ba trong nhiếp ảnh Có lẽ quy luật về bố cục trong nhiếp ảnh mà tay máy nào cũng biết là “Định luật một phần ba” “Định luật một phần ba” là một trong những bài học cơ bản mà các tay máy phải học để chụp được những bức ảnh có bố cục cân bằng. Tuy nhiên, định luật sinh ra là để phá vỡ, bức ảnh của bạn sẽ không mất tính cân bằng hay kém “đẹp” khi không tuân theo định luật này. Tất nhiên để phá vỡ được định luật này thì bạn cũng cần biết những định luật khác để phá vỡ được nó mà bức ảnh vẫn đẹp hơn nhiều. Định luật Một phần ba là gì? Nguyên tắc cơ bản của định luật một phần ba là chia bức ảnh ra làm 9 phần đều nhau bằng các đường thẳng và ngang như dưới đây. Khi chụp ảnh bạn sẽ phải tự chia bức ảnh bằng mắt qua lỗ ngắm hoặc màn hình LCD. Từ đó dựa vào các đường kẻ caro này bạn sẽ xác định được 4 phần quan trọng nhất trong bức ảnh mà bạn nên đưa các điểm nhấn vào đó. Trên lý thuyết, nếu bạn đưa điểm nhất vào giữa 4 giao điểm hoặc dọc theo các đường kẻ thì bức ảnh sẽ có bố cục cân bằng và có khả năng hướng người xem vào chủ đề của bức ảnh. Nghiên cứu cho thấy mắt người có xu hướng tập trung vào một điểm nào đó hơn là chính giữa trên bức ảnh – sử dụng định luật một phần ba thì có vẻ tốt hơn là phá định luật đó. Một số ví dụ về việc sử dụng Định luật một phần ba: Trong bức ảnh này, đầu của người đàn ông được đặt vào một giao điểm – đặc biệt đôi mắt là điểm nhấn quan trọng trong bức chân dung. Điểm nhấn quan trọng thứ 2 là chiếc cà vạt và bông hoa. Trong bức ảnh này, vật thể được đặt theo chiều dọc của đường kẻ, người phụ nữ không nằm trong trọng tâm và bức ảnh đã tạo ra điểm nhấn mới khá thú vị. Đặt người phụ nữ về phía bên trái của khung hình sẽ làm cho bức ảnh có gì đó “gượng ép”. Tương tự, kỹ thuật chụp được áp dụng cho ảnh phong cảnh, đặt các đường chân trời theo đường kẻ ngang. Các nhiếp ảnh gia đều sử dụng Định luật một phần ba trong tiềm thức nhưng phần lớn chúng ta cũng cần một chút thời gian để luyện tập. Khi sử dụng định luật này bạn cần phải tự hỏi mình: - Đâu là điểm nhấn của tấm ảnh? - Mình định đặt điểm nhấn đó ở đâu? Một lần nữa – nhớ rằng phá vỡ định luật này có thể tạo ra những bức ảnh rất độc đáo - vì thế khi đã thành thạo sử dụng định luật này bạn cũng nên thử khám phá một chút nếu không tuân theo nó thì sẽ thế nào. Cuối cùng – khi chỉnh sửa ảnh bạn vẫn cần nhớ định luật này. Những phần mềm chỉnh sửa ảnh hiện này đều có sẵn các công cụ để bạn cắt và sửa khung hình sao cho nó phù hợp với định luật. Hãy thử kiểm nghiệm bằng cách sửa các bức ảnh cũ và xem hiệu ứng của định luật này. . Định luật Một phần ba trong nhiếp ảnh Có lẽ quy luật về bố cục trong nhiếp ảnh mà tay máy nào cũng biết là Định luật một phần ba Định luật một phần. trên bức ảnh – sử dụng định luật một phần ba thì có vẻ tốt hơn là phá định luật đó. Một số ví dụ về việc sử dụng Định luật một phần ba: Trong bức ảnh này,

Ngày đăng: 16/08/2013, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan